1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ôn THI học PHẦN tâm lý học NHÂN CÁCH CHUYÊN NGÀNH tâm lý học SAU đại học

54 876 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 348,5 KB

Nội dung

1.1. Quan điểm của Phân tâm học về nhân cách S.Freud là người sáng lập trườn phái Phân tâm học Cấu trúc: Theo ông tâm lý con người được tạo bởi ba khối: Vô thức, ý thức và siêu thức (Khối vô thức là khối bản năng, trong có bản năng tình dục giữ vị trí trung tâm).Ứng với 3 khối đó là cái ấy, tôi, siêu tôi. Sự tác động lẫn nhau giữa 3 khối này tạo nên nhân cách, nói cách khác nhân cách gồm 3.+ Cái ấy là con người bản năng, hoạt động theo nguyên tắc thỏa mãn+ Cái tôi là con người của hiện thực, được hình thành do áp lực thực tại bên ngoài, đến toàn bộ khối bản năng. Nó bảo đảm các chức năng tâm lý như chú ý, trí nhớ v.v... Hoạt động của cái tôi theo nguyên tắc thực tại.

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH

1 Quan điểm TLH phương tây về nhân cách

1.1 Quan điểm của Phân tâm học về nhân cách

* S.Freud là người sáng lập trườn phái Phân tâm học

- Cấu trúc: Theo ông tâm lý con người được tạo bởi ba khối: Vô thức, ý thức

và siêu thức (Khối vô thức là khối bản năng, trong có bản năng tình dục giữ vị trítrung tâm)

Ứng với 3 khối đó là cái ấy, tôi, siêu tôi Sự tác động lẫn nhau giữa 3 khốinày tạo nên nhân cách, nói cách khác nhân cách gồm 3

+ Cái "ấy" là con người bản năng, hoạt động theo nguyên tắc thỏa mãn

+ Cái "tôi" là con người của hiện thực, được hình thành do áp lực thực tại bênngoài, đến toàn bộ khối bản năng Nó bảo đảm các chức năng tâm lý như chú ý, trínhớ v.v Hoạt động của cái tôi theo nguyên tắc thực tại

+ Cái "siêu tôi": là con người xã hội, là những chế ước xã hội: đạo đức, nghệthuật, giáo dục, tôn giáo… Siêu tôi hoạt động theo nguyên tắc kiểm duyệt

Cả 3 khối này theo nguyên tắc chung là ở trạng thái thăng bằng tương đối.Con người lúc ấy ở trạng thái bình thường Nhưng cả 3 khối này luôn luôn xungđột với nhau, sự xung đột này là cơ chế của hoạt động tâm thần

Từ đó Freud nêu ra cơ chế hoạt động tâm lý của con người Đó là cơ chếkiểm duyệt, chèn ép, cơ chế biến dạng, cơ chế siêu thăng, cơ chế suy thoái

- Động lực: động lực của sự phát triển nhân cách là mâu thuẫn xung đột nộitâm, tuy chưa đưa ra khái niệm động cơ

- Các giai đoạn: Ông cũng là người đưa ra 5 giai đoạn phát triển nhân cáchtheo lứa tuổi

+ Miệng: Sơ sinh đên 1 tuổi

do Tuy nhiên tuyệt đối hóa vô thức, sinh lý và không quan tâm gì đến yếu tố xãhội, không thấy được bản chất xã hội lịch sử của tâm lý người Con người ở đây làcon người sinh vật

* Phân tâm học mới

Do hạn chế mà những người cộng tác và học trò của ông đã rời bỏ F và hìnhthành nên những học thuyết phân tâm học mới theo các hướng khác nhau, tiêu biểulà: K.Jung; A.Adler; Erich Fromm… Theo những hướng này, có cả yếu tố ý thức,

xã hội… song về cơ bản vẫn là phân tâm

a) Karl Jung về nhân cách.

Karl Jung (1879 - 1961) là bạn và người cộng tác với Freud, là người pháttriển học thuyết Freud theo một hướng mới

Karl Jung bắt đầu sự nghiệp là bác sĩ trong bệnh viện thần kinh ở Thụy Sĩ

Trang 2

- Về vô thức: ông phê phán lập trường của Freud về vô thức Ông cho rằnghành vi con người được điều chỉnh bằng vô thức cả ý thức Đó là quá trình điềuchỉnh tổng hợp, là một hệ thống tự điều chỉnh.

Ý thức được hiểu là mối quan hệ của nội dung cái tôi Ý thức không đồngnhất với tâm lý mà còn có vô thức nữa Vô thức là hiện tượng được thể hiện ở sựquên, những kinh nghiệm đã được xác định trước đây bị ức chế, che lấp chưa trở

về được với ý thức

Ông cho rằng con người có vô thức đạo đức bẩm sinh Các hoạt động của conngười có tính chất bản năng và tạo thành vô thức tập thể Điều đó được thể hiệntrong nền văn hóa dân tộc cũng như trong nghệ thuật Chúng có những biểu tượngtượng trưng cho mọi thời đại và mọi nơi Mỗi dân tộc có những truyền thuyết, thầnthoại riêng đặc trưng cho biểu tượng của dân tộc đó Ví dụ hình ảnh con rồng đặctrưng cho nền văn hóa Việt Nam, hình ảnh chú bé Thánh Gióng trong thần thoạiViệt Nam là biểu tượng có tính chất tập thể Ông cho rằng có vô thức tập thể, bởi

vì mỗi người đều tiềm tàng trong mình một di sản tinh thần được truyền từ nhiềuthế hệ trong nền văn hóa dân tộc và nền văn minh nhân loại

Bản năng con người có tính chất tập thể, mỗi hiện tượng của xã hội đều giốngnhau cho mỗi cá nhân Vì vậy, hình thức phản ứng của mỗi cá nhân cũng giốngnhau Vô thức tập thể được hình thành từ tổng số các bản năng và hình mẫu cổ sơ Jung không thừa nhận bản năng tình dục của Freud là quyết định tâm lý conngười Nhưng ông lại thừa nhận trong con người có vô thức như Freud đã quanniệm Vì vậy, về bản chất học thuyết của Jung vẫn là học thuyết phân tâm được cảibiên thành học thuyết phân tâm học mới

- Cấu trúc nhân cách theo Jung

Thế giới bên ngoài

Qua cấu trúc này, cái tôi là trung tâm của ý thức Nhân cách là người mẹ của

ý thức và vô thức là mẹ của tâm lý tập thể và tâm lý cá nhân

Cái bản thân (Selbst) nằm giữa ý thức và vô thức Cái bản thân là sự tổng hợpcái bên trong và cái bên ngoài

Đối với người đàn ông trong vô thức tập thể của họ có người đàn bà Ngườiđàn bà là hình ảnh nguyên thủy trong vô thức tập thể của đàn ông Đó là người mẹ.Kiểu nhân cách Jung chia nhân cách làm 2 loại: Loại nhân cách hướng nội vàloại nhân cách hướng ngoại Cả 2 kiểu đều thể hiện mối quan hệ đối với thế giớibên ngoài

Trang 3

Kiểu hướng ngoại và hướng nội đều có chức năng tư duy, chú ý, tình cảm, ýchí Về bản chất các kiểu này đều sử dụng năng lượng tâm lý để thực hiện chứcnăng của mình.

Nhưng kiểu hướng ngoại về bản chất là hướng ra thế giới bên ngoài, sử dụngnăng lượng vào mục đích khách thể Còn nhân cách hướng nội năng lượng sử dụngvào các quá trình bên trong là chủ yếu

Về nhân cách Jung cho rằng con người có 3 lớp vô thức

Những vô thức này chi phối số phận con người trong việc chọn lựa tình yêu,bạn bè, nghề nghiệp, trong ốm đau, chết chóc

+ Lớp thứ nhất là vô thức cá nhân thể hiện trong cuộc sống hàng ngày

+ Lớp thứ hai là vô thức gia đình thể hiện trong động lực gây ra đồng tínhluyến ái vô thức và sự trỗi dậy của bản năng

+ Lớp thứ ba là vô thức tập thể xuất phát từ hình tượng cổ sơ có nguồn gốcvăn hóa chủng tộc

Quan điểm của Jung về nhân cách còn gọi là lý luận nhân cách tầng sâu

Lý luận nhân cách tầng sâu xuất phát từ quan niệm vô thức Vô thức đượcxác định bằng những sự kiện của hành vi

Những nét nhân cách và sự hư hỏng nhân cách là do xung đột có tính chấtbản năng của hành vi Đó là những bản năng trực tiếp và bản năng tức thời

Lý luận nhân cách tầng sâu là một khám phá mới về vô thức Song điều nàychưa đủ để nói lên bộ mặt nhân cách con người Nhân cách con người còn thể hiện

ở những phẩm chất khác như năng lực, khí chất cũng như bộ mặt đạo đức trongnhân cách con người Những cái này Jung chưa đi sâu nghiên cứu

b) Alfred Adler (1870 - 1937).

Nhà tâm lý học người Áo Ông đã có nhiều công trình nghiên cứu được công

bố ở châu Âu và Mỹ Là nhà nghiên cứu tâm lý học cá nhân, Adler đã dùng phươngpháp của tâm lý học phân tích trong nghiên cứu của mình Song về nội dung ôngxuất phát từ quan niệm năng lực tâm hồn và nhấn mạnh đến hành vi xã hội

Ông cho rằng tất cả hành vi của con người đều chịu ảnh hưởng của xã hội.Nhân cách thống nhất với hoàn cảnh và môi trường xã hội

Trong tư tưởng cơ bản của ông vẫn là vô thức bản năng hay là năng lượngtâm hồn là những cơ chế của tính tích cực, của xung đột và là cơ chế bảo vệ

- Về quan niệm nhân cách, ông cho rằng "Đời sống tâm hồn của con người làmục đích đã vạch sẵn"

Tính mục đích có các hình thức sau đây:

+ Tính sinh vật có chức năng bẩm sinh

+ Tính xã hội là hiện tượng đời sống có ảnh hưởng đến cộng đồng, mang tìnhcảm xã hội

+ Tính hợp lý đối với ý thức đối với hành động có kế hoạch của con người.Những mục đích này định hướng hành vi hoạt động của con người Trong đóchức năng tâm hồn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nhân cách Nó là

cơ quan bảo đảm sự thích ứng của con người trong xã hội

Ông đề ra nhân cách kém cỏi và sự cố gắng bù trừ

Theo ông con người bao giờ cũng cảm thấy mình kém cỏi có những thiếu sót

và phải cố gắng bù đắp những thiếu sót đó

Trang 4

Trong cuộc sống con người luôn luôn muốn mình hơn người khác: cố gắngvươn lên Sự cố gắng vươn lên đó có người vượt quá mức tạo thành siêu việt hơnngười Con người còn có sự bù trừ siêu đẳng Khi có nhược điểm trong lĩnh vựcnày lại thành siêu đẳng trong lĩnh vực khác

Ví dụ một cô gái kém cỏi về nhan sắc thì lại bù trừ trong lĩnh vực học hành

Cơ chế bù trừ của Adler khác với cơ chế bù trừ ở Freud là ở chỗ sự bù trù trongquan niệm của Freud xuất phát từ động cơ tình dục, còn bù trừ của Adler xuất phát

từ động cơ xã hội

Sự bù trừ là có thật trong đời sống con người Nhưng sự bù trừ này phụ thuộcvào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố xã hội có tính chất quyết định Ở đây Adler quáthổi phồng tính chất bù trừ trong đời sống con người, mà không thấy vai trò hoạtđộng con người trong xã hội

c) Erich Fromm.

