Tìm hiểu nghệ thuật thơ hàn mạc tử

116 355 0
Tìm hiểu nghệ thuật thơ hàn mạc tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT THƠ HÀN MẶC TỬ LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN MÃ số : 5.04.33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PHÓ GIÁO SƯ, PHÓ TIẾN SĨ Phùng Quý Nhâm NGƯỜI THỰC HIỆN : Lê Thị Hải THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1997 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TÌM H I Ể U N G H Ệ TH U ẬT THƠ HÀN MẶC TỪ LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VÃN MÃ SỐ : 5.04.33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PHÓ GIÁO SƯ, PHÓ TIẾN SĨ PHÙNG QUÝ NHÂM NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THỊ HẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1997 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T 3T DẪN NHẬP T 3T Lý chọn đề tài: T 3T Lịch sử vấn đề : T 3T Phạm vi đề tài phương hướng triển khai luận án: 13 T T Phương pháp nghiên cứu: 14 T 3T Cấu trúc luận án : 15 T 3T CHƯƠNG 1: CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ 17 T T 1.1 Nỗi đau khát vọng nguồn cảm hứng dồi tạo nên vần thơ trác tuyệt Hàn Mặc Tử: 18 T 3T 1.1.1 Nỗi đau : 18 T 3T 1.1.2 Khát vọng: 26 T 3T 1.2 Sự giao lưu huyền thoại vũ trụ tâm linh: 37 T T 1.2.1 Cảm hứng vũ trụ thi ca: 37 T T 1.2.2 Cảm hứng vũ trụ thơ Hàn Mặc Tử : 38 T T CHƯƠNG 2: THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT 43 T T 2.1 Thời gian nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử : 43 T T 2.1.1 Mùa xuân - hình tượng thời gian để lại nhiều dấu ấn sáng tác Hàn Mặc Tử: 43 T T 2.1.2 Đêm mùa trăng - hình tượng thời gian nghệ thuật xuyên suốt toàn sáng tác Hàn Mặc Tử: 46 T 3T 2.1.3 Các chiêu thời gian nghệ thuật: 50 T T 2.2 Không gian nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử: 55 T T 2.2.1 Không gian địa lý: 56 T 3T 2.2.2 Không gian vũ trụ: 58 T 3T 2.2.3 Không gian hư ảo: 63 T 3T CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ THƠ HÀN MẶC TỬ 66 T T 3.1 Ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử giản dị đời thường , chịu nhiều ảnh hưởng chất giọng miền trung: 66 T 3T 3.2 Ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử- ngôn ngữ giàu tính hình tượng: 73 T T 3.2.1 Hình ảnh thơ Hàn Mặc Tử: 73 T T 3.2.2 Âm , màu sắc , nhạc điệu thơ Hàn Mặc Tử: 87 T T KẾT LUẬN 108 T 3T TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 T 3T LỜI CẢM ƠN Thực luận án , giúp đỡ quý thầy, đồng nghiệp xa gần gửi tài liệu tham khảo góp nhiều ý kiến bổ ích Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý báu DẪN NHẬP Lý chọn đề tài: Trên thi đàn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 , Hàn Mặc Tử xuất với khuôn mặt độc đáo , tạo nên dáng vẻ riêng biệt : " Trước , sau , Hàn Mặc Tử chổi qua bầu trời Việt Nam với đuôi chói lòa rực rỡ " 1) 0F P 2T Hơn năm mươi năm trôi qua kể từ nhà thơ qua đời , lớp bụi thời gian không làm phai mờ vần thơ bất hủ ông , mà ngược lại thời gian chất xúc tác làm cho thơ ông, ngời sáng Hàn Mặc Tử để lại cho đời vân thơ tuyệt tác ông mắc phải chứng bệnh nan y Những vần thơ viết hoàn cảnh có " Hương thơm " " Mật đắng " , hòa lẫn " máu "và "lệ" Những vần thơ đem đến cho người đọc niềm yêu thương vô bờ bến cảm thông chia sẻ Những vần thơ khơi dậy lòng người đọc khát vọng cháy bỏng tình yêu sống Ngày thơ Hàn Mặc Tử naười đọc yêu quý truyền tụng mà đưa vào chương trình phổ thông đại học Điều khẳng định chân giá trị thơ Hàn Mặc Tử Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử vô phong phú đa dạng ông nói: "Vườn thơ rộng rinh không bờ bến Càng xa ớn lạnh " 2) F P T Vẻ đẹp độc đáo kỳ dị thơ Hàn Mặc Tử hấp dẫn , niềm thúc , lời mời gọi muốn tìm hiểu giới nghệ thuật thơ ông Lịch sử vấn đề : Từ xưa đến nhà nghiên cứu dùng nhiều phương pháp khác dể đánh giá , phân tích , tìm tòi giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử Lịch sử nghiên cứu Hàn Mặc Tử chia làm ba giai đoạn sau: 2.1 Giai đoạn trước Cách Mạng Tháng Tám năm 1945 Chế Lan Viên - Hàn Mặc Tử in phê bình bình luân văn học NXB văn nghệ TP Hồ chí Minh năm 1995 Trang 55 1) 2) Xuân Diệu báo Ngày tháng 07 năm 1938 viết Hàn Mặc Tử :"Hãv so sánh thái độ can đảm ( thái độ nhà chân thi sĩ ) với cảnh mà khóc , mà cười, chân vừa nhảy miệng vừa kêu : Tôi điên ! Tôi điên Điên không dễ làm người ta tưởng đâu Nếu điên tốt tỉnh táo thường mà yên lặng sống " Ý kiến Xuân Diệu ý kiến tiêu biểu cho trường phái người chê thơ Hàn Mặc Tử Không lâu sau năm 1940 Hàn Mặc Tử qua đời bạn bè ông nsười ngưỡng mộ ông cho số báo đặc biệt báo Người Mới số ngày 23/11/1940 viết ông phân lớn để ca ngợi ông Đáng ý loạt Chế Lan Viên Những kỷ niệm Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên cho : " Mai sau , tầm thường mực thước tan biến lại thời kỳ chút đáng kể , Hàn Mặc Tử " Trần Tái Phùng báo Người Mới ngày 07 tháng 12 năm 1940 với Hàn Mặc Tử viết : " Chàng trả lại - ! Hùng