Phơng pháp: Đàm thoại + Thực hành.

Một phần của tài liệu hình 7 trọn bộ (Trang 69 - 71)

IV. Thu bài: V Nhận xét:

B. Phơng pháp: Đàm thoại + Thực hành.

C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc - bảng phụ vẽ hình của bài 17 SGK.

2. Học sinh: com pa, thớc thẳng, thớc đo góc, ôn cách vẽ tam giác biết 3 cạnh.

D. Tiến trình lên lớp:I. Tổ chức: I. Tổ chức:

II. Bài cũ:

1. Để kiểm tra xem 2 tam giác có bằng nhau hay không, ta kiểm tra những điều kiện gì?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Nh sách giáo viên.

2. Triển khai bài:

a) Hoạt động 1: ? Nêu cách vẽ

- Tất cả thực hành vẽ vào vở qua 4 bớc.

- 1 học sinh lên bảng vẽ.

1) Vẽ tam giác biết 3 cạnh: * Bài toán:

Vẽ ∆ABC, biết AB = 2cm; BC = 4cm ; AC = 3cm. A

Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi

? 1. Học sinh tự vẽ vào

? Gọi 1 học sinh thứ 2 lên bảng vẽ ? Học sinh thứ 3 lên tiến hành đo các góc của 2 ∆rồi điền vào bảng.

? Hãy cho nhận xét về 2 tam giác này.

b) Hoạt động 2:

? Hai ∆ABC và A’B’C’ có những yếu tố nào bằng nhau theo giả thiết.

? Ta có thể đa ra dự đoán nào? => thừa nhận tính chất sau: Nếu 3 cạnh của ∆này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì hai ∆đó bằng nhau.

c) Hoạt động 3:

=> Treo bảng phụ vẽ các hình bài 17 SGK.

? Trong hình vẽ có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao hãy giải thích. B C Giải: - Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho: chửang hạn vẽ BC = 4 - Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các cung trong (B; 2cm) và (C; 3cm).

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A. - Vẽ đoạn thẳng AB, AC đợc ∆ ABC. A’ ?1 2cm 3cm B’ 4cm C’ 2) Tr ờng hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh (c.c.c): ∆ABC và ∆A’B’C’ có: AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ Thì ∆ABC = ∆A’B’C’ 3) Củng cố: Bài 17 (114) a. ∆ABC = ∆ABD (c.c.c) vì có AC = AD BC = BC Cạnh AB chung b) ∆MNQ = ∆QPM (c.c.c) vì có: MN = PQ

Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi

? 2.

Dựa vào đâu để xác định B.

Một phần của tài liệu hình 7 trọn bộ (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w