Một trong những nhà tâm lý học nổi tiếng hiện nay theo xu hướng Freud mới

là Erich Fromm (1901) E.Fromm sinh ở Phrăngphuốc (đầu thế kỷ 20) sau sang

Mỹ, trở thành nhà phân tâm học Mỹ Ông có ý đồ pha trộn phân tâm học của Freud

và học thuyết xã hội học của Mác vào nhau là xây dựng nên lý thuyết "chủ nghĩanhân đạo mới" Ông cho rằng Mác và Freud đều vẽ nên một mẫu người trong xãhội tư bản Trong xã hội này con người làm ra máy móc, và đồng thời con ngườicũng hoạt động như một cái máy Chính vì vậy trong xã hội đó con người không cónguồn vui thật sự, con người không có tình cảm, không có lý trí và không có tìnhyêu Ông tìm thấy con người tự do trong nhân cách của Freud và con người tự dotrong xã hội của Mác Về tâm lý học, Froom cho rằng cơ chế tự nhiên và xã hộitrong con người là vô thức, đó là cái phi lý, hạt nhân của nhân cách Nó biểu hiện

sự mong muốn vươn tới cái hài hòa toàn diện của con người Ông cho rằng nhucầu tạo ra cái tự nhiên trong con người Những nhu cầu đó là: 1) Nhu cầu quan hệgiữa người và người; 2) Nhu cầu tồn tại "cái tâm" con người; 3) Nhu cầu về sự bềnvững và hài hòa; 4) Nhu cầu đồng nhất bản thân và xã hội với dân tộc, với giai cấp,với tôn giáo; 5) Nhu cầu nhận thức, nghiên cứu Những nhu cầu này là thành phầntạo nên nhân cách Bên cạnh thừa nhận cái tự nhiên trong con người, ông còn nóiđến yếu tố xã hội Song trong xã hội có các nhóm, các thành phần song song vớinhau Ví dụ, gia đình song song với xã hội, nhân cách song song với tiến bộ xã hội.Chính vì vậy ông cho rằng tiến bộ xã hội là do tâm lý con người

Ông không chỉ nghiên cứu về con người mà còn nghiên cứu môi trường xãhội Ông cho xuất bản cuốn "Lí luận xã hội" (1970) nhằm trình bày "những cơ sởlinh hồn của xã hội mới" Trong tác phẩm "Hữu thời hay chính thời" ông cho rằngđộng lực kích thích hành vi con người gồm có hữu thời và chính thời Hữu thờiđược hiểu là cái tôi sở hữu, đi liền với nguyên tắc vô nhân đạo, theo xu hướng cầulợi, sự tham lam Theo Freud hữu thời đó là dấu hiệu xã hội vô nhân đạo - tức là xãhội tư sản Hữu thời vận động không ngừng vì ở trong điều kiện của nền kinh tế tưbản Để cho con người tốt hãy rời bỏ hữu thời đến với chính thời Con người chínhthời không thèm muốn gì cả, con người ở chốn cực lạc, đầy vui sướng, mọi khảnăng của con người đều được tận dụng

Ông mưu toan lấy vấn đề sinh học để thay thế cho quy luật xã hội, từ đó điềuchỉnh xã hội Trong xã hội tư bản vấn đề xâm lược làm cho ông lo lắng và tìm cách

Trang 5

giải thích Theo ông xâm lược với nghĩa tốt sẽ dẫn tới hành vi yêu đương Còn xâmlược xấu là nguy cơ đe dọa cuộc sống riêng của con người Sự xâm lược là bảnnăng của con người Sự ham mê của con người cũng là bản năng tự nhiên nhờ đó

mà cuộc sống luôn luôn vươn lên

Lý luận xã hội của ông đã trở thành lý luận không tưởng Ông vẽ ra mô hìnhcon người mới giữa các đặc điểm sau:

- Con người mới phải từ bỏ vật chất để sống thanh thản

- Con người phải làm cho cuộc đời có ý nghĩa

- Phải có lòng yêu thương và trân trọng cuộc sống

- Phải trau dồi tình yêu thương vốn có

- Phải khắc phục được tính tự yêu mình và chấp nhận tính chất hạn chế trongcuộc sống con người

Tất cả những đặc điểm này thật đáng quý nhưng đó chỉ là con người trừutượng chung chung không thể thực hiện trong xã hội tư bản

Cái sai của Fromm là dung hòa giữa chủ nghĩa Freud và chủ nghĩa Mác Sựthật không thể có cơ sở tự nhiên nào do Freud tạo ra làm cơ sở cho chủ nghĩa Mác.Đồng thời sự tiến bộ xã hội do động lực kinh tế quyết định chứ không do yếu tốtâm lý nào như Fromm đã giải thích

1.2 Tâm lý học hành vi

- Cơ sở: Lý thuyết tâm lý học hành vi về nhân cách được xây dựng trên cơ sởcông thức S-R, và được phản ánh chủ yếu trong các công trình nghiên cứu củaWatson, Toocdai, Hall, Miler…

- Khái niệm: Nhân cách là một tập hợp các phản ứng hành vi của con người

để thích nghi với hoàn cảnh sống Là sản phẩm trung gian của quá trình kích thích

- phản ứng Đó chính là các quá trình hình thành nên hệ thống thói quen, các kỹxảo hành vi, các mẫu hành vi đúng theo chuẩn

- Các yếu tố: Họ không phủ nhận vai trò của yếu tố bẩm sinh, di truyền nhưngtuyệt đối hóa vai trò của các yếu tố môi trường trong việc quy định sự hình thànhnhân cách

- Cơ chế hình thành nhân cách: chính là công nghệ tạo ra "củng cố" để hìnhthành các hành vi đúng theo yêu cầu, theo mẫu chẩn đã định trước

=> Đánh giá: Mặc dù…Không có sự khác biệt giữa người và vật, không tínhđến yếu tố ngôn ngữ, xã hội…

Mặt hạn chế và sai lầm của tâm lý học hành vi là ở chỗ:

- Phương pháp luận sai lầm là phủ nhận ý thức như là hình thức đặc biệt củaviệc điều chỉnh hành vi, đánh mất 0 chân chính

- Hành vi là đối tượng nc nhưng công thức đó là ko hợp lý

- Quan điểm máy móc hóa, sinh vật hóa con người, Đưa con người xuốngngang với con vật

- Về mặt xã hội, thuyết hành vi đã hỗ trợ đắc lực cho các quan điểm thựcchứng, thực dụng khuyến khích các nhà tư bản công nghiệp Mĩ chỉ cần chăm lođào tạo ra một lớp người làm việc cần mẫn như một cái máy phục vụ nhiều nhất lợiích của các tập đoàn tư bản Mĩ Những giá trị cao cả của con người như giác ngộ,

lý tưởng, các phẩm chất đạo đức đều bị gạt xuống hàng thứ yếu thậm chí bị loại

bỏ khỏi tâm lý học hành vi

Trang 6

1.3 Tâm lý học Gestalt

Tâm lý học Gestalt (cấu trúc, hình thái) ra đời vào năm 1913, do bộ ba cácnhà tâm lý học cấu trúc người Đức tên là Wertheimer , Kohler , Koffka lập ranhằm xây dựng một nền tâm lý học khách quan theo kiểu mẫu của vật lý học Đốitượng của tâm lý học phải nghiên cứu đó là những chỉnh thể trọn vẹn

Đây là một trường phái chuyên nghiên cứu về tri giác, ít nhiều nghiên cứu về

tư duy và có đề cập đến nhân cách Nghiên cứu về nhân cách trong G, tiêu biểunhất là K Lewin

- Ông đưa ra thuyết "trường tâm lý"con người luôn luôn tồn tại trong mộthoàn cảnh, một trường tâm lý nào đó Giữa chủ thể và môi trường có sự tác độngqua lại thường xuyên, sự tác động tạo nên hành vi và nhân cách

- Về sau ông mở rộng khái niệm "trường tâm lý" bằng khái niệm "không giansống" để giải thích hành vi của nhân cách - không gian sống bao gồm cả trườngtâm lý

Không gian sống - đó là nhân cách và hoàn cảnh trong mối tác động qua lạilẫn nhau tạo nên hành vi trong một thời điểm nào đó Không gian sống chứa đựngcon người, các mục đích con người tìm đến, các mục tiêu mà con người lẩn tránh,các giới hạn của sự vận động và con người để đạt mục đích đó

=> Đánh giá: Các khái niệm "trường tâm lý", "không gian sống" thể hiện mộtphương pháp mới trong nghiên cứu và miêu tả hành vi hiện thực của nhân cách.Nhu cầu, động cơ, hành vi hình thành trong không gian sống Nói cách khác nhâncách được hình thành chính trong không gian sống đó

Song lý luận về trường không gian sống cũng có những khó khăn mà khôngthể giải quyết được Ví dụ ta không thể biết được cấu trúc của không gian sống củamột con người Hoàn cảnh con người sống luôn luôn thay đổi do đó không giansống cũng thay đổi Vì vậy, nếu dựa vào không gian sống thì khó đánh giá đượcnhân cách con người

Theo K Lewin nhân cách được xét trong hoàn cảnh, trong nhóm, nhưngnhững quy định về chính trị, kinh tế đối với hành vi nhân cách không được ông để

ý đến một cách thỏa đáng Vì vậy, lý luận nhân cách của ông không tách khỏi sự sơlược trong quan niệm của Gestalt

1.4 Tâm lý học nhân văn

Tâm lý học nhân bản ra đời ở Mỹ như là một khuynh hướng đối lập với tâm

lý học hành vi và phân tâm học Nếu tâm lý học hành vi và phân tâm tuyệt đối hóayếu tố môi trường, sinh vật, quan niệm con người như những chiếc máy, khôngphân biệt con người hay con vật thì Tâm lý học nhân văn tiếp cận nghiên cứu nhâncách một cách nhân văn hơn Trường phái này là sự tổng hợp nhiều khuynh hướngmới và nhiều trường phái tư tưởng khác nhau Nhưng những nhà tâm lý nhân vănđều có chung những tư tưởng là tôn trọng con người, tôn trọng giá trị sáng tạo, vàtrách nhiệm con người, tôn trọng các phẩm giá cá nhân con người

Tiêu biểu là Maslow - chủ tịch hội tâm lý nhân văn đầu tiên ở Mỹ

* Về nhân cách ông đưa ra hệ thống nhu cầu, quá trình nhận thức, triệu chứngnhân cách và năng lực Tất cả những yếu tố này tạo nên động lực thúc đẩy hành vicon người Động cơ thúc đẩy mạnh mẽ nhất là nhu cầu

Trang 7

Theo ông có thể chia ra năm loại nhu cầu:

- Nhu cầu sinh lý: như nhu cầu thỏa mãn đói, khát, sinh dục, những nhu cầunày có tính chất bản năng, có cả ở động vật