hồn cho thơ nhạc rung cảm thân tiên với tất say ngỢp , chơi vơi , mê man , đắm đuối vang dội linh hồn tinh khiết hoang dại người mực tân kỳ." Năm 1941 Trần Thanh Mại với Hàn Mặc Tử - thần thi văn sâu vào nghiên cứu đời sácg tác Hàn Mặc Tử Mặc dù có hạn chế định việc đánh giá , cắt nghĩa đời tác phẩm Hàn Mặc Tử mà sau Quách Tấn Nguyễn Bá Tín có tranh luận đính Nhưng dù công trình có tính chất mở đường cho trình nghiên cứu Hàn Mặc Tử Nghiên cứu nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử ông Trần Thanh Mại nhận xét : " Hàn Mặc Tử nhà thơ Việt Nam biết nghe ngóng lời âm thầm tạo vật " 'Hàn Mặc Tử phóng thoát loài người cởi lột cốt cách loài người để ăn nhập vào vũ trụ , để biến thành tượng vũ trụ " Nhận xét âm nhạc thơ Hàn Mặc Tử ông viết tiếp : "Hàn Mặc Tử nhà thi sĩ Việt Nam có nghệ thuật âm nhạc tài tình Trong suốt nghiệp thi ca , kể vĩ đại đời ngắn ngủi chàng , , đến câu làm mà không giống theo âm điệu " Cũng vào năm 1941 Hàn Mặc Tử Hoài Thanh , Hoài Chân đưa vào danh sách nhà thơ Thi Nhân Việt Nam Thi nhân Việt Nam đà dành cho Hàn Mặc Tử vị trí xứng đáng Hoài Thanh , Hoài Chân đánh giá tập thơ Hàn Mặc Tử từ thơ Đường Luật đến Gái Quê , Thơ Điên , Xuân Như Ý , Thượng Thanh Khí, cẩm Châu Duyên , Duyên Kỳ Ngộ Quần Tiên Hội Hai ông tâm đắc tập Xuân Như Ý nhận xét: " Có câu thơ đẹp cách , đọc lên rưới vào nguồn sáng láng Xuân Như Ý rõ ràng tập thơ hay Hàn Mặc Tử " Hoài Thanh , Hoài Chân cho :" Một người đau khổ nhường , lúc sống ta hững hờ bỏ quên , ta xúm lại kẻ khen người chê , chê hay khen thấy bất nhẫn " Trong Nhà vãn đại Vũ Ngọc Phan đời năm 1942 Hàn Mặc Tử xem tượng đặc biệt Đánh giá chung thơ Hàn Mặc Tử Vũ Ngọc Phan cho : "Hàn Mặc Tử có thi hứng dồi , thơ ông phân nhiên khúc mắc , nhạc điệu thơ ông phần quan hệ , lời thơ ông nhiều thô Bệnh ông lại làm cho ông có ý tưởng khác thường nên nhiều thơ ông chứng lạ cho người muốn khảo sát tâm trạng , linh hồn đau khổ thành thật , có lẽ Hàn Mặc Tử hết nhà thơ đại Cũng ông thành thật nên thơ ông theo sát hẳn tính tình tư tưởng ông Bên tầm thường , người ta thấy ngòi bút ông tuyệt tác " Trước Cánh Mạng tháng Tám năm 1945 công trình nghiên cứu Hàn Mặc Tử đưa nhiều ý kiến khác nhìn chung họ có chung nhận xét : Thơ Hàn Mặc Tử độc đáo , lạ , có câu tuyệt tác Tuv nhiên nghiên cứu Hàn Mặc Tử thời kỳ chưa có công trình thực sâu vào khám phá giới nghệ thuật thơ ông 2.2 Từ sau Cách Mạng tháng năm 1945 đến 1985: 2.2.1 miền Bắc : Do yêu cầu xã hội , vấn đê thơ đánh giá lại mặt tư tưởng quan điểm sáng tác Thời kỳ có nhiều ý kiến xích thơ lẽ mà thời gian dài thơ ca lãng mạng nói chung thơ văn Hàn Mặc Tử nói riêng để ý Cuốn "Lịch sử văn học Việt Nam " nhà xuất giáo dục tái lần thứ năm có nhận định thơ Hàn Mặc Tử : "Hàn Mặc Tử có hình ảnh thơ mộng , sáng cảnh vật người , quê hương " Nhưng " cảnh thực , cảnh mộng quen thuộc mà giới tối tăm hãi hùng , đầy âm ghê rơn : Anh trăng kinh dị yêu tinh , tiêng gào rú thi sĩ "ngất ngư vũng huyết " mảnh linh hồn lìa khỏi xác vật vờ cô đơn thinh không" Giáo trình đánh giá Hàn Mặc Tử " Con người có đời bi thảm diễn tả tâm trạng tuyệt vọng đau đớn , vào điên loạn phận tiểu tư sản đương mời đánh dấu khủng hoảng thơ bắt đầu lại sâu sắc " Theo Chế Lan Viên Hàn Mặc Tử 'thì : "Có thời nghĩ văn thơ nói đến chiến đấu " hai giỏi " cần phản ánh thực đủ có thơ Mà thơ Tử toàn : Ngoài xuân thắm duyên chưa Trời chẳng có mùa Chẳng có mùa a ? Khó " Có thể nói miền Bắc thời gian dài việc nghiên cứu Hàn Mặc Tử dường bị quên lãng 2.2.2 Ở miền Nam : Trong thời kỳ miền Nam việc nghiên cứu Hàn Mặc Tử tiếp tục Khuynh hướng chung nhà nghiên cứu sâu vào khía cạnh khác giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử Quách Tấn Đôi Nét Hàn Mặc Tử cho : "Từ Xuân Như Ý đến Thượng Thanh Khí thơ Tử lần lần từ địa hạt tượng trưng đến địa hạt siêu thực Lời thơ tươi sáng tứ thơ nhiều vượt thực tế xa khiến người ta khó lĩnh hội thấu đáo " " Mặc dù khó hiểu hay dễ hiểu , ảm đạm hay tươi vui thơ Tử lúc có tính cách vương giả (Noble ) giàu âm nhạc , giàu hình ảnh " Nguyễn Xuân Hoàng Nỗi khắc khoải siêu hình thơ Hàn Mặc Tử ( văn 07/01/1967 ) viết : "Âm vang từ phương trời xa những-tiếng cười rạn vỡ đau xót , tiếng nói thầm buồn thảm trối trăn mà thứ ngôn ngữ ý thức sáng suốt Lời vọng âm tâm hồn khắc khoải " Nguyễn Tấn Long Việt Nam thi nhân tiền chiến sống xuất năm 1968 nhận xét Hàn Mặc Tử :" Từ địa hạt thơ ca có quy tắc , trầm lặng tiến đến thơ vượt qua địa hạt tượng trưng, vươn lên nguồn thơ siêu thực Con đường lịch sử đánh dấu đời thi ca thi nhân " Cuốn Hàn Mặc Tử - thi sĩ tiền chiến Hoàng Diệp xuất năm 1968 nghiên cứu tì mỉ đời thơ Hàn Mặc Tử Hoàng Diệp nhìn thơ Hàn Mặc Tử phát triển có giai đoạn : Giai đoạn : Nhà thơ lãng mạn cổ điển 1932 - 1936 Giai đoạn : Nhà thơ tượng trưng 1937 - 1938 Giai đoạn : Thời kỳ đầu từ tượng trưng đến siêu thực với Xuân Như Ý Thương Thanh Khí Thời kỳ sau dấn thân dứt khoát