1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ năng sống

102 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 16,69 MB

Nội dung

Trang 1

THU’ VIEN

| ïiIIIIIIi Me GT.0 062059

GIAO TRINH CHUYEN DE

_ GIAO DUC

I NANG SONG

Trang 2

PGS.TS NGUYỄN THANH BÌNH - TS LÊ THỊ THU HÀ TS TRỊNH THUÝ GIANG

GIÁO TRÌNH

CHUYEN DE GIAO DUC Ki NANG SONG

(Tái bản lần thứ tư, cĩ chỉnh lí)

DAI

DAI HOC 5c DA

—— HN -

|| nướng si TRƯỜNG DAI HOC HỌC S SƯ PHAM

\ | THU VI VIEN_|

Trang 3

: Bản Quyé Yến xuất

Moi hình thực tạo chép ha thuộc về Nhà xuất bản Đại học Sư ph của phát hành mà kho hota h

Nhà xuất bản Đại học sự nhan lơng CĨ sự cho phép bằng văn bản

đều là vị phạm pháp luật Chúng tội ty én mon ®Í gĩp ý vác Gch, liên n “lên 9 muốn nh hệ vỆban,a._— ÉP được những k thỏo và "ứng ý kiến đĩ n9 gĩp của qu , ° vỏ địch vụ bản quyén xin vui lan ý vị dc gid a8 sdch ngay cang hoan thién hon 9 gửi về dia chi email: kehoach@nxbdhsp.edu.v” Mã số; 3 SỐ: 01.011 73/1095 _ GT2014 MỤC LỤC Trang LỜI NĨI ĐẦU 5 Phan A MOT SO VAN DE CHUNG VE Ki NANG SONG VÀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG .cececs 9 Chương I KĨ NĂNG SỐNG Ác n2 eekcreo 11 1 Khái niệm kĩ năng sống .- c1 HS ng nncưy 11 2 Các cách phân loại kĩ năng sống eecceectteeesesseeeseeeesens 17 3 Ý nghĩa của kĩ năng sống c5 eecea 27 Chương II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG VÀ TIẾP CẬN KĨ NĂNG SỐNG 29

1 Sự cần thiết phải giáo dục kĩ năng sống 29

2 Những nguyên tắc đưa kĩ năng sống vào thực tiễn giáo dục 32

3 Giáo dục kĩ năng sống và tiếp cận kĩ nănð sống 34

4 Đánh giá kết quả giáo dục kĩ năng sống 51

Chương III GIAO DUC Ki NANG SONG Ở MỘT SỐ QUỐC GIA -. c2 5 co ceticereree, 55 1 Trong lĩnh vực giáo dục chính quy 55

2 Trong lĩnh vực giáo dục khơng chính quy 59

Chương IV THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Ở VIỆT NAM .ĐQ ch HH TH no 65 1 Quá trình nhận thức và giáo dục kĩ năng sống ở Việt Nam .65

2 Cơ sở pháp lí của giáo dục kĩ năng sống ở Việt Nam 67

3 Giáo dục kĩ năng sống trong giáo dục mầm non 71

4 Giáo dục kĩ năng sống trong giáo dục phé thơng 74

5 Giáo dục kĩ năng sống qua các chương trình giáo dục thường xuyên 84

6 Đánh giá về giáo dục kĩ năng sống ở Việt Nam 104

Trang 4

Phần B MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC

1 Cơ sở khoa học để xác định những kĩ năng sống cần giáo dục cho học sinh trung học phổ thơng

2 Định hướng xây dựng các chủ đẻ !! 2222 110

TH TH HH go, 118

Chương VII KĨ NĂNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRI e.cccceccscsecssscceeeccescee, 125

Chương VIII KĨ NĂNG XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU Su 136

Chương IX KĨ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH

VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ He 144 Chương X KĨ NĂNG GIAO Tiếp

TH H1 te 151

Chương XI KĨ NĂNG KIÊN ĐỊNH 159

Chương XII KĨ NĂNG ỨNG PHĨ VỚI CĂNG THANG 166 Chương XIII KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN

MỘT CÁCH TÍCH CÚC

174

Chương XIV KĨ NĂNG LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

_ 3 Thu 19

LỜI NĨI ĐẦU

Lí luận giáo dục với tư cách là một hop phan trong lí luận giáo dục

học theo quan niệm trước đây bao gồm: giáo dục đạo đức, tư tưởng

chính trị, pháp luật, giáo dục thẩm mi, giáo dục thể chất, giáo dục lao động - kĩ thuật tổng hợp, hướng nghiệp và dạy nghề Quan niệm này đã trở nên quá chật hẹp so với yêu cầu chuẩn bị cho thế hệ trẻ đáp ứng được những yêu câu của cuộc sống xã hội hiện nay Xã hội hiện đại nảy sinh nhiều vấn để mới chưa từng cĩ trong quá khứ như đại dịch

HIV/AIDS, ơ nhiễm mơi trường hoặc cĩ những vấn đề đã xuất hiện

nhưng chưa trở thành thách thức như bây giờ

Đồng thời cách tiếp cận một mặt đối với quá trình đào tạo, giáo dục

con người, coi đĩ là quá trình truyền thụ kiến thức cho người học và lấy mục tiêu trang bị kiến thức là chính đã trở nên bất cập, địi hỏi phải

chuyển sang cách tiếp cận tổng hợp và trọng tâm là hình thành năng lực

cho người học

Vì vậy giáo trình này muốn đề cập đến một cách tiếp cận mới đối với

quá trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) nĩi riêng và quá trình sư phạm, quá

trình đào tạo nĩi chung Đĩ là giáo dục kĩ năng sống, tiếp cận kĩ năng sống trong giáo dục Cách tiếp cận này sẽ giúp cho những người làm cơng tác giáo dục tiến hành quá trình đào tạo, giáo dục một cách phức hợp, trong đĩ cĩ sự kết hợp hài hồ kiến thức, thái độ, giá trị, hành vi để

cĩ năng lực đáp ứng các thách thức trong xã hội hiện đại day những bất

định một cách tích cực, hiệu quả và mang tính xây dựng

Giáo trình được viết chủ yếu dựa trên kết quả nghiên cứu của tác giả

trong hợp tác với UNESCO Hà Nội về giáo dục kĩ năng sống ở Việt Nam và hai chu kì để tài cấp Bộ về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

trung học phổ thơng Ngồi ra trong quá trình biên soạn, các tác giả cịn

tham khảo các tư liệu của UNESCO, WHO, UNICEE và hội thảo về

giáo dục kĩ năng sống ở các nước trong khu vực Giáo trình cĩ thể sử dụng

cho đào tạo sinh viên, học viên sau đại học và tự học Giáo trình giúp người đọc đạt được:

~ Về nhận thúc:

+ Hiểu được đây là nội dung giáo dục mang ý nghĩa thực tế cao và rất quan trọng bổ trợ cho chương trình lí luận giáo dục học nĩi chung và

Trang 5

+ Hiểu về tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống cho người học Thay đối nhận thức về cách làm cơng tác giáo dục

+ Hiểu rõ kĩ năng sống là gì Hiểu được cĩ thể

cho người học qua những con đường nào, nhữn

dục cho người học và cách thức tổ chức giáo dụ

+ Nắm được mục tiêu chung của chươn sống cho người học nĩi chung,

trong chủ đề nĩi riêng

- Về thái độ:

+ Thấy được trách nhiệm của n

việc tiến hành giáo dục kĩ năng sống

- Về kĩ năng: giáo dục kĩ năng sống g kĩ năng sống cần giáo c kĩ năng sống cho họ 8 trình giáo dục kĩ năng của từng chủ đề và từng hoạt động

gười làm Cơng tác giáo dục trong cho người học

+ Cĩ những kĩ năng sống cần thiết cho chính bản thân, + Biết khai thác tim năng giáo dục kĩ năng sốn giáo dục đổi mới thơng qua việ

oo - ° : , Học để a

người của giáo dục thế kỉ XXI đối với Các nơi È chung sống

As S Lea Về kĩ nă Ý ai

nội dung và biện pháp Biáo dục kĩ nặn wae šĨng để xác định nhữnế giao duc của mình,

Š Šðng phù hợp với đối tượnŠ

Cấu trúc của giáo trình bao 86m hai phan lớn:

trung học phổ thơng Trên cơ sở đĩ cĩ thể vận dụng vào giải quyết hiệu quả các tình huống cụ thể trong cuộc sống

Sử dụng giáo trình này cần lưu ý:

- Phần A: Nâng cao nhận thức cho người học về kĩ năng sống, ý nghĩa

của nĩ; sự cần thiết phải giáo dục kĩ năng sống cho người học và các con

đường; cách tiếp cận và phương pháp giáo dục kĩ năng sống để họ cĩ thể

quán triệt trong quá trình tổ chức hoạt động thực tiễn

- Phần B: Hướng dẫn học viên cách tổ chức các chủ dé giáo dục kĩ năng sống để xây dựng hoặc thay đổi hành vi cho người học Học viên

cần nắm được:

+ Cách tổ chức hoạt động nhằm thay đổi hành vi khác với cách truyền thụ tri thức nhằm nâng cao nhận thức

+ Người tổ chức hoạt động cĩ thể là người dạy hoặc chính người học + Những hướng dẫn trong phần này mang tính gợi ý, người tổ chức

cĩ thể thay đổi phương pháp hoặc tình huống cho phù hợp với đối tượng và điều kiện thực tế

Vì đây là lĩnh vực mới, chắc chắn cịn nhiều thiếu sĩt Rất mong nhận được sự gĩp ý của người sử dụng để chúng tơi tiếp tục hồn thiện

Trang 6

Phần A

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KĨ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SƠNG

Giáo dục trong xu hướng hiện nay khơng chỉ hướng vào mục tiêu tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, mà cịn

hướng đến mục tiêu phát triển đầy đủ và tự do giá trị của mỗi cá nhân

giúp cho con người cĩ năng lực để cống hiến, đồng thời cĩ năng lực để

sống một cuộc sống cĩ chất lượng và hạnh phúc

Xã hội hiện đại luơn nảy sinh những vấn để phức tạp và những vấn đề bất định đối với con người Nếu con người khơng cĩ năng lực để ứng

phĩ vượt qua những thách thức đĩ và hành động theo cảm tính thì rất

dễ gặp rủi ro

Chính vì vậy trong Diễn đàn thế giới về giáo dục cho mọi người họp tại Senegan (2000), Chương trình hành động Dakar đã để ra 6 mục tiêu, trong đĩ mục tiêu 3 cho rằng: “Mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học được tiến cận chương trình giáo dục kĩ năng sống phù hợp”, trong đĩ người học” ở đây được hiểu từ trẻ em đến người lớn tuổi, cịn “phù hợp” được hiểu là phù hợp với vùng, miền, địa phương và phù hợp với lứa tuổi Đồng thời, mục tiêu 6 yêu câu: “Ki đánh giá chất lượng giáo dục

cân phải đánh giá kĩ năng sống của người học” Như vậy, học kĩ năng

sống trở thành quyền của người học và chất lượng giáo dục phải được

thể hiện cả trong kĩ năng sống của người học

Cho nên, giáo dục kĩ năng sống cho người học đang trở thành một

nhiệm vụ quan trọng đối với giáo dục các nước Giáo dục phải mang lại cho

mọi người khơng chỉ kiến thức mà cả kĩ năng sống để sống trong xã hội dựa cieties) Nhu câu vận dụng kĩ năng

vào năng lực (Competence-based SO , ược nhấn mạnh trong nhiều khuyến ,

sống một cách trực tiếp, hay gián tiếp đ

nghị mang tính quốc tế, bao gồm cả trong việc thực hiện Cơng ước

Quyền trẻ em; trong Hội nghị quốc tế về dân s6 va phát triển Trong :

Tuyên bố Cam kết của Tiểu ban Đặc biệt thuộc Liên hợp quốc về HIV/AIDS (tháng 6/2001), các nước đã đồng ý “Đến 2005 đảm bảo rằng ít nhất cĩ 90%

va Uuào năm 2010 ít nhất cĩ 95% thanh niên va phụ nữ tuổi từ 15 đến 24 cĩ

thể tiếp cận thơng tin, giáo dục va dich vu can thiét dé phát triển kĩ nang sống đẩgiảm những tổn thương do lây nhiễm HIV"(Nguơn: Uniceƒlife skill)

Trang 7

Những nghiên cứu về kĩ năng sống cũng đang được quan tâm ở các nước trong khu vực, bởi vì chưa cĩ định nghĩa rõ ràng và đây đủ về kĩ

năng sống và chưa cĩ bộ chuẩn các tiêu chí đồng bộ cho việc hoạch

Du an chia làm hai gtai đoạn với hại nh

Giai đoạn 1: Xác định những việc đã làm, Câu

ĩm uấn đề nghiên Cứu: quan niệm của từng nưé

Việt Nam được in bằng tiếng Việ

Giai đoạn 2: Dua ra n

cac cong cu kiém tra (cot

t va tiéng Anh [7},

hững chỉ dẫn đo ]

ae ường,

lên hành thử nghi êm), đánh la va y4 Sl38 và xây dung

10

Chương |

KĨ NĂNG SỐNG

1 KHÁI NIỆM KĨ NĂNG SỐNG

1.1 Các quan niệm

Cĩ nhiều quan niệm về kĩ năng sống và mỗi quan niệm lại được diễn

đạt theo những cách khác nhau , * Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hố của Liên hợp quốc

(UNESCO) cho rang ki năng sống là năng lực cá nhân đề thực hiện đây

đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hẳng ngày ¬ * Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) coi kĩ năng sống là những kĩ năng

mang tính tâm lí xã hơi và kĩ năng về giao tiếp được vận dụng trong những tình huống hằng ngày để tương tác một cách hiệu quả với sàn

khác và giải quyết cĩ hiệu quả những vấn đề, những tình huống của cuộ

sống hằn ngày!, ¬

Cĩ thé thấy quan niệm về kĩ năng sống của UNESCO cĩ nội hàm

rộng hơn quan niệm của WHO Vì: SỐ a

Thứ nhất, những năng lực để thực hiện đây đủ các chức oe va

tham gia vao cuéc sống hằng ngày sẽ bao gồm cả những kĩ nang nh là

như: kĩ năng đọc, viết, làm tính và những kĩ năng tụ đọn giản Ha

những kĩ năng của cuộc sống nĩi chung Trong khi ĩ » vi a ng

mang tinh tam lí xã hội và kĩ năng giao tiếp để giải awe cĩ ` a ả

những tình huống trong cuộc sống là những kĩ năng p mate or mi

hỏi những điều kiện tâm lí và sự tổng hợp các yếu tố kiến thức, thái đệ

và hành vị |

Thit hai, nhtmg ki nang tam li- xa hoi thuộc phạm vi hẹp hơn trong

SỐ những kĩ năng cần thiết trong cuộc sống hằng ngày Sĩc * Các quan niệm khác: Tương đồng với quan niệm của WHO, cịn cĩ

quan niệm kĩ năng sống là những kĩ năng tâm lí xã hội liên quan đến

những trị thức, những giá trị và những thái độ, cuối cùng được thể hiện

——

' Chu Shiu-Kee — Understanding Life skills, Bdo cdo tai héi thdo: “Chat luong

gido duc va kĩ năng sống", Hà Nội 23-25/10/2003

Trang 8

ra bằng những hành vi làm cho các cá nhân cĩ thể thích nghi và giải

quyết cĩ hiệu quả các yêu cầu và thách thức của cuộc song’

- Kinăng sống là khả năng làm cho hành vi và sự thay đổi của mình phù hợp với cách ứng xử tích cực, giúp cho con người cĩ thể kiếm sốt quản lí cĩ hiệu quả các nhu cầu và nhữn hằng ngày

Trong những định nghĩa khác về kĩ năn người cĩ kĩ năng sống phải thể hiện ở nhữ Ở định nghĩa này cĩ thể nhận thấy thêm rằn

nhanh chĩng, địi hỏi con người cũng cĩ nh kĩ năng sống cần thay đổi một cách phù h

Tuy cách diễn đạt về kĩ năng sống

của khái niệm cũng theo nghĩa rộng,

cĩ sự thống nhất hiểu kĩ năng sống t

năng theo nghĩa rộng), mà khơng p

g thách thức trong cuộc sống

8 sống cĩ thể nhận thấy

ng cách ứng xử tích CỰC

8: x4 hội hiện đại thay đổi ững thay đổi theo, người cĩ

Ợp và mang tính tích cực

khác nhau cũng như nội hàm

hẹp khác nhau, nhưng cĩ thể thấy

huộc về phạm trù năng lực (hiểu kí

a

' Life skills The bridge to hy man ca abilir

Paper Draft 13 UNESCO 6/2003 Pan tlities, UNESCO education sector positi9f

12

1.2 Những đặc tính của kĩ năng sống'

— Đĩ là khả năng con người sống một cách phù hợp và hữu ích (từ

gĩc độ sức khoẻ thể hiện ngay cả trong việc biết ăn thực phẩm dinh

dưỡng trong mỗi bữa)

~ Đĩ là khả năng con người kiểm sốt được các tình huống rủi T0,

khơng chỉ đối với bản thân mà cịn thuyết phục được mọi người chấp

nhận các biện pháp ngăn ngừa rủi ro (từ gĩc độ sức khoẻ thể hiện cả ở

bệnh tật)

— Đĩ là khả năng con người quản lí một cách thích hợp bản thân,

người khác và xã hội trong cuộc sống hằng ngày Điều này cĩ thể xem

như là năng lực tâm lí xã hội của kĩ năng sống l

- Cĩ thể nhận thấy khái quát này đã nhấn mạnh rằng người cĩ Ki năng sống cịn biết tác động đến người khác cùng cĩ những hành vị,

cách ứng xử tích cực, ¬

- Kĩnăng sống bao hàm kĩ năng xã hội?: Từ những năm cuối thể Ki

XX việc nghiên cứu về kĩ năng xã hội đã được triển khai khá rằm TỘ

trong Tâm lí học, đặc biệt trong Tâm lí học Mỹ do ý nghĩa đặc biệt của

vấn đề này đối với cuộc sống của cá nhân và xã hội Cĩ nhiều định

nghĩa về kĩ năng xã hội trong Tâm lí học, nhưng nhìn chung kĩ năng Xã hội được hiểu là khả năng thiết lập, duy trì và củng cố các mối tương tác xã hội “Kĩ năng xã hội để cập đến việc chúng ta tương tac với những người khác (gia đình và bạn bè) như thể nào Việc điều

khiển sự tương tác xã hội là một trong những nhiệm vụ khĩ khăn,

phức tạp nhất mà con người làm, thu hút vào đĩ nhiều hệ thống tâm lí như: tri giác, thị giác và thính giác, ngơn ngữ và việc giải quyết vấn

dé ” (Jessica Masty & Yoni Schwab) Con theo Gresham & Elliot, ki

năng xã hội là “những mẫu ứng xử tập nhiễm hay học được, được

chấp nhận về mặt xã hội, giúp cho một cá nhân cĩ thể quyết định hành động và ứng xử một cách cĩ hiệu quả với người khác, giúp cho hgười đĩ nhanh chĩng thích nghỉ với hồn cảnh, tránh được những hậu quả xấu về mặt xã hội”