- Nhu cầu an toàn: nhu cầu về sự yên ổn, trật tự và an ninh

- Nhu cầu yêu thương, nhu cầu lệ thuộc

- Nhu cầu được thừa nhận (tự trọng); nhu cầu thành đạt, kết quả, nhu cầu vềniềm tin

- Nhu cầu tự khẳng định, tự thực hiện như nhu cầu sáng tạo, nhu cầu hiểubiết, nhu cầu tri thức, nhu cầu nghệ thuật

* Các loại nhu cầu này được chia làm nhu cầu cấp thấp và nhu cầu cấp cao.Những nhu cầu này xuất hiện theo thứ tự trong quá trình phát triển chủng loài,cũng như phát triển của cá nhân Đồng thời đây cũng là thứ tự thỏa mãn các nhucầu đó Nếu nhu cầu cấp thấp không thỏa mãn thì nhu cầu cấp cao cũng không thểthực hiện được Nhu cầu tự thực hiện là nhu cầu cao nhất nhằm phát triển tiềmnăng của cá nhân

* Nhu cầu này khác nhau ở mỗi người bởi vì mỗi người đều có tiềm năngriêng khác nhau Có người có nhu cầu tự thực hiện trên lĩnh vực văn chương,người khác thì có nhu cầu lãnh đạo, v.v Những nhu cầu này không bị sự kiểmsoát của xã hội Nhưng không phải ai cũng thực hiện được nhu cầu này, bởi vì cònnhững nhu cầu khác chưa thực hiện được

Maslow cho rằng tính xã hội nằm trong bản năng của con người Các nhu cầuđều dựa trên cơ sở di truyền nhất định Chính vì vậy, học thuyết nhu cầu củaMaslow có điểm giống học thuyết S Freud

2 Quan điểm của các nhà tâm lý học Mác xít về nhân cách

2.1 A.N.Leonchiev

Nhà tâm lý học Nga kiệt xuất đã từng giữ chức Phó chủ tịch hội Tâm lý thếgiới Ông đã đưa ra lý thuyết hoạt động để giải quyết vấn đề tâm lý học, được giớitâm lý học đánh giá cao Về mặt nhân cách ông cũng có những quan điểm mới mẻ

- A.N Leonchiev coi nhân cách như một cấu tạo tâm lý mới, được hình thànhtrong các quan hệ sống của cá nhân do kết quả hoạt động cải tạo của người đó

Nó là một cấu tạo đặc biệt có tính trọn vẹn Nhân cách là sản phẩm tương đốimuộn của sự phát triển xã hội lịch sử và của sự tiến hóa cá thể của con người Nó

là kết quả của quá trình chín muồi của những nét bẩm sinh dưới tác động của môitrường xã hội Khái niệm nhân cách thể hiện tính chỉnh thể của chủ thể cuộc sống

- Hoạt động là cơ sở của nhân cách

Ông cho rằng muốn hiểu nhân cách phải dựa vào hoạt động của chủ thể đểphân tích.Việc nghiên cứu nhân cách phải xuất phát từ sự phát triển của hoạt động,những loại hình cụ thể của hoạt động và mối liên hệ của nhân cách đó với nhữngngười khác

Nền tảng của nhân cách là sự phong phú của mối quan hệ giữa cá nhân vơithế giới.Trong mối quan hệ này con người phải hoạt động bao gồm hoạt động lýluận và hoạt động thực tiễn

- Nhu cầu và động cơ: Hoạt động - Nhu cầu - Hoạt động

A N Leonchiev chia ra 2 loại động cơ: Động cơ tạo ý và động cơ kích thích Động cơ tạo ý gắn liền với nhân cách

Trang 8

Cấu trúc của nhân cách là một chỉnh thể tương đối ổn định bao hàm trongmình một hệ thống thứ bậc các động cơ chủ yếu.

Các tiểu cấu trúc của nhân cách bao gồm: tính khí (khí chất), nhu cầu, ýhướng, rung cảm và hứng thú, tâm thể, kỹ xảo, thói quen, phẩm chất đạo đức

- Hình thành nhân cách là một quá trình giáo dục có định hướng và tương ứngvới quá trình giáo dục đó là hành động chủ thể

Sự hình thành nhân cách là một quá trình liên tục gồm các giai đoạn tuần tựthay thế nhau, làm thay đổi tiến trình sự phát triển tâm lý sau này Trước hết, đó là

sự cải tổ phạm vi quan hệ với những người khác, với xã hội và kèm theo đó là sựcải tổ thứ bậc động cơ Sự hình thành nhân cách là một quá trình riêng không trùngkhớp với quá trình biến đổi các thuộc tính tự nhiên của cơ thể Con người trở thànhnhân cách khi là chủ thể của các mối quan hệ nhân cách

=> Đánh giá: Trung tâm trong quan niệm này cho rằng hoạt động là cơ sở củanhân cách Vì vậy, phải lấy hoạt động để phân tích, kiến giải hiện tượng nhân cách.Khi phân tích nhân cách phải kể đến động cơ, nhu cầu, mục đích và hành động của

cá nhân trong hoạt động…Quan điểm của A N Lêonchiep về nhân cách và sựhình thành nhân cách có một ảnh hưởng rất lớn và được thể hiện rõ trong ứng dụngnghiên cứu nhân cách Đây là hướng tiếp cận… Đảng và nhà nước ta…

X.L.Rubinstein khẳng định: con người chỉ là nhân cách khi có ý thức xácđịnh các quan hệ đối với môi trường của mình, khi có một diện mạo riêng

- Cấu trúc: Gồm ý thức của chủ thể và các thái độ: thái độ đối với thế giới xungquanh, thái độ đối với người khác và thái độ đối với bản thân Cụ thể là những thànhphần: hứng thú, sự đam mê, tâm thế tạo nên các xu hướng, lý tưởng của nhân cách

Vì vậy, ông cho rằng, nghiên cứu nhân cách là nghiên cứu tự ý thức của nhân cách,nghiên cứu “cái tôi” như là chủ thể nắm lấy tất cả cái gì con người làm ra, có tráchnhiệm của bản thân đối với tất cả các sản phẩm vật chất mà mình tạo ra

- Ru đi từ các phạm trù tinh thần, ý thức, chủ thể… đến phạm trù nhân cách,coi nhân cách là các trải nghiệm và đi vào vấn đề hình thành, phát triển nhân cáchtrong hoạt động Rubinstein đã nhấn mạnh tính chất sđặc thù của riêng từng nhâncách, nói lên xu hướng riêng của người ấy, bao gồm ý hướng, ý muốn của từngngười, năng lực của từng người, bản tính của nó

=> Đánh giá: là người có ảnh hưởng rất lớn đến nền TLHMX…

2.3 B.G Ananhiep

B G Ananiev là nhà tâm lý học xuất sắc của Liên Xô đã có nhiều đóng gópcho sự phát triển tâm lý học

Trang 9

- B.G.Ananhiep đã xuất phát từ những khái niệm cá thể, chủ thể, khách thể,hoạt động, cá nhân để giải quyết vấn đề nhân cách Ông cho rằng nhân cách là cáthể có tính chất xã hội, là khách thể và chủ thể của từng bước tiến lịch sử Nhâncách không tồn tại ngoài xã hội, không tồn tại ngoài lịch sử.

Vì thế việc nghiên cứu nhân cách phải nghiên cứu lịch sử cá nhân Conđường cơ bản của việc nghiên cứu nhân cách là nghiên cứu tính chất lịch sử, tínhchất xã hội, tính chất tâm lý - xã hội của nhân cách Sự phong phú của mối quan hệ

xã hội của cá nhân đã tạo nên những đặc điểm của nhân cách

- Cấu trúc nhân cách được dần dần hình thành trong quá trình cá nhân hoạtđộng trong mối quan hệ xã hội Ông đưa ra cấu trúc nhân cách theo hai nguyên tắc:Nguyên tắc thứ bậc và nguyên tắc phối hợp Nguyên tắc thứ bậc là sự sắp xếp đặcđiểm xã hội chung nhất quy định những đặc điểm tâm sinh lý Nguyên tắc phốihợp là sự tác động qua lại giữa các thành phần độc lập tương đối và thành phầnphụ thuộc

- Theo B.G.Ananhiep, để nghiên cứu con người với tư cách là nhân cách phảinghiên cứu xu hướng, tính cách, hành vi xã hội, động cơ hành vi, cấu trúc nhâncách, vị thế nhân cách, con đường sống của nhân cách trong xã hội Điều này đòihỏi các nhà khoa học, tâm lý học, xã hội học, giáo dục học, đạo đức học phải quantâm nghiên cứu

- Ananhiep coi con người là tiểu vũ trụ Điều này rất tương đồng với quanniệm phương Đông về con người Con người là tinh hoa của vũ trụ, trong conngười có đại diện của quy luật vũ trụ

Luận điểm nghiên cứu nhân cách là tổng hợp các khoa học nghiên cứu về conngười là một đóng góp quan trọng trong việc chỉ hướng nghiên cứu nhân cách.Nghiên cứu nhân cách không tách rời việc nghiên cứu con người và các khoa họckhác nghiên cứu về con người

Ý thức không phải là một thực thể thụ động mà là một hình thức phản ánhbậc cao chỉ có ở người Đứa trẻ mới ra đời chưa có ý thức và chưa có nhân cách.Nhân cách sẽ hình thành trong giao tiếp với người khác Ông cho rằng không thểxác định được lúc nào thì con người hình thành nhân cách

- Phân loại: Có nhân cách tiến bộ và nhân cách phản động, nhân cách lànhmạnh và nhân cách ốm yếu

- Cấu trúc: Ông đưa ra cấu trúc tâm lý chức năng cơ động của nhân cách gồmbốn tiểu cấu trúc:

+ Tiểu cấu trúc thứ nhất là xu hướng (lý tưởng, thế giới quan, niềm tin…).+ Tiểu cấu trúc 2 là kinh nghiệm (tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen) do GD+ Tiểu cấu trúc thứ 3 cấu trúc nhỏ thứ ba là các quá trình tâm lý, do luyện tập

Trang 10

+ Tiểu cấu trúc thứ 4 là các thuộc tính sinh học quy đinh nhân cách (khí chấtgiới tính, lứa tuổi, bệnh lý…).