trở với Cẩm Châu Duyên , Duyên Kỳ Ngộ , Quần Tiên Hội thời kỳ tân cổ điển Hoàng Diệp vận dụng yếu tố khách quan hoàn cảnh xã hội đau bệnh tật để lý giải thơ Hàn Mặc Tử Tác giả cho : "Hàn Mặc Tử chịu nhiêu ảnh hưởng trường phái lãng mạng , tượng trưng , siêu thực không giống hoàn toàn tác giả tiên phong chủ nghĩa tượng trưng siêu thực phương tây Có thể nói công trình nghiên cứu nghiêm túc đời sáng tác Hàn Mặc Tử Huỳnh Phan Anh Hàn Mặc Tử hữu thơ nhận xét: " Có thể tìm thấy thơ ông lời ca tụng hay cảm xúc chân thật đẹp , tình yêu , kỷ niệm , đấng thiêng liêng thi sĩ biết thi sĩ " ( vương Trí Nhàn - Hàn Mặc Tử hôm qua hôm NXB Hội nhà văn HN 1995 Trang 529 ) Phạm Đán Bình với Tan loãng Hàn MặcTử nhận xét thơ Hàn Mặc Tử : "Hàn Mặc Tử dần vào cõi chết với thái độ trang nhã đèn tắt, bốc lên to trước bất lực , hay vào trời thu, trời dồn buổi nắng đẹp trước lúc ngã sang tàn tạ : Hàn Mặc Tử dồn sức sống vào tâm hôn lúc thân xác tàn lụi tất chất sống tâm hồn lại chảy ùa vào thơ " ( Phan Cự Đệ - sách dẫn Trang 384 ) Vũ Long Tê với khảo luận Kinh nghiệm thơ hành trình tinh thân Hàn Mặc Tử vào nghiên cứu khía cạnh khác thi phẩm Hàn Mặc Tử : Nghệ thuật đức tin , bước đầu thi học , khoái lạc hồn đau , nhà mỹ học , nhà cách tân ngôn ngữ Xem xét nghệ thuật ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử ông viết : "Ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử đào luyện đặc sắc lựa chọn tài tình từ ngữ hòa điệu thú vị , ma thuật Rơi tả ảnh tương dẫn khởi , tính đa dạng hình thức vận luật học thích hứng với đà nhiệt tình cảm hứng , tài chế ngự thể thơ tám chữ vốn đóng góp thiết yếu phong trào thơ , nói tắt lại , phương vận dụng cách thiên tài nghệ thuật phong phú " ( Phan Cự Đệ sách dẫn Trang 465 ) Đặng Tiến với Đức tin thơ Hàn Mặc Tử cố sắng chứng minh Hàn Mặc Tử nhà thơ Thiên Chúa Giáo : "Chàng đem đời để trà lời ơn phước ngân vang nhiệm mầu phủ ban đêm tiếng gọi thượng tầng không khí " Tuy có hạn chế cách nhìn nhận đánh đồng Nguyễn Trọng Trí tín đồ Thiên Chúa Giáo với Hàn Mặc Tử nhà thơ tài cách đánh giá phân tích Đặng Tiến có nhiêu nét đặc sắc tinh tế Ông thừa nhận : " Trong Hàn Mặc Tử có giao hòa đức tin sung mãn tâm hồn niềm nở tạo nguồn thơ sâu xa " " Trong tác phẩm Hàn Mặc Tử có nhiều dấu tích nhân Việt Nam " ( Phan Cự Đệ sách dẫn Trang 403 ,414, 415,431 ) Bùi Xuân Bào với Thi ảnh cảm thơ văn Hàn Mặc Tử vào nghiên cứu hình ảnh liên quan đến cảm thơ Hàn Mặc Tử : Trăng , mộng , thi hứng , sáng tạo , thượng đế ông nhận xét : " Những thi ảnh đặc biệt Hàn Mặc Tử, đề tài độc đáo ông thi ảnh liên quan đến cảm : Vũ trụ , tin ngưỡng , tôn siáo thơ nhuốm màu hình ảnh " ( Phan Cự Đệ sách dẫn Trang 445 ) Lê Huy Oanh Đọc lại chơi mùa trăng lại nhấn mạnh khía cạnh khác thiên tài Hàn Mặc Tử : " Trong tác phẩm Hàn Mặc Tử Xuân Diệu - Huy Cận - Bích Khê - Chế Lan Viên người ta nhiều không phân biệt thơ văn xuôi Hầu hết văn xuôi họ , có tính chất nghị luận chứa chan hương vị thơ Hàn Mặc Tử thi sĩ có công lớn việc truyền bá biểu dương lối thơ xuôi xứ ta " ( Vương Trí Nhàn sách dẫn Trang 523 ) Nguyễn Kim Chương với Hàn Mặc Tử đau thương sáng tạo nhận xét : " Gió , trăng , nước mắt máu chất liệu , nguồn cảm hứng sáng tạo ông " " đau thương làm lớn dậy người Hàn Mặc Tử làm cho nhà thơ sống lòng người yêu thơ " ( Vương Trí Nhàn sách dẫn Trang 504 , 506 ) Ngoài nghiên cứu tiêu biểu kể , miền Nam thời kỳ người ta vào nghiên cứu Hàn Mặc Tử với nhiêu khía cạnh khác có giai thoại , câu chuyện ly kỳ giật gân nhằm thỏa mãn thị hiếu độc giả làm hại không nhỏ đến thi sĩ Hàn Mặc Tử Tóm lại giai đoạn 1945 - 1985 thành tựu nghiên cứu Hàn Mặc Tử chủ yếu miền Nam trước ngày giải phóng ( 1975 ) Mặc dù có hạn chế định nhà nghiên cứu có nhiều cố gắng việc phân tích lý giải nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật độc đáo thơ Hàn Mặc Tử 2.3 Giai đoạn từ 1986 : (Cô liêu ) Sức công phá tiếng rú vô lớn Nó làm nứt rạn bóng đêm Nó làm xô vỡ sóng , làm rung tầng không khí, làm bạt vi lô Cách miêu tả phương pháp phóng đại làm cho người đọc nhìn thấu rõ nỗi đau đớn , cô đơn nhà thơ Cũng có lúc nhà thơ tỉnh táo đau thương lại nghe thơ ông tiếng hát, tiếng trăng tiếng gió Nhưng có lẽ âm mà tập Đau thương để lại lòng người đọc nhiều nhất, rõ nét nhất, âm tạo nên kỳ dị hồn thơ Hàn Mặc Tử tiếng khóc , tiếng cười, tiếng gào , tiếng rú , tiếng thét Sang đến tập Xuân Như Ý , Thượng Thanh Khí, cẩm Châu Duyên ta nghe tiếng buồn vang xa thơ tiêu biểu : Phan thiết ! Phan thiết, Buồn , Tiêu sầu , Nỗi buồn vô duyên Nhưng độ đậm đặc cường độ công phá âm không mạnh tập Đau thương Trong tập thơ nghe tiếng buồn nhiều tiếng đau : Tôi ôm chầm, tiếng tiêu sầu, Vi vu reo buồn đêm thâu ( Tiêu sầu ) Nhà thơ tìm niềm an ủi đạo mơ ước lắng nghe âm tập thơ có tiếng reo : Bút teo châu ngọc đền vua Trí hớp khí vị Thơ trắng khối băng tâm, Luôn reo hồn mạch mái ( Thánh nữ đông trình Ma Ri A ) Cũng tập thơ nhiều lần ta