Phơng pháp: Nêu vấn đề + Đàm thoạ

Một phần của tài liệu hình 7 trọn bộ (Trang 63 - 65)

IV. Thu bài: V Nhận xét:

B. Phơng pháp: Nêu vấn đề + Đàm thoạ

C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên: Thớc đo góc, thớc thẳng. - Bảng phụ ghi ?1; ?2; ?3 - các hình vẽ... 2. Học sinh:

- Tính sẵn các góc, các cạnh của 2 tam giác hình 60. - Thớc đo góc - thớc thẳng - Bảng con.

D. Tiến trình lên lớp:I. Tổ chức: I. Tổ chức:

II. Bài cũ:

1. Thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Nếu cho AB = CD thì em hiểu gì về giả thiết đó.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Ta đã biết sự bằng nhau của 2 đoạn thẳng, sự bằng nhau của 2 góc, còn đối với 2 tam giác thì sao? để hiểu rõ điều này ta vào bài mới.

2. Triển khai bài:

=> Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẵn 2 ∆ABC và ∆A’B’C’. Hãy dùng thớc chia khoảng và thớc đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình vẽ ta có: 1) Định nghĩa: * ∆ABC và ∆A’B’C’ có: AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ A = A’ ; B = B’ ; C = C’

Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi

AB=A’B’ ; AC=A’C’ ; BC=B’C’ ; A=A’ ; B=B’ ; C=C’

=> Giáo viên giới thiệu 2∆

ABC và A’B’C’ nh vậy gọi là hai tam giác bằng nhau.

? ∆ABC và ∆A’B’C’ có mấy yếu tố bằng nhau? Mấy yếu tố về cạnh, mấy yếu tố về góc?

=> Giáo viên giới thiệu 2 đỉnh tơng ứng.

- Giới thiệu góc tơng ứng với A là A’

? Tìm góc tơng ứng với góc B? Góc C.

=> Giới thiệu cạnh tơng ứng với BC là cạnh B’C’

? Tìm cạnh tơng ứng với AC? AB

? Hai tam giác bằng nhau là 2

∆ bằng nhau ngời ta có thể dùng ký hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2

∆.

? Đọc SGK ký hiệu mục 2 (110)

=> Giáo viên nhấn mạnh quy - ớc.

? Đa bảng phụ ghi 2 câu cho học sinh trả lời.

? 2

Giáo viên đa bảng phụ. ? 3. Treo bảng phụ ? Ai tính đợc D?

? Vì sao có kết quả đó?

=> ∆ABC và ∆A’B’C’ là 2 tam giác bằng nhau.

A A’

B C B’ C’

2) Ký hiệu:

∆ABC = ∆A’B’C’ nếu:

AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ A = A’ ; B = B’ ; C = C’ Học sinh đứng trả lời. * Cho ∆XEF = ∆MNP XE = 3cm ; XF = 4cm ; NP = 3,5cm Tính chu vi mỗi tam giác

Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi

Giải thích: ? Ghi bảng.

- Cho ∆XEF = ∆MNP. Hãy chỉ đỉnh tơng ứng; cạnh tơng ứng.

? Để tính chu vi của ∆XEF cần biết gì?

IV. Củng cố:

- Khi cho ∆ABC = ∆IKQ ta suy ra đợc điều gì? - Cho hình vẽ (treo bảng phụ): Hình 64. Điền vào....

V. Dặn dò:

- Thuộc định nghĩa 2 tam giác bằng nhau.

- Tập viết ký hiệu 2 ∆ bằng nhau cho chính xác. - Bài tập 12, 13, 14 (112)

Một phần của tài liệu hình 7 trọn bộ (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w