Ngoài 4 cấu trúc nhỏ trên còn có 2 cấu trúc nằm trên 4 cấu trúc đó là tínhcách và năng lực Cấu trúc này có tính cơ động vì nó không cố định ở một nhâncách cụ thể, nó thay đổi từ lúc đứa trẻ có nhân cách đến chế Tính cách cũng nhưnăng lực là tổng hoà các thuộc tính cá nhân trong 4 tiểu cấu trúc Tính cách vànăng lực cá nhân tương hỗ với nhau Trong một mức độ nào đó, năng lực biểu hiện

3.1 Quan điểm của Mác về nhân cách

Học thuyết của Mác là học thuyết xã hội nên còn người được coi là vấn đềtrung tâm trong nghiên cứu của Mác Mác nói: "Không một cái gì thuộc về conngười lại xa lạ đối với tôi"

Sự quan tâm hiểu biết con người là gì, bản chất của nó ra sao Từ xa xưa đã cónhiều nhà triết học thời Socrate đã thắc mắc về điều bí ẩn này Heraclite, người đề

ra thuyết nhân loại học triết học đầu tiên ông cho rằng con người là nơi gửi gắmcủa cảm giác và nó có khả năng hiểu được đạo Tiếp sau Heraclite có những triếtgia cho rằng thuộc tính bản chất của con người là khổ đau, mệt mỏi, già nua vàchết chóc

Kant cũng đặt câu hỏi con người là cái gì? M.Scheler cũng có một băn khoănnhư thế: Hiểu theo một nghĩa nào đó, tất cả những vấn đề cơ bản của triết hóc cóthể thu tóm vào câu hỏi về con người là gì, về địa vị của con người trong tổng thểcủa tồn tại, thế gian và thượng đế

Bản chất của con người theo Scheler ngoài giới hạn của tồn tại sinh vật và xãhội, bản chất con người còn ở trọng tính chất tâm hồn, trong khả năng của conngười trở thành nhân cách Như vậy con người xuất phát từ một phần hiện thực vàphần hiện thực lý tưởng xuất phát từ Chúa trời Đó là cách hiểu phi lý, thẩn bí củatriết học nhân văn tư sản về con người Quan điểm của Scheler có ảnh hưởng quyếtđịnh đến triết học nhân văn tư sản về vị trí con người trong tồn tại tâm hồn và việcgiải thích siêu nhiên nhân cách con người

Trong những tác phẩm của các nhà triết học: người ta đã sử dụng những thànhtựu của sinh vật học, khoa học hành vi A Ghelen cho rằng con người là một tồntại sinh vật hành vi xã hội, hoạt động, năng lực, nhận thức và tất cả các mặt cấutrúc khác ông ta đều coi là mặt sinh vật của con người

Cho đến nay các học giả tư sản đã đối lập và tách yếu tố sinh vật ra khỏi yếu

tố xã hội, yếu tố sinh vật được xem xét với tính cách là loài vật hoặc người vượn,hoặc là những yếu tố bên trong cơ thể

Có hai quan điểm về vấn đề sinh vật xã hội của con người Quan điểm thứnhất "tự nhiên" (sinh vật) cho rằng yếu tố tự nhiên quyết định trong sự phát triểncon người Quan điểm này dựa trên những thành tựu của sinh vật học hiện naycũng như những thành tựu về dân tộc học của nhà dân tộc học nổi tiếng K Lorenx

Trang 11

Theo ý kiến của K Lorenx hành vi xã hội của con người là một quy luật mà chúng

ta có thể biết rõ từ hành vi động vật

Quan điểm xã hội về con người dựa trên học thuyết về con người của trườngphái xã hội học Pháp E Durkgay Đại diện của trường phái này giải thích hành vicon người bằng những nguyên nhân tư tưởng, bằng ý thức xã hội, bằng mối quan

hệ tiêu cực với điều kiện sản xuất vật chất và tái sản xuất con người bằng mối quan

hệ khách quan đối với tự nhiên Họ xây dựng mối quan hệ xà hội hiểu biết nhaunhằm đối lập với quan điểm sinh vật của con người

Ngày nay có nhiều khoa học nghiên cứu về con người, song hiểu con người là

gì, hẳn còn có nhiều ý kiến khác nhau Heidegger viết: "Không thời đại nào cóđược những hiểu biết vừa nhiều vừa đa dạng về con người như thời đại chúng ta -không thời đại nào người ta lại trình bày những hiểu biết về con người dưới hìnhthức say mê hấp dẫn như thời đại này Nhưng cũng chưa lúc nào người ta lại íthiểu về con người và con người được đặt ra làm vấn đề như hiện nay"

Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, cuộc sống của con ngườiđang trở thành cơ giới, máy móc đang thay thế con người thì liệu bản chất conngười là gì, có thay đổi không? Quan hệ giữa tự nhiên, sinh vật và một xã hội củacon người như thế nào - Điều đó đặt ra cho chúng ta phải lý giải nhưng luận đề rấtsâu sắc của C Mác về con người

Mác viết: "Phơbách quy bản chất tôn giáo về bản chất con người - Song bảnchất con người không phải là cái trừu tượng vốn có của một cá nhân riêng biệt.Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội".Trong khi phê phán triết học pháp luật của Hê ghen Mác viết: "Bản chất của

cá nhân không phải là râu, không phải là tóc, không phải tính chất vật lý trừutượng của cá nhân đó, mà là chất xã hội của cá nhân đó"

Đế hiểu ý kiến trên của Mác trước hết hãy phân tích mối quan hệ giữa cái tựnhiên sinh vật và cái xã hội trong con người cũng không phải là việc đơn giản.Trong thời kỳ hiện nay tất cả những nhà nghiên cứu đều cho rằng sinh vật là

cơ chế bẩm sinh và di truyền có vai trò nhất định trong sự phát triển tâm lý conngười đặc biệt là trong sự phát triển năng lực

Chúng ta biết rằng di truyền quyết định những đặc điểm chung của loài người

về cấu tạo hệ thần kinh, cơ sở vật chất của sự phát triển tâm lý, nó tạo nên nhữnggiai đoạn của tạo hình, cấu tạo não Nhưng cấu tạo này điều chỉnh những phản xạkhông điều kiện hoặc những phản xạ bản năng, điều khiển kiểu hành vi Mọi đứatrẻ mới sinh đều có những phản ứng giống nhau đối với những kích thích về mùi vịđau đớn, nhiệt độ và những kích thích khác biểu hiện bằng những xúc cảm giốngnhau (sợ hãi, hài lòng, không hài lòng, tức giận)

Những đặc điểm bẩm sinh của hệ thần kinh và các hệ khác của cơ thể là cơ sởsinh lý giải phẫu của cái gọi là tư chất và năng lực Những tư chất không phải lànhững thuộc tính tâm lý có sẵn mà là những thế năng tự nhiên của sự phát sinh vàphát triển của những thuộc tính đó Tư chất là kết quả của những giai đoạn pháttriển đầu tiên mà mỗi cá nhân phải trải qua trong những điều kiện bên trong và bênngoài nhất định Tư chất tạo nên những điều kiện thuận lợi cho việc học tập tiếpthu kinh nghiệm xã hội, ảnh hưởng đến động thái phát sinh ra những cơ cấu hành

vi mới và những thuộc tính tâm lý thể hiện trong hành vi đó Nhưng tư chất lại

Trang 12

không quyết định nội dung của những cơ cấu thuộc tính đó Những công trìnhnghiên cứu đã khẳng định rằng những thuộc tính về sinh lý của hệ thần kinh khôngđịnh trước được những kiểu hành vi sau này, nhưng dựa vào đó mà một số kiểuhành vi này được hình thành dễ hơn, kiểu khác khó hơn.

Yếu tố tự nhiên, tư chất cũng thay đổi dưới sự tác động của yếu tố xã hội Ví

dụ điều kiện tự nhiên về phát triển thính giác, về âm thanh của đứa trẻ còn phụthuộc vào ngôn ngữ mà đứa trẻ nắm được Một đứa trẻ có khiếu âm nhạc nhưngthiếu những điều kiện xã hội cần thiết thì không thể phát triển tốt được năng lực

âm nhạc

Ngay đến yếu tố bẩm sinh cũng không phải được di truyền cả Những điềukiện sống bên ngoài, những điều kiện xã hội có tác động đến sự di truyền đó Khoahọc đã xác định được rằng tần số xuất hiện những bệnh cấp tính do đi truyền gây ratăng lên do những cặp vợ chồng có họ hàng gần nhau, hoặc cha mẹ lấy nhau quámuộn

Trong những năm gần đây phương pháp "trẻ sinh đôi" nghiên cứu sự giốngnhau và khác nhau, trong khi phát triển của trẻ sinh đôi từ một trứng trong nhữngđiều kiện giáo dục giống nhau và khác nhau được áp dụng một cách rộng rãi đểgiải thoát mối quan hệ giữa cái tự nhiên và cái xã hội Những kết quả cho thấy rằngmức độ giống nhau của những đứa trẻ sinh đôi từ một trong được thụ tinh tăng lênnếu được giáo dục như nhau (Nhiumen, Phorimen ) và sự giống nhau đó giảm đinếu như giáo dục bằng những phương pháp khác nhau (A P Luria)

Những tài liệu nghiên cứu của các nhà tâm lý học Liên Xô (L.X Vưgốtxki, A

N Lêonchiép, A R Luria) đã chỉ ra rằng những chức năng tâm lý bậc cao lànhững cấu trúc có hệ thống Chúng không trực tiếp liên quan với những cơ cấubẩm sinh của não mà liên quan với những cơ cấu đó bằng những hệ thống đườngliên hệ thần kinh tạm thời rất phức tạp được hình thành trong cuộc sống

Như vậy, những phẩm chất tâm lý người, cái tự nhiên sinh vật con người đều

có tính chất xã hội mang lịch sử nhất định, trong một xã hội nhất định trong mộtnhà nước nhất định C Mác biết người không phải là một sinh vật trừu tượng ẩnnúp đâu đó ngoài thế giới, Người chính là thế giới người, là nhà nước, là xã hội".Chính vì vậy hiển nhiên là cái tự nhiên của con người đều mang tính xã hội, là sảnphẩm của lịch sử Chính trong quá trình hoạt động trước hết là lao động tất cảnhững phẩm chất tự nhiên của con người đã được phát triển và thay đổi C Mác:

"Trong khi thay đổi tự nhiên bên ngoài, con người đồng thời thay đổi cả bản thânmình" Trong quá trình lao động, con người sử dụng và phát triển tất cả các cơquan tự nhiên của cơ thể mình Điều này chỉ có con người người mới có đượctrong một điều kiện lịch sử nhất định

Đồng thời bản thân sự phát triển của đứa trẻ đã thực hiện một quá trình lâu dàicủa lịch sử phát triển giống loại, của lịch sử phát triển con người: vì vậy đứa trẻmới sinh không phải hoàn toàn là một động vật, hoặc nửa động vật nửa người mà

là thành quả của con người trưởng thành mặc dù đứa trẻ chỉ là mới bắt đầu đờisống của mình

Những công trình nghiên cứu đã chứng tỏ rằng sự phát triển của đứa trẻ đã lậplại một phần phát triển của tổ tiên của chúng Điều này không chỉ diễn ra trong sự

Trang 13

phát triển thể lực mà cả trong sự phát triển tâm lý - tri giác, trí nhớ, tư duy, ngônngữ, cảm xúc

Quan niệm cho rằng lịch sử loài người được lập lại trong sự phát sinh cá thể

đã bị D Prớt hiểu sai lệch trong giai đoạn phát triển của con người (giai đoạn dãman, ác dâm) Thuyết thần học thần bí giải thích một cách thiếu khoa học về cácgiai đoạn phát triển con người

Thật ra, mối quan hệ hữu cơ của sinh vật và xã hội được thực hiện bởi hoạtđộng bên trong của con người trước hết là trong quá trình hoạt động lao động Rõràng ở đây cơ thể, con người, nhân cách, lao động có sự pha trộn

Cũng cần nêu lên sai lầm của những người theo chủ nghĩa nhị nguyên chorằng cái sinh vật là cái không phải xã hội và cái xã hội là cái không phải sinh vật.Chính vì vậy xem trẻ mới sinh như là thuần túy sinh vật hoặc như là nửa động vật