— Ưỏ

' Guidelines for a Life Skills - Based Learning Approach to Develop Healthy avior Related to and Pandemic Influenza

* Dao Thị Oanh, Một số cơ sở tâm lí học của uiệc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh,

Bài viết cho đẻ tài: “Xây dựng và thực nghiệm một số kĩ năng sống cơ bản cho học sinh

trung học phổ thơng”, Mã số B 2007-17-57 Beh

Trang 9

als a + a

2 hia

Khởi xướng, thiết lập những mối quan hệ hợp tác, đồng cảm, c sẻ, chủ động đề nghị người khác giúp đỡ, biết kiểm chế.,

năng xã hội tiêu biểu của một cá nhân thể hiện tro

người khác

là những kĩ ng hoạt động cùng với Về các kĩ năng xã hội cụ thể, tổn tại những ý kiến hồn tồn khác

nhau Cĩ tác giả cho rằng các kĩ năng xã hội gồm: kĩ năng giao tiếp, ki pane

giải quyết vấn đề, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng xã hội tự điều khiển, : năng tạo lập quan hệ với bạn bè Một số tác giả khác (Gresham & Elliot 1990) cho rằng kĩ năng xã hội gồm bốn nhĩm kĩ năng cơ bản là: Si

~ Nhĩm kĩ năng hợp tác (Cooperation): Đĩ là những hành vi giúp đỡ

người khác, tuân thủ cam kết hoặc cùng chung sức hồn thành một cơng

việc, cùng phối hợp hành động trong một lĩnh vực nào đĩ nhằm một mục đích chung,

~ Nhĩm kĩ năng quyết đốn, tự khẳng định (Assertion

hành vi chủ động đề nghị người khác cung cấp thơn

mình, kiên định khi bị người khác gây sức ép,

quan điểm của mình một cách tích cực

~ Nhĩm kĩ năng đồng cảm (Empathy): Dé la su quan tam, tran trong

tình cảm và ý kiến của người khác, mong muốn được chia sẻ với họ và thấu hiểu những khĩ khăn riêng và biết cách chia sé tam tu, tinh cam với

): Đĩ là những

š tín, tự giới thiệu về

bảo vệ các chính kiến,

— Nhĩm kĩ năng kiềm chế, tự kiểm s

mong muốn, hồn cảnh hoặc n

Jessica Masty & Yoni Schwab cho rang, cũng bao gồm trong đĩ sự hợp tác, Sự tho

gian riêng của những người khác,

Theo các nhà nghiên cứu đối với phần lớn mọi người, Cac ki nang

xã hội được hình thành một cách tự nhiên tron

lớn lên và phát triển Tuy nhiên, đối với này cĩ thể khơng cĩ kết Quả mong muốn w

năng xã hội chọ họ cĩ thể là cần thiết, Tạ

dục kĩ năng xã hội chọ trẺ em và cả

triển khai

Các kĩ năng xã hội tốt bao giờ

â hiệp và sự tơn trong khong

14

+ a a

^ le

- Kĩ năng sống liên quan đến tâm vận động ¬ a cá nhân, vận

Tâm vận động là một chức năng tâm - sinh "nhau giữa vận động

hành và thể hiện sự tác động tương hỗ, phụ thuộc a da lại giữa con của cơ thể và tâm lí, thơng qua đĩ thực hiện sự tác ng khả ăn g người ,

` „ 2

~ ana

`

người với thế giới xung quanh, làm phát triển những

Đặc trưng của tâm vận động cĩ thể là: ơng của hệ thống thần kinh

* Tâm vận động phải dựa vào hoạt động của hệ ae hành động

+ Tâm vận động gắn liên với sự thực hiện vận động, dân tới - %c d :

¬ `

A à chiên lực

+ Tâm lí đề ra “mơ hình tỉnh thần” của hành động và

hành động trong tâm vận động

ỗ giữa các yếu tố cơ thể —

+ Sự liên quan mật thiết và tác động tương hỗ giữ

tâm lí~ mơi trường trong tâm vận động inh noi tâm (Intra-personal

Kĩ năng sống hàm chứa trí thơng minh ee (Inter-personal

Inteligence) va tri théng minh Tương na Multiple Intelligence)

Intelligence) trong li thuyét tri thong minh

da oe trí tuệ đã chỉ ra cĩ 8 của nhà Tâm Ii hoc H Gardner Li thuyét nhiều dạng í thơng minh nội

dạng trí tuệ trong d6 cé dang tri tuệ uê bản thân hay na nhân g v? „ a

: tác c °

tam va tri tué vé ngudi khdc hay tri thong minh Tu sánh giá các cảm xúc

+ Trí thơng minh nội tâm bao gồm ae a uc đích hướng dẫn

của bản thân, phân biệt các cảm xúc ấy nhằm mị hành vị

ầm năng lực nhân thức rõ

^ ầ ực nhạn

+ Trí thơng minh tương tác cá nhân pao an s của người khác một

rằng và đáp ứng lại những tâm trạng, nguyện vọng

cach hop li

2 là nt âm lí — xã hội cũng

ân thời, kĩ năng sống với bản chất là năng lực tâm m tt Wechsler n À% £4 í

,

ane tnt ệ xúc cảm - xã hội Các nhà tâm lí học la một người

am chứa 1 tue

1" z dinh tri tué ct :

Hofstactter, Sternberg va Gardner đã kh ne nhiệm vụ mang tính hàn lâm,

Khơng chỉ thể hiện trong việc P hướng sắp phải hàng ngày Trỉ thức ở nhà ha lải quyết các tình huống gặ Pee

ma Con trong giải quyết các tì ơng đủ để giải quyết những

trường, tự dụ 'lơgïc trí nhớ hay trí sáng tạo Khơng a ne ho thấy nhiều

vấn đề th diễn trong đời sống xã hội Đồng thời, thực “e thành cơng

hoc sinh thong minh cé hé số IQ rat cao nhung lai khơng

ai“ a đệ ột số kĩ

' Nguyễn Thanh Bình Báo cáo tổng kết đề tài “Xây dựng uà thực nghiệm mẹ

sven Thanh Binh, ố thơng”, Mã số B 2007-17-57

nang séng co ban cho học sinh trung học phố thơng”, Mã số

Trang 10

trong cuộc sống Điều đĩ địi hỏi con người phải cĩ một dạng trí tuệ khác

được gọi là trí tuệ xã hội, nĩ BÌúp con người hồn thành các nhiệm vụ trong bối cảnh cĩ tương tác với người khác Trong trí tuệ xã hội bao gồm:

tự nhận thức bản thân, năng lực xã hội và trí tuệ xúc cảm Cịn trí tuệ xúc

cảm theo Bar - On là một loạt các năng lực phi nhận thức và những kĩ

năng ảnh hưởng đến năng lực của một người thành Cơng trong hồn cảnh

phải đương đầu với những yêu cầu và sức ép từ mơi trường”,

- Dạng thái tồn tại của các kĩ năng sống thành phần: Khi nĩi đến kĩ

năng dù theo nghĩa Tộng hay nghĩa hẹp, chúng ta thường nghĩ dạng thái

tồn tại của nĩ phải dưới dạng hành vi, hay hành động Nhưng trong

cách phân loại nêu trên chúng ta thấy kĩ năng sống tổn tại ở cả những dang thai tinh than nhu: tu duy (tu duy phé phan, tu duy

sáng tạo );

xúc cảm, biểu cảm (sự cảm thơng, chia sẻ) Những dạn được coi là những dạng chuyên biệt của năng lực

Từ các quan niệm về lặ năng sống nêu trên cĩ thé thấy, nhằm giúp chúng ta chuyển dịch kiến thức _

giá trị “cái chúng ta nghĩ, cảm thấy, tin

8 thái này cũng

Các kĩ năng sống

cái chúng ta biết" và thái độ,

tướng" thành hành động thực tế -

' Dan theo Duong Th

; i Hoang yé i tue ca

Luận án Tiến sĩ Tâm lí học,

50°" 2010), Tr tug “4 xúc của giáo viên tiểu học,

16

xe aw + ae + se ~ 6n

hội nhập; kĩ năng sống của người sống ở miễn núi khác với Ki nang 8 của người sống ở vùng biển, kĩ năng sống của người sống ở nơng

khác với kĩ năng sống của người sống ở thành phố

2 CÁC CÁCH PHÂN LOẠI KĨ NĂNG SỐNG' - co

Cũng như sự đa dạng trong quan niệm về kĩ năng sống, cĩ nhiêu

cách phân loại kĩ năng sống _

2.1 Cách phân loại xuất phát từ lĩnh vực sức khoẻ của Tổ chức

Y tế Thế giới (WHO)

Kĩ năng sống gồm cĩ ba nhĩm: -

- Kĩ năng nhận thức, bao gồm các kĩ năng cụ thể như Tư duy phe phan, tu duy phan tích, khả năng sáng tạo, giải quyết vần “ hận ỨC

hậu quả, ra quyết định, tự nhận thức, đặt mục tiêu, xác định giá Thee - Kĩ năng đương đầu với xúc cảm, bao gồm: ý thức trách nhiệm,

cam kết, kiểm chế căng thắng, kiểm sốt được cảm xúc, tự quản lí, tự

giám sát và tự điều chỉnh, So ~ Ki nang xã hội hay kĩ năng tương tác, bao gồm: xa quyết đốn; thương thuyết, từ chối, hợp tac; sự cảm thơng, chia sẻ; năng nhận thấy sự thiện cảm của người khác ¬ |

2.2 Cách phân loại của Tổ chức Giáo duc, Khoa hoc va Van hoa

Liên hợp quốc (UNESCO) na ”

â ¡ củ ESCO thì ba nhĩm trên được coi

Theo cách phân loại của UN CO thì ba nhĩm trên: A

những kĩ năn sống chung, ngồi ra cịn cĩ những ki năng sống được thể hiện trong những van dé cu thé khác nhau trong đời sống xã hội như:

- Vệ sinh, vệ sinh thực phẩm, sức khoẻ, dinh dưỡng

~ Cac van đề về giới, giới tính, sức khoẻ Man

~ Ngăn ngừa và chăm sĩc người bệnh HIV

~ Phịng tránh rượu, thuốc lá và ma tuý

¬ Ngăn ngừa thiên tai, bạo lực và rủi ro

~ Hồ bình và giải quyết xung đột

~ Gia đình và cộng đồng

———

i ống, Giáo trì ang Su phạm, _ Nguyễn Thanh Bình, Giáo duc kĩ năng sống, Giáo trình Cao đẳng phe Dai hoc Su pham, 2007

Trang 11

— Giáo dục cơng dân

— Bảo vệ thiên nhiên và mơi trường

— Phịng tránh buơn bán trẻ em và phụ nữ

phân loại kĩ năng sống theo các mối quan hệ như sau: 2.3.1 Kĩ năng nhận biết và Sống với chính mình

a Kĩ năng tự nhận thức (self awarennes)

c Sự kiên định

Sự kiên định cĩ nghĩa là nhận biết được những gì mình muốn, tại

sao lại muốn, và khả năng tiến hành các bước cần thiết để đạt được những gì mình muốn/mục tiêu trong những hồn cảnh cụ thể một cách linh hoạt, mềm dẻo, dung hồ giữa quyền và nhu cầu của mình với quyển và nhu cầu của người khác

d Đương đầu với cảm xúc

Trong cuộc sống, con người vẫn thường trải nghiệm những cảm xúc

mang tính chủ quan như sợ hãi, tình yêu, phẫn nộ, e thẹn, mong muốn

được thừa nhận và con người thường hành động/phản ứng để đáp ứng

một cách tức thời với tình huống mà khơng dựa trên suy luận lơgic Những trải nghiệm xuất phát từ cảm xúc dễ đưa con người đến những hành vi mà

sau này cĩ thể họ phải hối tiếc

Vì vậy, việc xác định, nhận biết được những cảm xúc của mình với những nguyên nhân cụ thể, tiếp đến là đưa ra những quyết định khơng

để cho những xúc cảm này chỉ phối (mặc dù cĩ tính đến những cảm xúc

đĩ) - chính là kĩ năng đối phĩ, đương đầu với những cảm xúc

Học kĩ năng sống này là học về sự khác nhau của các xúc cảm và các quá trình cơ bản tạo ra xúc cảm, hiểu xúc cảm ảnh hưởng đến sức khoẻ và cách ứng xử như thế nào Học để quản lí và thể hiện xúc cảm một cách phù hợp

e Đương đầu với căng thẳng

Những căng thẳng như: những vấn đề của gia đình, những mối quan

hệ bị đổ vỡ, mất người thân, căng thẳng trong thi cử là một phần hiển nhiên của cuộc sống

Ở một mức độ nào đĩ, sự căng thẳng cĩ thể là một nhân tố tích cực,

vì chính những sức ép sẽ buộc cá nhân phải tập trung vào cơng việc của mình một cách thích hợp

Nhưng mặt khác, sự căng thẳng cịn cĩ một sức mạnh huỷ diệt cuộc

Sống cá nhân nếu sự căng thẳng đĩ quá lớn và khơng giải toả nổi Do đĩ,

cũng như với xúc cảm, con người cần phải cĩ khả năng nhận biết sự căng thẳng, nguyên nhân và hậu quả, cũng như biết cách khắc phục

Học kĩ năng sống này là học quá trình cơ bản tạo ra căng thẳng và hiểu căng thẳng ảnh hưởng đến cách ứng xử, sức khoẻ và xã hội Từ đĩ,

Trang 12

cĩ thể hiểu nguyên nhân gây căng thẳng, học được cách đúng đắn để

quản lí căng thẳng và cách để giải toả căng thẳng

2.3.2 Những kĩ năng nhận biết và sống với người khác

a Kĩ năng quan hệ ~ tương tác liên nhân cách

Moi cá nhân phải biết cách đối xử một cách

mồi quan hệ, để cĩ thể phát triển tối đa tiềm nã

trường của mình

phù hợp trong từng

ng sẵn cĩ trong mơi

b Sự cảm thơng - thấu câm (Empathy)

Bày tỏ sự cảm thơng bằng cách tự đặt mình vào vị trí của người x đặc biệt khi phải đương đâu với những vấn đề nghiêm trong do

oan ann hoặc do những hành động của chính bản thân họ gây ra am thơng cũng đồng nghĩa với việc hỗ trợ người đĩ để ho cĩ thể tự

„ Các mối x ew

SỨC Ép của bạn bè mỗi quan hệ giữa

20

e Giao tiếp cĩ hiệu quả

Một trong những kĩ năng sống quan trọng nhất là cĩ khả năng giao tiếp một cách hiệu quả với mọi người Khả năng giao tiếp bao gồm cả kĩ năng lắng nghe và hiểu được người khác

2.3.3 Các kĩ năng ra quyết định một cách hiệu quả

a Tư duy phê phán

Con người trong thời đại ngày nay phải đối mặt với nhiều vấn đề,

phải xử lí nhiều nguồn thơng tin đa dạng, phức tạp Để đưa ra được

những quyết định phù hợp, con người cần cĩ khả năng phân tích một cách sáng suốt trên tỉnh thần phê phán đối với cái đúng, cái hợp lí và cái sai, cái khơng hợp lí của thơng tin, của quan điểm, cách giải quyết vấn đề trên cơ sở đĩ lựa chọn những thơng tin, quan điểm, cách giải quyết

thích hợp

b Tư duy sáng tạo

Tiếp cận với các sự việc mới, phương thức mới, ý tưởng mới, cách

sắp xếp và tổ chức mới được gọi là tư duy sáng tạo Tư duy sáng tạo là kĩ

năng sống quan trọng bởi vì chúng ta thường xuyên bị đặt vào những

hồn cảnh bất ngờ hoặc ngẫu nhiên xảy ra Những hồn cảnh như vậy

địi hỏi chúng ta phải cĩ tư duy sáng tạo để cĩ thể đáp ứng lại một cách phù hợp

c Ra quyết định

Hằng ngày mỗi người đều phải ra nhiều quyết định, cĩ những quyết định tương đối đơn giản và cĩ thể khơng ảnh hưởng nghiêm trọng đến định hướng cuộc sống, nhưng cũng cĩ những quyết định nghiêm túc liên quan đến các mối quan hệ, tương lai cuộc sống, cơng việc Do vậy, điều quan trọng cần phải làm là lường được những hậu quả trước khi

đưa ra quyết định và phải lên kế hoạch cho những lựa chọn và quyết

định này

d Giải quyết vấn đề

Giải quyết vấn đề cĩ liên quan tới kĩ năng ra quyết định và cần nhiều kĩ năng khác Qua thực hành ra quyết định và giải quyết vấn đề, con người cĩ thể xây dựng được những kĩ năng cần thiết: đưa ra được sự lựa

chọn tốt nhất trong bất kì hồn cảnh nào mà họ gặp phải trong cuộc

Trang 13

_Việc phân loại các nhĩm kĩ năng sống chỉ mang tính tương đối Tuỳ thuộc vào các khía cạnh xem xét, hoặc các gĩc độ nhìn nhận mà mơt kĩ năng sống cĩ thể được xếp vào các nhĩm kĩ năn | ,

gọi khác nhau Cĩ nhiều cách phân loại như vậy

theo hình thức nào thì một số kĩ năng 0t số kĩ năng vẫn vã coi

lõi như: ° được coi

- Kĩ năng tự nhận thức,

- Kĩ năng giao tiếp

- Knăng xác định giá trị

~ Kĩ năng ra quyết định

ø sống mang các tên

nhưng dù phân loại

là những kĩ năng cốt

Các kĩ năng

Các kĩ năng giao tiếp , Các kĩ năng ứng phĩ

và cuc ra quyết định ` wa „

ä quan hệ liên nhân cách và tư duy tích cực và tự kiểm chế

+ Khả năng lắng nghe và

thấu hiểu nhu cầu và

hồn cảnh của những

người khác và biểu lộ sự thấu hiểu đĩ

~ Hợp tác uà làm uiệc theo

nhĩm:

bản thân và những người khác dựa vào động cơ

~ Kĩ năng tư duy tích

cực:

+ Phân tích ảnh

hưởng của những

+ Các kĩ năng đánh

giátự phân loại/tự

giám sát bản thân - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc: + Sự kiểm chế nỗi tức giận, xử trí trạng thái — Kí năng đặt mục tiêu

2.4 Cách phân loại khác cẻ ữ Nhi

| ai khac cia Quy Nhi đồng Liên hop quéc (UNICEF)'

Các kĩ năng giao tiếp

và quan hệ liên nhân cách

pee ~ AY néing giao tiép lien nhân cách:

+ Giao tiếp bằng lời nĩi/khơng bằng lời nĩi,

+ Lẵng nghe chủ động + Biểu lộ cảm xúc; trình

bày, Ý kiến phản hồi (Khong đổ lỗi) va tiếp nhận ý kiến phản hỏi,

định 6 khẳng + Cac ki nang tir chối,

—ŠMđổmgcám |

22

Cac ki nang

Ta quyét dinh

va tu duy tich cuc

- Ki hằng quyết định Va giải quyết các uấn đề:

+ Các Ki năng thụ

thập thơng tin,

+ Đánh giá hậu quả

trong tươnE lai của những hành động

hiện tại của bản thân

và những "Người khác,

+ Xác định Các giải pháp thay thế cho các

van dé,

+ Cac ki Nang phan tich xem XẾt ảnh hưởng của Các giá trị

FT — Các kĩ năng ứng phĩ va tự kiêm chế ee ~ - Kĩ năng nhằm phát

triển cùng kiểm sốt

nội tâm:

+ Các kĩ năng xây dung

Sự tự tin và lịng tự

trọng

+ Cac ki năng tự nhận

thức bản thân ba0

gƠm sự nhận thức về

Các quyền lợi, anh

hưởng, các giá trị, thái

đỘ, quyển, điểm mạnh, điểm yếu + Cac kj năng ấn định mục tiêu, va / bén chén, dau khổ + Các kĩ năng ứng phĩ, xử trí với sự mệt mỏi,

xâm hại và tổn thương

~ Các kĩ năng nhằm

kiềm chế trạng thái

căng thẳng (stress):

+ Quản lí thời gian + Tư duy tích cực, lạc quan + Các phương pháp thư giãn bạn đồng trang lứa và các phương tiện truyền thơng + Phân tích các quan

điểm, giá trị các tiêu

chuẩn xã hội, niềm tin

về những nhân tố ảnh

hưởng đến những điều đĩ

+ Nhận biết thơng tin và nguơn thơng tin

thích ứng

+ Biểu lộ sự tơn trọng với

những đĩng gĩp của

Eười khác và tơn trọng sự da dang cac phong cach

* Đánh giá khả năng và sự

đĩng BĨp của riêng một

PEƯỜI nào đĩ đối với nhĩm,

~K năng uận động, tuyên

truyện,

Ki nang gay anh

hưởng +K hằng thuyết phục * Các kĩ năng liên kết và ———— + =4

2.5, Cách phân loại dựa tren cach phan chia

hoc tap (theo Bloom)

cac linh vuc

Lĩnh uục nhân thúc; Lĩnh uục tình cảm; Lĩnh uực tâm uận động

' Guidelines for a Life Skills - Based Learning Ap

€d to and Pandemic Influenza

proach to Develop Healthy Behavior

Relat

Trang 14

Traore nie liên nhân cách Quan hệ và giao tiếp Tư duy phê phán

Ra quyết định và giải quyết van dé Từ duy sáng tạo Đương đầu với cảm xúc

Trách nhiệm xã hội Và căng thẳng

Sự phân loại các kĩ "răng sống cơ bản liên quan đến học ứng xử

(Nguồn: Phong Stic khoé tinh than, 1999)

giải pháp mới, cịn

Các giải pháp đĩ để

hen ' Baron J.B Sternber, .B., ay

Viét- Bi (11), & RJ (2000),

24

a ki

~ Nhĩm kĩ năng thuộc lĩnh vic tâm Eee dean ait

nang quan hệ liên nhân cách, giao tiếp cĩ ne ®

quyết vấn đề, đương đầu với cảm xúc và căng 5 Ta li reo Các kĩ năng thuộc lĩnh vực tình cam xã TT: âm vận đệ

quan chặt chẽ với trí tuệ xúc cảm và tí ae xa hol

Tri tuệ xã hội bao gồm ba thành tố là:

owe ane ¬- ntence) với ba tiểu thành tố: Nhận

s Năng lực xã hội (social compe

thức, xúc om hành động

® Trí tuệ xúc cảm ;

Trí tuệ xúc cảm là gì? Cĩ nhiề

Tam Ij học, song nhìn chung trí tu u định nghĩa về trí tuệ xúc cảm trong ệ xúc cảm được hiểu là năng lực nhận a ik ae 2 la

>¡ khác, năng lực bày tỏ xúc cảm củ:

mn Xin miierrt si sat h HAE những xúc cảm,

tình, hồ xự c cảm vào suy nghĩ, hiểu vã phân tíc mm kàibfNhe

điều khiể mu kiểm sốt xúc cảm của bản thân vài fi, sien

th sàn, ấ ức Ï a diện, l Ũ

a à một phẩm chất phức hợp, pH, là sự! p

VẬY, trí tuê xúc cảm là một phẩm c ¬ rớbiubitlShÌ0 với

u cảm : cna 4

của những được tính nhạy bén về XúC eel oe oie nguồi

"hững thuộc tính kĩ năng điều khiển xúc cụ ei ja “con người

; i ê a up oe ae

‘tao bang viéc hoc héi, luyén tap, gi fe lagen byertarsa'e

thach pang vee thành đạt và cĩ hạnh phúc lâu 8

tộc sống a

Ũ ũ < Axyl- cĩ

ae than sau ic cam cua ba 4a bản thân khi chúng nảy sinh ;

tk tư nhận thức no từng xúc cảm riêng của bản thân ` as ca Oe ié ủa bả ân cũng như của

Sn ne Á iá về các xúc cảm

TNG ch th găng bình luận, đánh giá về các X

ac, co khan a

Cảm một cách rõ ràng, trực tIÊP- "

Su, ton tr Av

* Khả năng thấu hiểu, tơn trọng,

` Nhac ang quyét dl ết định thơng minh do xử lí cân bằng ime ee ning du a ae ié é mét bén nao

lũ á eng ve m¢ -

lla lite ya va sa khong qua nghi — "-

hà, on iệm về cảm của ‘

+Khả à xúc ` tứ ién va chịu trách nhiệm về xúc " See 7 pate nang diéu k h :em về động cơ thơi thúc nội tại và sự "4

„_ DIỆT là chịu trách nhiệ C

“8 Cá nhân mình ền cả ú ích lệ và c đẩy, truyền cảm hứng, khí a ĩ Ing c c sinh, WE — _——” _ spctsnang sine " ý Mi

ln, ow 5 tam lí học củ mas ống cơ bản cho hoc

Bài vig oT ha i Cho dé tai: “Xay dung Tụ “Tiệm nghiệm một SỐ kĩ năng sơng thy nae Sinh trung học phổ thơng”, Mã SỐ B.2007-17-57

Trang 15

Các nhà nghiên cứu cho rang, mỗi người đều cĩ khả năng tự nâng cao trí tuệ xúc cảm của mình bằng cách luyện tập trong hoạt động hằng

ngày Việc trình bày các quan niệm về kĩ năng sống theo các nghĩa rộng

hẹp khác nhau và các dang thái tồn tại đa dạng qua các cách phân lo¿

kĩ năng sống giúp hiểu rõ hơn về kĩ nẵng sống

đây thường được vận dụng:

~ Kinang tu nhận thức;

— Kinang tu duy phé phan;

—Kinang tư duy sáng tạo ; -Knăng xác định giá trị; - ~ Kĩ năng kiên định

ợp những kĩ

- Kĩ năng tự nhận thức; ~Kinăng thương lượng ~ Kĩ năng tự duy phê phán;

~ Kinang lang nghe tích cực, ~ Kinang chia sé, cam

~ Kinang kiém che

* Dé dat được mục tiêu, cần phối hợp các kĩ năng sau:

~Ki nang tu nhan thức;

~ Knăng tự duy phê phán; ~ K năng kiên định;

~ Kĩnăng giao tiếp;

thơng:

8 Y NGHIA CUA Ki NANG SONG lện về kinh tế, văn hố, xã hội

hội hiện đại cĩ sự thay đổi tồn diện h những vấn đẻ mà trước

~ Xã hội hiện đẹ `

Ay si

va lối sống với tốc độ nhanh đã làm is nảy chu phai ung pho, duong

ái nghiệm,

4

nghi¢

ˆ nĩ chưa

ˆ `

ặp, chưa trải Đ ớc đây, nhưng

đây con người chưa "vấn đề đã xuất hiện trước a hoi hién dai, nén

đầu Hoặc cĩ những à đầy thách thức 4 ĩ khăn và ae như cong ánh khỏi rủi ro a khong tra

` Phúc ‘ap, Sanaa

dong theo cam tinh

va kh là phúc trong CUỘC đời,

0n người dễ đ 2 đến bến thành cơng va g rủi ro và thách thức “+ + AC, e A + 4 un ws a

Nĩi cách ve hone xã hội trước đây ít Tĩnh vì vậy con người sơng

COn người sống ống trong xã hội hiện đại để sống thành cơng

và nâng

nọ nga na ` đại cần phải cĩ kĩ năng sống đề Ong x4 hội hiện đại

4 dian ta su can

wt Ơc sống › dịng

sơng để diễn tả sự c

Cao chất lượng cuộc sống h ảnh cây cầu và dịng

sone ống trong xã hội

` x

ì n hìn

~, ^^

nn ƠI S „,

` Ta

thie Sười fa da "sống đối với mơi nguot ] +? ~ cơng và hạnh phúc thì phải

x O

` 2 Ầ Cc

°

2 4

hiện a Kl ốn sản được bến bờ của th _ rủi ro, ch đại muốn S 8 chứa dung nguy cơ, thách thức day nhữn, nghiện ruợu và ma tuý,

VƯỢT qua một con _— thai ngồi ý muốn, chết đo AIDS, ma nghiệ ¡

háp luật,

et luc, vi pham p :

` hết vì bạo lực, vi PHí ống như

x ong tinh duc, c ĩ, những kĩ năng song

tnh lây nhiễm qua đường ` i đĩ, n

` ến từ những

` oe an

ts ae m

a ty ad 8 ấn

lacø ¡ lết đến t 3 Của lối sống lành man” à nâng cao chất h, dam bao chat Sn lượng lành mạnh, hạnh cuộc sống, chúng ta

n6 muốn mỗi

năng sống đã trở Tà hiện đại

trọn, Chính hạ och con người

song ’ oa nĩ đem đến cho ta dieu ,

Š rong nhân 2- sống khơng phải ở chỗ hải ở chỗ điều gì xảy ra

"Y nghia cua ouge vn ới nĩ ra sa0; khơng P ' thế nào.”"

với me chỗ ta nhân ứng với những TU cha gáo đục là can , : tao nên

Morlin, muc tiêu iếm lĩnh và làm chủ the giới

Theo triết lí của Edgar an tot dé tu nd chiếm ên tắc chiến lược

- Ứng cái đầu được rèn luyện hải giảng dạy các nguy bất định Trang

cử biến động đến oa voi những bất ng a wr u tiêu này

SA

: áo dụ ri đường đi cho con nguot cung

Se

Trang 16

° “a 2 se ? + 0%

Nếu con người cĩ kiến thức, cĩ thái độ tích cực mới đảm bảo A " sự thành cơng, 50% cịn lại là những kĩ năng cần cho Cuộc sống thường gọi là kĩ năng sống

“ ` ^ « ww

ae ` hu

Chúng ta xây dựng cầu nối từ thơng tin đến thay đổi hành vi n

thế nào? ef» > § ~ so es bề vế cv về củ YS es „° c = es ry YY e6 oY os oe * Sf gl Sf » ay 9 x So Maye oy ee ss * là sẽ se yy we of LỐI SỐNG SỰ MONG ĐỢT" vu œ TICH Cyc

CUA GIA BINH NHƯ

OEE TE te HANH 5 va Gà c”x;7*!' NGHIỆN HÚT nà ly ai th 4 iE, \ Ty sat ẻ An tuy we Uy wy ro ET ase yo Sete an Dae Se cle ego Meg

:

eee ao Bs

Kĩ năng sống giúp biến kiến thức thành những hành động cụ thể,

những thĩi quen lành mạnh Những người cĩ kĩ nang song la những người

biết làm cho mình và người khác Cùng hạnh phúc Họ thường thành cơng

hơn trong cuộc Sưng, luơn yêu đời và làm chủ cuộc SƠng của chính ho

Đặc biệt đối với sức khoẻ của con người, việc Nang cao cắc ki nang cá nhân và các kĩ nẵng xã hội của mỗi hgười là một phân quan trong cu chuong trinh can thiép Hãng cao sức khoẻ cho chính mình cũng như ch0

mọi người trong cộng đồng

Kĩnăng sống gĩp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hdi, nga? nglta cdc van da x4 hội, sức khố

thiếu kĩ hãng sống là một nguyệ Người cĩ kị hằng sống sẽ thực CỰC, gĩp phân Xây dựng c

Ớt tỆ nạn xã hội, làm ch

va bảo vệ quyền con người Các cá nhân

n nhân làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội:

hiện những hành vị mang tính xã hội tích

ác mối quan hệ xã hội tốt đẹp và do vậy sẽ giám

0 xã hội lành mạnh

nẵng sống

2) Trình bày các Cách phân loại kĩ hãng sống,

3) Ki năng SỐng cĩ

Ối

28

Chương II

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SONG

VA TIEP CAN Ki NAN

i NANG SONG

1 SU CAN THIET PHAI GIAO DUC K NĂN cầu quan trọng để 11 Giáo dục kĩ năng sống trổ bi hiện đại _ hình thành nhân cách con người Nis ‘thang 4/2000

đã thơng

¬

hé gidi hop tai Senegan ' (Kế hoạch hành động

Hội nghị giáo dục

iáo dục cho mọi ngữ 3 đã vạch ra rằng:

Ba fe noạch hành lêu lớn Trong đĩ, mục tiêu ở Gã vật người lớn được Pakar) gdm 6 muc Shoe tập của tất cả thê hệ ch ơng a Đảm bảo nhu on đẳng tiép can voi cac cnu trình học tập

ẤP ứng thơng qu ^^

i, h he °

+ Ci

TƠ chương trình kĩ năng sống Âu các quốc gia phải đám Mã “UNESCO ` ~ ê cầu _ wf ht Op

Muc tiéu nay aa ae chuomg trình kĩ năng sống p

ĐC được tiếp cận n ˆ đặc biệt ve gia wa À „+ 40 duc ki ‘

lĩnh vực cần được quan t

3 Xác định những Ii

: duc nghé nghiép

kĩ năng sống trong giáo trình dạy kĩ

Các chương acc wong trình giáo dục 2 được tt hinh quy ích hợp vào các chương Điêu đĩ cĩ ng - hĩa là

Beane tinh giáo dục kĩ năng sống ‘p, chuẩn bị cho cá nhân bước vào thể oon cồn

Zs

ap, chuan đào tạo kĩ năng nghề đá ứng

„ ứng nhu câu thị trường; ăng tổn - mức thu nhập, giảm những

á nhân)

H

a V

'° Khơng chỉ là tạo cho họ đ hợp

Nh đến hiệu quả và sự phủ nâng ca

Ong muén ctia cA nhan v2 hội của c tuý

Thường, thiet hại về kinh tế, X6 3: HIV/AIDS và lạm dụng CỐ , oe: Yo ấp bách hiện

, au ca x

© Liên quan đến se đã nhận thức được nh những A$ see người nhiễm

é gi , ì mơt nửa

x CA

hội nghị giáo dục ` dịch HIV AC ng tránh HIV/AIDS là một

¬Y là đấu tranh với đại đến 24 Giáo dục phor ỗ bên vững Một chương

or nới ở lứa tuổi tis áo dục vì sự phát a sự thay đổi hành vi để làm

“Ong 15 noi dung cla tốt là nĩ cĩ thể tao ra su càng đúng khi những

trì Phịng tránh HIV Mã nhiễm HIV Điều nảy Siảm những nguy cơ củ

Trang 17

chương trình này cung cấp các thơn

những Ki năng sống cần thiết để ra

quan đền bảo vệ sức khoẻ quyết định và hành động tích cực liên g tin cơ bản và giúp họ phát triển

sáng tạo z : lết); ° :

quyết ng dan gà thăng định mình); giao tiếp sống 5 Ột, A BS , VỚI n 7 rọng, thiện chỉ, ss , te

người); giải quyết én the “am kết xã hội (hoc ag chun "số, chác, giỏi

để chung Ung sống với nhau” cĩ thể sáng thoả đối với mọi việc khá die bd ác nhau (học để làm 8 sống với mọi “Hoc

“Học để thiện cảm” hoặc « Ê được hiểu ở mức độ cu thé o: âm) “Học } Đ%c Học để nhận biết và hiểu đi Ê và cao hơn là HỢC người khác”

1.2 Kĩ năng Kĩ năng Song xét từ gĩc độ giáo dục sống xé

~ Giáo dục kĩ na

học, một mặt đán ứ

Đàn mối quan hệ người ạ, ^Ý SẼ cĩ những tác đo Siác của người ong thoi , Ong tich học as

đề cĩ liên Nhau học Cảm th ỌC, người học với Cực đối với

tí quan đến Cuộc s am gia vA ne

người học:

Ích cực hơn „ h, họ sẽ thích ° Blải quyết các vấn tyet cac va

Nhu vay, 8ido duc ki na ch thu va học tập

hién tinh khoa hoc va tinh nhan Văn cho người học đồn g thời ~~ XI Nang sn „

Ha giáo dụ AC, Ời cũng thể

30

1:3 Giáo dục kĩ năng sống xét từ gĩc độ văn hố, chính trị

- Giáo dục kĩ năng sống giải quyết một cách tích cực nhu cầu và quyền con người, quyền cơng dân được ghi trong luật pháp Việt Nam và quốc tế

~ Giáo dục kĩ năng sống giúp con người sống an tồn, lành mạnh và cĩ chất lượng trong một xã hội hiện đại với văn hố đa dạng, với nền kinh tế phát triển và thế giới được coi là một mái nhà chung

1.4 Giáo dục kĩ năng sống thúc đẩy sự phát triển bền vững

— Giáo dục kĩ năng sống dựa trên cách tiếp cận năng lực Mục tiêu

°Ủa giáo dục kĩ năng sống khơng dừng ở việc làm thay đổi nhận thức

Đằng cách cung cấp thơng tin, trí thức mà tập trung vào mục tiêu xây

dựng hoặc làm thay đổi hành vi theo hướng tich cuc, mang tính xây dựng

0 A + ˆ ^ “ A 4 1A 7 5 “ 11^

Ì Với các vấn đề đặt ra trong cuộc sống Giáo dục kĩ năng sống giúp thái độ của mình cĩ

"gười học hiểu được những tác động mà hành vĩ và ee

thé Bây ra, do đĩ ho biết ứng dụng những nguyên tắc phát triển bên vững

VàO cuộc sống của mình Người cĩ kĩ năng sống là người cĩ thái độ và

anh yj tích cưc đối với mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội, đối với