bắt gặp tiếng nhạc Tiếng nhạc du dương , êm phủ bầu trời Xuân Như Ý , lan đến bầu trời Thượng Thanh Khí: Cả trời bổng nỗi muôn điệu nhạc , Rất trọng vọng, thơm tho, man mác (Ra đời) 101 Tìm lại nguồn an ủi, tâm hồn dường có giây phút bình yên nhà thơ đắm say âm nhạc đất trời người Lòng lại rộn lên niềm yêu đời tha thiết Chúng ta lại nghe tiếng chim véo von mùa xuân tinh khôi đất trời Chúng ta lại nghe tiếng pháo nổ ran, tiếng đều kinh cầu nguyện ta nghe tiếng cười dòn tan " ông mai mối cười ngô nở " Và tiếng kêu tha thiết trái tim khát khao tình yêu " Anh sốt ruột muốn kêu em " Qua tập thơ Hàn Mặc Tử , thấy giới âm thơ ông vô phong phú Bản thân âm phong phú kết hợp với cách miêu tả với biện pháp : Điệp , láy , so sánh , phóng đại v.v lại làm cho âm phong phú lên gấp bội Chúng ta hòa tiếng ca thiên nhiên , tiếng ca người Lòng quặn thắt nghe tiếng gào , tiếng rú xé ruột , xé gan nhà thơ Chúng ta lại tìm thấy Hàn Mặc Tử riêng biệt qua giới âm ông Nhạc điệu : Trong Tựa tập Thơ Điên Hàn Mặc Tử viết: " Tôi làm thơ nghĩa cung đàn , bấm đường tơ , rung rinh ánh sáng Anh thấy đàn lả lướt theo thở hồn chìm theo sóng biển nóng ran trút xuống năm đầu ngón tay uyển chuyển Anh run theo khúc ngân nga tơ đồng , để mặc cho giai âm rền rỉ nuối không nguôi " (1)1) 3F Qua ta thấy thơ Hàn Mặc Tử trước hết giai điệu tâm hồn Tiếng nhạc thơ ông tiếng lòng ông Ông ví chuyện làm thơ dạo cung đàn thơ ông tràn đầy chất nhạc Trong tập Gái quê thấy rõ giai điệu du dương , êm ả tâm hồn thư thái, bình an Nhạc điệu theo âm hưởng thể rõ qua hai thơ Nhớ nhung Tình quê Bài Nhớ nhung viết với lối thơ năm chữ, cấu trúc bốn khổ thơ khổ thơ lặp lại câu " từ anh " Lối điệp câu với luân phiên , trắc cuối câu thơ tạo nên chất nhạc thơ Nhạc điệu đặn thơ góp phần miêu tả nỗi nhớ triền miên không dứt người lại với người : Từ anh đi, Ngoài song không gió thoảng Hoa đào vắng mùi hương, 1) Phan Cự Đệ sách dẫn Trang 136 102 Lòng em xuân hờ hững Từ anh đi, Bóng trăng vàng giải cát Cánh cô nhạn bơ vơ, Liệng trời xanh ngát Với Tình quế tác giả sử dụng lối thơ năm chữ luân phiên trắc đặn với lối ngắt nhịp 2/5 đều , thêm vào cách gieo vần khổ đầu với nguyên âm "ê" bổng đến khổ cuối, lối điệp từ " dầu " Tất yếu tố với hình ảnh thơ tạo thành hòa âm êm , nhẹ ý nhị Trước sân anh thơ thẩn, Đăm đăm trông nhạn , Mây chiều phiêu bạt Lang thang đồi quê , Gió chiều quên dừng lại , Dòng nước trôi Ngàn lau không tiếng nói , Lòng anh dường đê mê Dẫu không mong đợi, Dẫu không lắng nghe, Tiếng buồn sương đục, Tiếng lũy tre Tình quê chân chất, tình quê dạt tha thiết khắc sâu thêm , mở rộng thêm nhạc điệu êm đềm thơ Lại lần đến với thơ Mùa Xuân Chín lại thưởng thức nhạc điệu tuyệt vời thơ Bản thân âm gió, tiếng hát tạo nhạc điệu cho thơ , Kết hợp với âm với cách vận dụng phụ âm vang với nguyên âm mở dày đặc , làm cho nhạc thơ vang vang không dứt lòng người đọc người nghe : Chị năm gánh thóc, Dọc bờ sông trắng nắng chang chang ? 103 Còn Đây thôn Vỹ Dạ thay đổi nhịp điệu câu thơ đa dạng cách kết hợp với nguyên âm vang ( a ) nhiều lần khổ thơ cuối, thơ quyến rủ hồn người nhạc điệu Người đọc hẳn không quên nắng hàng cau, thuyền trăng, màu trắng mờ nhân ảnh tình yếu da diết nồng nàn nhà thơ , nhờ phần nhạc điệu thơ : Mơ khách đường xa / khách đường xa , Áo em trắng / nhìn không Ở / sương khói mờ nhân ảnh , Ai biết / tình / có đậm đà ? Tương tự trở với thơ Trăng vàng , Trăng ngọc Theo Quách Tấn kể : Trăng vàng , trăng ngọc có dấu ấn điệu đàn anh chàng ngư phủ nơi Hàn Mặc Tử phải sống cách ly với người Hàn Mặc Tử gọi anh chàng ngư phủ " đàn độc điệu tôi" suốt ngày từ sáng tối , công việc anh chàng ngư phủ hát theo nhịp bước chân " tăng tăng tăng cà tăng tăng tăng " Trong thơ tác giả lặp lại ba lần câu : Trăng ! trăng! trăng , trăng , trăng , trăng? Một câu thơ có đến chữ trăng điệu hát cất lên Nguyên âm mở phụ ám vang từ trăng kéo dài ngân nga điệu nhạc Đọc câu thơ tưởng Hàn Mặc Tử reo vui , nhảy múa ánh trăng đêm Nhịp điệu câu thơ kết hợp với lời rao bán trăng , câu chuyện giả đò , nói thiệt tạo nên âm hưởng kịch thơ Trong kịch hành động lời nói có nhạc Ngược lại với Trăng vàng , Trăng ngọc đến với thơ Những giọt lệ người đọc lại nghe nhạc điệu bi , buồn thảm ngày đau đớn : Bao mặt nhật tan thành máu, Và khối lòng cứng tợ si Tôi hay đâu? đem bỏ trời sâu ? Sao phượng nở màu huyết , Nhỏ xuống lòng giọt châu ? Âm tiếng kêu " trời " mở đầu thơ điệp từ " " lặp lặp lại ba lần với nguyên âm khép , bổng vần " i " hòa vào để tạo nên nhạc trầm , buồn Nỗi buồn lắng sâu , nỗi buồn nén chặt lại, đông 104 cứng lại thành tảng , thành khối Và nỗi buồn dày thêm sâu thêm khổ cuối thơ tác giả sử dụng hàng loạt nguyên âm " u " vừa khép lại vừa trầm làm cho nhạc điệu thơ thêm phần bi sầu não Âm điệu vang lên cho hết tập Đau thương Sang đến tập thơ Xuân Như Ý Thượng Thanh Khí dư âm âm điệu bi tác giả cố gắng vượt lên nên âm điệu để tạo âm điệu Nhạc thơ Xuân