Họ xem xét cái sinh vật là cái bên trong và cái gì bên ngoài là cái xã hội Khuynhhướng sai lầm này được thể hiện ở trường phái xã hội học ở Pháp Họ cho rằngtrong con người, trong nhân cách phần sinh vật (thường thấy ở động vật và phần xãhội thường có ở loài người) tách bạch nhau

Trước hết không thể đồng nhất mặt sinh vật con người với tư cách là mộtđộng vật Cá nhân được xem xét bên ngoài mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp vớitập thể Yếu tố xã hội không chỉ là tập thể là nhóm xã hội này hoặc nhóm xã hộikhác mà là bất kỳ cá nhân nào đều gắn liền với sự tác động qua lại với người khácvới nhóm khác Trong mối tác động qua lại này của xã hội, của tập thể, cá nhân,nhân cách cuối cùng đều ở trong hình thức xã hội Với ý nghĩa này bản thân hành

vi đối lập với xã hội, của cá nhân cũng mang tính chất xã hội

Nhị nguyên luận đã tách yếu tố sinh vật ra khỏi yếu tố xã hội và cho rằng yếu

tố xã hội chỉ là cái bên ngoài, hay tập thể Họ biểu diễn quan niệm này theo côngthức sau:

a) Sinh vật = động vật = bên trong = cá thể

b) Xã hội = loài người = bên ngoài = tập thể

Để phê phán luận điểm sai lầm này của quan niệm nhị nguyên luận, chúng tahãy phân tích câu nói của C Mác: Tự nhiên con người là sản phẩm của lịch sử C.Mác viết: "Sự hình thành năm giác quan là công việc của toàn bộ lịch sử toàn thếgiới diễn ra từ trước tới nay" Trong quá trình biến đổi của lịch sử bản thân cái tựnhiên này cũng được tiến hóa nhất định Sự tiến hóa của phần sinh vật trong conngười được quy định bởi sự tiến hóa của xã hội Điều này được thấy rõ ở cơ chếsinh lý ngôn ngữ của con người Hệ thống tín hiệu thứ hai đã chứng minh một cách

cụ thể yếu tố xã hội quy định hoạt động phản xạ tự nhiên của não người Lời nóikhông chỉ là kích thích cho hoạt động tư duy mà cho toàn bộ đời sống cơ thể Lờinói đôi khi là kích thích mạnh mẽ tín hiệu thứ nhất Ví dụ thực nghiệm nổi tiếngcủa K M Bưkov và A I Psonik đã chỉ ra rằng nếu đặt một vật nóng lên tay nhưngnói đây là vật lạnh thì trong những điều kiện nhất định (trong mối quan hệ phùhợp, người ta có phản ứng mạnh là do kích thích lời nói chứ không phải do kíchthích của tín hiệu thứ nhất (tức là vật nóng) Điều đó không có nghĩa là yếu tố thứha; có thể thay thế cho yếu tố thứ nhất trong sự phát triển cá nhân Điều này chỉ cónghĩa là hệ thống tín hiệu thứ hai lấn át trong tất cả động cơ tự nhiên của hành vitrong cơ thể của cá thể

Trang 14

Ý thức tâm lý con người hình thành và phát triển trong hoạt động có tổ chức

xã hội và không tách rời điều kiện tự nhiên bên ngoài cũng như điều kiện tự nhiêntrong bản thân con người

Đến đây chúng ta có thể nói rằng cái tự nhiên, cái sinh vật trong con ngườikhông thuần túy là cái sinh vật, cái tự nhiên mà nó bị cái xã hội quy định một cáchtrực tiếp C.Mác viết: "Con người không phải chỉ là thực thể tự nhiên

Nó là thực thể tự nhiên có tính chất người" Nếu nói rằng có cái sinh vật trongcon người thì cái đó khác xa với cái sinh vật của loài vật

Chỉ có thể hiểu như thế mới khắc phục được hai quan điểm sai lầm, quanđiểm thứ nhất cho rằng trẻ mới sinh ra là một động vật, hoặc nửa động vật nửangười và quan điểm thứ hai chỉ thấy tính xã hội mà không thấy tính sinh vật trongcon người

Trong con người, trong nhân cách không bao giờ mất đi cái sinh vật, cái tựnhiên Trong bất kỳ giai đoạn nào của sự phát triển con người, nhân cách có tồn tạicái tự nhiên, vì vậy cần phải tính đến những quy luật sinh vật chi phối một phầnnhân cách Nhưng phải cần nhớ rằng cái sinh vật của con người mang tính ngườikhác với cái sinh vật của con vật, bởi vì cái sinh vật của con người được quy địnhbởi cái xã hội Một ví dụ nữa để làm sáng tỏ thêm vấn đề này

Ngay trong thời kỳ phát dục của tuổi dậy thì, quy luật sinh vật cũng khôngphải là chi phối hoàn toàn mà còn bị chi phối một cách mạnh mẽ ở quy luật xã hộiđối với nhân cách đứa trẻ

Sự lệ thuộc của tính tự nhiên vào tính xã hội, ảnh hưởng của những điềukiện xã hội đến cấu trúc và tới các quá trình của con người không hề làm biến mấtmặt tự nhiên trong con người Hai mặt này đều nằm trong quan hệ thống nhất vàtác động qua lại với nhau một cách biện chứng Ngay cả đến lao động với tư cách

là một hiện tượng xã hội phân biệt con người với con vật trong thực tế cũng biểuhiện một lực lượng tự nhiên, đó là nhân lực Mặt sinh vật, râu, tóc, dòng máu,những yếu tố vật lý trừu tượng trong con người không hề tạo nên bản chất conngười, để phân biệt với động vật Bởi vì mặt sinh vật đó không phải là cái đặctrưng của con người mà là đặc điểm của loài vật

Mặt sinh vật trong con người không tồn tại song song với một xã hội Nó tồntại trong phạm vi của chính mặt xã hội Do ảnh hưởng của hoạt động con ngườimặt sinh vật thay đổi trong một mức độ quan trọng nào đó trong quá trình lịch sửhình thành giống loài Ngay cả mặt sinh vật này cũng được nhân tính hóa Laođộng của con người là khâu đan chéo mài xã hội và mặt tự nhiên với nhau, biếnnhững nhu cầu sinh vật thành nhu cầu xã hội Hoạt động xã hội đã nâng con ngườicao hơn con vật rất nhiều Con người với tư cách là một con vật xã hội, là sự thốngnhất của tính xã hội và tính tự nhiên, của thể xác và tinh thần Nói tóm lại conngười hình thành một cấu trúc sinh vật - tâm lý - xã hội phức tạp bao gồm mộtphạm vi rộng lớn của hoạt động con người Tuy nhiên vấn đề đặc trưng chủ yếucủa con người là vấn đề bản chất con người Bản chất con người không phải là bảnchất sinh vật - xã hội bản chất con người chỉ có thể hiểu là bản chất xã hội mà thôi.Những người theo chủ nghĩa hiện sinh coi con người như "một sinh tồn" cótrước bản chất và con người không hề có bản chất khách quan nào hết Họ hiểu con

Trang 15

người xuất phát từ chính cá nhân, từ sự sống bên trong con người, từ tự do của họchứ không do yếu tố xã hội bên ngoài nào.

Ngoài những quan niệm sai lầm tách con người ra khỏi tự nhiên, biểu hiệncon người như một tồn tại siêu tự nhiên, nhưng một tồn tại nội tâm, còn có khuynhhướng hiểu con người có bản chất bản năng sinh vật Tiêu biểu cho khuynh hướngnày là S Freud, nhà tâm thần học người Áo Freud cho rằng hành vi con ngườiđược quy định không phải yếu tố xã hội mà là do bản năng vô thức, trong đó bảnnăng tình dục đóng vai trò quyết định

Muốn giải thích bản chất con người, trước hết hãy tìm những nét đặc trưngbao quát nhất đã trở thành nét bền vững quyết định tính chất con người Lao động

là điều kiện tự nhiên và lâu dài trong việc hình thành những nét đặc trưng ấy củacon người Chính trong hoạt động, trong lao động, và bằng lao động bản chất conngười bộc lộ ra Đúng như C Mác đã nói: "Trong tính hiện thực của nó, bản chấtcon người là tổng hòa các quan hệ xã hội Câu nói của C Mác được hiểu theonhiều cách khác nhau Có người hiểu rằng C Mác đã đồng nhất bản chất conngười với tất cả các quan hệ sản xuất Có ý kiến khác nữa cho rằng C Mác khôngvạch ra bản chất tích cực của con người Thật ra C Mác nêu ra luận đề như vậytrong hoàn cảnh cụ thể để nhằm chống lại những quan niệm cho con người là một

bộ phận của tự nhiên, hoặc cho bản chất con người là một cái gì cố hữu, có sẵntrong mỗi cá nhân riêng biệt

Cách hiểu bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội không có nghĩa

là C Mác đã đồng nhất cá nhân, với xã hội, cá nhân bị hòa tan trong xã hội, mà chỉnhằm nêu lên mặt thống nhất cá nhân với xã hội, bằng lao động, bằng cách biếnđổi tự nhiên, biến đổi xã hội và làm thay đổi ngay bản thân mình

C.Mác biết: "Cho nên nếu con người là một cá nhân đặc thù nào đó là chínhtính đặc thù của nó làm cho nó thành ra một cá nhân và một thực thể xã hội, cá thểhiện thực, thì trong mức độ như thế nào cũng là một tổng thể trong quan niệm, mộttồn tại (một tồn tại cho mình), chủ quan của xã hội đang được tư duy và đang đượccảm giác, cũng giống như trong hiện thực nó tồn tại một mặt như là một trực quantồn tại xã hội và hưởng thụ tồn tại ấy một cách hiện thực, và mặt khác tổng thể củabiểu hiện sinh hoạt của con người"

Trong xã hội loài người, con người tích cực tác động và thiên nhiên, vào xãhội để cải tạo xã hội đồng thời cải tạo bản thân mình Do đó bản chất con ngườikhông thể là cái gì khác là bản chất xã hội tích cực của cá nhân con người trongmối quan hệ xã hội

Tóm lại C Mác hiểu con người theo những dấu hiệu sau:

a) Con người tồn tại có tính chất thể chất đã được phú cho một sức mạnh tựnhiên, một tồn tại sống hiện thực và có tư duy, có đối tượng

b) Con người như là một tồn tại có quan hệ đối với sự vật, quan hệ đối với thếgiới bằng biểu hiện sống Con người là một hệ thống mở có quan hệ với thiênnhiên cũng như đối với các tổ chức khác: thực vật và động vật

c) Con người là một tồn tại giống loài, là hoạt động sống có ý thức, là mức độcao nhất của giống loài

d) Con người là một tồn tại lịch sử và sáng tạo ra lịch sử

Trang 16

e) Đặc biệt con người là một tồn tại tích cực, tác động vào thế giới và cải tạothế giới.