“&C vấn đề của cuộc sống ¬

_ = Trong số 15 nội dụng cơ bản về giáo dục vì sự phat triển bền vững

dã được UNESCO xác định, cĩ rất nhiều nội dung thống nhất với giáo

%€ kĨ năng sống để giải quyết các vấn đề cụ thể như: Quyền con người,

hồ Đình và an ninh, bình đẳng giới, đa dạng văn hố và hiểu biết về giao ác nội dung về bảo vệ mơi trường,

éo, tinh tha

X8C dink oj Ệ 2 ~ ~ a u ét di ất định, giải quyết vấn đề; kĩ năng kiên , gla q y l

đi giá trị; kĩ năng ra quỷ ĩ thể định hướng tới cuộc sống làn]

1

a

`" §Ẽ giúp cho mỗi cá nhân € cuộc sống 14: Manh phù hợp voi cdc gid tri sống của xã hội, để cĩ những hành vi tích

CỰC tạ OS ae ^” , wf a đ 6 c sống giúp thúc đẩy phát triển Tong gidi quyết các van de cua cu

bần Vững của cả cá nhân va tap thể Bên cạnh những kĩ năng sơng cốt lõi

trên, những ki năng sống chung như tư duy phê phán, tư duy sáng tạo,

thiện chí, suy nghĩ tích cực cịn được áp dụng vào giải quyêt các nội

u ng Cụ thể để tao ra sự phát trien ben vung -# bẳn vũ

Trang 18

2 NHUNG NGUYEN TAC BUA Ki NANG GIÁO DỤC!

UNESCO đã đưa ra ba n

triển khai giáo dục kĩ năng s

SỐNG VÀO THỰC TIẾN

guyên tắc cơ bản để định hướng cho việc

Ong trong thuc tiễn sau đây: 2.1 Nguyén tac 1: Quyén được học kĩ năng sống

UN ESCO ting hộ nguyen tac: Tất cả thế hệ trẻ vg nguoi Ũ Ộ én tac: Td lon cé quyên

Các chương trình giáo duc ki nan

người học và chú ý đến những nhụ cầu) "ng cần phải phù hợp với

năng của họ khác nhau và phát triển khả ~ Tiếp can ki nan

hành vi 8 SOng can phai dat kết quả về phương diện thay đối

n thay

sống cần Sử dun

ng tham gia, mig Cac dang khác nhau của

Š qua tiếp cận kĩ năng sống

‘Life skills The br; idee 1

paper, Draft 13 UNESCO 5 / oman Capabilities y 2003

» UNESCO education sect ctor positiO n

32

- Các khả năng tâm lí xã hội cĩ tác dụng như cầu nối giữa cái mà người ta cần làm và cái mà người ta cĩ thể làm được Cân nâng cao khá

năng của tất cả trẻ em, thanh niên và người lớn thơng qua giáo dục kĩ

năng sống để đạt được sự phát triển con người bên vững

~ Tất cả các chương trình giáo dục nhằm ảnh hưởng đến hành vi cần phải chú trọng các kĩ năng thực hành cũng như các kĩ năng tâm lí xã hội Nguyên tắc này là cơ sở để giúp nhìn ra bốn trụ cột trong giáo dục thế ki XXI chính là khung cấu trúc của một cách tiếp cận kĩ năng sống

trong giáo dục sẽ được trình bày ở mục 3 trong chương này

2.3 Nguyên tắc 3: Đánh giá kĩ năng sống

UNESCO ủng hộ nguyên tắc: Đánh giá chất lượng giáo dục phải bao

hàm đánh giá múc độ đạt được các kĩ năng sống uà tác động của kĩ năng

SĨng đối uới xã hội uà cá nhân

Khuyến nghị: TỐ

~ Việc đo tác động của giáo dục kĩ năng SỐng CAN PIới GP TP

trình đĩ cĩ dat muc tiéu anh hưởng đến kiến thức, thái độ, kĩ năng và

hành vi của nhĩm hưởng lợi hay khơng Giáo dục kĩ năng sống trước hết

Phải được đánh giá ở ba mức độ: ¬¬

+ Kết quá ngắn hạn: thể hiện ở kết quả hình thành các kĩ năng của

nEười : ae at di iết thể hiện kĩ năng kiên định)

SƯời học (ví dụ: biết ra quyết định, biêt :

+ Kết quả trung hạn: Thể hiện ở sự thay đối hay sự lưu giữ được

những hành vi hiên tại của người học (ví dự: giảm sử dụng ma tuý, bỏ

hút thuốc lá )

+ Kết quả dài hạn: Đạt được ỨC trạng hoặc cĩ những kêt qu t1 tượng mang thai sớm, tình trang t

" Các chỉ báo vẻ kết quả cần được !t

ao ve e q ^ ` Ae a +

2

Ong doi Mục tiêu đối với giáo dục cần kì vọng ở sự thay đổi về các mức

độ kiến thức, thái độ, niềm tin và kĩ năng về các lĩnh vực liên quan được

ề Cập trong mục tiêu 3 giáo dục cho mọi người (như tạo thu To

Ot va bao luc, lam dung ma tuy, mang thai tudi học đường, HI )

~ Céc chi b4o vé qué trinh 6 muc tiéu 6 cua “Ke hoạch hàng động

8140 duc cho mọi người” bao gồm thơng tin ve giáo dục kĩ năng sống:

` ^ đơ ¡áo viên được đào tạo tốt

+ Người hoạt động: Học sinh cĩ động cơ, 6149 vì

+ Nội dung: Chương trình phù hợp, tài Hệu học tập được đảm bảo

33

hai xem chuong

các mục tiêu của chương trình, thay đổi về ä về mặt xã hội (như giảm tỉ lệ nhiễm HIV,

Trang 19

+ Quá trình: Các kĩ năng được dạy và học tốt _t Mơi trường học tập: Kết hợp đào tạo kĩ năn bồ trợ trong chính sách phát triển,

gan với các dịch vụ của cộng đồng mơi trường tâm lí xã hội thuận lợi và ˆ, g sống với các điều kiện

3.1 Giáo dục kĩ năng Sống

a Quan niệm

thức của ca

A 1A ac Ế `

ỨC trí tuệ xúc È XÚC c c4 ta ox aN diện cá r1 Các chỉ số thơn ish tha

moi ne quan niệm mới trí tela tang hột, ơi trường sé r là kế

Trongkhi "6 đổng thời cặn 13 rong khi tương tác vớ CN là tiền đệ

mà ————

+ S ne } *

ội

34 Đại học S

mơi trường xã hội Việc cùng sống và hoạt động trong cộng đồng với

nhiều người khác địi hỏi phải cĩ sự chú ý đến các quy luật xã hội, cĩ sự thừa nhận và đánh giá theo những chuẩn mực xã hội, đồng thời sự chấn đốn phù hợp về hành động của người khác để từ đĩ tổ chức, đặt kế hoạch và ra quyết định về hành động của bản thân Những yêu cầu này địi hỏi con người phải cĩ một thành tố trí tuệ khác nữa ngồi trí thơng minh (IQ) va trí sáng tao (CQ), đĩ là trí tuệ xã hội (social Int) trí tuệ xã

hội là một dạng trí tuệ được định nghĩa là năng lực hồn thành các

nhiệm vụ trong hồn cảnh cĩ sự tương tác với người khác Nĩ diễn ra

trong hoạt động cùng với người khác, với mục đích, tâm lí và tính xã hội

nhất định,

b Các nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống'

* Các nguyên tắc thay đổi hành ui

Giáo dục kĩ năng sống cĩ thể vận dụng cá

1, VÌ giáo dục kĩnăng sống chủ yếu hướng vào

tiêu cực của người học

Thay đồi hành vi luơn là việc khĩ Viện H:

đã nghiên cứu và giới thiệu mơ hình 7 nguyên

“0n người như sau:

~ Cưng cấp thơng tin là điể

node muốn thay đổi hành vi nao Sười học - đối tượng mà chúng tam

c nguyên tắc thay đổi hành thay đổi hành vi, thĩi quen

Hàn lâm Khoa học Mỹ (NAS)

tắc thay đổi hành vi của

m khởi đầu tất yếu của bất cứ sự cố gắng

Thơng tin cần dễ hiểu và phù hợp với

uốn họ thay đổi hành vi

ng điệp tích cực, hình thành, duy trì và

Ung cg những hành vi lành mạnh và hướng tới CUỘC sống ret hon cho

Người trong cộng đơng Cần rất hạn chế sử dụng những thơng điệp

âng tính đe doa để động viên sự thay đổi hành vì

~ Giáo đục theo quy mơ nhỏ uà cân độ dai vé thor sian ng

Giáo dục kĩ năng sống cũn§ như giáo dục phát _ a ụ chủ

nh Xây dựng các kĩ năng để cĩ hành vi lành HA om P van re

chương trình giáo dục kĩ nãn§ in š khi các chương trình "§ắn cho một số lớn người tham dự, giáo

—— —

1 51 Ì Sư phạm, NXB

Nguyễn Thanh Bình, Giáo dục kĩ năng sống, Giáo trình Cao đẳng Sư p

ư phạm, 2007

Trang 20

ơn 7

6 trình giáo dục kĩ năng sốn§ tác với cơ ý ng đồng mơ À z

Qt cách tồn a3;

: € tao

€0 con đường dụy Ì

mm theo đúng hành lanế

^ an anh tut

“HỘC sống của h "

¬ Khuyến khích người học thay đổi giá trị, thái độ và cách ứng xử cũ

để chấp nhận những giá trị, thái độ, cách ứng xử mới

- Đặt tầm quan trọng vào giải quyết vấn đề, khơng chỉ là ghi nhớ

những thơng điệp hoặc các kĩ năng

- Cung cấp cơ hội cho người học tĩm tắt/tổng kết việc học của

mình, giáo viên khơng tĩm tắt thay họ -

~ Người học vận dụng kĩ năng và kiến thức mới vào các tình huống

thực của cuộc sống

- Tổ chức các hoạt động học tập dựa trên cơ sở tơn trọng lẫn nhau gitta nguoi day va người học

c Giáo dục kĩ năng sống dựa vào trai nghiệm'

Bên cạnh cách tiếp cận cùng tham gia, giáo dục dựa vào trải

nghiệm là cách tiếp cận quan trọng trong giáo dục kĩ năng sơng

¡ nghiệm hay học tập qua kinh nghiệm

à hình thức học tập gắn liền à cĩ phản hỏi, trong đĩ để

* Giáo dục dựa vào sự trả

dựa trên các hoạt động cĩ hướng dan Day VỚI các hoạt động cĩ sự chuẩn bị ban đầu v

Cao kinh nghiệm chủ quan của người học

Như vậy, trong hình thức học tập này, giáo viên chỉ đĩng vai trị là

"gười hướng dẫn thúc đẩy việc trực tiếp trải nghiệm của học sinh, dam

40 quá trình học tập và lĩnh hội kiến thức của học sinh cĩ ý nghĩa và

lâu dại,

Giáo duc dưa vào sự trải nghiệm cũng luơn được hình dung như

mơ hình học tập” trong đĩ nĩ được khởi động bằng kinh nghiệm đã

CĨ ban đầu, sau đĩ được tiếp tục bằng các quá trình phản hồi, thảo

luận, phân tích và đánh giá kinh nghiệm * Dé phát triển kĩ năng sống và những phẩm chất cần thiết của ¬

"Eười học John Dewey - nhà giáo dục học đã nhấn mạnh học băng

ảnh động, cơ sở cho học hoạt động SỐ ¬

David A Kolb, các chuyên gia giáo dục khác giới thiệu học tập là

ế '

lơ 2

Kết quả của mối quan hệ giữa hai phương dién sau:

a

tổng kết để tài: “Xây dựng uà thực nghiệm một số ki

ng”, Mã số B 2007-17-57

Approach to Develop Healthy Behavior

ha | Nguyễn Thanh Bình, Báo cáo

ae

on S6ng co ban cho hoc sinh trung hoc pho thơ

Related lines for a Life Skills - Based Learning

to and Pandemic Influenza

Trang 21

— Phương diện nhận thú

3 é ân thie iké

til nghiệm cụ thể (hoặc ree th a »

ân thức qua tư duy thơng hiểu tha

An : Nhan thức thơng qua những

ao eee trải nghiệm trực tiếp) và

A thành khái niệm trừu tượnÿ):

Chu trình học tập Lí thuyết Làm Trải nghiệm cụ thể Z ` Quan sát Hoạt động phản ánh thực nghiệm & 2

Hình thành khái niệm trừu tượng

Hình 3 Các kiểu học của Kolb

(Nguơn: Pheungpis Jakrping, 2004)

ững phát hiện trong nghiên cứu của

Lí thuyết này kết họp với nhì học trải nghiệm kết hợp với quá trình

Davyj a, R

lam Nichol về cấu trúc cơ bản về

việc nhĩm cĩ thể được trình bày nhu sau: Trải nghiệm Z Đ Phản ánh Thực nghiệm Hình thành khái niệm trải nghiệm Hình 4 Vịng học tập

(Nguơn: Pheungpis Jakrping, 2004)

kế phân quan trọng đối voi hoc Ki nang sống là sự tương tác giữa

i mats mới hoặc kinh nghiệm mới với KIẾN thức và kinh nghiệm đã

độn ận dụng tư duy và quá trình hoạt động là trung tâm của các

hoạt

°Ng hoc ki nang séng Theo WHO (1993), ki nang song duoc hoc tét

nhất the : wi xử

i thơng qua học hành độn§: Đồng thời, việc đạt được kĩ năng sống

tt thuộc vào quá trình học tập xã hội thơng qua hoạt động nhĩm Hầu hết các mơ hình giáo dục dựa vào sự trải nghiệm đều cĩ tính

tug n hồn và chu kì với các giai đoạn cơ bản: ` 3

Trang 22

nghiệm đã cĩ của mình để xử lí các

hồi, chia sẻ những điều thụ được, c

~ Giai đoạn học kiến thức và kinh nghiệm mới: tạo ra những hiểu

biết mới (hay học lí thuyết) |

Sự việc,

hưa được,

phải liên tục,

d Các con đường giáo dục kĩ

7 Giáo duc kĩ năng Sống được thực hay „ : pụ tực

hiện trước pz ý tình giáo dục ở nhà trường:

net Tong qua tin ~ Năng lực tâm lí xã hội

năng Sống!

puoi hoe ngay trong đời sốnổ

ý dựng uà thực

ã nghiệm một sơ

; Mã số B, 2007-12

-57,

2 bề ày Đồng thời cần coi việc dạy các

học tập và các hoạt động sống hằng ngày — sống

Kĩ năng xã hội với tư cách là một khía cạnh của kĩ nãn thể thơng qua tiếp * Kĩ năng sống được giáo dục trong nhà trường" cĩ

cận kĩ năng sống:

ác mơn h ác nội dung

" `

ơn học, các né

Học kĩ năng sống trong quá trình dạy học các m

:ấn cân kĩ năng sống

Biáo dục — thơng qua tiếp cận kĩ năng 5

~ Tiép can ki nang s6ng: ` lếp cận kĩ năng sống dé cap dé đến quá trình tương tác giữa dạy : để cĩ

Tiếp cận kĩ năng sống đê c¿ 4i đơ và kĩ năng cần đạt được để

và học tạ trung vào kiến thức, thái độ và Ki năng, đối với cuộc sống

àn TA

ién di Tiêng bằng cách lựa chọn cuộc sống lành HN hai

x v Lo, ~ han V1 CO al

budc tiêu cực và hạn chế tối đa những sống E9

; wat aA ~ an

°

" x

~ Các đặc trưng của tiếp cận kĩ nẵng đổi hành vi như là mục tiêu đầu

+ Yếu tố thứ nhất: Tập trung làm thay ho tiếp cận kĩ năng sống khác

tiên của tiếp cận kĩ năng sống, là điểm lam ¢ da hoc chi don gian dé thu

VỚI cá ac cách tiếp c h rếp cân khác như cách tiếp cận dạy 1

uoc thong tin „

3 ¡ sư hài hồ ba thành tổ:

Yếu tố thứ hai: Kĩ năng sống tơn tai st

† lêu tố thứ hai:

» Kiến thức (hoặc thơng tin);

* Thái độ/giá trị; ^av là |

thành tổ giúp P

* Các kĩ năng Đây là thành ‘ e a nang lién

iệu quả nhất, Kĩ năng bao gồm €

tầm lí — xã hội, chun

Nếu như các phương pe tiếp cậ "^\ vào thành tố kiến thức, độ và kĩ năng

Cả ba thành tố kiến thức, thái đØ + hành vi cĩ tính ổn định và khĩ thay

ié thay ‘ với sự thay

iâ ực tiễn cho sự CÀ mé hon so

đổi inh nape x- những cách tiếp can mane sự thay đổi hành vị,

đổi kếc thứ ‘ đi dg Mac dit thong tin can whai hoa cdn thiét ctia

nh — - 5 kết quả do chưa đạt được Sử: sống là thúc đẩy 3 thành tố cơ bán nay Mit ne nĩ chưa đủ để cĩ Mục tiêu của tiếp cận kĩ nắng

hát triển hoặc thay đổi hành vi cĩ nhân cách và các kĩ năng

hân thơng tin cĩ thể tập trung chủ

n kĩ năng sống chứa đựng hài hồ

ee

† năng sốn

| Nguyễn Thanh Binh, Gido duc ki nang MKB 8i học Sư phạm, 2007

Giáo trình Cao đẳng Sư phạm, 8,

Trang 23

ep

„ ang song, những nã

nên những kĩ năng sẽ 4

me :

AC theo tiến cận kĩ năng sống là giáo dục

nang song thơng qua tích hợp nội dung giáo duc ki năng sống vào các mơ?

học và các hoạt động 8140 duc CĨ tiềm năng

À a đồng thời Cịn thơng vs Hết dạy học tích Z ¡nh luyê tập, thực hành kĩ năng sống y ch cực để học sinh B140 © 816i da lam Sáng tẻ gláo dục muốn bơi dưỡn

triển cá tính của Ngudj hoc ` 11% 7 lém na

đối xã hội, cần p ? 1

hai chy tron

42

ời cĩ thể học và sử dụng

“ ững kĩ năng làm cho con ae han đốn giáp làm chủ

kĩ năng sống - en khả năng phân tich va p với người khác

Kiến thức ae phái 5 c sốn và cĩ quan hệ phù ne

hể của người học

được cảm xúc, cuộc * ° áp ứng những nhu cầu cụ

tất cả các khía

Nếu giáo dục — “a6 với giáo dục can pao ve hội Giáo dục

Chì tiếp cận kĩ năng sống hành và các kĩ năng a năng thể hiện các

Cạnh của các Ki nang

các dạng khác nhau của

cần phải quan tam a của đời sống con ngược ằng: tất cả thế hệ trẻ và

phương diện khác n ^nơ

Dakar đã tuyên bố rang duc dam bao cho Chuong trinh hanh ne or hưởng

một nên Đán ới mọi người, học

những người lớn cĩ quyền để làm, học để chung song dục trong báo cáo

người học “học để biết, học trên bốn trụ cột của gi 4 năng sống dựa

để tự khẳng định mn này chính là một a để biết học để chung sống

của Delors Bốn trụ cộ âm lí xã hội Chọc

oth

tâm vận động (học để làm) Điều lêu này này được mơ hình hố n đưc ` á như sau : 1,

i inh

Học để tự king dink m Sứ, ê sang ống liên qua " “ negan "gia tr ree ign thứC” é

Hoc dé lam -

4 động

af

ăn tâm van VU # cùng chung sơng

Kin ren đến "hành vi

Học đề Cống liên quan Kĩ năng sống: đơ" đến "thai ỐC liên q

——

“Free ©

capabilities,

‘Life skills The bridge to unas

Paper, Draft 13 UNESCO 6/2003

UNESCO education sector position

Trang 24

hí đánh giá “Giáo dục

ơi điện tử” theo Cách tiếp cận bốn trụ cột sống trong giáo dục)

— Học để biết (Kỹ năng nhận thức); + Biết được biểu hiện của Việc la

Của Nhà nước VỀ Việc chơi game - Học để tự khẳng định mình (Cúc ky hằng cá nhân)

+ Xác định he thống giá trị của bản tha ú

7

`

an, Cio mij ộc lập vớ!

