D. Tiến trình lên lớp:
B. Phơng pháp: Đàm thoại Thực hành
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Thớc thẳng, com pa , thớc đo góc. 2. Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa.
D. Tiến trình lên lớp:I. Tổ chức: I. Tổ chức:
II. Bài cũ:
1. Phát biểu trờng hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh. Vẽ hình minh hoạ cụ thể qua 2 ∆ABC và A’B’C’.
2. Phát biểu trờng hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh. Vẽ hình minh hoạ cụ thể qua 2 ∆ABC và A’B’C’.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có B = B’ ; BC = B’C’ ; C = C’ thì 2 tam giác đó có bằng nhau hay không? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
2. Triển khai bài:
a) Hoạt động 1:
? Vẽ ∆ABC biết BC = 4cm ; B = 600 ; C=400.
1) Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: x
Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi ? Tự đọc các bớc phải tiến hành ở SGK ? 1 học sinh lên bảng vẽ - cả lớp vẽ vào vở. ? 2 góc B và C có đặc điểm chung gì?
Giáo viên: Khi nói một cạnh và 2 góc kề ta hiểu 2 góc này là 2 góc ở vị trí kề cạnh đó.
? Trong ∆ABC cạnh AB kề với những góc nào?
? 1
b) Hoạt động 2:
? Hãy đo và cho nhận xét về độ dài cạnh AB và A’B’.
? Khi có AB = A’B’ em có nhận xét gì về hai tam giác ABC và A’B’C’.
-> Thừa nhận tính chất cơ bảng. ? ∆ABC = ∆A’B’C’ (g.c.g) khi nào?
? 2 Giáo viên treo bảng phụ
? đọc và ghi các tam giác bằng nhau.
? 2 tam giác vuông ở hình 96 có các yếu tố nào bằng nhau.
c) Hoạt động 3:
? Từ sự bằng nhau của góc - cạnh - góc của 2 tam giác hãy phát biểu trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông dựa vào hình 96.
? Đọc hệ quả 2
? Vẽ hình - ghi giả thiết, kết luận.
600 400 B 4 B 4 C 2) Tr ờng hợp bằng nhau góc - cạnh - góc: A A’ B C B’ C’ * Tính chất thừa nhận:
Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có B = B’ BC = B’C’ C = C’ Thì ∆ABC = ∆A’B’C’ 3) Hệ quả: a. Hệ quả 1: c. Hệ quả 2: B E A C D F
Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi
? ∆ABC và ∆DEF muốn bằng nhau theo trờng hợp góc-cạnh-góc cần thêm yếu tố nào?
? Có thể chứng minh sự bằng nhau của hai tam giác này bằng tr- ờng hợp khác không? Vì sao?
? Phát biểu hệ quả 2. 4) Hoạt động 4:
? Gọi tên và viết các tam giác bằng nhau trên mỗi hình? Vì sao?
900 ∆DEF , D = 900 BC = EF ; B = E KL ∆ABC = ∆ DEF Chứng minh: Ta có: C = 900 - B F = 900 - E mà B = E nên C = F Do đó: ∆ABC = ∆EDF (g.c.g) Vì có: B = E (gt) BC = EF (gt) C = F (đã chứng minh) * Luyện tập: Bài 34 (123) - ∆ABC = ∆ABD (g.c.g) - ∆ABD = ∆ACE (g.c.g) IV. Củng cố:
1) Nhắc lại 3 trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác
2) Nhắc lại các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
V. Dặn dò:
- Thuộc các tính chất - hệ quả ở trong bài - Bài tập 35, 36, 37 (123)
Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 29: ôn tập học kỳ i (tiết 1) A. Mục tiêu:
- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất ở học kỳ I đã học.
- Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bớc đầu suy luận có căn cứ của học sinh.
- Rèn luyện t duy lô gíc.
B. Phơng pháp: Đàm thoại
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn hình vẽ - bài tập 2. Học sinh: Làm đề cơng - bài tập.
D. Tiến trình lên lớp:I. Tổ chức: I. Tổ chức:
II. Bài cũ:
1. Gọi tên các loại góc đã đợc học.
2. Nêu các trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Tiết học này chúng ta cùng nhau hệ thống hoá toàn bộ các kiến thức đã học ở học kỳ I.
2. Triển khai bài:
a) Hoạt động 1: ? Thế nào là 2 góc đối đỉnh? Vẽ hình ? Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh. Chứng minh tính chất đó. ? Thế nào là 2 đờng thẳng song song.