Như Y Thượng Thanh Khí say sưa bay bổng Người đọc với nhà thơ chơi vơi vũ trụ , với nhà thơ bước vào lâu đài tráng lệ trí tưởng tượng phong phú Chân ta bước theo nhịp điệu du dương đàn tuyệt diệu : Sang chơi thôi, sang chơi mà ? Thu ! bước lên cầu Ô Thước, Sao ! vàng rơi đầy sông nước, Đừng ngả tay mà hứng máu trời sa ! Theo kéo đừng cho lòng bay xa Thu vươn này, thu vươn ý, Mau mau muôn hoa kiều my, Mùa trai ánh sáng cao Đừng nói buồn mà không khí nao nao, Để chơi vơi trăng gió, Để phiêu diêu tờ thơ vàng vọ, Để dầm dề hạt lệ ta đôi ta ( Đừng cho lòng bay xa ) Nhạc điệu tạo ngày từ đầu thơ tập hợp liền Vần chân gieo liền đôi một, kết hợp với cách gieo vần lưng quay vòng làm cho nhịp điệu thơ hòa quyện , uyển chuyển , nhịp nhàng Đoạn thơ quyến rủ trước hết âm nhạc Từ âm nhạc ta đọc ý tứ đoạn thơ Chế Lan Viên nhận xét :"Để cho nhạc dại dột đoạn thơ ru ta , nghe máu , trời kia, giọt lệ bồng dưng ta thấy lóe khôn , dược thiên khải nhận : Hàn Mặc Tử Máu , chơi vơi vàng vọ phiêu diêu trăng gió hạt lệ dầm dề " (1)1) F Chất nhạc tràn đầy , âm điệu du dương bay bổng thể nhiều thơ 1) Chế Lan Viên - Hàn Mặc Tử anh ai; Theo Hàn Mặc Tử thơ và đời NXB vin học 1994 Trang 219 105 khác Chúng ta lấy ví dụ Tiêu sầu tập Cẩm châu duyên : Ô ! đêm trời gương , Không mây vương không sương , Tơ trăng buông rèm muôn cành, Tơ trăng vàng rung âm Từ đâu tiêu sầu reo vi vu, Buồn mây hiền mùa thu, Êm dòng tơ vai nường, Mong manh lời yêu đương Tiêu đưa bay lên cung trăng, Tôi phiêu diêu ngàn băng, A ! lòng trăng trăng ! A ! trăng tràn đầy châu thân ! Cung thềm hương ngất ngây, Ồ ! trân châu hay quỳnh giao ? Đoạn thơ sử dụng toàn liền với phụ âm vang liên tiếp tạo nên nhạc điệu êm , du dương Tiếng tơ trăng vàng rung , tiếng tiêu reo vi vu Tất âm quấn quýt vào làm cho người đê mê với cảm giác khoan khoái ngây ngất Nỗi buồn vương vấn , buồn vương mây người đọc không thấy cảm giác đau đớn trước Mùi hương ngây ngất vũ trụ , ánh trăng tràn vào lòng nhà thơ , làm cho người thơ say đắm cảnh vật thực quyến rủ người thơ Đọc thơ ta liên tưởng đến Tỳ bà thi sĩ Bích Khê : Thu ôm muôn hồn chơi phiêu diêu, Sao không màng kêu : Em yêu Trăng không nàng trăng thiu Đêm không nàng đêm hiu Với thơ thi sĩ Bích Khê sử dụng cách tài tình toàn từ đầu đến cuối để tạo nhạc điệu thơ Hàn Mặc Tử dã khen Bích Khê người sành âm nhạc , với Tiêu sầu thủ Hàn Mặc Tử không Bích Khê mặt âm nhạc Nhạc điệu thơ Hàn Mặc Tử phong phú Tiếng nhạc lúc khoan thai , dìu dặt, lúc ảm đạm , bi ai, lúc lại rạo rực , bay bổng Nhạc thơ góp phần bày tỏ tâm trạng Hàn 106 Mặc Tử Kỳ diệu thay , kết hợp âm điệu thơ nhận Hàn Mặc Tử Hàn Mặc Tử đau thương , Hàn Mặc Tử lòng yêu đời , yêu thiên nhiên tha thiết , Hàn Mặc Tử chân thành , giản dị phong phú đời sống nội tâm Ở chương , vào khảo sát số vấn đề ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử Ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử trước hết giản dị , đời thường Học tập cách nói thường ngày ông đưa vào thơ từ thông dụng Có từ ngữ trần trụi vỏ âm lại có sức diễn tả độc đáo , góp phần tạo nên Hàn Mặc Tử riêng biệt Ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử giàu hình tượng Hình ảnh thơ ông có hình ảnh quen thuộc mà thấy thi ca , có lại hình ảnh riêng , độc đáo Hàn Mặc Tử Phong phú màu sắc đa dạng âm nhạc điệu đặc điểm làm nên tính hình tượng ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử Qua ngón ngữ thơ ông thấy Hàn Mặc Tử đời phiêu lãng , tài hoa 107 KẾT LUẬN Hàn Mặc Tử sinh ngày 22 tháng 09 năm 1912 Đồng Hới ngày 11 tháng 11 năm 1940 Quy Hòa Cuộc đời ông thật ngắn ngủi đời thơ rực rỡ sống tâm hồn dân tộc Việt Nam Kể từ tiếng với bút hiệu Phong Trần qua lời giới thiệu Phan Sào Nam ( vào khoảng năm 1930 -1931 ) lúc vẻn vẹn có mười năm Mười năm ông làm hành trình dài : Từ thơ Đường Luật qua Thơ Mới Mười năm ông dâng tặng cho đời vần thơ tuyệt tác , đầy máu nước mắt Nguồn thơ Hàn Mặc Tử nỗi đau đớn tân thân xác bệnh hoạn Nguồn thơ nỗi đau vô biên đời sống tinh thần Hàn Mặc Tử ý thức nỗi đau đương đầu với nỗi đau Ông đưa vào thơ tiếng nói sâu thẳm tâm hồn quằn quại khổ đau Thơ Hàn Mặc Tử thơ tâm hồn ham sống , khát khao sống , yêu sáng tạo Đi vào cõi mộng Hàn Mặc Tử sống với tình yêu Đi vào cõi mộng Hàn Mặc Tử tìm nguồn an ủi nơi Chúa Trời, nơi Đức Mẹ để mơ ước ngày giải thoát Cứ , vào cõi mộng Hàn Mặc Tử say sưa sáng tạo Ông tạo giới riêng, vũ trụ riêng cho thơ Hồn thơ ông chắp thêm đôi cánh để bay bổng vào giới huyền diệu mơ ước Đi cõi trời, lên tận trăng , hòa mây gió , Hàn Mặc Tử tồn với thơ ông Thơ Hàn Mặc Tử có yếu tố tượng trưng , siêu thực ông nhà thơ lãng mạn , lãng mạn huyền diệu Hàn Mặc Tử nhà thơ có lĩnh nghệ thuật độc đáo , tài nghệ thuật kỳ lạ Thơ ông thể khả liên tưởng mạnh mẽ , biến hóa tràn đầy sức sống nội Được mệnh danh vị chúa trường thơ loạn ( gồm Hàn Mặc Tử , Chế Lan Viên , Yến Lan , Bích Khê ) Hàn Mặc Tử tổ chức kích thích sáng tạo