ảnh hưởng sức hấp dẫn của game

mp ce minh mene

+ Tơn trọng giá trị của bản thân,

+ Khơng xem thế giới ảo là lẽ Sống, + Lấy thế 810i thực làm Ja Sống,

† Tự chủ, tự quyết định đối VỚI việc cho; game

+ Tu tin vào khá nang kiém

ché Với sức hấp dẫn của ame

+ Khơng hài lịng với Việc lạm dụng game

°

+ Cuong Quyết dừng lạm dung game

+Tơn trọng quy định Của Nhà nước VỀ việc Choi

game

- lộ để Cùng chung

Song (Cac kj táng xã hội)

+ Ngăn chặn và khơng ý

Ộ, khơ dungeon

8 Ung ho, khơng khuyến

khích người khác lạm + Chia sẽ những hiểu bịz lết

ệm củ

những người xung

nuann C† Và kinh nghiệm

của bản thân VỀ game với

44

lệ e

êm ú ĩ với việc lạm dụng gam

+ Học hỏi người khác kinh nghiệm ứng pH : bai —_—_—

C | yét tir choi su 16i kéo, ru ré, ep buc + Cuong qu |

mo ừ bỏ việ dụng game

ae 3 trợ độ ø viên người khác từ bỏ việc lạm dụng + Hồ trợ, độn : ` “ch cu

me tic L ¬

: n khích người Khác cà : 1o Nhà nữ Ũ à nước về việc ,

Gian yi khác thực hiện đúng quy định c

+ Giúp người _

chơi game SỐ

š én):

- Học để làm (Các kĩ năng thực H

| ié 1a game

+ Tránh được mặt tiêu cực của g 5 + Khai thác mặt tích cực cua g

+ Khơng lạm dụng game "

+ Khơng sống trong thê giơi

ế giới Cc

+ Sống trong thế giới thự

+ Sử dụng game hợp TU

5 vie e dung luc an va Wid i game

Thun đúng quy định của Nhà nước về việc choi g

+ Thực hiện đún °

ï năng sống đều được

¡ trong giáo dục kĩ năng sống đều đưc ong doi trong

t quả on thy ¡ độ và kĩ năng

Đầu ra hay kết quả mm tên của ứng xử, đĩ là: kiến thức, thái độ v 2n biệt

dưới hình thúc

XÉt trên ba phương điện của M đào tạo chuyên biệt dưới hì

x ống thơng

* Hoc ki năng sống ° :

lân lớn

` HÍ

ời học thay

hoat động ngồi giờ lên lớP kĩ năng

sống là nhắm giúp là Chỉ cĩ cách

rên của øiáo dục , (

c, hiệu quả

Mục tiêu của giá ình theo hướng tích cự h hội thì mới giúp con

a

+ 7

-

đổi cách ứng xử của m há bản thân hoặc tự un hất của nĩ chính là sự

sa trên tự khám ' hành vi của mình Bản lên lớp cĩ ưu thế a a> x là điều A

Ai ØiỊ e

+

Sười thay đổi căn ser Hoat d6ng ngoal 810 vận dụng giáo dục trải

trải nghiệm (Carl Roge ¡ hơn giờ lên lop, nen kế nội dung và tổ chức

lên thời gian thoải ¬ Chính vi vay, khi thiet ke ne

"8hiém thuan lợi hơn ống qua hoạt động ngồi cĩ của học sinh N ài + giờ lên lớp cã of â A an quan tam

8140 duc ki nang son ‘am va ki nang

ghiệm

n thức, k ố ịn gọi là quy trình

° Qu á trình học nhân m£ ren thee ấn mạnh dén ki nang s6ng (hay con g¢ 1,

4n tich nhu sau:

9c ki nang séng) duoc phan ti

a

Ba ed Learning Appro Guidelines for a Life Skills aucnza

+ In

âVior Related to and Pander Ic

ach to Develop Healthy

Trang 25

Bước 1: Khám phá

Mục tiêu: Tìm hiểu những kinh n quan đến nội dung bài học

ghi nhận thơng tin

Bước 2: Kết nối

01 (cai chua bia abd oe nghiệm của người hoc VỚI chủ đề bài học cấu “Ay cầu sẽ kết nối kinh

Các kĩ thuật đạy học quan trọn | oo 0n§: bao gỗ 2 ,

Cửu trường hợp điển hình xử lí tình huống tone luận nhĩm, nghiên

Bước 3: Thực hành : bv

Muc tiéu: Tao co hội cho học sinh

năng mới trong tình huốn ae luyện tập sử q

ont 2 ki

8í Đối cảnh tươn ` tung kiến thức,

tự t x *

_ Cac ki thuật dạy học quan trọng: Kì he n ình huống mẫu,

động, bao gồm xử lí tình huống đĩ tật r

trị chơi, Vai trị

điều kiện và giúp

khám phá

Ong vai, ha; atda dang dua trên hoạt

CỦa giáo viên lạ ee ChUYên gia, hỏi và trả lời

đỡ, Người học đĩng Wong dan, la người tạo

CA người hoạt động về

Mục tiêu: Tao co hé

va ` At 12 +

Y nh á „ -

a0 giải quyết các tỉnh huống mới hoạc n “ne Cac kj năng s ống Kĩ thuật day học đã hoe

ud iễ

- - Kỳ ựC tiễn,

động nhĩm, giải quyết vấn ¿LƠ tình bày ngà _ TP cho bước này b

đánh giá người học 4 van đề, du 4 ido vie đ Oac cá nhân và ho?

Ne và : 0n

en on Vai tra ha o v4

PEười giải quyết vấ an ập kế Š Vai tro hé tre “P X€ hoach, ngudi sang ta

“ ` Va Ngudi đ , " ;

Song la lam thay a2 ay déi the: ảnh giá,

cách ba Đi quen theo hướng tích cự?

bài học h 8 thi nha trường khơn£

46

9C, hoạt động Ngoai giờ lên 1oP

° Dees

4 tié

Tam li học đường) một cách trực

x 3 tổ chức cá Ộ ỌC mà cịn cần phải phối hợp với cộng đơng để tổ chức các hoạ sang ee

tập thơng qua việc giải quyết vấn đẻ của cộng đồng tạo ra mơi trường

nguyên tắc thay đổi hành vi (hay cách ứng xử) là Đa cơn n ời sẽ thuận

khuyến khích sự thay đổi Sự thay đổi thĩi ơng hồ sự thay đổi đĩ -

lợi hơn nếu trong cộng đồng chấp nhan va ung ho st

* Thơng qua dich vu tham van:

~ Tham vấn là gì? „ neg

ơ được đào

Tham vấn là một quá trình trợ giúp trong đĩ đỡ thả nhủ khai thác

tạo về chuyên mơn sử dụng các kĩ năng de giúp or H a trong giới han tình huống, xác định và triển khai những giải pee a

ho phép để vượt qua những n° hĩc 6 các văn phịng/ trung tâm tham Dịch vụ tham vấn cĩ thể tìm ay ấn cĩ thể tìm thay mm

a ấy dịch vụ tham

Vấn ở ngồi nhà trườn§ Đồng thời củng co the đến ane dich vi loi

Vấn ở trong nhà trường Ở các nước đang _——— khoẻ manh và kết ‹ ,

inh, lam tang st

ic a wf aw cho mol hoc SL , „ ` ,

én

we sục » học sinh các trường đã cĩ văn phịng hoặc các chuy Qc tap cua ho ,

Sia về Tâm lí học đường 3 trườ ơng qua “Tư vấn

Ta “th đường thực hiện sự hỗ trợ nhà trường nhường đĩ nhà tư

oc du e ~ 1 oT an nha trường/ hoc duong 18 qué nn ho người được a

` ˆ”

C :

vấn làm vi tron trường học nhằm cung 8p cải hiện hà nh vi mà họ

tự vn việc tro hà p kiến thức để họ nâng cao/ cai 5 Tấn đề (Erchul &

mong payong P sinh thơng qua hệ thống giải quyề Ng muén @ hoc

artens, 2006) `: làm tự vấn học đường là cung cấp dịch val ho trợ án

trị của nae an giải quyết vấn đề của học sinh ni sesinh) Nha sat cự 2 O

ˆ 2s

ie 6

`

Việc tực tiếp với cha mẹ, giáo viên, khơng roi 96 dong hoc sinh Trong từ vấn học đường giúp giáo viên HÁP ng ‘on tồn tại một ti lệ nhất định khi

6, trên thực tế nhà trường nào củn§ 1t :

ữn iếp của cá ên gia/nhà tham vấn

nhữngh h cần sự giúp đỡ trực tiếp của các chuyên gia

§ hoc sinh can st ,

ăng dịch vụ tham vấn học đường Do đĩ, Tâm lí học đường € - x sp thơng qua dịch vụ tham vấn ¡nh (đối tượng đích của

0c đường,

~ Su khác nhau

(Consutation/advise): gi ¡ữa tham vấn (Counseling) và tư van

Trang 26

Tham vấn ———— người nhận tham vấn, xem xét kĩ lưỡng các khác nhau kết quả đạt được c tham vấn; nhà tha dựng lịng tin với

hiện thái độ thừa nh và khơng nhận xét,

Tham vấn là một nhiễu cuộc nĩi chu

liên tục (bởi vì những vấ

Nhà tham vấn hỗ trợ thận chủ ra

quyết định bằng cách giúp họ xác định và làm sáng tỏ vấn để, xem xét

tất cả các khả nang va dua ra lua chọn tối ưu cho chính họ 0 Sau khi

quan điểm

Mối quan hệ tham vấn quyết định

Ủa quá trình

m vấn phải Xây

thân chủ và thể an, thơng cảm

quá trình gỔm

yen hoae gap gg

, _ | quyên nhận sau xa cae sa as nut

a, lan để giải nà

Xa của vấn đề c

Blải quyết chúng), được giải quyết Nhà tham vấn thé hiệ Nhà tr

——— +

Tư vấn/cố vấn

- mm————————ŠŠễỄ_ Là một cuộc nĩi chuyện mang tính

cá nhân giữa nhà tham vấn với một hoặc một vài người đang cần sự hỗ trợ để đối mặt với khĩ khăn hoặc thách thức trong cuộc sống Tham

vấn khác nĩi chuyện ở chỗ trọng

tâm của cuộc tham vấn nhằm vào

` A

^ ea

ˆ 11

ot

Là một cuộc nĩi chuyện giữa Tất

“chuyén gia” và một lĩnh vực nhâ

định với một hoặc nhiều người đang can lời khuyên hay chỉ dẫn về một vấn

để nào đĩ,

Nhà tư vấn

định bằng

uyén ma

sip than chit ra quyé!

cach dua ra những lời

n§ tính chun mơn

>>

ối quan hệ giữa nhà tư vấn và

thân chủ khơng quyết định kết quê

tư vấn bằng kiến thức và sự hiểu

biết của nhà tu vấn về lĩnh vực mã thân chụ đang cân tự vấn

t nha BẶP gỡ giữa thân chủ

- Kết quả tư vấn khoné

AM bên; vấn a8 ¢¢ lặp lại vì các vấn

những quyết

hợp nhất đối ĐỔI với thân chủ v đỉnh họ cho Ia phi Với tình huống cú2

thân chụ thay vì tăng cường khổ

nang cho tha n chủ

inh vue cu thé Va co kha nan N 6 kiến thức vẻ nhữnổ

Tu van/cé van -

a ững

kiến thức đĩ đến

Tham vần ên đạt những kiến thức đĩ để ư các kĩ năng nghe và giao tiếp, | truyền Ân hỗ trợ hay hướng dẫn iO 66 ae khai thác những vấn đề — h vực đĩ,

cĩ khả năng :

trong Ii

Và cảm xúc của thân chủ ng vào thế mạnh của thân

5 ấn

giúp thân chủ nhận | Tập au ° hải là xu hướng chung

Nhà tham vấn a H những khả | chủ khơng p

an dung n ấn

ï4 cũng như tận dụ của tư vấ

nẵng và thế mạnh riêng của họ ` ằ hà tư vấn đưa ra những lời

ấn phải thơng cảm và | Nhà en, họ khơng quan tân đến we “am a điều kiện với những | khuyên, he

chấp nhận vơ : V ` â i ° n ưng v , ee ˆ " ên: Thân chủ làm chủ cuộc — + } nhà tham vấn lắng nghe, Pp tổng 8 kết kế và đặt câu hỏi ` a a a tu Thân chủ trình bày vấn đề, nhà ,

ấn làm chủ cuộc nĩi chuyện v

y ` * a

đưa ra những lời khuyên

i i in trong tham van,

O 6 20 05, Tài liệu tập huấn kĩ năng cơ bản , ° s iz

(I Nguồn: UNICEF,

° 18) °

ï ân chủ

< để học sinh/thân c

để giáo dục kĩ năng sống ney thường sử dụng mơ

ấn, đề 4

tham vi ila

Hong tham vấn hướng tích cực, nhà th 1 đổi niềm tin sai lệch

thay đổi hành vi theo ' để giúp cho thân chủ thay ` ¡ để

hình nhận thức hành vi

dẫn đến hành vi tiêu cue `

CSI

on Thơng thường, họ ên kinh nghiệm

5

, ° áo sư thật dựa trên kinh : à xuyên tạc suy luận

_ úp mộc st ơng hợp lí, phĩng đại v iéc hoc sinh nhận ra cách họ * Đánh giá khơng thành cơng trong việc ảnh cơng của họ, say ù cĩ “¬ hành vị thà thì vẫn Nhà giáo dục duc h hưởng đến hành Z1^ vị, khơng lành mạnh và phát

`

ŠUY nghĩ cĩ thể làm an tin và những suy nghĩ Chính triết lí và niềm tin

Cần phải thử Thách HN tin moi higu qua Cl hành vi tích cực mang

triển một triết lí oe phối cho những thái độ và hà

đĩ làm điểm tựa và chỉ

õi về mặt nhậ ức như:

nh mắc phải lỗi về mặt nhận thứ

2 kĩ năng sống

_

Ứnh xây dựng làm cho họ cĩ un hất lượng ce lw giáo dục kĩ năng sống

udng den c ` tư

iao duc

*2 Céc yeu to _e Ing Để đảm bảo chất lượn ý as a An Ấn phải xem xét đến các yếu tổ s g giao duc nĩi chung và chất lượng gỉ ến các yếu tố sau: hằng sống nĩi riêng, €

Trang 27

a Tương tác người dạy và người học Nhìn chung, trung tâm của moi viéc tro

người dạy uà người học Điều đĩ cĩ n

quá trình tương tác này!,

N§ 8ido duc là tương tác giữa ghĩa là chất lượng được tạo ra tron§

dục kĩ năng sống, để cho việc thực hiện chương trình cĩ hiệu quả, giáo viên cần phải thay đổi cách dạy,

-

phong cách học và khác nhau của phương pháp tương tác để khích lệ s

b Nội dung: Chương trình và tài liệu dạy học

h Con người, giáo q

Š bất cứ chủ đề nà9

ỨC hành về kĩ năng tứ

định (học để biết), các

ỨnE cú sốc và tình cam

lên nhân cách (học để

ng thuc hanh (hoc ắ làm)

được coi là hiệu quả thì cần phải đưa ra mote he duy phê phán, kĩ hằng giải quyết vấn đề/ra uvế

kĩ năng để tự kiểm SOát bản thân, đương đầu Y 4 m (học để tự khẳng định) và các kị Nang gia

chung sống với mọi người) Cũng như các kĩ để thực hiện nhữngh Chương trình Và tài liệu day/hoc ành vị mong muốn, 1:

dục, nĩ là một thành phần bổ trợ cho n Ang thanh tố c

muốn tìm tịi Do —¿ SƯỜI Biáo Vian „ cất 101 cua git’

trinh la phai tính ae cảng, than trọng đối v6 vời bạ, `à người Mỹ

dụng cách tiếp cận lạ ng seu day Và ngưà ỌC khi Xây d, Vạn " _ ` ụ SỬ

mình hoạ với các kinh hehe ` gan kết t UC tiếp các ang “a hã Mặc dù các tài liệu thơn on ` â hứng thú của Cả họ 8 thườn như tr , chà ` ow hin a1: ae va n cởi

, yên khảo, tờ

'Life skills The bridge to huma 1 capabilip;

PAPE, Draft 13 UNESCO 6/20gs, es, UNESCO °ducation sector positi®

50

` An cA ững phương tiện

tạp chí, sách ngày càng nhiều a oven và các phương ơng tệ tiên biểu đạt

day hoc (nhu dia CD-ROM, da P nụ : hoc sinh)

khác (các chương trình vơ tuyền và truyền thanh hẹ

suy 3 mơi trường học tập - ;

C Quá trình và mơi trường hoc te àn và cĩ khả năng bảo Mơi trường học tập cần phải lành mạnh, an to n cá nhân và khả năng hề Tiếp cận kĩ năng sống là cach dể "sản đĩ cĩ hiệu quả, cần phải coi ` °

ye A a Ầ tiếp Š

° ` ? ˆ `

hành động của người đĩ Để các ; > Ere à cịn ở gia đình

trọng Hơ nang áo dục khơng chỉ trong _” năng sống với các 2-14 dao ao điều

^+

` `

ằng Cần hai két hop 4 aetna âm lí xã hội

kiến bể cộng —— Sách phát triển một mơi trường tâm lí x “nN b6 sung

ủa cơng đồng

thuận lợi và gắn với các dịch vụ của oe KNG SONG

4 BANH GIA KET QUA GIAO DUC KI mS ỉ dẫn đo U lường, đánh

khu vuc ki vong sé dua Ta nhung ' m á dục kĩ năng sống

giá eae các cơng cụ kiểm tra về kết quả ee 2 của đư án khu ầ ca : `

iai đoạn :

trén cơ sở nghiên cứu và cĩ thử nghiệm trong giải c6 = AS ong

>

“HC Nghién citu vẻ giáo dục kĩ đề này là Kế quả học kĩ năng sống thể ca? ê vấn € x ia 4 on dén

hiệp cần on ngưnh kĩ năng sống cĩ đạt được mục tiêu tác động r!i Ơ việc chươn _

hành vi người học hay khơng, ống

ách tiếp cân kĩ năng số

Ằ.1 Đánh giá theo cách tiếp cậ ấ kỉ

à mơ

Xuấ A 4 ` u an điểm bốn trụ cột của giáo dục SƠO đã got y nat

os

C

Cach nat phat md ki nang song trong giao duc, ‘ben tru cốt Bao sơm dụng đá, tiếp kí năng sống về từng vần đề theo bon tru c¢ ánh giá

những ý cơ bản sau: know)

on, in to

ˆ ^^

3 Học để biết me dĩ luật, chính sách và dịch vụ cơng a ¬ Múc đâ xã bơi: Đã cọ ,

i du gido duc

đế là: “0 i nee ơi dung giáo dục đĩ hay chưa? V7 au chính sách

Hà vse van dé mone ah HIV/AIDS thì nhà nước đã cĩ luật, chín #ng sống để phịng tr ` sa

AWK B ays )

` ~

Dị nhị từng địch vụ “ - Người học cĩ đây đủ thơng tin can thiết v thong? ào uê uấn đề n v đủ thân tin cần thiết về nhữn

vin cra cangnuhing dich mic sn trong ving ng kon (Vi du in nh cĩ nắm được các thơng tin cần thiêt

ni 5 trong cộng

u : O

2 te TA in O f

HIVIAIDs , oh 2 ng tin Uê các dịch uụ để phát hiện, tư van Va on dong hay khơng?)