Song tất cả những đặc điểm của con người không phải đều là bản chất conngười Trong tính hiện thực của nó bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xãhội như C Mác đã từng khẳng định

Hiểu được đúng đắn quan niệm của Mác về bản chất con người sẽ giúp tahiểu được bản chất nhân cách Nhân cách là sự phát triển cao tính chất xã hội củacon người Vì vậy tiêu chuẩn chung của việc đánh giá nhân cách con người phảiđược thể hiện trong mức độ phong phú và đa dạng của những mối quan hệ xã hộihiện thực của nó

2 Tư tưởng của Mác về nhân cách

Tư tưởng của Mác về con người với tư cách là một nhân cách là con người có

ý thức Muốn xem xét ý thức con người, Mác viết: "Phải xuất phát từ những cánhân sống thực mà xem xét ý thức như là ý thức của cá nhân ấy"

+ Con người với tư cách là nhân cách là một chỉnh thể Mác xem xét conngười không phải là một chức năng riêng rẽ mà phải xét nó trong một chỉnh thể với

tư cách là một nhân cách Các khí quan của con người đều mang tính người, đềubiểu hiện là một nhân cách Mác viết: "Mối quan hệ có tính chất người của conngười đối với thế giới Thấy, nghe, ngửi, nếm, sờ mó, tư duy, trực quan cảm giácmong muốn, hoạt động, yêu Nói tóm lại, tất cả những khí quan của cá tính củanó "

+ Tư tưởng coi bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội

* Về bản chất con người từ xưa đã có nhiều người bàn đến

- Quan điểm sinh vật coi bản thân con người là bản chất sinh vật

K Lorenx cho rằng hành vi xã hội của con người là một quy luật mà chúng ta

xã hội"

Trong khi phê phán triết học pháp luật của Hêgen, Mác viết: "Bản chất của cánhân không phải là râu, không phải là tóc, không phải tính chất vật lý trừu tượngcủa cá nhân đó, mà là chất xã hội của cá nhân đó"

* Nhân cách con người được hình thành qua mối quan hệ giữa người này vàngười khác trong xã hội

Mác cho rằng: Chỉ trong chừng mực mà những quan hệ có tính chất người đốivới những người khác đã được xác lập đối với tôi thì tôi mới tự hình thành như conngười

Mác viết: "Chỉ có khi nào coi con người Pôn giống như mình thì con ngườiPie mới bắt đầu coi bản thân mình là một con người Đồng thời đối với Pie thì Pôn

Trang 17

bằng xương bằng thịt trong cái thân thể của Pôn của anh ta lại là hình thái biểuhiện của giống người"

Tư tưởng của Mác về nhân cách

* Nhân cách phát triển hài hòa, toàn điện

- Nhân cách phát triển hài hòa, toàn diện không phải từ đạo đức trừu tượng, từcác phẩm chất tốt đẹp và cao quí của con người mà từ các nhu cầu của mỗi conngười tham gia sáng tạo ra mối quan hệ xã hội

- Muốn nhân cách phát triển hài hòa và toàn diện thì mỗi cá nhân riêng rẽtham gia vào các hoạt động xã hội

- Nhân cách con người được hình thành thông qua hoạt động tích cực của bấnthân con người trong quá trình sáng tạo xã hội Và cũng chính vì vậy bản chất xãhội của con người mới được hình thành

* Điều kiện để nhân cách phát triển hài hòa toàn diện

- Xã hội không còn bóc lột Hoạt động xã hội không còn đối lập với hoạt động

cá nhân Sự đối lập này đã làm mất bản chất xã hội của con người, làm cho conngười xa lạ chính với bản chất của mình

- Sự phong phú của cải về mặt tinh thần hoàn toàn phụ thuộc vào sự phongphú của những quan hệ thực sự của họ

- Phải xây dựng mối quan hệ người - người mà trong đó các cá nhân sáng tạo

-và chính trong các quan hệ xã hội

- Như vậy sự tham gia của cá nhân vào hoạt động toàn diện là điều kiện cho

tự phát triển toàn diện của con người với tư cách là một nhân cách

Đến đây chúng ta có thể nói rằng luận điểm cơ bản để giải quyết vấn đề nhâncách mà Mác đã nêu ra là các quan hệ xã hội trong đó cá nhân tham gia một cáchtích cực nhằm lĩnh hội và cải tạo mối quan hệ hiện thực đó

Đó là cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu nhân cách

* Nghiên cứu nhân cách phải nghiên cứu phạm trù hoạt động của nhân cách

- Hoạt động có thể nghiên cứu theo nhiều phương diện khác nhau: sinh lý,sản xuất, xã hội, tâm lý

- Đối với Mác, nghiên cứu phạm trù hoạt động là cơ sở triết học của tâm lýhọc

- Khái niệm hoạt động:

+ Chủ nghĩa duy vật cũ tách rời nhận thức khỏi hoạt động cảm tính, khỏi cácquan hệ thực tiễn của con người với thế giới xung quanh

+ C Mác: hoạt động của con người trong dạng khởi đầu và cơ bản là hoạtđộng thực tiễn cảm tính

+ Hoạt động của con người khác với loài vật Hoạt động của loài vật đồngnhất hóa với sinh hoạt của nó Hoạt động của con người là quá trình lao động xã

Trang 18

hội có ý thức Hoạt động con vật gắn với nhu cầu trực tiếp Còn hoạt động của conngười nhiều khi tách khỏi nhu cầu vật chất trực tiếp mà con người hoạt động.

+ Hoạt động con người mang tính xã hội Chính trong hoạt động này mà bảnchất con người được bộc lộ ra Ngay trong hoạt động khoa học cũng là hoạt động

xã hội

+ Đặc trưng cơ bản của hoạt động là quan hệ giữa chủ thể và khách thể Máccho rằng: "Hoạt động sống của cá nhân như thế nào thì tình hình bản thân họ cũngnhư vậy" Trong hoạt động con người bộc lộ tất cả sự phong phú của tâm hồn,chiều sâu của trí tuệ và cảm xúc, sức mạnh của óc tưởng tượng và sáng tạo, nănglực hành động và những đặc điểm tâm lý khác

- Về một chủ thể hoạt động của con người là quá trình khách thể hóa lựclượng bản chất của con người

- Về mặt khách thể: Nhờ có hoạt động mà khách thể phụ thuộc vào nhu cầucủa con người

Như vậy, hoạt động không chỉ bộc lộ cái bản chất vốn có của con người mà làquá trình chủ thể thực sự hoạt động tương ứng với hoạt động đã chuyển vào trongsản phẩm của hoạt động đó

Vì lẽ đó hoạt động đã thực sự sáng tạo ra nhân cách

- Mác cũng nói đến năng lực của con người trong hoạt động "Đến chủ nghĩacộng sản con người làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu" Đó chính là lúc conngười từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc của tự do

Tóm lại, Mác đã đặt cơ sở triết học cho việc giải quyết vấn đề nhân cách Đócũng chính là mặt phương pháp luận của nhân cách Muốn nghiên cứu nhân cáchphải đặt nó trong mối quan hệ xã hội, sự hoạt động của con người trong xã hội đó

3.2 Quan điểm của Lê Nin vê Nhân cách

Lê nin đã kế thừa, phát huy và sáng tạo học thuyết của Mác về con người.Nếu học thuyết của Mác nói về bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xãhội, thì Lê nin đã phát triển một cách sáng tạo học thuyết của Mác trong hoàn cảnh

cụ thể Đó là vấn đề quan hệ xã hội, hoạt động con người trong mối quan hệ đó,vấn đề bản chất xã hội của nhân cách

Tiêu chuẩn để xét đoán nhân cách

1 Hoạt động: Lê nin cho rằng: "Chúng ta căn cứ vào cái gì để xét đoán những

tư tưởng và tình cảm thực của các cá nhân có thực Tất nhiên căn cứ đó chỉ có thể

là những hoạt động của các cá nhân ấy"

Và Người còn nói "Chỉ có thể thừa nhận tính quyết định của hoạt động vàhành vi của con người mới tạo ra được cơ sở để đánh giá một cách đúng đắn vànghiêm túc những hoạt động và hành vi đó

Như vậy, hoạt động của cá nhân là tiêu chuẩn để đánh giá nhân cách

2 Quan hệ xã hội: Những hoạt động của cá nhân không riêng rẽ, biệt lập màtồn tại trong mối quan hệ lẫn nhau, trong sự tồn tại xã hội

+ Theo Lê nin để cắt nghĩa hoạt động cá nhân phải dựa vào mối quan hệ xãhội khác nhau, từ trình độ phát triển xã hội Chỉ có dựa vào quan hệ xã hội mới cắtnghĩa được hoạt động của họ Người cho rằng con người là những cá nhân sinhđộng, là những lớp người đang vận động đi lên bởi những nhu cầu, hứng thú, mụcđích, lý tưởng, tư tưởng và tình cảm của mình sáng tạo ra lịch sử

Trang 19

+ Muốn cắt nghĩa mối quan hệ xã hội phải nghiên cứu hoạt động.

Lê nin viết: "Trong khi nghiên cứu mối quan hệ xã hội thực sự và phát triểnthực sự của những mối quan hệ đó, tôi đã nghiên cứu chính ngay vấn đề xem xét

cá nhân đang sống đã làm ra lịch sử của mình và tiếp tục làm ra lịch sử đó như thếnào" Lê nin khuyên các nhà khoa học xã hội về con người là nghiên cứu nhữngmối quan hệ xã hội và hoạt động của các cá nhân đó

3 Phải nghiên cứu ý thức xã hội để hiểu nhân cách

Quan hệ xã hội quy định hoạt động xã hội nhưng không phải trực tiếp mà chiphối một cánh gián tiếp thông qua ý thức xã hội

Chính ý thức xã hội đã quy định các kiểu hành vi của nhân cách Đó là cáckiểu địa chủ, kiểu tư sản, kiểu nhà hoạt động chính trị tự do, tri thức, kiểu côngchức, kiểu tiểu chủ, kiểu nhà cách mạng

+ Mỗi cá nhân có ý thức xác định vị trí của mình trong hệ thống mối quan hệ

Từ đó giúp các nhà tâm lý học khám phá ra những đặc điểm tâm lý của các cánhân trong các nhóm, tầng lớp xã hội khác nhau Mỗi cá nhân có những phẩm chấttrí tuệ kỹ năng sáng tạo, tính độc lập, những xu hướng đạo đức khác nhau, có tìnhcảm, ý chí tượng trưng khác nhau Những đồng thời mỗi cá nhân đều mang đặcđiểm chung của giai cấp mình, của nhóm xã hội nhất định

4 Đời sống xã hội quy định nhân cách:

Sự phát triển nhân cách phụ thuộc vào việc cá nhân tham gia vào đời sống xãhội, có vị trí và chức năng gì trong xã hội Cá nhân có những quan điểm như thếnào, nắm được những giá trị gì, rèn luyện được những phẩm chất gì đều là biểuhiện của nhân cách

Theo Lê nin "cuộc sống xã hội là người thầy tốt nhất để giáo dục và dạy dỗcho từng cá nhân và cho các tầng lớp xã hội khác nhau" Song để thực hiện đượcđiều đó còn phải tùy thuộc vào trình độ phát triển xã hội, tùy thuộc vào chỗ cánhân tham gia những mối quan hệ xã hội

5 Sự thống nhất giữa lao động chân tay và lao động trí óc là tiêu chuẩn đánhgiá nhân cách

Lê nin đã vận dụng quan điểm của Mác: "Hoàn cảnh sáng tạo ra con ngườitrong chừng mực mà con người sáng tạo ra hoàn cảnh" Chính lao động đã cải tạohoàn cảnh đồng thời cải tạo cá nhân mình Nhưng lao động phải có sự thống nhấtgiữa lao động từ óc và lao động chân tay Trong xã hội tư bản lao động trí óc và