người khuynh hướng Trường thơ loạn ông người vẻ họ chịu ảnh hưởng điều , điều quan trọng họ góp phần làm đa dạng phong phú cho thơ ca Việt Nam 108 Hàn Mặc Tử thả hồn thơ bay bổng không gian vũ ưu Không gian vũ trụ hòa nhịp với cảm hứng vũ trụ ông Không gian vũ trụ nơi ông gửi gắm khát vọng vô biên vê tình yêu người tình yêu thiên nhiên Không gian vũ mênh mông nơi ông gửi gắm niềm đau khổ thể xác tâm hồn Trăng , luôn nguồn cảm hứng nơi nương tựa hồn thơ ông Ngoài ông đưa vào thơ khoảng không gian địa lý gắn liền với kỷ niệm sâu sắc để khắc họa nồi đau niềm yêu Trong cõi mộng Hàn Mặc Tử sáng tạo không gian hư ảo Cuộc đời , tình yêu , hy vọng có thực hay không Hàn Mặc Tử , giấc mơ ? Không gian hư ảo góp phần trả lời cho câu hỏi Thời gian thơ ông thường quay khứ sống sấp với Cảm giác níu , giữ, ràng rịt, vo , nắm cảm giác ông thời gian Tiếc thời gian , sợ thời gian nỗi đau tâm hồn ông Đó ý thức nỗi đau chết Dù có phiếu diêu trăng gió , thơ Hàn Mặc Tử giữ vỏ ngôn ngữ bình thường , giản dị , mộc mạc Tất nhiên mà ngôn ngữ thơ ông thiếu tính nghệ thuật Ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử giàu tính hình tượng Hình ảnh thơ ông vừa cổ kính họa phương Đông , lại vừa cách tân theo lối riêng người thuộc trường thơ loạn Chúng ta bắt gặp ương thơ ông hình ảnh cô gái chân quê , hình ảnh mùa xuân Việt Nam hình ảnh mảnh vườn Huế Nhưng thơ ông bắt gặp hình ảnh độc đáo Đó hình ảnh trăng hồn - máu Trăng - hồn - máu hình ảnh trở thành hình tượng nghệ thuật trường thơ loạn Trăng - hồn - máu hình tượng nghệ thuật phổ biến trường thơ loạn nhà thơ có cách khai thác thể riêng Đối với Hàn Mặc Tử trăng - hồn máu xuất thơ ông với tần số cao , lúc đau thương lên đến đỉnh điểm Ông dùng hình tượng nghệ thuật để phơi bày khứa cạnh đau thương Đồng thời thông qua hình tượng nghệ thuật ông gửi gắm khát khao mãnh liệt Trăng - hồn - máu đau thương đồng thời sáng tạo Thơ Hàn Mặc Tử có dạo chơi đầy thú vị trăng đồng thời có ngày vật vã , lăn lộn , kho cực bệnh tật Hòa máu - lệ thành thơ , hồn lăn lộn ngả nghiêng cung trăng , trải lòng trang thơ Đó Hàn Mặc Tử Thế giới thơ ông muôn màu , muôn sắc , giàu âm nhạc điệu Thơ ông đỏ màu máu , mặt trời, gò má xinh tươi cô thiếu nữ 109 Thơ ông vàng màu trăng , hoa , mộng , nhạc Và thơ ông giàu màu xanh cỏ , màu xanh giấc mơ Ngoài gam màu có tự nhiên Hàn Mặc Tử sáng tạo nhiều màu sắc riêng ông , màu sắc tâm linh Thế giới màu sắc góp phần làm cho thơ ông sống động Âm nhạc điệu vấn đề thiếu thơ thơ Hàn Mặc Tử vang lên âm tiếng gào , tiếng thét, tiếng rú kinh hoàng hoảng loạn Thơ ông êm đềm âm gió , mây nhạc Tiếng hát cô thôn nữ vang lên từ câu thơ bình dị ông làm cho cảnh vật có hồn , tràn đầy sức sống Hàn Mặc Tử thể nghệ thuật phối , nghệ thuật hòa âm , nghệ thuật ngắt nhịp để tạo nhạc điệu cho thơ Nhạc điệu thơ ông phong phú : Lúc khoan thai, lúc bay bổng có lúc bi , ảo não Tất phù hợp với tâm trạng ông Qua việc nghiên cứu số nét tiêu biểu nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử nói : Nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử độc đáo riêng biệt ông tạo cho dáng vẻ riêng làng thơ Việt Nam năm 1930 - 1945 Hàn Mặc Tử vượt lên nồi đau thân xác nỗi đau tâm hồn để sống khẳng định vị trí , khẳng định tài rực rỡ Bệnh tật giết chết thân xác ông giết chết tâm hồn ông thơ ông Đọc thơ Hàn Mặc Tử thấm thía nỗi đau người khâm phục sức sáng tạo nhà thơ Nhân loại không hết nỗi đau Đúng Chế Lan Viên Tựa tuyển tập thơ Hàn Mặc Tử nhà xuất văn học năm 1987 nói: " Đọc thơ Hàn Mặc Tử, làm cho trái tim ta không bị xơ cứng , khối óc ta trở nên đàn hồi Con mắt ta nhìn vật không đơn giản , có bàn tiệc vườn hoa bên có vũng máu bên Ta nhân tình Biết đâu trở nên quan liêu , lạnh lùng , tàn bạo không tiếp xúc đau khổ " Một giải thưởng Hàn Mặc Tử chương trình truyền hình nhân đạo đời để kịp động viên người không may mắc bệnh hiểm nghèo Nhân hậu , nhân đạo / 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuyển tập Hàn Mặc Tử tác giả khác 1) Tuyển tập Xuân Diệu NXBVăn Học 1983 2)Tuyển tập Huy Cận I, II NXBVăn Học 1986 3)Tuyển tập Hàn Mặc Tử NXBVăn Học 1987 4)Thơ Hàn Mặc Tử SVHTT Nghĩa Bình 1987 5)Bài thơ Thôn Vĩ Sông Hương 1987 6)Thơ Bích Khê SVHTT Nghĩa Bình 1988 7)Hoài Việt: Tuyển tập thơ tiền chiến NXBVăn Nghệ 1995 8)Bích Khê : Tinh huyết NXB Hội nhà văn 1995 9)Chế Lan Viên : Điêu tàn NXB Hội nhà văn 1995 Sách : 1) Các Mác Ph.