Trang 28

nhân cần phải là 3 ầ một h Ống và tá s 4C động củ

đã tà một họ °DE của nĩ đối ve; › cá

sua ra khuyến nghị; Việc đo tác độn Tong danh gig se đối với xã hội và cĩ la giáo dục!, Trong đĩ

4hg sốn

quả đánh giá, xe ¿ eae m chươn trì ề ở

Em thal TANS SOng trude hé sisi “icta nhom leis anh huéng dén kie? do, kinang va hà - 46-06 dat mae can Pha so sánh với kế

~ Ket qua nga ` gan han: Phá Woe đánh gig a, gla Oba 6lợi hay kho - ào ta? ơng Đào tả

Ta quyết uyết định, biết kiện định, biết ti ki hăng của độ sau: đị ives mức đe 4

"ri thươn Slu &, biét thuyết shure người h 9c (nhu Db! at

8 của đào tạo kị ae

'Life skills The bridge

Paper, Draft 13 UNESCO giang nan Capabilit; 3 ies, UNE ESco education sector positia”

52

- Kết quả trung hạn: Sự thay đổi hay duy trì những hành vi hiện tại của

người học (ví dụ: cĩ giảm sử dụng ma tuý, bỏ hút thuốc lá hay khơngở )

~ Kết quả dài hạn: Đạt được các mục tiêu của chương trình như: thay

đổi thực trạng hoặc cĩ những kết quả về mặt xã hội (ví dụ: tỉ lệ nhiễm HIV giảm, hiện tượng mang thai sớm, hiện tượng tai nạn giao thơng do bia, rượu ít hơn)

4.3 Mơ hình Kirkpatrick bốn mức độ đánh giá

Giáo dục kĩ năng sống thơng qua các chương trình hoạt động chuyên

biệt cĩ thể xem là đào tạo, huấn luyện kĩ năng sống, vì để thay đổi hành Vi, thĩi quen cũ cần tiến hành theo phương thức đào tạo Đánh giá kết

tuả của việc học tập trong giáo dục cĩ thể vận dụng thang đo của Bloom

Về Phương diện nhận thúc, cịn đánh giá kết quả đào tạo cĩ thể van dung

Mơ hình Kirkpatrick bốn mức độ:

Bốn mức độ đánh giá Kirkpatrick

Mức 4: Đánh giá ảnh hưởng đào tạo đối với

tổ chức/ tập thể

Mức 3: Hành vi -

Đánh giá ảnh hưởng - áp dụng

thực tiễn

Mức 2: Kiến thức, kĩ năng đã học đượi cần được nâng ©40

điều đã học vào

ic, ki nang

Mức 1: Phản hồi chất lượng dao tao

ân kĩ năng sống trong giáo dục là điều

dục và để người học cĩ thể đáp ứng những thách thúc của cuộc sống: Những nội dung nào hàm chứa kĩ năng

SOng thì cần xây dựng nhữn§ chủ đề cĩ nội dung và phương pháp hướng tới hình thành /gido dục những kĩ năng sống chuyền biệt a,

Đồng thời, quá trình dao ta0 trong nhà trường cần phải được tổ chức ®O hướng tiếp cận kĩ năng sống đảm bảo sự tương tác giữa người dạy _ Pgười học và người học với nhau theo phương thức cùng tham gia, dam

Trang 29

Sự thay đổi về hành vi bao giờ cũ

thức, do đĩ cùng với việc thực hiện giá

sống trong giáo dục cịn phải chú ý đến khâu giám sát và đánh giá kết quá Ki nang tee của người học Vì vậy, cần Xây dựng các tiêu chí đánh Các mực độ Xĩ năng sống cần đạt được phù hợp với người học giá với

1) Vì sao cần tiến hành giáo dục kĩ năn 2) Giáo dục ki nang sống, tiế

3) Lam sang tỏ bốn trụ ca 4) Phân tích những con đường

93) Phân tích và so sánh cách đ 6 8140 duc là tiếp cân kĩ năng sống

8140 duc ki Hằng sống,

ánh giá kĩ hằng sống,

94

Chương III

GIAO DUC Ki NANG SONG

Ở MỘT SỐ QUOC GIA

Chương này muốn cung cấp thơng tín về những quan niệm, nội dung và phương thức giáo dục kĩ năng sống trong lĩnh vực giáo dục

chính quy và khơng chính quy, những bài học kinh nghiệm ở một số

quốc gia để giúp hiểu rõ hơn về kĩ năng An _ sự mone nhat va da

rc gia nan

dang trong quan niém va phuong thức giáo dục 5 g

, í 1

1 ` TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC CHÍNH QUY

1.1 Giáo dục kĩ năng sống ở Lào Si ;

Khái niêm kĩ năng sống trong các ngữ cảnh cụ thể điên quan đến

a ^ a wv 2 ^ ` -

Báo dục phịng ánh HIV/AIDS) được đề cập đến bắt đầu từ năm 1997

Nội dun ‘a a, sống cĩ liên quan đến giáo dục phịng tr ih : hính

đã được lơng ghép vào chươn§ trình giáo dục chính quy, khơng chín

TT à iáo viên

u ở ` hạm đào tạo glao VI cĩ ¬

q "re các trường suP dung ki nang song duoc mo rộng ra các lĩnh vực

fe nà 2" 1, cân số, giáo dục sức khoẻ sinh sản, giáo dục sức khoẻ

như: giáo dục , at en

we sinh ca nha, gié0 1 Đi : den, giáo dục kĩ năng sống được ừ nã én 2002: Dau UCN, oS a thực

hiện nam 1997 eran g hoc co’ sở thuộc một tỉnh, sau đã mở rộng ra 700

° rong truon ° ^ inh

trường tiểu học và trung học thuộc 8 t An duc la:

5 iếp cĩ hiệu quả/kĩ năng quan hệ liên nhân cách, kĩ Nang thương lượng, từ chối:

~Ki năng giải quyêt van d

~ Kĩ năng tư duy sang t40

- Kĩ năng ra quyết định:

~ Kĩ năng tự nhận thức,

~ Sự thiện cảm

é

ki nang tu duy phé phan

dat muc tiéu

Se

lp ` giáo dục kĩ năn§ sống của các nước trong khu vực, Họp tại

ai liệu Hội thảo về giao ©

Đằng Cốc, Thái Lan tháng 9/2003

Trang 30

- Kĩ năng đương đầu với xúc cảm, stress,

— Kĩ năng xác định giá trị

nấu ăn, giao tiếp tốt trọng „„„ „` Cá nhi 2i

+ are on

ã hộ ’

» quan lí tài chính gia đình Š 61a đình và x

§ ngày như: hiểu về

Di 8 X€ tải, mơ tơ

U thé nao cho hop lí, cĩ k TC luật giao thong

cong nghề

; máy bơm nước, biết sỬ

nang du lịch, lái xe vữnð

TA ` ời chủ và người làm thuê, kĩ

trỉ thức về quyển và trách nhiệm An Ba nh thế nào x sa Kp win AA 4 ng vao cong vie 7

nắng giải quyết vấn đề, áp dụ B Các kĩ năng nghề nghiệp:

~ Dạng thứ ba ca k nng snĐ ~ â8 hững cơng việc như trồng trọt, ae an ch a thực hiện n ie ¬ et ¬

Người tốt nghiệp cĩ thể thụ Áy tính và nĩi ngơn ngữ

nuơi 1a sức sĩ ; chữa đỗ điện, cĩ thể sử dụng máy Ơi gia súc, sử :

nước ngồi

3 inh quy

c Kĩ năng sống trong nhà Ti sy được đề cập như là những nhân “ Ồ chín q T ree đi nh cầu

ina ống trong trường ` ết nối giáo dục với nhu

tố chính ng chính sách giáo dục nhắm » kết này sẽ nâng cao tính

thi trưe để nhát triển kinh tế - xã hội Sự tốt nghiệp và tăng cường sự

hiệ qua, he hiệp của hoe sinh sau Thời é tạo ra như cầu tự học ở

đầu het ee phương và quốc tế dong nO trường trở thành những tư của địa p : h sau khi rời ghế n à ø

"Sười học, Những hoc sin g việc phát triển xã hội Ồ a 2 4 iêm tron :

a 4 à trườn

ˆ "gân cĩ trách mình: trình kĩ năng sống trong các nh 5 Nhìn chung, các c

Chính quy hướng tới: “ khả n

¬ Làm cho người học €9 hiện t

học khác nhau vào CUỘC mon roi g i

~ Làm cho người học S41

6 tra ối với xã hội ¬o thế giới cơng việc “9 trách nhiệm đối với x4 ĩ thể tham gia vào thể giới cơng vIệ C

nghèo đĩi cĩ hiệu quả để gĩp phần

ăng áp dụng kiến thức của các mơn

ă

hực của họ

hế nhà trường là người tích cực và

~ Là người học -

- bà sâm nạn thất nghiệp v2

Phát triển xã hội ith

Định hướng vé phuong phap hiệ

Nhìn chung cĩ ba cách thuc Nils

Cac nha trường chính quy:

ực hiện: |

n chuong trinh ki nang song trong

ào các bài của các mơn : vao cac bai hoc

oc tich hop

g duc

e aw x of hun

~ Các kĩ năng sống € 5 chức đ

CƠ bản từ lớp 1 đến lớp 12 ghiệp từ lớp 6 đến lớp 12 được tổ chức dạy

3 en ` ˆ

~ Các kĩ năng tiên nghề cơng nghệ

ằ ác tiểu ban 3 5 ơi gia súc, sơ chế

Vä thực hành trong các tỉ giản là gieo trồng, chăn nuơi § x é don

¬ Các kĩ năng nghề ẩm điệ và các kĩ năng và các kĩ năng nấu ăn ác sản phẩm điện tử

nơ Š Sản, khâu, sửa sả ra chữa C

hơ ä năng của nhà trường

“%C lựa chọn dựa trên kh

Trang 31

1.3 Giáo dục kĩ năng sống ở Malaysia

Các kĩ năng của Cuộc sống ở trường trung học cơ sở;

Mục tiêu là tạo ra những cá nhân

cĩ thể tự thực hiện, được xố mủ

vỀ cơng nghệ và kinh té, là người cĩ những đặc điểm và thái độ nhứ

tự tỉn, sáng tạo cĩ khả năng tương tác cĩ hiệu quả với những người khác:

Nội dung của mộ a ˆ 1A n học này ở chương trình lé + shal

7, , m

hợp phần được Bọi là cốt lõi và lựa chọn, PP 7,8, 9 bao gồm h#!

Nội dung cốt lõi

———_ Lựa chọn dng 2 đục kĩ Nang Sống ở Banglades? - nh Nang tâm lv an cong dan, bao gơm:

Slam li xa hội thực hiện chức nän'Ê

_ Các kĩ năng tên tại như

quyết định, kiể ăm sĩc sự - -

và v3

M soat cam xúc,

© khoẻ, Slải quyết vấn đề, ƒ

958

án lí, kĩ năng tiếp thị, kĩ năng

- ác kĩ năng quản lí, kĩ năng Hep ti

~ Các ki na ¡nh tế như các lạ nan A sản xuất

hề nghiệp lăng tính tốn, đầu vào cho neve ma

nghé nghiép,

rá chữ như: đọc, viết

ˆ ¬ mù chữ ¬

- Các kĩ năng ngơn ngữ, xố ¬- hát triển cá

Mã ae : hat trién (advanced): Các kĩ năng oe ‘a nang quan * Các kĩ nang? 4 uy phê phán, các kĩ năng ‘have

ha ki nang tu

on uyet

he lên nhân cách, ki nang thuong se oh, sắc kĩ ‘ Ty năng như sử dụng

g lai: Ạ

ic kĩ năng chuẩn bi cho tuong (at: 3" ung đột cơng neh n hong tin quản lí stress, 6141 quyết X n b QUY" nĩn

ƠNG CHÍ

2 TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC gu ¡ Bali - Indonesia đã diễn ra hội ° hội thảo về giáo dục kĩ

Tháng 12/2003, tại ới sự tham gia của ia cua 15 nước

ăng số iáo dục khơng chính lêu điểm chung, nhưng cũng cĩ

hằng sống trong gi , cho thấy: cĩ nhiều kĩ năng sống của các nước

Báo cáo của các nước jém ve giao at ằ giáo dục kĩn

- iáo duc

đ Št riê _— ob

ong lĩnh vực giáo dụ

những nét riêng pape a giáo dục kĩ năng song trong

Sau day là một số nét vị

chính qu È âu Á - Thái Bình Dương

0ng chính tai một số nước vung châu

kh An i

y : :

2.1 Những nét riêng

ố iém la

a Indonesia x , kĩ năng sống được quan niệm

khơng chính ” Ye học sống một cách độc lập

eos Bide ao thái độ giúp người họ Người thất nghiệp hay

"hững kĩ năng, kiến thứ ki năng nghề nghiệp “cũng Ï năng sống rộng he ø đi làm hay dang di hoc cần cĩ kĩ năng

ˆ ` ni an

` a ws 6

Ngudi vé hưu, người ấn đề phải đối p

6 ĩ những vän

, inh la:

“Ong vi ai cting cé nhimg

thành hai nhĩm chính là 5 lại chia thành

được phân nan ăng cá nhân (trong đĩ lại chia t a

img Ki duy) kĩ năng xã hội (bao gồm kĩ năng g tư duy):

* Kĩ năng sống 3m nh

~ Kinăng chung: BH nan

kĩ hằng tự nhận thức vả

Tay à

x nhé ¥: hop) -

ật và kĩ năng nghề

Š'40 tiếp, kĩ năng phối ne gồm khả năng nghiệp), x ống cụ TC nghề nghiệp)

_ NI nang sung hễ cơ sở va kĩ pane hằm giúp người học cĩ:

(bao gầm kĩ năng „ qục kĩ năng sống: Nhằm g

* Mục tiêu của giáo &t x à thái độ

~ Kiến thức, kĩ năng và việc cao

~ Động cơ và đạo đức làm Ý*

' ite sống trong lĩnh vực p ; i hi chính quy của các

‘Tai | ầi liệu Hội thảo về giáo đục nesia tháng 12/2003

tước trong khu vực, Họp tại Bal

Trang 32

~ Nhận thức rõ ràng về tầm quan trọng của giáo dục

~ Người học cĩ cơ hội bình đẳng được giáo dục, học tập

O Indonesia, gido duc kinan

* Các loại kĩ năn 8 sống: ~ Giải quyết vấn đê; ~ Tư duy phê phán;

8 sống trong giáo dục khơng chính Ti ~'Tư duy sảng tạ6; tập trung vào phát triển kĩ năng nghề, kĩ năng sản xuất, K năng ne

~ET năng giaa tỉ ep "-

doanh để tạo thu nhập Cho nên, giáo dục kĩ năng sống sẽ đem lại l9

~Kinăng quan hệ liên nhân Tense

~Kinang ra quyết định;

~ Nâng cao cơ hội việc làm ; ‘

_ nang dae phần;

~ Giảm hiện tượng đơ thị hố khơng cần thiết

Lie ning tivahiain thites

~ Nguồn nhân lực được nâng cao về chất sẽ thúc đẩy việc thực hiện

chính sách tự chú địa phương,

à cảm XÚC;

~ Kinăng đối phĩ với stress và cảm XúC;

"Ki năng từ chối;

è ệt thịi

mE ay

0 người nghèo và người thiệt

~ KĨ năng kiên định, hài hồ

Thái Lan

b Thái

am li- a Nepal Kĩ năng sống được quan niệm là thuộc tính hay năng lực tâm

xã hội giúp cá nhận đương đầu với tấ một cách hiệu quả và cĩ

ú những kị năng cần thiết dé ton ta "KT năng sống được coi n ¡ kĩ năng iét dé ton tại ¡ như là một phương thú sơng €0 18011006 - 2 những điểm riê! ing t diém riéng, cu thé gor ÚC ức để ứng phĩ é tt Sabm: “ng 5 hay la thênh

hành động

x cá

ï Cách phân loại kĩ năng s ẩn cĩ giúp

on, kĩ năng sống là khả năng của

nhân cĩ thể giải quyết những vấn aa trong đời sống hằng ngày để an

tồn và hạnh phúc, =

j nang ¢

"Ki năng tơn tại: Là những kĩ năng Cơng qể tổn tai

ăng lực chủ ch

~ KĨ năng chung hay những năng 't

Ÿ Giáo duc ki nan

ốt: Những kĩ năng này

^^ a 2

cf

§ Song it nhất phải giúp Nguoi hoc dat duoc 10 Đ

nang quan trong sau:

Aart ộc sống

ững vấn đề của cuộc số

¡ quyết những vấn ững kĩ năng luân

Othe - 2 as à giải quyêtn

iA tm ki ni

© Seip dé tim ra vag huyển/dịch chuyển: Nh chàng và kĩ năng Min:

_„ Hững kĩ năng luân chuyên/d” * an T225 -UBARG lộ

_ Ra quyết định một cách đúng đán,

Shuynm ng KH rợn cử kĩ năng tồn tại, strani chĩng thích ứng với vi¢

ual 3

a su két he a =

Oi

_ GIẢI quyết “ung dot;

Oghé ig nang này về cơ bản giúp con ngữ

~ Sáng tạo;

Phải Chuyển sang nghề mới

er

& a ¢ yas

fe 2

Hi

Phan tich va đánh giá tình hình;

© Philippine

iêm là những năng lực — hiệu quả

Giao tiếp

Ÿ Kĩ năng

sống được quan niệm là ĩ thể ứng phĩ một cách hiệ "

ae

_, Kinang song dug á nhân cĩ thể ú

:âm và tình huống củ

~ Quan hệ liên nhan cách;

‘Ich eve của hành vi giúp cho cá n những trải nghiệm và _ tâm chủ cảm xúc;

"đi những vau cầu, những thay đổi,

ời là: à ủ ỒÏ Sống xẻ 5 2 vời 14: ~ Lầm chủ được các cụ SỐC (stress), “sống hằng ngày, inh

thành uà phát triển ở con "81

Đơng cảm

“Nhang kĩ năng sống cần hình th

~ Thực hành,

© Ấn Độ

~ Kĩ năng tự nhận thức;

~Kinang dong cam; 5

=) oe iao tiếp cĩ hiệu qua;

được quan nị

› Kĩ năn iao tiếp cĩ hiệ

m là nhữn: ả na

ta2 - ong

S5

ˆ ách;

Sự lành mạnh VỀ tỉnh thân Và Nang luc Của con người ° SIÚp tăng cư

¬Ki Nang quan hé lién nhan c

: Oi

60

Trang 33

62

- Kĩ năng ra quyết định;

- Kinăng giải quyết vấn đề,

— Ki nang tư duy Sang tao;

- Kĩ năng tư duy phê phán; - Kĩ năng ứng phĩ;

- Kĩ năng làm chủ xúc cảm và căn - Ki năng kinh doanh

h Bhutan

g thang;

— Tinh thần:

+ Những giá trị tinh thản;

+ Niềm tin và thực hành niềm tin; + Cau nguyén va nhữn

~ Tâm lí _ xã hội:

+ Truyền thống xã hội

+ Ra quyết định ;

+ Giải quyết vấn đê ;

+ Giao tiếp liên nhân Cách;

+ Tham gia; + Lãnh đạo,

- Kinh tế:

+ Đào tạo kĩ nang nghé

+Hé thong tin dung nhỏ; + Hợp tác,

~ Văn hố:

+ Những hoạt động th + Trao đổi giữa Các nề + Văn hố địa phươn

§ thực hành tơn giáo,

úc đẩy phát triển v

h văn hố;

`

bi

+ Tính đồng nhất và tính tiÊng biệt và Văn hố A

ăn hố;

Ÿ thất iệm về kĩ năng sống của

Từ những điều nêu trên cĩ thể thay quan nem , quan niệm của

một số hước cĩ những điểm chung đo cùng ‘a han anh những nét

WHO hoặc của UNESCO và UNICEE, nhưng cũng p

° # Ai

ỐC ia

riêng do hồn cảnh cụ thể cla moi quoc &

2.2 Những nét chung

rnăng sống trong giá

a Mục tiêu của giáo dục kĩ nang hoon lu , H - se Ì n

Của các nước vùng châu Á -Thái P c tiêu của giáo dục kĩ năng sống trong Ae ? ¡ Bali đã xác định mụ aA 4i Binh Duong

Bali da xac di >

` hâu A _ Thai 1

giáo dụ he ng chính quy của các HƯØG Tờ để cĩ hành vi thích ứng và n lục 10 g o tiểm năng của con người tình huống của cuộc tí ä: nhằm nâng ca nhu câu, sự thay đối, các hất lượng cuộc sống sống

ằ A ứn

m 7 A

ao C a , `

"

hae Xà nhậm Hán tạo ra sự đối thay va nang © ảng ngày, đồng :

` áo dục

b Thiết kế chương trình giao

khơng chính quy aio

Chương trình, tài liệu Tức

Chính quy đa dạng vẻ hình thức,

` trình

* Lồng ghép vao chuong ức độ khác nhau

ình ở các 1 ống vào cá trình

Pe tà các chương trình É hép dạy kĩ năng sống hành, dụng cịn Wt dy: C6 BH ated mù chữ Bên cạnh “ve o tồn mơi trường,

day cher co ban pc mn nong nghiép, ki nang ba kết h ợp dạy kĩ kĩ năng lâ

Suc khoé, HIV/AIDS

* Day các chuyên đề ni trường,

trình

ap; ầ : thiết kế rìn

Ví dụ: Tạo thu an indi gn hất yêu câu khi thiết kế chương

' đã

* Hội thảo tại Bah :¡ đảm

8140 duc kĩ năng sống ph“!

Sống là:

~ Ki nang co ban: Doe ~Kinang chung: Tu duy P

Wuyét van dé "

~Ki nang cu thé: Ta0

o duc khéng chính quy

kĩ năng sống trong giáo dục

duc kĩ năng sống trong giáo dục khơng

cụ thê là: oo

day chit, hoc van, Uuào tất cả các rmmơn , :

sa H

Ời học

thiết ee ng nghé; ki nang kinh doanh

bdo ba thành tố chính của kĩ năng

¡ chép, báo cáo

iết, ghi chép = _

ne phan tu duy sang tao, ra quyét dinh, giai e ,

hap, tao bình đẳng giới, bảo vệ sức khoẻ nhập: !

Trang 34

KẾT LUẬN

đưa ra được kinh ar ` ; tao CN

năng sống, "gMậm hoặc hệ thống tiêu chí đán đá chất lơ ie giá chất lượn§ “8U HỘI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG MI 1) Anh/chị hiểu the

3 êm được điều cà sa

qua tìm hiểu tình duoc dig 81 vé kj nang SOne oi ng

nghiên cứu; Biáo dục kĩ nặn, s„ S Báo dục kĩ năng sốP

64

SỐng của xa

Vực chính lệt nà VỀ gịa -

TT và phí chính quy một sơ uc Kinang sống trọng linh ` ’ 6 u ^“ + : đUỐC gia vừa nghiên cứu?

Chương IV

THỰC TRẠNG GIÁO DUC KI NANG SONG O VIET NAM’

Chương này sẽ giúp người đọc cĩ cái nhìn tổng quan về quá trình

nhận thức về kĩ năng sống ở Việt Nam và thực hiện giáo dục Kinang song

trong các bậc học qua đổi mới giáo dục và qua các chương trình, dự án

hàm chứa kĩ năng sống do các tổ chức trong và ngồi nước tiến hành

Qua đĩ cĩ thể nhận thấy việc giáo dục kĩ năng sống cịn hạn chế và cần

phải quán triệt tiếp cận kĩ năng sống trong quá trình đào tạo /

1 QUA TRINH NHAN THỨC VÀ GIÁO DỤC KI NANG SONG

ở VIỆT NAN iáo dục Việt Nam, nội dung giáo dục con người biết đối Tàn 2 kinh nghiệm làm ăn để đáp ứng những thách thức của

thiên tại đã được phản ánh khá phong PM! quá ca dao, lạc x=

trong hệ thống giáo dục thì quan điềm học đề làm người, ng Ta là © iét Ứng xử với đời đã được coi như một trong những mục va quan rene

Của giáo dục Vì thế, giáo dục đã quan tam ech : by, h nem học

những kiến thúc, thái độ và kĩ năng cân thiết đề ¢ HN ore oo ean là

cĩ khã nặng gia nhập cuộc sống Z hội Tuy nhiền, những nội dụng do

chưa được gọi tên là giáo dục kĩ năng sống Vì Xã A9! tụ 60 6 hụ _ H ue

dung những vấn đề mang tính thách thức, nguy Cơ và I1 r0 nụ trọng

Xã hội hiện nay

Thuat ngir “ki nang song

Chuong trinh cua UNICEF (1 996): “Giáo dục kĩ năng sống để bảo vệ sức

khoa xnơ HIV/AIDS cho thanh thiếu niên trong và ngồi nhà ( 0ê và phịng chong à lú năng sống được giới thiệu trong chương trình ne Quan niệm Vv kí năng sống cốt lõi như: kĩ năng tự nhận thức, kĩ

3y chỉ bao gồm những ¿c định giá trị, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng kiên

ee giao tiép, kinang xá ' nhằm vào các chủ đề giáo dục sức khoẻ do cde ki nang dat muc Tấn, Tham gia chương trình này đầu tiên gồm cĩ

© chuyén gia Uc tap ` as + " nan de thâ O

"gành Giáo dục và Hội Chữ thập

—_——

' Nguyễn Thanh Bình, Giáo đực kĩ năng sống ở Việt Nam, ._ suyen

Nba in Théng nhất, 2006

Life Skills Mapping in Vietnam,

Trang 35

Sang giai đoạn 2, chương trình được mang tên: ‘

khoẻ mạnh và kĩ năng sống” N cịn cĩ hai tổ chức xã hội chính trị Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Liên hị

Giáo dục sống

au của từng loại đối tune những kĩ năng sống cốt lõi đĩ: ale

“°

A ap

na

01 tuong Sống trong các ho

cảnh xã hội khác nhau, chang han nhu dai điện của Đồn Thanh

niên ch9

|

n định đối với thanh niên thành phố cần ở mức

độ c2”

hơn so với thanh niên Ởvùng hơng thơn,

phi chính phủ hƯỚC ngồi

Cũng triển khai nhữn?

HIViAg nh, đự nhằm can thiệp giảm thiểu các nguy cơ lây nhié®

dụng các, a nh i

tượng cĩ Nguy co cao

va trong đĩ cũng đã °

\

P cận kĩ năng Sống với tân niệm về ky

kĩ Hãng cốt lõi trên,

man niem về “n Khái niệm Ki nang Sống thực su du

dạng sau hội thảo « ấ Ọg giáo dục Và kĩ

trợ được tổ Chức từ 2a _ 25

_

Một số tổ Chức

chương trình, dự án

66

B0ài ngành Giáo dục, đối tác tham e ! la Trung wong Doan Thanh nié

ng sống là nhữ? 6 2 nhũ bi làm cơng tác Từ đĩ, những người f ove 2A n chuong ] ` - v aw ` + h nhiệm

nĩ đã được ot Nem da hice day đủ hơn về kĩ năng sống và trác láo dục ở Việt a wf

ye hoc

phải giáo dục kĩ năng sống cho người

ống, cần tìm hiểu những cơ sở ï năng sống, cần tìm g

ẤV rõ lên giáo dục kĩ năng Xí ở Việt Nam Những cơ

Bi thy 76 5à te Kinăng sống cho người học ở Việ

a - ? of u

pháp lí của giáo dụ

TU

SỞ đĩ là:

h tế - xã hội, các nghị quyết về đổi mới

+ | -_ vợ, ow at triền kin 2.1 Chiến lược phá lá : 2A lai đoạn 2001 — 2010 giáo dục

i tridn kinh tế—xã hội ở Việt St để trong giáo dục” Mục

Chiến lược TP can cĩ những

thay đổi triệt dụ ng cho tất cả các cấp

đã đặt ra mục đích: „ một tâm nhìn được 2 nghĩa như mệ áp dụng

đích này cĩ ý nghĩa n

Š cập trong

từ trung ương đến địa a mới giáo dục liên tục được 4 do, nhiém vu ốc hội: đề cập x

Trên cơ sở đĩ, n ; à của Quốc hội:

: ắc phục lối

Cac N ghi quyét của Đảng "hương

pháp giáo dục Sáng tao của người hoc

Pe ang Cd

~ Déi méi mạnh rên luyện thành nếp tư duy s

truyền thụ một chiều, ương 8) trình giáo dục phổ

(Nghị quyết Hội nghị on 0/QH10 về đổi i ung chon ~ Nghi quyét số 40 uc tiêu là xây dựng trinh, phuong

nor nhằm nâng cao chất lượng

thơng đã khẳng định "ho khoa phổ thơng 0 CẬU nguồn nhân lực phục vụ pháp giáo dục, sách Ble hệ trẻ, đáp ứng - ù hợp với thực tiễn và truyền giáo dục tồn diện thế ¡ hố đất nước, phù hồ thơng ở các nước phát

Cơng nghiệp hố, hiện đại trình độ giáo „ iếp cận dục p

thống Việt Nam, ee elo

triển trong khu vực và ọ dai Đại ~ Báo cáo chính trỊ chất lượng

vu: “Tiép tuc nang cao C

: Đảng lần thứ IX (4/2001) đề ra nhiệm hội áo dục tồn diện, đổi mới nội dung, gi

- 4 hổ thơng đã

HH

ình giáo dục p a

Phuong phap day „ an đổi mới —

dục kĩ năng sống cho

Trên cơ sở đĩ, đề #nø cĩ liên quan

đưa ra những định hướn§ co

: xin hà

hát triển hài hồ 2 LA hưsauU

đảm bảo sup ` "

#€ sinh phổ th ong gido duc toan on chú ý định ss, âu cầu hướng nghé nghiép, " ban, "

~ Đáp ứng yêu cã cơ „

4 chat,

r nã âu của hệ thống các phẩm

Š đức ter

ud at các ki nang n đầu của hệ

VỆ đức, tri, the, mi, Ộ ¡nh thành và phát Ộ ` trỉ ién co SƠ ba

Trang 36

nang luc can thiết cho lớp người lao độn nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và hội nh

tiêu đào tạo của từng cấp,

g phục vụ sự nghiệp cơn§ ập quốc tế, thể hiện qua mục

bậc học, qua các mơn học và các hoạt động

- Nội dung chương trình

ˆ

và cập nhật tăng cường thực hà

: 8 pháp day học, giúp học sinh biết cách tự học và hợp rác trong học tập; tích cực, chủ động, sáng tạo trong phát

hiện và giải quyết vấn đề để tự chiếm lĩnh tri thức 3

Chuong trình hành dong 2.9

chuon trì 2

SF Tiế

Nae tiểu học (2098 2015) TIẾP tục hồn thiện và cập n J

~Nhĩmm lÊn 2 : `

|

3€ tiêu 3: Giáo dục trung học cơ se 2C cơ sở

' Đề án Đi ! mới giáo dục ac phổ thơng Của Bộ Giá

`

s8

-_ "HO dục và Đạo tạo (Dự thảo), 1992

Mục tiêu 3: Nâng cao chất lượng giáo dục trung học cơ sở và sự phù

hợp của kết quả học tập

Chương trình hành động 3.5: Thực hiện cải cách chương trình mới

hiện nay (2002 - 2006)

Chương trình hành động 3.9: Tiếp tục hồn thiện và cập nhật

chương trình trung học cơ sở (2007 - 2015)

~ Nhĩm mục tiêu 4: Giáo dục thường xuyên

Mục tiêu 2: Đảm bảo rằng tất cả người lớn, đặc biệt là phụ nữ và các nhĩm thiệt thịi, đều được tiếp cận miễn phí với các chương trình xố mù

chữ và sau xố mù chữ cĩ chất lượng, các chương trình đào tạo cĩ chất lượng và ở mức độ phù hợp với điều kiện kinh tế về kĩ năng sống cũng như

các cơ hội học tập suốt đời , hù hợp và kết quả của tất cả các Me teu 3: Nang a one tên ‘cde chương trình bổ túc tiểu học và

ch ` + + dục thư „ ` R Ộ : r

( mae trinh gt vse chuong trình xố mù chữ, sau xố mù chữ và kĩ năng

“ a

ee os (cho đến 40 tuổi)

a ow te ¬ yi lớn

sốn g) cho th anh thiếu niên và ngướt (Nguơn: UNESCOI Bộ Giáo dục uà Đào tạo, 2003) `

2.3 Các bộ luật nos

?a đổi và bổ sung năm

a Luật Giáo dục sửa đối vá on oy ge an

Did no 3 êu câu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thơng đã

nêu: “Phát “ "cảnh tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của học

sinh bẻ 5 4 ing phuong pháp tự học, khả năng làm việc theo nhĩm, rèn bồi dư én ki nang va kiến thức vào thực tiên” -

CN siêu của giáo dục nghề nghiệp Cĩ VĂN oe ‘Tao diéu kiện cho người lao động cĩ khả năng m Việc làm, 'J (66 VỆc me

Điều 34 về yêu cầu về nội dung, phương ph p Bis auc gna é ep

da nhấn m ve “Phải tập trung đào tạo nang lực J g

nghiệp ”,

Điều 44 về giáo dục thường

Chất lượng cuộc sống, tìm việc làm,

Sống x4 hội”

b Luật Bảo vệ, Chăm S0

Điều 21 về “Bổn phận của t Phản ánh kĩ năng thiện cảm của tr

xuyên cĩ đề cập: giúp người học “cải thiện tư tạo việc làm và thích nghỉ với đời

c và Giáo duc tré em sửa đổi năm 2004 rẻ em” cĩ quy định những bổn phận

Trang 37

với bạn bè, với những người cĩ hồn cảnh đặc biệt, phản ánh thái a ee

nhiệm đối với sức khoẻ của bản thân, tơn trọng lợi ích chung của đâm bảo an tồn giao thơng và bảo VỆ mơi trường

; | hững

Điều 22 về “Những việc trẻ em khơng được làm” đã quy định n

điều phản ánh kĩ năng phịng tránh rủi

Điều 33 về “Trách nhiệm của cơ q

m sa

‘ di thuan lei ad tree chăm sĩc và giáo dục t

nh: “Tao co hội thuận lợi để trẻ

€ trẻ em” quy di 5 x 3 a 4 ` A a a ^“ ¢ 1 }

thực hiện quyền, bổn phận và phát triển tồn 2 ` +) diện về thể chat, tri tu «ne woe ^

NO VÀ

^ 2 m

tỉnh thân và đạo đức” Giữa kĩ năng sống và Việc fe thực hiện quyền trẻ € ^ = ~ ~ ? + ~ - wt on! A vệ

CĨ mối quan hệ chat che: những

trẻ cĩ ki Nang sOng sé biét tự bảo 7

quyên trẻ em của mình tốt h ơn Điều 41 về “Cơng tá

vào hồn cảnh đặc biệt”,

2.4 Các quyết định, c ảnh Vêu

cầu nie ĩ

Sống về một số vấn aa ~ Quyết định 136

VỀ việc Phê duyệt đà giáo dục quấc dân”,

¬ Chỉ thị số 1

T ngày 30 /6

Và Đào tạo về tăng Cường Cơng tác phị

trong ngành Giáo dục và Đào tạo,

~ Chỉ thị 24/ CT-Gppr

va Dao tao vé tang Cường

trường học,

3/QĐ-TTg ngay 17/ 10/2001 ¢

án “Ð Các nội dung bảo vệ ắC nộ ủa Thủ tướng Chính ph Ủ

tơi trường vào hệ thốnổ

6

0/CT-GDp

'1995 của Bộ trưởng Bộ Giáo “i "8 Chong AIDS va các tệ nạn xã J* ngày 11/11/1996 ¢ Ua Bộ trưởng Bộ Giáo dư 6