Trang 20

lao động chân tay bị tách lời Lao động dùng chân tay bị tách rời với lạo động trí

óc nên người lao động bị nghèo nàn đi về tinh thần và biến thành công cụ áp bứccủa giai cấp bóc lột Vì vậy, lao động bị cướp đi nguồn vui và nguồn sáng tạo, làmmất đi khả năng bộc lộ những năng lực năng khiếu của con người

Muốn phát triển nhân cách phải xóa bỏ ngăn cách giữa lao động trí óc và laođộng chân tay Đây là con đường hiện thực để giải phóng nhân cách, làm cho nhâncách phát triển hài hòa và toàn diện

6 Tính tích cực của nhân cách:

Lê nin đã chỉ ra tính tích cực của nhân cách:

- Tính tích cực được thể hiện trong nhu cầu và động cơ hành vi và phươngthức hoạt động đặc trưng của người đó cũng như hoạt động cải tạo thực tiễn

- Tính tích cực được thể hiện trong vị thế mà con người chiếm lĩnh trong cuộcsống xã hội

- Nguồn gốc của tính tích cực xuất phát trong quá trình tác động với thế giớixung quanh và cải tạo nó biến nó phục vụ cho sự thỏa mãn nhu cầu

Kết luận: Mác - Lê nin không phải là nhà tâm lý học, nhưng những luận điểmcủa hai ông để lại là vô cùng quí báu cho việc xây dựng tâm lý học, đặc biệt là tâm lýhọc nhân cách thành một khoa học Những lý luận của hai ông là cơ sở phương phápluận của tâm lý học và đó cũng là cơ sở vạch ra con đường phát triển nhân cách

3.3 Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhân cách.

- Quan niệm về nhân cách: Nhân cách của con người chính là tư cách của họtrong hệ thống các quan hệ xã hội nhất định Ví dụ nh tư cách người cách mạng, tưcách người tướng, tư cách người quân nhân v.v

Nhân cách của một con người biểu hiện ra ở hệ thống thái độ của họ đối vớiviệc, với người và với tự mình

+ Quân đội ta

+ Đối với bộ đội, chính trị viên phải thân thiết

+ Người tướng: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm

- Về cấu trúc: Đức và Tài

+ Đức (phẩm chất) bao gồm: Thế giới quan, nhân sinh quan, lập trường, thái

độ chính trị, thái độ đối với lao động, lý tưởng, niềm tin, tính cách, thói quen, hứngthú, thái độ

+ Tài (năng lực): Năng lực xã hội hóa, năng lực chủ thể hóa, phẩm chất ý chí,năng lực hành động, năng lực giao lưu

- Con đường hình thành và phát triển nhân cách: thông qua hoạt động thựctiễn, qua giáo dục, rèn luyện và tự giáo dục, tự rèn luyện là con đường chính đểhình thành phát triển nhân cách

+ Hiền dữ

+ Giã gạo

=> Lý luận và bản thân cũng là một nhân cách lớn Nghiên cứu tư tưởng củangười và nhân cách người là cơ sở để xây dựng nhân cách con người Việt Nammới Đó cũng là lý do mà toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đang học tập

3.4 Quan điểm của Đảng ta về nhân cách (trong các VK Đại hội)

Trang 21

4 Các yếu tố góp phần hình thành nhân cách và động lực thúc đẩy sự phát triển nhân cách trong tâm lý học.

4.1 Các yếu tố góp phần hình thành nhân cách.

Nhân cách không bẩm sinh mà được hình thành Đó là một quá trình kháchquan, mang tính quy luật về sự biến đổi con người từ một thực thể tự nhiên trởthành một thực thể xã hội trong quá trình tác động qua lại với môi trường với tưcách là chủ thể của hoạt động và giao tiếp

- Yếu tố cơ thể (tự nhiên, bẩm sinh di truyền): giữ vai trò tiền đề vật chất, khôngquyết định mà chỉ là điều kiện tiền đề cho sự hình thành phát triển nhân cách

- Yếu tố hoàn cảnh sống (môi trường): Môi trường rộng và hẹp

+ Giáo dục

+ Hoạt động

+ Giao lưu

+ Tập thể

- Yếu tố tâm lý cá nhân: đó chính là các quá trình tâm lý cá nhân

4.2 Động lực thúc đẩy sự phát triển nhân cách

– Mâu thuẫn giữa khả năng, trình độ đạt được (thể chất, tâm lí) với những yêucầu của hoạt động

- Mâu thuẫn giữa những yêu cầu mới của hoạt động với những kĩ năng, kĩ xảochưa được hình thành

- Mâu thuẫn giữa những nề nếp, thói quen, tập quán cũ với những yêu cầumới của hoàn cảnh sống và hoạt động

- Mâu thuẫn giữa các mặt đối lập nảy sinh trong quá trình phát triển của cá nhân

5 Các xu hướng phát triển cơ bản của nhân cách và các giai đoạn hình thành nhân cách.

5.1 Các xu hướng nghiên cứu nhân cách trong TLH phương tây

A Tâm lý học nhận biết về nhân cách (thấu cảm)

Để hiểu được tâm lí học hiện sinh ta hãy nghiên cứu những tác giả tiêu biểucủa "tâm lý học nhận biết"

Tâm lí học nhận biết cho rằng cái bản chất trong con người chính là sự địnhhướng tinh thần của nó: sự định hướng này là mà bộ phận của nguồn gốc tinh thầnchung của nhân loại Cải tạo nhân loại bằng phương pháp tinh thần đó

Tư tưởng đó ảnh hưởng nhiều đến các nhà tâm lí học hiện sinh, các nhà triếthọc, nhà văn

Đại biểu nổi tiếng của Tâm lí học nhận thức (thấu cảm) là E Sprauger (1882

- 1963)

Các luận điểm cơ bản của ông:

1) Cái tâm lí phát triển từ cái tâm lí

2) Cái tâm tí dẫn tới sự hiểu biết trực giác các mẫu hoạt động của sự sống.3) Không nên tìm những nguyên nhân khách quan trong việc phát triển nhâncách con người, mà tìm ở sự pha trộn giữa nhân cách và giá trị văn hóa tinh thầncủa xã hội Đó cũng là một thuộc tính của tinh thần

Ông cho rằng cái chủ yếu trong nhân cách con người là sự định hướng quýgiá, nhờ đó mà con người có thể nhận biết thế giới Sự định hướng quí giá này làsản phẩm của trạng thái văn minh của nhân loại

Trang 22

Ông phân biệt được xúc cảm và sự nhận biết Sự nhận biết nằm ngoài thờigian và vĩnh cửu Còn xúc cảm chỉ là nhất thời Vì vậy chỉ cần nói đến nhận biếtchứ không nói đến xúc cảm.

Theo ông nhân cách được thể hiện ở 6 mẫu người trong đời sống

1) Mẫu người lý thuyết:

Là người hướng đến sự hiểu biết, nhận biết các quy luật, nhận biết bản chấtthế giới, nhận biết các mối quan hệ giữa con người với nhau Mẫu người lí thuyếtnày có thể là người bất kỳ: tiểu thương, thầy thuốc, kế toán viên Đây là loại ngườiđịnh hướng chủ yếu của cuộc sống là tư duy trên bình diện lý luận về cái gì đangdiễn ra, là thiết lập những quy luật nào đó Bản thân ông cũng thuộc loại ngườinày

Ông nói: "Con người lí luận ở dạng thuần túy chỉ biết có sự ham mê, ham mêtính toán, ham mê học hỏi, ham mê lí giải xác lập mối quan hệ, lí luận hóa Những

lo lắng quan tâm tách rời khỏi cuộc sống thực tiễn Nó có thể bất lực và tuyệt vọngtrong tìm hiểu, phấn khởi vì phát hiện lí thuyết Thế giới đối với họ là phát triển vôtận các bản thể và các quan hệ phụ thuộc lẫn nhau Nó nhìn vào tương lai xa thẳmbao gồm nhiều thời đại Nó liên kết trong mình tính cụ thể, tính quy luật chung vàluân lí học Ở dạng tự nhiên và thuần túy mẫu sống ấy được thể hiện ở các nhà báchọc chuyên nghiệp Những người này chìm đắm trong thế giới khái niệm của mình

và không thể tìm ra mối liên hệ trực tiếp với bất cứ một hiện tượng nào " Ông chorằng Platon, Kant là những đại biểu điển hình của mẫu người này

2/ Mẫu người kinh tế:

Đặc trưng kiểu người này là tìm thấy sự lợi lộc trong nhận thức Ông khôngcho loại người này là ích kỷ chỉ nghĩ đến lợi ích riêng của mình Loại người này trongnhận thức của họ phải dẫn tới lợi ích, cho bản thân, cho gia đình, cho cộng đồng, chonhân loại Ông cho rằng "nếu Kant là cái đầu thì Lametri là cái tay" Kỹ thuật và kiếnthức tự nhiên là mẫu người kinh tế Những người loại này có giá trị ở chỗ là vừa nhậnthức vừa sáng tạo Họ hướng đến thực nghiệm để nhận thức thế giới

Ông nói: Trong bình diện chung nhất của mẫu người kinh tế là mẫu người đạtlợi ích trên hàng đầu trong mối quan hệ sinh hoạt đối với nó Đối với nó tất cả đềutrở thành phương tiện để duy trì cuộc sống, duy trì cuộc đấu tranh để tồn tại và cảithiện cuộc sống một cách tốt nhất

Nó tiết kiệm vật liệu, sức lực, thời gian để đạt lợi ích tối đa Có hai mẫungười kinh tế: Mẫu người trong sản xuất và mẫu người trong tiêu dùng Nếu trongđiều kiện dồi dào vật chất thì mẫu người tiêu dùng sẽ hướng đến những nét thẩm

mỹ Nếu trong điều kiện thiếu thốn vật chất anh ta sẽ trở thành người keo kiệt, ích

kỷ, buồn bã

Các nghề nghiệp tạo thành con người kinh tế như người làm ruộng, ngườichăn nuôi, người công nhân, nhà buôn có những nét khác nhau Sự phát triển củanền kinh tế làm phát triển kiểu người này

3/ Mẫu người thẩm mỹ:

Những người này nhận thức thế giới thông qua ấn tượng và diễn đạt nó bằnghình tượng Họ nhận thức bằng sự hài hòa hay không hài hòa Nếu họ thấy thiênnhiên hài hòa thì thấy dễ chịu, nếu không hài hòa thì thấy khó chịu

Trang 23

Mẫu người này thể hiện rõ ở các họa sĩ, nhạc sĩ, nhà điêu khắc, nghệ sĩ v.v Cũng

có thể có ở người bình thường Họ khao khát tự thể hiện những thẩm mỹ mà thôi

Mẫu người thẩm mỹ thực sự như Rafaen

Mẫu thẩm mỹ và mẫu kinh tế muốn giao lưu với con người, còn mẫu lí thuyết ítmuốn giao lưu với con người Định hướng của người nghệ thuật dựa vào màu sắc,hình đáng, nhịp điệu của đời sống, thiên nhiên, thông qua sự hài hòa của cuộc sống.Theo ông ái tình là một hình thức thẩm mỹ của sự giao lưu Ái tình (tình dục)

là biểu tượng của giao lưu tinh thần Điều này ông nói đến thanh niên, ông yêumến thanh niên vì thanh niên lãng mạn, hiểu biết thẩm mỹ