? Nêu các dấu hiệu nhận
*. Ôn tập lý thuyết:
1. Định nghĩa và tính chất của 2 góc đối đỉnh: b O 1 2 a O1 và O2: 2 góc đối đỉnh O = O
Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi
biết hai đờng thẳng song song. ? Phát biểu tiên đê Ơclít.
? Phát biểu định lý 2 đờng thẳng song song bị cắt bởi đ- ờng thẳng thứ ba.
? Định lý và tiên đề có gì giống và khác nhau?
=> Giáo viên treo bảng phụ - học sinh điền tính chất.
b) Hoạt động 2:
2. Hai đờng thẳng song song là 2 đờng thẳng không có điểm chung.
3. Các dấu hiệu nhận biết 2 đờng thẳng song song: A 2 a B 1 b c a) c cắt a và b có: - A1 = B1 hoặc A2 = B1 hoặc A3 = B1 = 2800 thì a//b
b) a//c ; b//c ; a&b phân biệt => a//b c) a ⊥c ; b ⊥c => a//b 4. Tiên đề Ơclít: 5. Tính chất của 2 đờng thẳng song song: c cắt a và b; a//b => A2=B1 ; A1=B1; A3+B1 = 1800
6. Một số kiến thức về tam giác: Tổng 3
góc tam giác
Góc ngoài
tam giác Hai tamgiác bằng nhau Hình vẽ A B C Tính
Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi
=> Treo bảng ghi sẵn.
Cho ∆ABC, qua A vẽ AH
⊥BC (H∈BC). Từ H vẽ HK ⊥
AC (K∈AC). Qua K vẽ đờng thẳng song song với BC cắt AB tại E.
a. Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình, giải thích.
b. Chứng minh AH⊥EK c. Qua A vẽ đờng thẳng m
⊥AH
Chứng minh m//EK ? Vẽ hình
? Ghi giả thiết, kết luận ? Các cặp góc bằng nhau tìm đợc dựa giả thiết nào?
? Khi nào AH ⊥EK ? Ta nên chứng minh nh thế nào ? m và BC có chung tính chất gì? ? Vì sao m//EK chất * Luyện tập: m A E K B H C a) E1 = B (đồng vị do EK//BC) C = K1
K2 = H2 (so le trong do EK//BC) K1 = K3 (đối đỉnh) AHB = HKC = 900 b) EK // BC (gt) AH ⊥BC (gt) => EK ⊥AH c) m ⊥A m ⊥BC mà EK // BC => m//BC (hoặc m⊥AH ; EK⊥AH => m//BC) IV. Củng cố:
? Hãy chỉ ra một điều kiện nữa để ∆HKA = ∆HKC
V. Dặn dò:
Tiếp tục ôn tập các định nghĩa, định lý và các tính chất đã học trong học kỳ.
Xem lại các bài tập đã chữa. Giờ sau tiếp tục ôn tập
Bài tập 47, 48, 49 (trang 82, 83 SBT)
Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 30: ôn tập học kỳ i (tiết 2) A. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chơng I và chơng II của học kỳ I. - Rèn t duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
- Rèn luyện t duy lô gíc.
B. Ph ơng pháp: Đàm thoại
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Thớc thẳng, compa, bảng phụ. 2. Học sinh: Thớc thẳng, compa, ôn.
D. Tiến trình lên lớp:I. Tổ chức: I. Tổ chức:
II. Bài cũ:
1. Phát biểu các dấu hiệu nhận biết 2 đờng thẳng song song.
2. Phát biểu định lý tổng 3 góc của 1 tam giác? Định lý về tính chất góc ngoài của tam giác.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau giải một số bài toán về tính các góc và suy luận lô gíc.
2. Triển khai bài:
a) Hoạt động 1: ? Đọc đề
? Vẽ hình: Ghi giả thiết và kết luận
? Tính BAC dựa vào giả thiết nào? ? Làm thế nào để tính đợc HAD? 1) Bài 11 trang 99 SBT: A B H D C GT ∆ABC: B = 700 ;
Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi
với HAD?
? ADH=?
? Có mấy cách tính ADH? b) Hoạt động 2:
=> Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn đề
Cho ∆ABC có AB = AC ; M là trung điểm BC trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM=MD
a. Chứng minh ∆ABM = ∆DCM b. Chứng minh AB//DC
c. Chứng minh AM⊥BC
d. Tìm điều kiện của ∆ABC để ADC=300 ? Vẽ hình C=300 Phân giác AD (D∈ BC) AH⊥BC (H∈BC) KL a) BAC =? b) HAD = ? c) ADH = ?