Chất lượng giáo dục và đào tạo vừa phụ thuộc vào hoạt động dạy của thầy nhưng cũng vừa phụ thuộc vào hoạt động học của trò, trong đó hoạt động học của trò đóng vai trò rất quan trọng, vì chỉ khi người học tích cực chủ động tiến hành các hoạt động nhận thức dưới sự tổ chức, điều khiển của người dạy thì hoạt động dạy học mới hoàn thành được mục đích của mình.
MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học 1.3 Các nhân tố tác động tới quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Khái quát Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội 2.3 Nguyên nhân thực trạng kinh nghiệm quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội YÊU CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT Chương ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Yêu cầu đề xuất biện pháp quản lý 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 12 12 21 29 36 36 37 51 56 56 59 87 92 94 97 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Công nghệ Cơ điện tử Công nghệ thông tin Điện tử Viễn thông Giáo dục Đào tạo Sinh viên Vật lý kỹ thuật Chữ viết tắt CN CĐT CNTT ĐTVT GD&ĐT SV VLKT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chất lượng giáo dục đào tạo vừa phụ thuộc vào hoạt động dạy thầy vừa phụ thuộc vào hoạt động học trị, hoạt động học trị đóng vai trị quan trọng, người học tích cực chủ động tiến hành hoạt động nhận thức tổ chức, điều khiển người dạy hoạt động dạy học hồn thành mục đích Chính vậy, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám (khóa XI), Đảng ta rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” Để thực chủ trương đó, nhà trường cần đổi cách dạy cách học, trọng đổi hoạt động học tập người học theo hướng “tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bời dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học” Thực chủ trương, đường lối Đảng, trường đại học hệ thống giáo dục quốc dân tập trung đổi mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, trọng bời dưỡng cho người học khả tự học, tự nghiên cứu Trường Đại học Công nghệ thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đơn vị tách từ trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 1999 Thủ tướng Chính phủ định cơng bố thành lập trường Đại học Công nghệ vào ngày 25/05/2004 Đội ngũ lãnh đạo, cán bộ, giảng viên trường nhà khoa học có uy tín lĩnh vực cơng nghệ cao đất nước, du học nước có khoa học cơng nghệ tiên tiến Đức, Mỹ, Hà Lan, Pháp… tham gia vào công xây dựng phát triển nhà trường Ban Giám hiệu nhà trường quan tâm đến chất lượng đào tạo, chất lượng sản phẩm đào tạo sau trường Ngoài việc nâng cao chất lượng dạy học giáo dục nhân cách, nhà trường quan tâm đến việc quản lý hoạt động học tập sinh viên Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu chất lượng đào tạo, việc quản lý hoạt động học tập sinh viên hạn chế định Sinh viên chưa thật cư xử cởi mở, thân thiện, chưa có nhiều gần gũi, gắn kết thầy trò Đội ngũ cán làm cơng tác quản lý, Phịng Cơng tác Sinh viên chưa tìm giải pháp hữu hiệu để giảm thiểu khó khăn, phức tạp mà sinh viên gặp phải Cách quản lý theo lối mòn từ nhà trường Khoa nên cách quản lý chưa thực ngang tầm với vị trường đại học lớn khối Đại học Quốc gia Hà Nội Thực tế đòi hỏi phải nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý phù hợp, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động học tập sinh viên, đáp ứng mục tiêu xây dựng Trường Đại học Công nghệ thành mũi nhọn khối Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng đất nước ta nói chung Vì lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giáo dục đào tạo hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợi ích, nghĩa vụ quyền lợi người dân tổ chức kinh tề xã hội đờng thời có tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm quốc gia Giáo dục đào tạo phải trước bước, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Do vậy, quốc gia giới dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay phát triển quan tâm đến giáo dục đào tạo Các nhà giáo dục giới đưa nhiều quan điểm hoạt động học tập người học dựa sở thuyết tâm lý, thuyết giáo dục khác Phần lớn nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng hoạt động hoc tập phát triển tư hình thành thói quen học tập nghiên cứu suốt đời cho người học Các nhà nghiên cứu rằng: muốn nâng cao lực hiệu học tập giáo