4/ Mẫu người vị tha

Mẫu người tập đoàn là mẫu người muốn tìm mình trong người khác, song vìngười khác, ham muốn tình yêu nhân loại Người tập đoàn hành động vì ngườikhác Đó là tình yêu cao thượng Theo ông, Peslalôxia sống theo kiểu người này,

L N Tôntôi cũng là kiểu người này

Kiểu người này không chịu sống theo nguyên tắc theo tiêu chuẩn nên thường

vô chính phủ Mặt khác kiểu người này sống theo gia trưởng Kiểu người nàyhướng đến hành vi XHCN

Ông phân biệt tình yêu của kiểu người này Tình yêu với những người cùnghuyết thống và tình yêu dựa trên tinh thần thuần túy Tình yêu của người mẹ dựavào huyết thống (bản năng) Tình bạn là tình yêu thuần túy tinh thần Tình yêu làcái tôi cao cả, thấy bản thân mình trong người khác

5/ Mẫu người chính trị

Người chính trị không phải là kiểu người ham muốn quyền hành chính trị,ham muốn quyền lực Quyền lực thật là quyền lực xây dựng trên giá trị tinh thầnchân chính Đó là các nhà chính trị Họ ham muốn quyết định hành động của ngườikhác Đây cũng không nhất thiết là những người giám đốc, những nhà chính trị, mà

có ở tất cả ở những con người có sự xác định quyền lực bằng tinh thần Họ muốn

có quyền lực phải nhân danh nhiều người Người lãnh tụ có quyền lực vì sự ủng hộcủa một nhóm người Đó là những người có cá tính mạnh mẽ

6) Mẫu người tôn giáo:

Đó là người mà định hướng nhân cách của họ là ý nghĩa cuộc sống Họhướng dẫn đến việc tìm ra quy luật của ý nghĩa cuộc sống Họ chứng minh rằng cómột sức mạnh siêu tinh thần nào đó Họ cho rằng cái vĩnh hằng đang quyết địnhđời sống con người Đây có thể không phải là người theo một tôn giáo nào mà làngười đi tìm ý nghĩa cao siêu nhất, chân lí nhất như Brunô - Những người này đãchết do lỗi của nhà thờ

Con người tôn giáo hướng mọi giá trị tinh thần vào cảm xúc

Nhận xét:

Sự phân loại này của ông nhằm chứng minh rằng ở con người không phải có

sự khác nhau về cơ thể, về hành vi, mà là do giá trị định hướng tinh thần của conngười Các định hướng tinh thần không xuất phát từ xã hội, từ điều kiện sống, mà

từ bản ngã tinh thần Quan niệm tâm lí đẻ ra tâm lí là thể hiện duy tâm cực đoan.Tâm lí học nhận biết không tìm hướng đi đúng đắn cho tâm lí học Đó là xu hướngduy tâm trong tâm lí học

Trang 24

B - Thuyết hiện sinh về nhân cách

Thuyết hiện sinh (Existentialisme, Phénoménologie) là học thuyết về triết học

và tâm lý học Thuyết này cho rằng con người có khả năng cảm nhận những cáimình đang sống, những cái đã trôi qua, về sự tự do của bản thân và mối quan hệvới người khác Họ tìm cách mô tả một cách khách quan tất cả những cảm nhận cánhân và phân tích cơ cấu và cơ chế của nhưng cảm nhận đó

Những người đại diện nổi tiếng của trường phái này là nhà triết học Husserl

và Sartre

Người nổi tiếng trong tâm lý hiện sinh là Kale Ixperx

Năm 1935 ông viết cuốn sách: "Ý nghĩa của cảm xúc" Sách này được tái bảnnhiều lần ở Mỹ trong những năm sáu mươi Chủ nghĩa hiện sinh trong tâm lý phủnhận chức năng của não trong việc phản ánh hiện thực khách quan

Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa hiện sinh:

1 - Tâm lý, ý thức không có cơ sở từ cơ chế sinh lý

2 - Hành động của con người bao giờ cũng có tính chất tự nhiên trong sựphản ánh mối quan hệ con người với xung quanh

3 - Ý thức phản ứng là nét đặc trưng của con người, nhờ đó mà con ngườithoát khỏi hoàn cảnh và chống lại hoàn cảnh

4 - Con người luôn luôn hướng vào thế giới nội tâm, hoàn cảnh bị tách rờikhỏi con người

Như vậy, học thuyết hiện sinh đã chống lại học thuyết Freud về vô thức, họcthuyết hành vi và học thuyết môi trường quyết định

Chủ nghĩa hiện sinh đã lập luận như sau:

Về quan điểm thứ nhất tâm lý, ý thức không có cơ chế sinh lý, vì bộ não chỉgiúp cho sự lan truyền các kích thích nó hoạt động một cách cơ giới chứ không cótính chất tâm lý Do đó tâm lý, ý thức phụ thuộc vào nhân cách con nguời Về quanđiểm thứ hai cho rằng hành động con người mang tính chất tự nhiên; có nghĩa làtính chủ quan thể hiện đặc điểm nhân cách con người

Về quan điểm thứ ba cho rằng ý thức phản ứng là nét đặc thù của con ngườichứ không phải phản ánh hiện thực khách quan Điều này có thể thể hiện trong trigiác Ông chia ra hai loại trị giác: tri giác ngoại giới và tri giác tư duy Tri giácngoại giới phản ảnh thế giới xung quanh Tri giác tư duy phản ánh sự nhận thứccon người về thế giới do Khi con người tri giác thế giới và thấy thế giới hoàn toànkhác, nghĩa là lúc đó con người đã tiến hành tri giác tư duy - con người lúc ấy sẽmất nhân tính Ví dụ, khi tôi giơ cánh tay lên, tôi nhận biết việc làm của mìnhnhằm mục đích gì Đó chính là lúc tư duy ngoại giới Nhưng khi làm việc đó mộtcách vô thức thì đó là tri giác tư duy Rõ ràng họ lẫn lộn việc tư duy và tri giác, vôthức và ý thức, hành động giữa người bình thường và người bệnh

Về quan điểm thứ tư Nếu con người hướng vào nội tâm thì dễ dàng lảngtránh thế giới bên ngoài Thế giới bên ngoài bị loại trừ khỏi mối quan hệ cái tôi.Điều đó nói lên rằng con người có khuynh hướng độc lập với thế giới bên ngoài vàcũng từ đó tạo nên cá tính riêng của mình khác với người khác Nhân cách đượcquan niệm là một bản thể đặc biệt không phụ thuộc vào điều kiện khách quan Sựkhác nhau không phải số lượng, tốc độ của các hiện tượng tâm lý mà là sự sai biệttính chất toàn vẹn của hệ thống cá nhân

Trang 25

Đóng góp của hiện sinh là họ đã mạnh dạn phê phán tất cả các trường pháitâm lý như Phân tâm học, hành vi chủ nghĩa.

Họ thừa nhận giá trị, cá tính của con người Nhưng họ sai lầm là ở chỗ "đánhmất" yếu tố khách quan trong quyết định nhân cách, cái tâm lý phát triển cái tâm

lý Họ coi nhẹ nghiên cứu nhận thức của con người

Học thuyết hiện sinh thường đề cập tới cái tôi Đó là cái tôi hiện thực và cáitôi lý tưởng

Ruth Wylie (1968) cho rằng cái tôi có thể coi là một cấu trúc phức hợp củanhững yếu tố tương hỗ tạo nên con người Theo quan niệm của Wylie đó là quanniệm khái quát phù hợp với các mặt sau:

1 Con người đã kinh qua cuộc sống như là một thực thể khác nhau, thực thểkhác nhau ấy có thể phân biệt với thực thể khác

2 Cảm xúc của con người được duy trì qua thời gian

3 Tính chất vật lý của cá nhân với tư cách như là kinh nghiệm của cá nhân

4 Những hành vi cá nhân trong quá khứ như là kinh nghiệm và ghi nhớ, đặcbiệt được tiến hành một cách tự do hoặc có kiểm soát của cá nhân

5 Kinh nghiệm của tổ chức hoặc một thể thống nhất nào đó là ở giữa cácmặt, theo quan niệm của cái tôi nói chung

6 Các mặt đánh giá, tư duy và ghi nhớ

60 câu hỏi để nghiên cứu nhân cách trẻ em

Những trẻ hướng ngoại thường có những đặc điểm nhân cách sau: dễ kíchđộng, tích cực, lạc quan, ít sâu sắc Những trẻ hướng nội thường có những đặcđiểm nhân cách: quan hệ xã hội ít, bị động, bình tĩnh, sâu sắc, bi quan

Điều đó được ông biểu diễn theo sơ đồ vòng tròn đồng tâm có 2 trục thể hiệncác cực của nhân cách (1975)

HƯỚNG NỘI – KHÔNG ỔN ĐỊNH:

Trang 26

c Ý hướng của các loại vị trí.

4 Xác định phẩm tính của các câu trả lời:

a Các loại phẩm tính: P

b Loại hình thể: H

c Loại cử động: C

Trang 27

d Loại màu sắc: M

e Loại tối sáng: ST

g Loại trả lời viễn ảnh, chiều sâu: V.S

5 Xác định nội dung của câu trả lời

a Những ký hiệu

b Nội dung người

c Nội dung vật

d Nội dung bộ phận nội thân

6 Xác định một vài yếu tố bệnh lý tâm căn:

a Tính cách bình thường hay lạ thường

b Phương thức bình giải Rorschach

c Kế hoạch nhận thức của tri năng

d Hoàn cảnh và sắc thái riêng biệt của mỗi tấm Rorschach

e Rorschach và bệnh tâm căn

11 Tổng kết về Rorschach, vấn đề thích nghi của con người

II Mô tả trắc nghiệm và cách sử dụng Test Rorschach

Test Rorschach gồm 10 vết mực có sác thái riêng biệt Ba tấm cuối cùng 8, 9,

10 có màu sắc khác nhau

Tấm 2, 3 những vết đỏ kích thích sự trả lời về màu sắc giống như 3 tấm cuốicùng, nêu lên mức độ khó khăn trong thực nghiệm, phát hiện những người nhạycảm, tinh thần suy yếu Trong một số trường hợp trước vết mực này bệnh nhân cóthái độ sửng sốt, tê liệt, câm nín, giống như một cái gì đánh mạnh vào tâm tưởng

Sự tránh né, từ chối thường ở những người nghi lạng, sợ sệt

Kỹ thuật:

* Tư thế ngồi của người thực nghiệm

Người chuyên viên tâm lý ngồi bên phải người làm thực nghiệm Test đượcxếp theo chồng lật sấp từ 1 đến 10

Những tấm được trả lời xong đặt xa tầm mắt Khi đương sự thấy phấn khởimới tiến hành trắc nghiệm

* Các giai đoạn thực nghiệm:

- Giai đoạn 1:

Giải thích những điều cần thiết cho đương sự

Hỏi: - Anh thấy những gì trên tấm ảnh?

- Anh (chị) có thể xem ở trường nào cũng được

Ngày đăng: 13/04/2017, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w