CƠng tác phịng C x + Ẩ ae hong tệ nạn mạ tuý ở € 70 ‹ ˆ 4c hảo vội -

uan, tổ chức trong cơng tác bảo

a “

> )

[/ t4 luận:

4i chỉ phản ánh những cơ sở chính trị, pháp

~ iéu néu trên mới

Nhting diéu néu eo aA

eg ống trong

Ai srà ọc cho việc tiếp cận q nen One chua

van hoa ~ m "nĩi ấn đồ gio dục kĩ năng veer Ngay oa những

láo dục Cĩ thể n ính sách giáo dục ở Việ vam.!

nội

được thểchếhố ong ảnh nội dụng giáo dục kí năng sede, Duy ah

chỉ thị ở mục 2.4 phản cũng khơng đẻ cập đến 4 lúc cho mọi người ở

dung của các chỉ thị đĩ cũ trình hành động giáo dụ sạn sống đã được trong mục tiêu và nong xuyên yêu cầu giáo dục - oe năng sống cho

lĩnh vực giáo dục _—

thấy định hướng giáo nae trong linh vuc

dé cap dén Qua oe uc thường xuyên rõ hơn so

người học trong ø láo dục chính quy ống ở Việt Nam Đây cũng là một nguyên n : ên nhân hạn chế sự p ế hát

Nền gá dục kĩ năng song o

ÁO DỤC MẦM NON

| NANG SỐNG TRONG GIÁO DỤ

3 GIÁO DỤC K trình hiện hành

ống thể hiện trong Chương Oi i nang s

3.1 Nội dung kĩ nă

(cải cách năm 1994) ¬v đã ch

Chương trình nay i

Nang giao tiếp ứng xử

+ = >

uc vu, ki

ến giáo dục trẻ kĩ năng tự ph F ấn tình

ú ý đến eam ơn, xin lỗi , phát triér me

chao hol, khác thơng qua giải quyết với người tìn

¬ Mẹ - con, gia đình;

~ Bán hàng, cửa hàng;

- Bác sĩ, bệnh ` doanh trại + 4 A đội, biển) we an vung l

° -

+ wf 2

~ Các chú bội ham đội (doi vor âm từ lớp mẫu giáo nhỏ

đến lớp

- Chú hải quản, 54 tính đồng tam ức tạp tăng dẫn Tuy nhiên,

Các chủ đẻ này mơ Tố ý và tính rh yeu edu va thé hin roi rac, le ^a mở IỆ ` ê

lớn nhưng mức độ mr ược đặt ra thành y - ín để này chưa đức

những vấn đê này c

tẻ trong chương trình cao

Truge yeu cau nang 7

mam non theo tinh đồ

15/1 1/2002, chương Te C

Cường giáo dục kĩ năng sỐ

quân đội;

ĩc và giáo dục trẻ lứa tuổi

, ăm sĩc và giáo dụ ` chất Lượng ch nh 161 /2002/QD-TTg ngay cua đã được dự thảo với định hướng tăng ¡ mới đã j mol được dị

ho cac em

Trang 38

3.2 Chương trình khung chăm sĩc và giáo dục mầm non đổi mới

* Nội dung kĩ năng sống thể hiện tr : ên trong Chương trì ăm sĩc

Uà giáo dục mâm non đổi mới ° Bi Kang chara

thé va van d6ng tinh)

- Nhận thức (cung cấp tri thức và kĩ

— Phát triển ngơn ngữ,

§ lĩnh vực noid

¬ Ộ ứC nội dung trên đà,, „„.„

kĩ nãng sống ngay từ lúa tuổi nhà trẻ! Š trên đầu chư dung noi duré ~ Yéu cau cu thé vé ra VỀ rên luyện một sế

sinh cá nhân của trẻ 3s € da thé hia et so

Khơng nhặt thitc an Xe s- thức 8n Tơi vãi đưa lên miệ esc TT THỤC tiêu gia Sáo dục kĩ năng sống nh A=

vỆ sinh (đối với trẻ từ 18 đến lệng: biết ,

VỆ sinh đúng nơi

+ ^ quy đ lƠià A

bước đầu biết lau mh, di lay d

thĩi quen tốt

509) ân tồn: Biế ^„ a£ vật

đi nắng, đị od mua phai đội ro 2 *"g (đối với tra wy vg -' VỚI trễ từ 18 đến 24 tháng); pie! n đi ơia ránh một sổ VỆ 2 ˆ 2 At

anh nw _- 8lay, dép; khong bo V4

0 n , on

"BMiạ (đối với trọ a„ BÂY nguy hiểm đến tí 5 ổ

Đặc bia tẺ 3 tuổi) én tinh ma!

ung h 4 72 `

i iva he nh cam xa héi, ki nang s608

nh giành as ° ^ thể hiệ ma

Nguoi khac va thé hiện Q in lá L:~ vil Ca đồ chơi của bạn Than tâm đến nhữn? ' ^ KH];

On, xin lỗi; biấy chờ đợi đến | ÚC một cách phù hop: big sf

ƯỢI; mạnh dan hồn nhị niet chao hdi, Km

” €n trong giao ti

sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nĩi chuyện với người lớn, thân

thiện khi nĩi chuyện với bạn; biểu đạt hiểu biết, tình cảm, nhu cầu của

bản thân; nhận biết một số hành động tốt/xấu (đối với trẻ lứa tuổi

cuối nhà trẻ)

* Nội dung kĩ năng sống thể hiện qua mục tiêu cụ thể đối ưới trẻ cuối

tuổi mẫu giáo!

~ Phát triển thể lực: Cĩ một số kĩ năng sống và thĩi quen tự phục vụ

liên quan đến sức khoẻ, an tồn, vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ

Sinh mơi trường sinh hoạt Biết cách phịng tránh một số bệnh thơng

thường: cĩ nền nếp, thĩi quen tự phục vụ, hành vi van minh trong an

uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường; nhận biết những nơi khơng

an tồn, nguy hiểm, và cách phịng tránh

- Phát triển nhận thúc: Cĩ một số hiểu biết ve mơi trường tự nhiên

và xã hội gân gũi; cĩ khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đốn,

phân tích để tìm mối quan hệ nhân quả đơn giản Suy nghĩ cĩ phê

phán về các sự vật, hiện tượng gần gũi xung quanh ,

~ Phat rriển ngơn ngũ: Nghe và hiểu lời nĩi trọng giao tiếp Cĩ kn

hăng dùng lời nĩi để diễn đạt ý nghĩ, cảm xe và tinh cam cla minh,

Đặc biệt đối với trẻ em dân tộc thiểu SỐ, cĩ thể sử: ung cheb ` none

trong giao tiếp ở trường mắm non; cĩ Mt s© Kĩ năng chuẩn bị bước

tảo lớp] ” tờ â xã hội: Mạnh dạn, tự tỉ

_ Phát triển tình cảm, ứng xu va quar ees đến với bản thân với lề phép trong giao tiếp, cĩ hành ve nh ` nhau của bản thân bạn "Mọi người xung quanh; biết cháp nhận "lâu cĩ ý thức trách nhiệm và Đề và những người Xun§ quanh; TH ne “can - bước đầu biết tơn

lên trì thực hiện cơng việc được Brae o trong nhĩm lớp và nhữn trọng, hồ nhập, chia sẽ, cộng tác với bận đơn giản, nếp sống văn minh

"Người gần gũi; thực hiện được các a An ơn: quý quan tâm, giúp đỡ

trong gia dinh, trường lớp và nơi COnB C'S ( giáo ở lớp; yêu quý vật

những người thân trong gia đình, ban '4o a 1 `, đầu cĩ ý thỨC bảo vệ mơi Tường èn uyện vê mơi trưị , Rèn luyệ Udi, cay trơng và bước dau ¢ hù hợp; biết cách xử lí tình huống

Tột số phẩm chất, kĩ năng

ST 2

à Chương trình giáo dục mâm non, Chương

„AC lược V ~

TA sat

Chiên lứa tuổi nhà trẻ uà mẫu giáo (dự thảo), Viện Chiến

duc tr ẻ

sống D

' Trung tâm Nghiên cứu

i đối mới chăm sĩc uà giáo 4

Trang 39

trong từng hồn cảnh cụ thể, bà tỏ tì : , 1 , ` > a, a trong các tình huống quen thụ ÿ to tỉnh cảm phù hợp, đúng lúc; tự lậP

¬nẶ< a ộc Cĩ một số kĩ nx | tác, cĩ trách nhiệm một số kĩ năng tự phục vụ, hợp

Các nội dung giáo dục t , 7 + ` Ton 5 T ad +? ` ì

được sắp xếp theo hệ thống chủ dẻ in? Vực giáo dục của chương trình

lớp mắm non; Trường tiểu h € bem: Ban thân; Gia đình; Trườnð

4 oc; Nghé lân: Do etk oe

Qué huong ~ Dat nước; Tếc va ghê nghiệp; Giao thơng, Bác Hồ“

a nên nội a

trình giáo duc ở bậc Mã HỘI dụng giáo dục kĩ nap

bac Mam non được tá Ứng với cuộc sống Khá phong phú và t0) 5 x 2C tiễn hà ˆ # Giá yee Z

năng sống _ đây là đạc ¿ ảnh thơn q a0 dục kĩ năng sốn§ -

Cịn ở bậc phổ qhọn„ _ E§riêng của bạ "8 nội dung hàm chứa : ` oc nay SO ae A a ^ n 3

_ với bậc phổ thơ

5 "ang séng duoc thuc hi? l oa , ` °

VỚI quá trình dạy học

%.1 Tiếp cận kị nx GIÁ

a ng mn i Rang sng trong cá AO DUC PHO THONG The an E Hằng sống & ug h nhọc ° hiện qua nh 1 học

Tập trung th TữNg nết mới cu

Tận ¿ § thực hiện giáo dục Ong trinh tiểu hoc

p TUNE Va0 cc kin € Các kị ang co ba

Coi trọng đụ RE cơ bả : h

° ~ ° nh 4

OC, ié 7

tạ nhting d6i mei digy Sắc k nặng sợi 7 ih ton, n6i, nghề Nra hing y ` Ong trOng cơng gà ‘ch

anh dao, hop ta Bày trong xạ hội hịa 8 đồng, thíc áp

SA ac, thich i n : i Tiện đại như: giao tÍ

W's da dang về van ho#

“oc ngay lé h6i; Thé gigi thuc vat: The G4

~ Hình thành các kĩ năng như tư duy sáng tạo, tư duy phê phán, giải

quyết vấn đề, ra quyết định, trí tưởng tượng

* Tập trung đổi mới phương pháp giáo dục: Thực hiện dạy học dựa

vào các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; gĩp

phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học (tự phát hiện và tự giải

quyết các tình huống cĩ vấn đề để chiếm lĩnh nội dung mới theo sự tổ

chức hướng dẫn của giáo viên Khuyến khích học sinh trao đối ý kiến,

tìm các phương án khác nhau để giải quyết vấn để của bài học Ban soạn

thảo chương trình tiểu học đã đổi mới cách biên soạn sách giáo khoa,

Coi sách giáo khoa là phương tiện để học sinh hoạt động học tập Tăng Cường các thiết bị học tập để gĩp phân giúp học sinh gắn với thực hành:

Tăng thời lượng luyện tập, thực hành ở các mơn từ 50% đến 70% tổng

thời lượng dạy học' CC TỐ

Sau một thời gian thực nghiệm các đồn giám sát, | khao sat vé

chương trình tiểu học đã cĩ những kết luận chung như ¬

h và sách giáo khoa đổi mới được cán bộ quản lí giáo

nh vì định hướng thực hành rõ ràng, phát huy

được tính chủ động, tích cực của học sinh, phát triển trí lực của học sinh

trên cơ sở đổi mới về cơ bản phương pháp dạy học Nĩi chung, học sinh

nắm được kiến thức tốt hơn và được thực hành, cạn suns _ pon

Tuy nhiên, trong báo cáo thực trạng day va học qua 3 năm thực hiện

chương trình, sách giáo khoa Hiên Ni L1) nh vùng xa xi hẻo

tháng 11/2005 cĩ nhận xét: “Học sinh men ~~ khĩ khăn tron việc tiế lánh và học sinh dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều ° ` oe + sáš một bộ sách giáo khoa dùng chung trên phạm S roe

Cận chương trình mới vol mo"

VÌ tồn quốc”

„+ 7 A 5 * Tích hợp gido duc kinang

Mơn Đạo đức: Chương trìn

dục và giáo viên hoan nghê

ống qua một số mơn học cĩ tiêm năng:

Với đạc thù của mình, nội dung mơn Tạp The ao do khí biên

đựng nhiều tri thức liên quan đến e Phương pháp tiếp cận Kinane

SOạn tài liệu học tập, tác giả đã van ree đều cĩ tác dụng giáo dục

Sống, Hầu như tất cả các bài Đạo — ih mơn học hoặc ua cá KĨ năng sốn thơng qua 1đ ội dung On luận nhĩm trồ chơi, đề sn

Phương pháp (động não, dong val, thao lua , , an, Te achương tình tiểu học mới NXB Giáo dục, 2002

' Đỗ Đình Hoan, Một số uấn #

Trang 40

"§; Đĩng vai; Chơi trị chơi 0C thơ, kể € chuyện, diễn kịch, tơ màu tranh: chuyau ¬:z

ve tranh về chủ đề bài học

Những kĩ năng SỐng cụ th ể được oi

_ Kĩ năng giao tiếp: uoc £lao duc q

§ nhu: chao héi, cam ™

+ Giao tiếp với một số đối t

khĩ khăn, người BUG} than trong gia dinh, b2

minh dé phat huy, mat yéy dé khá bà

© Phuc (16

dao dite a2

ạ Siải quyết, so sánh các

tiểu học như thay oj A ^ 7 2 4Y 8140, cơ giáo , 1 ạ„ ° Sân gũi ’ ^ 1

cĩ hồn cảnh đặc biạy 8140, ban ba en thuộc với học sinh

- Kĩ nang ty nhận thức nưĩ ƯỚC ngọoa ra bản sắc của mình c„ 7 Tựnhì minh (vi du bai đà > A v4, CQ al

te 2 ˆ

Âu của lợn 1) pe Ve ban thân, nhê"

— Kĩ năn ae et duoc 4 cua

ra các tình gr 5 quyết định, hình tha Op 5), mat manh

cách giải dụ, nơng , Biải Quyết, đánh gig kết qua Ở, Yêu cà aa VIỆC giáo viên a lai x 4 anh thơng ầ ` lâ „ + on

Của ca 'x+ Sinh phá n đốn € ⁄

ến quyết đị Sắn tế

định Cuối cụn„.„ tứ: Việc giáo viên chỗ ế, HỆ chính ta

tyết định, § hinh là đã đưa ra thoné

anh khi

| 1 học

"hà cá ®me , ola được đặt vào tình

, Việc làm 0 la tốt, hoặc a đúng, hay kiên định

“ny €u: Hoc sinh 8Ng tinh § tinh tiêu Cực, htừ chối khổ wa Tinh tie che; khơnŠ

ế ỢC rẻ ˆ

Ong ang dat muc tié

(

` ch -

SIÚp đỡ các o ‘va 5) nhy "nhĩm hoặc cá nhâ?

nghe

la Các gi a dink th Op, trong truons 0 trong le xế,

tƠng binh, liệt sÍ Ũ

+ Điều tra tình hình sử dụng nước sạch ở gia đình hay trong cộng

đồng và lập kế hoạch bảo vệ nguồn nước

Khi xây dựng kế hoạch, các em phải xác định mục tiêu cần đạt t uan loi đã cĩ, những khĩ khăn cĩ thể gặp

được, phân tích những th Am a

ai cĩ thể hồ trợ, giúp đỡ, các

phải, những biện pháp cần thực hiện,

mốc thời gian thực hiện, hồn thành

Mơn Tư nhiên - Xã hội (lớp1 - 3) và mên Khoa học (lớp 4 — 5):

Sau mơn Đạo đức, mơn Tự nhiên và Xã hội (ở lớp 1 - 3) và mơn

Khoa học (ở lớp 4 - 5) cĩ chu trong nhiều đến giáo dục kĩ năng sống Mơn Tự nhiên và Xã hội và mơn Khoa học là mơn học ee tich hợp với mơn Sức khoẻ trong chương trình tiểu học cũ M one uc ve khoé

trước đây đã được tích hợp giáo dục kĩ năng song Co điều kiện thuận lợi cho người cự ân của ICEF

hỗ trợ và kị r và kĩ thuật, nên đã tạo ea ag _

lam chục n nình những mơn này kế thừa cách tiếp cận giáo đục kĩ năng ương trì

SỐng vào các bài học

` A jên V z ws

Chương trình mơn Tự nn Tự nhiên Kĩ năng sống được giáo dục chủ

Con người và sức khoẻ; Xã h ¬ sức khoẻ” với các bài cụ thể như vệ sinh cá

Yếu + a “Con người va ˆ ° ~ ` 2 ` 2

1 qua chu dé oe me, phịng chữa bệnh, dinh dưỡng, an tồn ở nhà, ở

thân, vệ sinh mơi trưởng: kĩ năng sống cịn được giáo dục qua

` a A ồi ra, P 7 „

tường và ở nơi cơng CƠ: Ng và cơng đ ơng giúp các em biết được vị trí

Nà - ` A on H

“Ac bài về gia đình, nhà 1 8

củ a mình trong các mổi 4 «: quan hệ xã hội và biết cách xử lí các mối quan hệ

(từ sĩc độ xã hội học): h

Chương trình mơn KH _nă 0n người và sức khoẻ; Vật € éu qu ang sống được giáo dục om tress C

VỚI các bài cu thộ nhu  ongđ thng đặt

YY Cac bai trong mơn học one sống của học sinh

tỐng, các bài tập gắn với „ 2 trễ khuyết tật trong giáo dục hồ nhập

wong ý

à Xã hội ở lớp 1— 3 bao gồm các chủ đề:

oc ở lớp 4 - 5 bao gồm các chủ đề:

_ năng lượng; Thực vật - động vật Kĩ

a chủ đề “Con người - sức khoẻ”

hống bị xâm hại Phương pháp học sinh vào xử lí các tình

ki nang sống cho các em Trong quá

tap ua chu trong đến kiến thức mà là với cộng đồng

Bên cạnh đĩ, chủ tr

Ä là một việc thuc hién 8°

trình học, chương trình học

“Oi khả năng của từn§ i 4: tật hồ nhập

h + 3 khuyÊt tạ

hing ki nang song để trẻ

Ngày đăng: 12/11/2023, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w