viên phải biết tổ chức hoạt động nhận thức, hướng dẫn tự học cho học sinh Vào thập niên 30 kỷ XX, nhà giáo dục tiếng Nhật Bản Tsunesaburo Makiguchi (1871 - 1944) nhấn mạnh: “Giáo viên không học thay cho học viên mà học viên phại tự học lấy Nói khác đi, dù giáo viên có làm tri thức truyền thụ khơng có giá trị họ không làm cho học sinh tự kiểm nghiệm thực nghiệm tri thức đó.” Trong tác phẩm “Tự học nào”, nhà bác học, nhà văn hóa Nga N.A Rubakin (1862 - 1946) phương pháp tự học để nâng cao kiến thức, mở rộng tầm nhìn N.A Rubakin đặc biệt trọng đến việc đọc sách Ông khẳng định: mạnh dạn tự đặt câu hỏi rời tự tìm lây câu trả lời - phương pháp tự học Năm 1996, Hội đồng quốc tế Jacques Delors giáo dục cho kỷ XXI gửi UNESCO báo cáo “Học tập - Một kho báu tiềm ẩn” Báo cáo phân tích nhiều vấn đề giáo dục kỷ XXI, đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò người học, cách học cần phải dạy cho hệ trẻ Hoạt động học tập học sinh, sinh viên nhiều nhà tâm lý học giới nghiên cứu để đưa khái niệm chế hoạt động học tập Có thể kể nhà tâm lý học tiêu biểu nghiên cứu lĩnh vực như: Pavlov, Watson, Thorndike, Skiner, J Piaget, Ghestalt, Benjamin Bloom, X.L.Vưgốtxki, A.N Lesonchiev Ở Việt Nam, vấn đề tổ chức quản lý hoạt động học tập người học nhiều nhà giáo dục, nhà khoa học bàn đến Chủ tịch Hờ Chí Minh - gương sáng ngời tự học - khuyên “phải biết tự động học tập”, “lấy tự học làm cốt”, “phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ tự tư tưởng Đọc tài liệu phải đào sâu, hiểu kỹ, khơng tin cách mù quáng câu sách, có vấn đề chưa thơng suốt mạnh dạn đề thảo luận cho vỡ lẽ” Hờ Chí Minh đề năm yêu cầu trình tự học: Một là, việc tự học, điều quan trọng hàng đầu xác định rõ mục đích học tập xây dựng động học tập đắn Tức phải hiểu “Học để làm gì? - Học để sửa chữa tư tưởng; Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng; Học để tin tưởng; Học để hành” Hai là, phải tự lao động để tạo điều kiện cho việc tự học suốt đời Ba là, muốn tự học thành công, phải có kế hoạch xếp thời gian học tập, phải bền bỉ, kiên trì thực kế hoạch đến cùng, không lùi bước trước trở ngại Bốn là, phải triệt để tận dụng hoàn cảnh, phương tiện, hình thức dể tự học Năm là, học đến đâu, sức luyện tập, thực hành đến Liên quan đến vấn đề quản lý hoạt động học tập sinh viên, gần đậy có số sách, đề tài viết tiêu biểu như: Năm 1998, Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) tập trung luận bàn tự học sách “Quá trình Dạy - Tự học”, đưa trở lực cho việc học, kinh nghiệm khắc phục phương châm đảm bảo thắng lợi tự học Tác giả cho rằng, mục tiêu đào tạo trường cần trọng rèn luyện cho người học “năm mọi” học tập (học nơi, học lúc, học người, học cách học qua nội dung) bẩy loại tư cần rèn luyện (tư logic, tư hình tượng, tư biện chứng, tư quản lý, tư kinh tế, tư kỹ thuật tư thuật tốn) Đờng thời, tác giả đưa số xu phát triển việc học mối quan hệ biện chứng với dạy Bên cạnh đó, tác giả cịn nêu lên vai trị gia đình việc dạy tự học cho học sinh Đề tài “Biện pháp quản lý sinh viên phịng tổ chức-cơng tác học sinh sinh viên trường cao đẳng sư phạm Lạng Sơn giai đoạn nay” (2011) Nguyễn Thị Hoàn Đề tài góp phần làm rõ thêm thực trạng sinh viên công tác quản lý sinh viên nhà trường nay, từ xác định biện pháp quản lý cho phù hợp nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý sinh viên nói riêng chất lượng đào tạo sinh viên nói chung trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn; Trong Đề tài “Biện pháp quản lý học tập sinh viên lớp liên kết đào tạo hệ khơng quy trung tâm đào tạo bồi dưỡng chức tỉnh Nam Định” (2010), tác giả Nguyễn Đức Hiền xác định số biện pháp quản lý học tập sinh viên hệ khơng quy để nâng cao chất lượng đào tạo, nghĩa đồng thời vừa để đảm bảo việc thực quy chế đào tạo, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho người học tức vừa phù hợp với yêu cầu chương trình đào tạo vừa phù hợp với đặc thù đối tượng người học; Ở đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên học viện Phịng khơng - Khơng qn đào tạo theo học chế tín chỉ” (2011), Lại Đức Hậu nêu lên thực tế lực tự học, tự nghiên cứu học viên nhiều hạn chế, chất lượng đào tạo nhà trường chưa thực cao nhiều nguyên nhân đề xuất số biện pháp khắc phục Trong đề tài “Các biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên Trường Sĩ quan Lục quân 2”, tác