1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 thông qua dạy học môn tự nhiên và xã hộ

141 366 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VI THỊ THU HUYỀN GIÁO DỤC NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VI THỊ THU HUYỀN GIÁO DỤC NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN HỘI Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc tiểu học) Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Quang Tiệp HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, thân nhận giúp đỡ tập thể cá nhân Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy TS Phạm Quang Tiệp người hướng dẫn giúp đỡ việc định hướng nôi dung đề tài, phương pháp nghiên cứu khoa học nhiệt tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy cô giáo Khoa Giáo dục tiểu học, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận cho học tập nghiên cứu trình làm đề tài luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục Thị Phú Thọ; Ban giám hiệu, giáo viên trường tiểu học: Hùng Vương, Phong Châu, Trường Thịnh, Lê Đồng, Hà Lộc tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ trình học tập cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu Bản thân dù cố gắng nhiều để hoàn thành luận văn, song chắn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô giáo bạn đồng nghiệp thông cảm, giúp đỡ đưa dẫn quý báu cho Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Vi Thị Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Vi Thị Thu Huyền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN HỘI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 sống giáo dục sống 14 1.2.1 sống 14 1.2.2 Phân loại sống 16 1.2.3 Giá trị sống đời sống người 18 1.2.4 Giáo dục sống 20 1.2.5 Con đường giáo dục sống cho người học 22 1.3 Đặc điểm học sinh tiểu học 24 1.3.1 Đặc điểm tâm lí 24 1.3.2 Đặc điểm sinh 26 1.3.3 Đặc điểm học tập 27 1.4 Đặc trưng môn Tự nhiên - hội lớp vấn đề tích hợp giáo dục sống 28 1.4.1 Đặc trưng môn Tự nhiên - hội lớp 28 1.4.2 Vai trò môn Tự nhiên - hội lớp giáo dục sống cho học sinh 29 1.4.3 Khả giáo dục sống cho học sinh lớp qua dạy học môn Tự nhiên hội 30 1.4.4 Điều kiện để GDKNS cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Tự nhiên hội 32 Kết luận chương 33 Chương 2.THỰC TRẠNG GIÁO DỤC NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN HỘI 35 2.1 Khái quát môn Tự nhiên hội lớp 35 2.1.1 Mục tiêu môn học 35 2.1.2 Nội dung môn học 36 2.2 Thực trạng giáo dục sống cho học sinh lớp thông qua dạy học môn tự nhiên hội 37 2.2.1 Mục tiêu điều tra 37 2.2.2 Nội dung điều tra 37 2.2.3 Đối tượng phương pháp điều tra 38 2.2.4 Kết điều tra 41 Kết luận chương 53 Chương BIỆN PHÁP GIÁO DỤC NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN HỘI 54 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 54 3.2.1 Đảm bảo nguyên tắc chung giáo dục sống cho người học 54 3.2.2 Phù hợp với đặc trưng môn Tự nhiên hội lớp 55 3.2.3 Phù hợp với thực tiễn giáo dục Tiểu học 55 3.2 Một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Tự nhiên hội 57 3.2.1 Xác định số sống cần hình thành cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Tự nhiên hội 57 3.2.2 Thiết kế học môn Tự nhiên hội lớp có lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục sống 64 3.2.3 Xây dựng môi trường dạy học môn Tự nhiên hội lớp hướng vào việc rèn luyện sống cho học sinh 74 3.3 Thực nghiệm sư phạm 79 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 79 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 79 3.3.4 Tiến trình thực nghiệm 80 3.3.5 Kết thực nghiệm 82 Kết luận chương 90 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ KN KNS sống GDKNS Giáo dục sống GV Giáo viên HS Học sinh TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TB Trung bình THTP Trung học phổ thông TN-XH Tự nhiên hội ND Nội dung PP Phương pháp KTDH thuật dạy học UNESCO