Ăngghen bàn văn học nghệ thuật NXB thật 1958 2) Vũ Ngọc Phan : Nhà văn đại Nhà sách Khai trí Sài Gòn năm 1959 3) Lê-Nin Bàn văn học NXB thật 1960 4) Nguyễn Tấn Long - Nguyễn Hữu Trọng : Việt Nam thi nhân tiền chiến sống xuất 1968 5) Hoàng Diệp : Hàn Mặc Tử Nhà sách Khai Trí Sài Gòn 1968 6) Huỳnh Lý tập thể giáo sư : Lịch sử văn học Việt Nam tập (1930- 1945 )NXB giáo dục 1978 7) Trường Chinh : Phấn đấu cho văn nghệ dân tộc NXB thật 1982 8) Nhiều tác giả : Từ điển văn học tập NXB Khoa học xã hội 1983 9) Trần Đình Sử - Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam : Lý luận Văn Học tập 1,2 NXB Giáo dục 1987 10) Nguyễn Phan Cảnh : Ngôn ngữ thơ NXB Đai học Giáo dục chuyên nghiệp 1987 11) Lê Ngọc Trà : Lý luận văn học NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 1990 111 12) Phùng Quý Nhâm : Thẩm định văn học NXB Văn nghệ TP.HCM 1991 13) Trần Thị Huyền Trang : Hàn Mặc Tử Hương thơm Mật đắng NXB Hội nhà văn 1991 14) Nguyễn Bá Tín : Hàn Mặc Tử Anh NXB Văn nghệ TP.HCM 1991 15) Phạm Diêm : Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử (Luận văn tốt nghiệp Đại Học ) ĐH tổng hợp TP.HCM 1991 16) Phan Cự Đệ -Nguyễn Trác-Hà Văn Đức : Văn học Việt Nam (1930-1945) NXB Đại Học Giáo dục chuyên nghiệp 1992 17) Nguyễn Thanh Mừng : Bích Khê Tinh hoa Tinh huyết NXB hội nhà văn 1992 18) Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi : Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục 1992 19) Lê Đình Kỵ : Thơ Mới bước thăng trâm NXB TP.HCM 1993 20) Hoài Thanh - Hoài Chân : Thi nhân Việt Nam NXB văn học 1993 21) Phan Cự Đệ : Thơ văn Hàn Mặc Tử ( phê bình tưởng niệm ) NXB Giáo dục 1993 22) Nguyễn Thụy Kha : Hàn Mặc Tử Thi sĩ đồng trinh NXB Đà Nẵng 1993 23) Trần Đình Sử: Thi pháp học đại Bộ Giáo Dục Đào Tạo 1993 24) Nguyễn Đăng Mạnh : Con đường vào giới nghệ thuật NXB Giáo dục 1994 25) Phùng Quý Nhâm - Lâm Vinh : Tiếp cận văn học Đại học Sư phạm TP.HCM 1994 26) Vũ Quần Phương : Thơ với lời bình NXB Giáo dục 1994 27) Lữ Huy Nguyên : Hàn Mặc Tử thơ đời NXB văn học 1994 28) Nguyễn Bá Tín : Hàn Mặc Tử riêng tư NXB hội nhà văn 1994 29) Đinh Trọng Lạc : 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng việt NXB Giáo dục 1994 30) Quách Giao : Quách Tấn qua nhìn phê bình văn học NXB trẻ 1994 31) Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương : Lý luận văn học ; vấn đê suy nghĩ NXB Giáo dục 1995 112 32) Nguyễn Thi Dư Khánh : Phân tích tác phẩm văn học góc độ thi pháp NXB Giáo dục 1995 33) Nguyễn Quốc Túy : Thơ bình minh thơ dại NXB văn học 1995 34) Hà Minh Đức : Lý luận văn học NXB giáo dục 1995 35) Vương Trí Nhàn -Hàn Mặc Tử hôm qua hôm nayNXB hội nhà văn 1995 36) Nhiều tác giả : Phê bình , bình luận văn học Chế Lan Viên Hàn Mặc Tử NXB văn nghệ TP.HCM 1995 Tạp chí, báo : 1) Bích Khê : Hàn Mặc Tử (Thơ) Báo Người Mới 23/11/1940 2) Chế Lan Viên :Những kỷ niệm Hàn Mặc Tử Báo Người Mới 23/11/1940 113 3) Hoàng Trọng Miên : Thơ Hàn Mặc Tử Báo Người Mới 23/11/1940 4) Trần Thanh Địch : Kỷ niệm Hàn Mặc Tử Báo Người Mới 23/11/1940 5) Quách Tấn : Hàn Mặc Tử với thơ Đường luật Người Mới 30/11/1940 6) Trần Tái Phùng : Hàn Mặc Tử Người Mới 07/12/1940 7) Châu Hải Kỳ : Tôi gặp Mộng cầm ; Tạp chí phổ thông số 63 ngày 15/08/1961 8) Nguyễn Xuân Hoàng : Nỗi khắc khoải siêu hình thơ Hàn Mặc Tử Văn 07/01/1967 9) Quách Tấn : Đôi nét Hàn Mặc Tử Văn 07/01/1967 10) Châu Hải Kỳ : Xin tỏ lòng để tạ lỗi xưa Văn 01/06/1971 11) Đặng Tiến : Đức tin thơ Hàn Mặc Tử Văn 01/06/1971 12) Đào Trường Phúc : Hàn Mặc Tử trăng thơ Văn 01/06/1971 13) Phạm Công Thiện : Một định mệnh tàn khốc theo riết bên Hàn Mặc Tử.Văn 01/06/1971 14) Phạm Đán Bình : Tan loãng Hàn Mặc Tử Văn 01/06/1971 15) Bùi Xuân Bào : Thi ảnh cảm thơ Hàn Mặc Tử Tập sang khoa học nhân văn hội đồng quốc gia khoa học SG 1974 16) Lê Huy Oanh : Đọc lại chơi mùa trăng Hàn Mặc Tử Tạp chí văn học Sài Gòn số ngày 20/12/ 1974 17) Vũ Quần Phương : vẻ đẹp độc đáo thơ Hàn Mặc Tử Báo giáo viên nhân dân tháng 07/1989 18) Lại Nguyên Ân : Khí chất miền trung nhà thơ Hàn Mặc Tử Tạp chí văn học số năm 1991 19) Phùng Quý Nhâm : Đặc trưng hồn thơ Hàn Mặc Tử Kiến thức ngày số 47 năm 1991 20) Vương Trí Nhàn : Hồn thơ siêu thoát Báo văn nghệ kỷ niệm 80 năm ngày sinh Hàn Mặc Tử năm 1992 21) Nhiều tác giả : Ngôn ngữ số 02 /1993 Viện ngôn ngữ học - khoa học xã hội Việt Nam 22) Trần Thanh Địch : Hàn Mặc Tử nàng thơ anh.Báo văn nghệ xuân Ất 114 Hợi ( 1995 ) 23) Hoàng Nhân : Chất siêu thực Adrebreton Hàn Mặc Tử Báo Sài Gòn giải phóng 04/04/1996 24) Mai Văn Hoan : Giấy rửa tội Hàn Mặc Tử Văn nghệ trẻ 10/05/1996 25) Mai Văn Hoan : Chú tiểu đồng Hàn Mặc Tử Báo giáo dục thời đại ngày 12/05/1996 26) Phạm Hổ : Hàn Mặc Tử nhà thơ trường quốc học Quy Nhơn Văn nghệ số 38 ngày 21/09/1996 115 ... sĩ Phùng Quý Nhâm với Đặc trưng hồn thơ Hàn Mặc Tử có nhận xét độc đáo hai mặt nội dung nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử theo ông : " Nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử nghệ thuật lãng mạn huyền diệu việc khám... trụ thơ ca 2.2 Cảm hứng vũ trụ thơ Hàn Mặc Tử Chương hai : Thời gian không gian nghệ thuật - Thời gian nghệ thuật 1.1 Mùa xuân - hình tượng thời gian nghệ thuật để lại nhiều dấu ấn thơ Hàn Mặc Tử. .. cho trình nghiên cứu Hàn Mặc Tử Nghiên cứu nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử ông Trần Thanh Mại nhận xét : " Hàn Mặc Tử nhà thơ Việt Nam biết nghe ngóng lời âm thầm tạo vật " 'Hàn Mặc Tử phóng thoát loài