giả Trần Bá Khiêm khảo sát đề tài nhiều góc độ, giảng viên, học viên; đờng thời nhấn mạnh tập trung nghiên cứu vấn đề tự học học viên, khảo sát thực trạng tự học học viên trường, tác giả tiến hành lấy ý kiến học viên, giáo viên; thế, thực trạng quản lý hoạt động tự học học viên Trường Sĩ Quan Lục quân nhìn nhận cách tồn diện thấu đáo, từ đó, tác giả có sở xác để đưa biện pháp cải thiện hoạt động tự học nhóm biện pháp quản lý nhà trường nhằm nâng cao chất lượng tự học học viên Tuy nhiên, đề tài tiến hành khảo sát ý kiến cán quản lý nhà trường vấn đề nghiên cứu tác giả sâu sắc chi tiết hơn, đạt hiệu cao Các đề tài nêu nghiên cứu nhiều đối tượng khác nhau, hoạt động học tập nhiều khía cạnh khác sinh viên cao đẳng hay sinh viên khơng quy phải có biện pháp quản lý khác cho phù hợp để vừa đảm bảo chất lượng đào tạo vừa đảm bảo nhu cầu người học Điểm qua cơng trình nghiên cứu hoạt động học tập người học, thấy hoạt động học tập người học có sở lý luận vững Tuy nhiên, cơng trình sâu nghiên cứu quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học cịn trọng chưa có nhiều Trong đó, cơng tác quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội chưa có tác giả nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu *Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận, thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội * Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý hoạt động học tập sinh viên - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý sinh viên Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động học tập quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Công nghệ - Đại học Công nghệ thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Các số liệu sử dụng từ năm 2011 đến Giả thuyết khoa học Sinh viên chủ thể hoạt động học tập trường đại học đạo, hướng dẫn giảng viên Chất lượng hoạt động học tập sinh 10 viên Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội khó đảm bảo không tổ chức quản lý chặt chẽ Tuy nhiên việc quản lý hoạt động học tập sinh viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố với tham gia nhiều lực lượng Nếu chủ thể quản lý sử dụng đồng biện pháp như: Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn bản, quy chế, quy định quản lý hoạt động học tập sinh viên; kế hoạch hoá quản lý hoạt động học tập sinh viên; xây dựng, hoàn thiện chế hoạt động máy quản lý sinh viên; nâng cao lực chủ thể quản lý tự quản lý hoạt động học tập sinh viên; thường xuyên kiểm tra, đánh giá, kiểm định kết hoạt động học tập sinh viên, quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, nhờ chất lượng học tập sinh viên nói riêng chất lượng đào tạo Nhà trường nâng lên Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hờ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, nghị quyết, thị, hướng dẫn cấp giáo dục - đào tạo quản lý giáo dục - đào tạo Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu theo nguyên tắc tiếp cận hệ thống - cấu trúc, lịch sử - lôgic, * Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích - tổng hợp, phân loại hệ thống hóa lý thuyết Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra: Điều tra xã hội học sinh viên, cán quản lý giáo dục, giảng viên để làm sở đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân đề xuất biện pháp hiệu quản lý hoạt động học tập sinh viên 91 tính khả thi khơng cao tuyệt đại đa số cán quản lý, giảng viên cho biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên mà tác giả đề xuất cần thiết, phù hợp với đối tượng quản lý điều kiện Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội Xếp theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp Biện pháp 1; 5; 4; 2; Nếu biện pháp thực cách đồng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quản lý hoạt động hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, góp phần đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo * * * Trên biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội Từng biện pháp có vị trí, vai trị, nội dung, phương pháp khác nhau, thống tính mục đích có quan hệ tương tác, biện chứng với nhau, bảo đảm đờng bộ, tồn diện quản lý hoạt động học tập sinh viên Nhiệm vụ giáo dục - đào tạo nhà trường đặt yêu cầu cao chủ thể lãnh đạo, quản lý q trình giáo dục đào tạo nói chung quản lý hoạt động học tập sinh viên nói riêng Do đó, vấn đề đặt cho cấp uỷ, lãnh đạo phòng ban, ban chủ nhiệm khoa, lực lượng quản lý hoạt động học tập sinh viên nhận thức, quán triệt sâu sắc nhân tố tác động; nắm vững phương hướng, yêu cầu, nội dung, biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên, khắc phục khó khăn, phối hợp chặt chẽ thực quản lý khoa học, đồng bộ, quán Đồng thời, thường xuyên vận dụng sáng tạo, linh hoạt biện pháp; tránh định nóng vội, chủ quan tư tưởng trì chệ quản lý hoạt động học tập sinh viên góp phần nâng cao 92 chất lượng, hiệu học tập sinh viên chất lượng giáo dục - đào tạo Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội khâu quan trọng, mang tính đột phá, giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân công nghệ cao đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quản lý hoạt động học tập Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội trình chủ thể sử dụng tổng hợp tác động quản lý vào hoạt động học tập sinh viên nhằm đạt kết học tập tối ưu 1.2 Do thành lập, điều kiện phục vụ giảng dạy, học tập cịn nhiều khó khăn, việc tổ chức biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm song nhiều hạn chế bất cập, việc xây dựng, ban hành thực văn bản, thị, hướng dẫn; hoàn thiện chế quản lý; bồi dưỡng nâng cao lực quản lý việc kiểm tra, đánh giá, kiểm định kết học tập sinh viên Tình hình địi hỏi cần đẩy mạnh cơng tác quản lý hoạt động học tập sinh viên với biện pháp cụ thể, khả thi, đồng bộ, thiết thực hiệu 1.3 Quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội cần nghiên cứu vận dụng cách nghiêm túc dựa sở khoa học, sư phạm điều kiện thực tế nhà trường Đồng thời phải vào thị, nghị Đảng, Luật Giáo dục thị, hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo 1.4 Để thực tốt công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội nay, từ phân tích sở lý luận, thực tiễn; đề tài xác định biện pháp để quản lý hoạt động học tập sinh viên là: Xây dựng hoàn thiện hệ thống 94 văn bản, quy chế, quy định quản lý hoạt động học tập sinh viên; Thực tốt kế hoạch hoá quản lý hoạt động học tập; Xây dựng, hoàn thiện chế hoạt động máy quản lý sinh viên; Nâng cao lực quản lý chủ thể, tự quản lý hoạt động học tập sinh viên; Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, kiểm định kết học tập sinh viên Năm biện pháp nêu chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ gắn bó, biện chứng với Thực tốt nội dung, yêu cầu biện pháp tạo điều kiện để thực biện pháp khác Trong đó, biện pháp quan trọng xây dựng hoàn thiện hệ thống văn bản, quy chế, quy định quản lý hoạt động học tập sinh viên q trình đào tạo xây dựng, hồn thiện chế hoạt động máy quản lý sinh viên Kiến nghị 2.1 Đối với nhà trường Đẩy mạnh cơng tác, tổ chức chương trình nghiệp vụ để sinh viên hiểu rõ nâng cao lực nghề nghiệp cho thân tương lai Tạo điều kiện cung cấp cho tài liệu học tập cho sinh viên mượn học, đảm bảo trang thiết bị dạy học Thường xuyên tổ chức hoạt động tập thể để sinh viên tham gia từ giúp cho em nhận thức đắn nghề mà theo học từ hình thành thái độ hành vi tích cực học tập, giảm bớt khó khăn tâm lý 2.2 Đối với giảng viên Trong trình giảng dạy, bên cạnh trình truyền đạt kiến thức cho sinh viên, thầy cô nên kết hợp giáo dục tinh thần tự giác tích cực học tập cho sinh viên; giúp đỡ sinh viên khắc phục khó khăn vướng mắc, tạo mối quan hệ thân thiện thầy trò để sinh viên cảm thấy tự tin dễ dàng chia khó khăn để phía giảng viên sinh viên khắc phục trở ngại để nâng cao kết học tập 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2001), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn ứng dụng vào việc xây dựng chiến lược giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội Bộ Tổng tham mưu (2006), “Từ điển giáo dục học quân sự”, Nxb QĐND, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương quản lý, Hà Nội Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 (2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ IV BCHTWƯ khoá VII, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Bùi Minh Hiền (2008), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 12 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb giáo dục, Hà Nội 13 V Kô-men-xky (2001), Thiên đường trái tim, Nxb Ngoại văn, Hà Nội 14 Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý Nhà nước giáo dục - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 V.I Lênin, Toàn tập, Nxb, Tiến Bộ, M, 1978, tập 25 16 V.I Lênin, Toàn tập, Nxb, Tiến Bộ, M, 1978, tập 29 17 V.I Lênin, Toàn tập, Nxb, Tiến Bộ, M, 1981, tập 38 96 18 Nguyễn Hiến Lê (2001), Khổng Tử, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 19 Vũ Quang Lộc (2005), chủ nhiệm đề tài, Nâng cao chất lượng quản lý giáo dục - đào tạo Học viện, trường sĩ quan quân đội đáp ứng yêu cầu mới, Hà Nội 20 Luật Giáo dục 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Mác- Ăng Ghen tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 22 Hờ Chí Minh, Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1985 23 Hờ Chí Minh, Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1985 24 Hờ Chí Minh, Toàn tập, Tập 7, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 25 Hờ Chí Minh, Tồn tập, Tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1989 26 Hờ Chí Minh, Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 27 Đinh Văn Thanh (2004) (chủ biên), Phát huy vai trị cán quản lý Học viện trị quân sự, Hà Nội 28 Nguyễn Đức Thành (2005), Công tác quản lý học viên quân nhân đào tạo trường đại học quân đội nay, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quân 29 Hà Nhật Thăng - Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Vũ Thiếu (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31 Đỗ Hoàng Toàn (1998), Lý thuyết quản lí, Uỷ ban quốc gia dân số- Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 32 Tổng Cục Chính trị (2001), Lịch sử giáo dục quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 33 Tổng cục Chính trị (2003), Lý luận dạy học đại học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 97 34 Tổng cục Chính trị (2008), Quản lý giáo dục đại học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 35 Trương Thành Trung (2005), Nâng cao chất lượng Giáo dục - đào tạo đại học Học viện Chính trị Quân nay, 36 Trường cán quản lý giáo dục đào tạo (2002), Quản lý giáo dục đào tạo (Phần III, Quyển I), Hà Nội 37 Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN (2009), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm học 2008 - 2009 phương hướng nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 38 Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN (2009), Quy chế giáo dục - đào tạo Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN , Hà Nội 39 Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN (2010), Nghị đại hội Đảng Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN , Hà Nội 40 Trần Đình Tuấn (2009), Tập giảng Lịch sử giáo dục giới, Hà Nội 41 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Trần Thị Tuyết Oanh, Giáo dục học, Hà Nội 43 Từ điển Tiếng Việt (2001), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 44 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (1998), vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phạm Viết Vượng (2012), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 46 Phạm Viết Vượng (2006), Quản lý giáo dục, Hà Nội 98 PHỤ LỤC Phiếu điều tra PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giảng viên) Để giúp nhà trường có sở thực tiễn góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động học tập sinh viên, xin đờng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô, cột phù hợp Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Về tầm quan trọng quản lý hoạt động học tập sinh viên? - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thường - Ít quan trọng - Khơng quan trọng Câu 2: Quản lý hoạt động học tập sinh viên nhằm mục đích gì? Ý kiến TT Mục đích hướng tới Nâng cao chất lượng học tập Góp phần giáo dục tồn diện cho sinh viên Đáp ứng yêu cầu phụ huynh sinh viên Phịng tránh tệ nạn xã hội Góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà trường Đồng ý Phân vân Không đồng ý 99 Câu 3: Về mức độ thực biện pháp giáo dục tinh thần, động cơ, thái độ học tập cho sinh viên mà nhà trường làm? Các mức độ TT Các biện pháp Đổi phương pháp dạy học theo hướng kích thích tích cực học tập sinh viên Biểu dương, khen thưởng, khích lệ sinh viên có thành tích cao học tập Cập nhật thông tin cho sinh viên khả phát triển, vị nghề nghiệp gương thành đạt, Quy định việc chấp hành nội qui học tập tiêu chuẩn đánh giá điểm rèn luyện Cụ thể hóa việc học tập vào mục tiêu, yêu cầu môn học theo chủ đề Thường Thỉnh Không xuyên thoảng thực Câu 4: Về thực trạng điều kiện đảm bảo cho hoạt động học tập sinh viên mà nhà trường thực thời gian qua ? Các mức độ thực TT Nội dung Sách, giáo trình, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo thư viện Cơ sở vật chất lớp học (Bàn ghế, ánh sáng, bảng, máy chiếu đa ) Cơ sở vật chất, trang thiết bị xưởng thực hành Ý thức, thái độ phục vụ cán phụ trách Tốt Bình thường Chưa tốt 100 Câu : Những hình thức đánh giá thường sử dụng quản lý hoạt động học tập sinh viên? Các mức độ thực TT Hình thức kiểm tra đánh giá Thường xuyên Kiểm tra việc chấp hành thời gian tự học Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch tự học Ra đề thi có liên quan đến nội dung tự học nâng cao Đánh giá kết học tập sinh viên gắn với nhận xét thái độ, tinh thần lực sinh viên Đánh giá qua giảng lớp kết hợp với chất lượng tự học Đánh giá qua thi, kiểm tra Đánh giá qua kết thực hành Đánh giá kinh nghiệm thân Ít Không sử dụng Câu 6: Về mức độ cần thiết việc xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động học tập sinh viên đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động học tập sinh viên nhà trường ? Mức độ nhận thức Rất cần Cần Không cần Mức độ thực Tốt Trung bình Chưa tốt 101 Câu 7: Về quản lý sử dụng sở vật chất phục vụ cho hoạt động học tập sinh viên mà nhà trường thực ? Ý kiến đánh giá TT Nội dung Chỉ đạo việc xây dựng nội quy, quy định sử dụng loại thiết bị phục vụ việc dạy học giảng viên học tập sinh viên Tổ chức hướng dẫn cho giảng viên sinh viên nắm vững quy trình sử dụng thiết bị kỹ thuật, công nghệ Củng cố nâng cấp phịng học chun mơn, tăng cường đầu tư thiết bị thực hành nghề Tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên học sản xuất trường Đầu tư xây dựng thư viện điện tử, trang bị thêm đầu sách thu hút sinh viên đến thư viện đọc sách tự học Tốt Bình Chưa thường tốt 102 Câu 8: Về mức độ thực biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên mà nhà trường thực hiện? Mức độ thực TT Các biện pháp quản lý Giáo dục tinh thần, động cơ, thái độ học tập cho sinh viên Công tác xây dựng kế hoạch quản lý học tập Quản lý nội dung chương trình đào tạo Tổ chức biên soạn giáo trình, đề cương giảng Đổi phương pháp dạy học Quản lý hoạt động lớp học xưởng thực hành Quản lý hoạt động lên lớp Quản lý việc kiểm tra đánh giá Thực công tác thi đua khen thưởng 10 Quản lý sử dụng thư viện phục vụ học tập 11 Quản lý sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học 12 Phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường tổ chức cho sinh viên học tập Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực 103 Đánh giá cần thiết khả thi biện pháp T T Tính cần thiết Các biện pháp Xây dựng hồn thiện hệ thống văn bản, quy chế, quy định quản lý hoạt động học tập sinh viên Kế hoạch hoá quản lý hoạt động học tập sinh viên Xây dựng, hoàn thiện chế hoạt động máy quản lý sinh viên Nâng cao lực chủ thể quản lý tự quản lý hoạt động học tập sinh viên Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, kiểm định kết hoạt động học tập sinh viên Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Tính khả thi Khả thi Khơng khả thi 104 Bảng Tổng hợp kết trưng cầu ý kiến biện pháp Tính cần thiết TT Các biện pháp Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn bản, quy chế, quy định quản lý hoạt động học tập sinh viên Kế hoạch hoá quản lý hoạt động học tập sinh viên Xây dựng, hoàn thiện chế hoạt động máy quản lý sinh viên Nâng cao lực chủ thể quản lý tự quản lý hoạt Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Khả thi Không khả thi SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 121 80,66% 23 15,33% 4% 145 96,8% 3,3% 105 70,0% 42 28% 2% 146 97,33% 2,66% 38 25,33% 110 73,33% 107 71,33% 3,33% 143 95,33% 4,66% 34 22% 4% 145 96,6% 3,3% 114 76% 31 20,6% 3,3% 148 98,6% 1,33% động học tập sinh viên Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, kiểm định kết hoạt động học tập sinh viên ... quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà. .. chủ thể quản lý hoạt động học tập sinh viên Quan niệm lãnh đạo cấp quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội đầy đủ sâu sắc Công tác quản lý học tập lãnh... định kết hoạt động học tập sinh viên, quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, nhờ chất lượng học tập sinh viên nói riêng chất lượng đào tạo Nhà trường