Tổ chức giáo dục - Khoa học - Văn hóa quốc tế UNFPA Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc WHO Tổ chức Y tế giới UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp đánh giá KNS học sinh lớp 41 Bảng 2.2: Trình độ giáo viên dạy lớp 44 Bảng 2.3 Mức độ sử dụng phương pháp, thuật dạy học môn Tự nhiên hội lớp 45 Bảng 2.4 Nhận thức GV chất việc GDKNS 48 Bảng 2.5 Quan niệm GV việc GDKNS cho HS thông qua môn học 49 Bảng 2.6 Mức độ thực GDKNS cho HS thông qua dạy học môn TNXH 50 Bảng 2.7 Nguyên nhân gây ảnh hưởng đến hiệu GDKNS 51 Bảng 3.1 Hệ thống học nội dung GDKNS môn Tự nhiên hội 66 Bảng 3.2 Mẫu thực nghiệm 79 Bảng 3.3 Kết kiểm tra môn Tự nhiên hội hai lớp TN ĐC trước TN 83 Bảng 3.4 Kết kiểm tra môn Tự nhiên hội hai lớp TN ĐC sau TN 84 Bảng 3.5 KNS HS lớp TN lớp ĐC trước TN 85 Bảng 3.6 KNS HS lớp TN lớp ĐC sau TN 87 Bảng 3.7 Kết bày tỏ thái độ HS học môn Tự nhiên hội 88 Biểu đồ 2.1 Con đường GDKNS cho HS lớp thông qua môn học TN - XH 51 Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra môn Tự nhiên hội lớp lớp TN ĐC trước thực nghiệm 83 Biểu đồ 3.2 So sánh kết kiểm tra môn Tự nhiên hội lớp lớp TN ĐC sau thực nghiệm 84 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Giáo dục xu hướng không hướng vào mục tiêu tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hội, mà hướng đến mục tiêu phát triển đầy đủ giá trị cá nhân, giúp cho người có lực để cống hiến, đồng thời sống thành công, tích cực hiệu môi trường hoạt động Vì vậy, học sống trở thành quyền người học chìa khóa giúp nâng cao thành tích học tập nhà trường phổ thông Cho nên, giáo dục sống cho người học trở thành nhiệm vụ quan trọng giáo dục giới nói chung nước ta nói riêng 1.2 Là cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI, mà thực chất cách tiếp cận sống, là: học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định Rèn luyện sống cho học sinh tiểu học xác định nội dung phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" giai đoạn 2008 2013 Đặc biệt, theo đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, từ năm học 2011 - 2012, việc giáo dục sống cho học sinh qua môn học hoạt động giáo dục bước đầu triển khai Tuy nhiên, thực tiễn giáo dục tiểu học cho thấy, vấn đề giáo dục sống nhận quan tâm lớn song chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, bối cảnh hội đại ngày nay, trẻ phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp, nguy hiểm 1.3 Trong môn học tiểu học, môn Tự nhiên hội nói chung, Tự nhiên hội lớp nói riêng môn học giúp học sinh tìm hiểu, khám phá tri thức khoa học giới tự nhiên, hội thân người Đây số môn học quan trọng tiềm để giáo dục sống cho học sinh, mà chương trình giáo dục tiểu học hành chưa có môn học chuyên biệt giáo dục sống Hơn nữa, tầm quan trọng đặc trưng 118 khiển, phối hợp quan khác hoạt động lúc Bước 2: Làm việc cặp đôi - Hai HS quay mặt lại với nhau, nói với - Chia sẻ ý kiến với bạn ngồi kết làm việc cá nhân, đồng thời góp ý bên cạnh cho để hoàn thiện ví vụ nhóm Bước 3: Làm việc chung lớp - Một số HS xung phong trình bày trước lớp ví dụ - Một số HS trình bày ví dụ cá nhân để chứng tỏ vai trò não việc điều khiển, phối hợp hoạt động thể - GV hướng dẫn lớp thảo luận số câu hỏi: + Theo em, phận quan thần kinh giúp học ghi nhớ điều học? + Vai trò não hoạt động thần ki h gì? Kết luận: Não không điều khiển, phối hợp hoạt động thể mà giúp học ghi nhớ Vận dụng Hoạt động 4: Thử trí nhớ - Về nhà HS lấy ví dụ phân tích vai trò não việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người - Ghi lại hoạt động cá nhân ngày từ sáng đến tối - Giờ học sau, GV yêu cầu Hs báo cáo kết làm việc - Chuẩn bị xem trước chuẩn bị liệu học tập cho học sau 119 Bài 4: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HẤP I Mục tiêu Học xong này, HS có khả năng: - Kể tên số bệnh đường hấp thường gặp - Biết nguyên nhân cách đề phòng bệnh đường hấp - Có ý thức phòng bệnh đường hấp II Các KNS giáo dục + tìm kiếm xử lý thông tin: Tổng hợp thông tin, phân tích tình có nguy dẫn đến bệnh đường hấp + làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm với thân việc phòng bệnh đường hấp + giao tiếp: Ứng xử phù hợp đóng vai xử lí tình III Phương pháp, thuật dạy học + Động não + Phương pháp thảo luận nhóm + Đóng vai + Giải vấn đề IV Phương tiện dạy học + Các hình SGK trang 10, 11 + Thông tin số bệnh đương hấp V Tiến trình dạy học Khám phá Hoạt động 1: Khởi động - Giới thiệu Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nhắc lại tên phận - HS trả lời quan hấp - GV nêu câu hỏi: “Em bị ho đau Học sinh trả lời họng chưa? Nói cảm giác em bị ho đau họng” 120 - Động não: Mỗi học sinh kể kên bệnh đường hấp mà em biết - - GV liệt kê lên bảng bệnh mà HS nêu bệnh, ví dụ: sổ mũi, ho, đau HS nêu tên bệnh biểu - GV nêu nhận xét giới thiệu bài: Tất họng, sốt phận quan hấp bị bệnh, bệnh đường hấp thường gặp là: viêm - HS lắng nghe họng, viêm phổi, viêm phế quản, viêm mũi… Để biết cách phòng bệnh học hôm “Phòng bệnh đường hấp” Kết nối Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách đề phòng bệnh đường hấp Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Làm việc theo cặp đôi - GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp - HS ngồi cạnh quan sát Nhiệm vụ: Quan sát trao đổi với hình trao đổi với nội dung hình trang 10, 11 (Một người + Hình 1, 2: HS đặt câu hỏi: đặt câu hỏi người trả lời) Nam nói với bạn Nam? - GV gợi để hướng dẫn học sinh trao Bạn có nhận xét cách ăn mặc đổi với nội dung tranh vẽ, VD Nam bạn Nam? Bạn Nam hình 1, 2: Nam đứng nói chuyện với ai? khuyên Nam điều gì? Nguyên Họ nói với nhau? Nhận xét trang nhân khiến Nam bị viêm họng? phục người tranh? + Hình 3: Bác sĩ khuyên Nam điều gì? Bạn khuyên nam thêm điều gì? Nam phải làm để chóng khỏi bệnh? Hình 4, 5, 6… 121 Bước 2: Làm việc lớp - GV gọi đại diện số cặp trình bày em thảo luận (mỗi cặp HS trình bày hình) - Các HS khác bổ sung GV bổ sung, - HS lắng nghe sửa chữa ý kiến chưa phù hợp - GV kết luận: Người bị mắc bệnh viêm đường hấp bị ho, sốt, sổ mũi Đặc biệt trẻ em không chữa trị kịp thời bị chết không thở Bước 3: Thảo luận chung - HS trả lời: GV nêu câu hỏi: “Chúng ta nên làm + Để phòng bệnh viêm đường hấp không nên làm để phòng bệnh viêm đường cần mặc đủ ấm, không để hấp?” lạnh cổ, ngực, ăn đủ chất, không Kết luận: uống đồ uống lạnh, ăn uống đủ + Các bệnh đường hấp là: viêm mũi, chất, tập thể dục thường xuyên… viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản… + Nguyên nhân chính: bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng biến chứng bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi…) + Để phòng bệnh viêm đường hấp cần mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, ăn đủ chất, không uống đồ uống lạnh, ăn uống đủ chất, tập thể dục thường xuyên… + Khi bị bệnh đường hấp nên xúc miệng nước muối loãng, bị ho nhiều, thở khó khăn nên khám bác sĩ để chữa trị kịp thời, tránh nguy bị viêm phổi 122 Thực hành Hoạt động 3: Đóng vai xử lí tình Mục tiêu: HS phân tích vấn đề nêu quan điểm, cách giải thân số tình để phòng bệnh đường hấp Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Làm việc nhóm - GV chia lớp thành nhóm người, GV phát phiếu - HS nhóm thảo luận ghi tình để nhóm thảo luận( phút): đưa cách giải + Tình 1: Hôm Hà mẹ chợ Trời nắng tập đóng vai nóng nên mẹ mua kem cho Hà ăn, Hà ăn liền lúc que kem, ăn xong Hà đòi mẹ mua thêm que Nếu em mẹ Hà em có đồng ý mua thêm kem cho Hà ăn không? Các em đóng vai đưa cách giải xử lý tình + Tình 2: Mặc dù thời tiết mùa đông lạnh, Hùng thường có thói quen cởi cúc áo cổ Nếu em bạn Hùng em nói với Hùng nào? Các em đóng vai thể lại tình Bước 2: làm việc chung - Mời đại diện tình nhóm lên đưa cách - Đại diện nhóm lên giải xử lý tình nhóm đóng vai trình bày thể vai - GV nhận xét, biểu dương, khen ngợi diễn - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Vận dụng Hoạt động 4: “Em làm tuyên truyền viên” Mục tiêu: HS thực việc tuyên truyền phòng bệnh đường hấp cho người xung quanh 123 Hoạt động GV Hoạt động HS - GV hỏi: “Em cần phải thường xuyên làm việc để phòng bệnh đường hấp” HS nhà thực - GV yêu cầu HS nhà nói với người thân nhiệm vụ giao (bố, mẹ, anh, chi, em…) nguyên nhân cách phòng bệnh đường hấp Giờ học sau kể chogiáo việc làm để phòng bệnh đường hấp nói chuyện với người thân 124 Bài 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I Mục tiêu Học xong này, HS có khả năng: - Biết nên giữ gìn, bảo vệ quan tuần hoàn - Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ, giữ gìn quan tuần hoàn - Tập thể dục đặn, vui chơi lao động vừa sức để bảo vệ quan tuần hoàn II Các KNS giáo dục + tìm kiếm xử lý thông tin: So sánh, đối chiếu nhịp tim trước sau vận động + định: Nên không nên làm để bảo vệ tim mạch III Phương pháp, thuật dạy học + Trò chơi + Phương pháp quan sát, thảo luận nhóm + Đóng vai IV Phương tiện dạy học + Các hình SGK trang 18, 19 V Tiến trình dạy học Khám phá Hoạt động 1: Khởi động – Chơi trò chơi vận động Hoạt động GV Hoạt động HS - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi vận động Trước cho HS chơi GV nói với HS cần lưu ý đến nhịp tim để nhận xét thay đổi nhịp đập tim sau trò chơi Trò chơi 1: GV tổ chức cho HS đứng chỗ chơi trò chơi “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang” (2 phút) Cách chơi sau: + GV “con thỏ”: Người chơi để hai tay lên hai bên HS thực chơi 125 đầu vẫy vẫy, tương trưng tai thỏ “ăn cỏ”: Người chơi chụm ngón tay phải vào lòng bàn tay trái “Uống nước”: Các ngón tay phải chụm lại đưa lên gần miệng “Vào hang”: Đưa ngón tay phải chụm lại vào tai + Lúc đầu GV chậm, vừa vừa làm động tác, sau nhanh dần làm sai động tác Nếu HS làm sai theo GV bị “phạt” hát - Sau chơi xong GV hỏi: “Các em có cảm thấy nhịp tim - HS trả lời mạch đập nhanh lúc ngồi yên không” Trò chơi 2: GV tiếp tục cho HS sân trường chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” (4 phút) Cách chơi: GV cho HS xếp thành vòng tròn nắm tay vào giơ lên cao Hai HS chọn: HS làm chuột, HS làm mèo Khi HS đóng vai chuột nhận vỗ vai hiệu lệnh “chạy” chạy HS “mèo” dồn theo để bắt, chuột chạy đường mèo phải chạy theo đường Khi lớp bắt chuột đưa tay xuống lúc “chuột” đường chạy, “ mèo” bắt kết thúc lượt chơi (Cho - cặp HS chơi) - Sau cho HS chơi xong trò chơi vận động mạnh GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận lớp: “So sánh nhịp đập tim chơi trò chơi với trò chơi - HS thảo luận 2?” “So sánh nhịp tim mạch vận động mạnh với vận động - - HS trả lời nhẹ nghỉ ngơi?” - GV kết luận: Khi ta vận động mạnh lao động chân tay nhịp tim mạch nhanh bình thường Vì lao 126 động vui chơi có lợi cho hoạt động tim mạch Tuy nhiên hoạt động sức, tim bị mệt, có hại cho sức khỏe Kết nối Hoạt động 2: Quan sát thảo luận Mục tiêu: Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ giữ gìn vệ sinh quan tuần hoàn Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: GV tổ chức cho HS quan sát tranh 2, 3, 4, 5, (SGK trang 19) thảo luận nhóm đôi (3 phút) theo câu - Học sinh thảo luận hỏi gợi ý sau: + Quan sát tranh em thấy gì? + Theo em, việc làm nhân vật tranh có lợi hay có hại cho tim mạch? Tại sao? Bước 2: GV tổ chức cho số cặp HS đứng lên trước lớp hỏi – đáp theo câu hỏi (1 người hỏi - người - Một số cặp HS trình trả lời ngược lại), cặp trả lời hình bày - GV nhận xét - HS khác nhận xét, Bước 3: Thảo luận lớp bổ sung - GV nêu câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời + Những thức ăn đồ uống có lợi cho tim mạch? + Những thức ăn đồ uống có hại cho tim mạch? + Theo em trạng thái cảm xúc làm tim đập mạnh hơn? (VD: Khi vui quá, tức giận, hồi hộp, xúc động - HS trả lời mạnh…) + Tại không nên mặc quần áo, giày dép chật? + Chúng ta nên làm để bảo vệ tim mạch? 127 Kết luận: Thường xuyên tập luyện thể dục, thể thao, học tập, làm việc, vui chơi vừa sức Sống vui vẻ, tránh xúc động mạnh hay tức giận Không mặc quần áo giày dép chật Ăn uống điều độ đủ chất, không sử dụng chất kích thích rượu, bia, thuốc lá… Thực hành Hoạt động 3: Đóng vai xử lý tình Mục tiêu: HS có khả phân tích để nêu quan điểm, cách giải thân số tình cụ thể để bảo vệ tim mạch Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Làm việc nhóm GV chia lớp thành nhóm 4, phát phiếu ghi tình để nhóm thảo luận đóng vai giải - HS thảo luận tập đóng tình vai giải tình Tình huống: Bạn Dũng học lớp 3, mà chiều sau học Dũng phải gánh nước lên rừng chặt củi mang bán giúp bố mẹ Nếu em bạn Dũng em nói với Dũng bố mẹ Dũng? Bước 2: Làm việc lớp - GV gọi nhóm lên đóng vai thể cách giải - HS lên bảng trình bày nhóm - Nhóm khác nhận xét, bổ - Nhận xét, biểu dương, khen ngợi sung ý kiến Vận dụng Hoạt động 4: Liên hệ thân 128 Hoạt động GV Hoạt động HS - GV tổ chức cho HS nói lên việc làm để bảo vệ tim mạch Hỏi: + Em làm việc để bảo vệ tim mạch HS trình bày hoạt động làm mình? + Em làm việc có hại cho tim mạch chưa? Kể lại việc - Yêu cầu HS nhà truyên ruyền, nói chuyện với người thân gia đình biết việc nên làm không nên làm để bảo vệ tim mạch, sau chia sẻ với bạn lớp nói chuyện Bài 36: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (1 tiết) I Mục tiêu Học xong này, HS có khả năng: - Nêu tác hại rác thải sức khỏe người - Biết thực hành vi để tránh ô nhiễm rác thải gây môi trường - Biết thực số cách xử lí rác hợp vệ sinh II Các sống giáo dục - làm chủ thân - quan sát, tìm kiếm xử lí thông tin rác thải - định: nên không nên làm để bảo vệ môi trường - Phát triển giao tiếp (trình bày, lắng nghe, phản hồi tích cực,…) - hợp tác: Hợp tác người xung quanh bảo vệ vệ sinh môi trường sống III Các phương pháp, thuật dạy học tích cực sử dụng - Động não - Thảo luận nhóm 129 - Điều tra IV Phương tiện dạy học - Hình ảnh SGK trang 68, 69 - Băng hình cách xử lí rác thải (nếu có) - Một số tình để HS thảo luận - Phiếu điều tra V Tiến trình dạy học Khám phá Hoạt động 1: Khởi động – Giới thiệu Hoạt động GV Hoạt động HS - GV hỏi: Về việc giữ vệ sinh môi trường - HS nối tiếp trả lời, HS em học lớp Vậy giữ vệ trả lời ý Ví dụ: sinh môi trường? + Bỏ rác vào thùng rác - GV nói: Để giữ vệ sinh môi trường, + Làm vệ sinh nhà ở, lớp học,… điều cần quan tâm xử - HS khác nhận xét lí rác thải hợp lí Bài học hôm lớp tìm hiểu số vấn đề có liên quan đến rác thải Kết nối Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa Mục tiêu: Nhận biết ô nhiễm nêu tác hại rác thải sức khỏe người Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, dựa - HS quan sát trả lời câu hỏi, vào kinh nghiệm, trả lời câu hỏi: nói cho nghe cảm giác + Hãy nói cảm giác qua đống rác Rác nhóm có hại nào? 130 + Những sinh vật thường sống đống rác? Chúng có hại sức khỏe người? Bước 2: Làm việc lớp - GV yêu cầu số HS lên trả lời câu hỏi - Một số HS tả lời Ví dụ: + Khi qua đống rác em cảm thấy buồn nôn, khó thở + Tác hại rác thải làm bẩn cảnh quan môi trường; gây mùi hôi thối khó chịu chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh + Những sinh vật sống đống rác: gián, ruồi, muỗi, chuột,… gây bệnh cho người Kết luận: Trong loại rác, có loại rác dễ bị thối rữa chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh Chuột, gián, ruồi…thường sống nơi có rác Chúng vật trung gian truyền bệnh cho người Thực hành Hoạt động 3: Thảo luận cách xử lí rác thải Mục tiêu: Biết số cách xử lí rác hợp vệ sinh Hoạt động GV Bước 1: Thảo luận nhóm Hoạt động HS - Các nhóm thảo luận đưa - GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu cách xử lí tình ghi tình cho nhóm yêu cầu + Nhóm 1, xử lí tình 1: nhóm thảo luận theo hai câu hỏi: “Một nhóm HS lớp 3, vừa học, + Việc làm bạn tình vừa ăn quà sáng vứt giấy gói 131 hay sai? Vì sao? đường đi” + Em làm ? nói với bạn? + Nhóm 3, xử lí tình 2: “Bạn Nga xách thùng rác nhà đổ bên lề đường” Nhóm 5, xử lí tình 3: “Bạn Liên vứt xác chuột chết lòng đường” Bước 2: Làm việc lớp GV gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết - Đại diện nhóm lên báo cáo thảo luận kết - Học sinh lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước 3: Liên hệ thực tế - GV hỏi: Các em làm để giữ vệ sinh - - HS trả lời nơi công cộng Kết luận: Để giữ vệ sinh môi trường cảnh quan nơi công cộng, người không nên vứt rác bừa bãi nơi công cộng Vận dụng Hoạt động 4: Điều tra GV chia nhóm theo khu vực sống em: - Về nhà tìm hiểu thực trạng rác thải khu vực nhóm điều tra theo yêu cầu phiếu (theo mẫu) - Tuần sau nhóm báo cáo kết điều tra - Nhận xét học, dặn dò HS chuẩn bị cho học sau 132 PHIẾU ĐIỀU TRA Nhóm:…… Bài 36: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG - Địa điểm:……………………………………………………… - Thời gian:…………………………………………………… - Nội dung:…………………………………………………… Đánh dấu X vào  trước ý phù hợp Tình trạng rác thải khu vực nhóm em điều tra nào?  Rất nhiều rác  Nhiều rác  rác  Không có rác Khu vực nhóm em điều tra có loại rác thải nào?  Chai nhựa  Giấy kẹo, bánh  Mảnh thủy tinh  Vỏ hộp nhựa  Thức ăn thừa  Túi nilông  Giấy vụn  Lá  Xác động vật Môi trường khu vực nhóm em điều tra nào?  Trong lành, đẹp  Có mùi hôi thối, khó chịu Theo em, nguyên nhân dẫn đến trạng mà em quan sát? Đề xuất biện pháp khắc phục tình trạng rác thải ... thực trạng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Tự nhiên xã hội 5 .3 Đề xuất số biện pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Tự nhiên xã hội 5.4 Thực... Chương 3: Biện pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Tự nhiên xã hội 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ... 29 1.4 .3 Khả giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp qua dạy học môn Tự nhiên xã hội 30 1.4.4 Điều kiện để GDKNS cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Tự nhiên xã hội 32 Kết

Ngày đăng: 18/04/2017, 11:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tô Thị Ánh và Nguyễn Thị Bích Hồng (1991), “Tâm lý học lứa tuổi”, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi
Tác giả: Tô Thị Ánh và Nguyễn Thị Bích Hồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1991
2. Nguyễn Thanh Bình (2003), GDKNS cho người học, tạp chí Thông tin KHGD, số 100, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GDKNS cho người học
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2003
3. Nguyễn Thanh Bình, (2007), Chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống, NXBĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXBĐHSP Hà Nội
Năm: 2007
4. Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học nhân cách
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
5. Lê Thị Bừng (2008), Hỏi_Đáp những vấn đề tâm lý, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi_Đáp những vấn đề tâm lý
Tác giả: Lê Thị Bừng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2008
6. Bộ GD - ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2007), Giáo dục sống khỏe mạnh và KNS trong dạy học Tự nhiên – Xã hội ở Tiểu học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD - ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2007)
Tác giả: Bộ GD - ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học
Năm: 2007
7. Bộ GD - ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2005), Đổi mới pương pháp dạy học ở tiểu học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD - ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2005)
Tác giả: Bộ GD - ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học
Năm: 2005
8. Bộ GD - ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2006), Tự nhiên – xã hội và Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội ở tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD - ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2006), "Tự nhiên – xã hội và Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội ở tiểu học
Tác giả: Bộ GD - ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
9. Bộ GD - ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2007), Tự nhiên – xã hội và Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội - Tập một, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD - ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2007), "Tự nhiên – xã hội và Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội -
Tác giả: Bộ GD - ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
10. Bộ GD - ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2007), Tự nhiên – xã hội và Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội - Tập hai, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD - ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2007), "Tự nhiên – xã hội và Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội -
Tác giả: Bộ GD - ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
11. Bộ GD - ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2006), Thực hành tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD - ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2006), "Thực hành tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Bộ GD - ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
12. Bộ GD - ĐT, Tài liệu dành giáo viên Tiểu học (2010), GDKNS trong các môn học ở tiểu học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD - ĐT, Tài liệu dành giáo viên Tiểu học (2010)
Tác giả: Bộ GD - ĐT, Tài liệu dành giáo viên Tiểu học
Năm: 2010
13. Bộ GD - ĐT, Tài liệu dành giáo viên Tiểu học (2010), GDKNS trong môn Địa lí ở trường THCS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD - ĐT, Tài liệu dành giáo viên Tiểu học (2010)
Tác giả: Bộ GD - ĐT, Tài liệu dành giáo viên Tiểu học
Năm: 2010
14. Bộ GD - ĐT, Tài liệu dành cho giáo viên THCS (2010), GDKNS trong môn sinh học ở trường THCS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD - ĐT, Tài liệu dành cho giáo viên THCS (2010)
Tác giả: Bộ GD - ĐT, Tài liệu dành cho giáo viên THCS
Năm: 2010
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo, tài liệu dành cho giáo viên (2010), GDKNS trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo, tài liệu dành cho giáo viên (2010)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, tài liệu dành cho giáo viên
Năm: 2010
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo, tài liệu dành cho giáo viên (2010), GDKNS trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo, tài liệu dành cho giáo viên (2010)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, tài liệu dành cho giáo viên
Năm: 2010
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán, cấp tỉnh và thành phố môn Tự nhiên và xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2006
18. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Thể chất (1998), GDKNS trong giáo dục sức khỏe cho học sinh Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Thể chất (1998)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Thể chất
Năm: 1998
19. Nguyễn Tiến Đạt (2004), Khái niệm "Kỹ năng" và khái niệm "Kỹ xảo trong đào tạo kỹ thuật và nghề nghiệp", tạp chí phát triển Giáo dục, số 6 (60), Tr18-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng" và khái niệm "Kỹ xảo trong đào tạo kỹ thuật và nghề nghiệp
Tác giả: Nguyễn Tiến Đạt
Năm: 2004
20. Vũ Dũng (chủ biên), (2000), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học và xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Dũng (chủ biên), (2000), "Từ điển tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học và xã hội
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w