Ngày đăng: 18/04/2017, 21:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • DẪN NHẬP

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Lịch sử vấn đề :

    • 3. Phạm vi của đề tài và phương hướng triển khai luận án:

    • 4. Phương pháp nghiên cứu:

    • 5. Cấu trúc của luận án :

    • CHƯƠNG 1: CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ

      • 1.1. Nỗi đau và khát vọng nguồn cảm hứng dồi dào tạo nên những vần thơ trác tuyệt của Hàn Mặc Tử:

        • 1.1.1 Nỗi đau :

        • 1.1.2 Khát vọng:

        • 1.2 Sự giao lưu huyền thoại giữa vũ trụ và tâm linh:

          • 1.2.1 Cảm hứng vũ trụ trong thi ca:

          • 1.2.2 Cảm hứng vũ trụ trong thơ Hàn Mặc Tử :

          • CHƯƠNG 2: THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT

            • 2.1 Thời gian nghệ thuật trong thơ Hàn Mặc Tử :

              • 2.1.1 Mùa xuân - hình tượng thời gian để lại nhiều dấu ấn trong sáng tác của Hàn Mặc Tử:

              • 2.1.2 Đêm của những mùa trăng - hình tượng thời gian nghệ thuật xuyên suốt trong toàn bộ sáng tác của Hàn Mặc Tử:

              • 2.1.3 Các chiêu thời gian nghệ thuật:

              • 2.2 Không gian nghệ thuật trong thơ Hàn Mặc Tử:

                • 2.2.1 Không gian địa lý:

                • 2.2.2 Không gian vũ trụ:

                • 2.2.3 Không gian hư ảo:

                • CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ THƠ HÀN MẶC TỬ

                  • 3.1 Ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử giản dị như đời thường , chịu nhiều ảnh hưởng chất giọng miền trung:

                  • 3.2 Ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử- ngôn ngữ giàu tính hình tượng:

                    • 3.2.1 Hình ảnh trong thơ Hàn Mặc Tử:

                    • 3.2.2 Âm thanh , màu sắc , nhạc điệu trong thơ Hàn Mặc Tử:

                      • 3.2.2.1 Màu sắc :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan