LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý HOẠT ĐỘNG học tập của học VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN dân i

118 231 0
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG học tập của học VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN dân i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã có nhiều chủ trương, đường lối, chính sách phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo, coi phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển. Với mục tiêu: “Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân thiện mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh”. 17. Để đạt được mục đích trên, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng giáo dục, trong đó đổi mới phương pháp dạy học, tổ chức tốt hoạt động học tập cho người học được xem là biện pháp hữu hiệu nhất, được xem là một nội dung chủ yếu cần phải tập trung đột phá.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Các khái nhiệm 1.2 Nội dung quản lý hoạt động học tập học viên trường cao đẳng 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động học tập học viên 13 13 22 31 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN DÂN I 2.1 Khái quát Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 2.2 Thực trạng hoạt động học tập học viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học viên trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 38 38 45 53 Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN DÂN I 71 3.1 Biện pháp quản lý hoạt động học tập học viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 3.2 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 97 100 PHỤ LỤC 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta có nhiều chủ trương, đường lối, sách phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo, coi phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Với mục tiêu: “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển tồn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh” [17] Để đạt mục đích trên, địi hỏi phải nâng cao chất lượng giáo dục, đổi phương pháp dạy học, tổ chức tốt hoạt động học tập cho người học xem biện pháp hữu hiệu nhất, xem nội dung chủ yếu cần phải tập trung đột phá “Dạy học xem đường giáo dục để thực mục đích q trình giáo dục tổng thể, tự học phương thức để người học có hệ thống tri thức phong phú thiết thực” [3] Điều Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên ; đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo…; tạo lực tự học sáng tạo học sinh" [30] Chất lượng sức mạnh lực lượng Công an nhân dân (CAND) tổng hợp nhiều yếu tố tạo thành, phẩm chất lực người cán vô quan trọng Phẩm chất lực người chiến sĩ cơng an hình thành phát triển trình đào tạo, cơng tác thực tiễn chiến đấu Tính độc lập, sáng tạo, động, thích ứng, thận trọng, khơn khéo, xác tư hành động nghề nghiệp phẩm chất, lực trực tiếp định đến khả hoàn thành nhiệm vụ người chiến sĩ cơng an Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với lực học tập học viên từ thời gian đào tạo trường ngành CAND Là trường lực lượng CAND, Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I Bộ Công an giao nhiệm vụ đào tạo cán trinh sát có trình độ cao đẳng, trung cấp ANND cho công an tỉnh, thành phố phía bắc từ Quảng Bình trở Học viên trúng tuyển vào học qua tuyển chọn chặt chẽ từ công an đơn vị địa phương, đảm bảo tiêu chuẩn lý lịch, sức khỏe trình độ văn hóa theo quy định chung Bộ giáo dục đào tạo (GD&ĐT), quy định riêng Bộ Cơng an Tồn học viên phải nội trú ký túc xá nhà trường, hoạt động học tập (HĐHT), sinh hoạt, vui chơi giải trí, ăn quản lý tập trung thống theo chế độ điều lệnh CAND Vì vậy, công tác đào tạo trường không trang bị cho học viên kiến thức nghiệp vụ mà rèn luyện thói quen lao động trí óc, khả suy nghĩ, phán đoán độc lập, rèn luyện phẩm chất tự giác, tự giáo dục, ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật nghiêm ngặt ngành theo điều lệnh nội vụ, điều lệnh CAND, xây dựng thái độ, đạo đức nghề nghiệp, kỹ tự hoàn thiện thân cho học viên Nhận thức rõ tầm quan trọng học tập việc nâng cao chất lượng đào tạo, năm qua nhà trường quan tâm đến quản lý HĐHT học viên Tuy nhiên, chất lượng, hiệu học tập học viên hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội ngành Công an Nguyên nhân chủ yếu chất lượng đầu vào không đồng đều, học viên chưa có kỹ phương pháp học tập khoa học, hợp lý Trong đó, việc đổi PPDH giảng viên chậm, chủ yếu truyền thụ nội dung, kiến thức chương trình, chưa có nhiều nội dung thực tiễn, chưa tập trung nhiều đến đổi nội dung PPDH Công tác quản lý, tổ chức HĐHT chủ yếu quản lý hành chính, chưa thực có hình thức tổ chức biện pháp quản lý phù hợp Về phương diện quản lý HĐHT học viên trường lực lượng Cơng an thh ì chưa có tác giả đề cập đến, thực trạng biện pháp quản lý HĐHT, sở đề xuất biện pháp quản lý HĐHT hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng học tập học viên trường CAND Vì vậy, việc tìm biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng học tập học viên nhà trường CAND nói chung nhiệm vụ cấp thiết Trường Cao đẳng ANND I nói riêng giai đoạn Xuất phát từ lý đây, tác giả lựa chọn vấn đề:"Quản lý hoạt động học tập học viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong lịch sử phát triển giáo dục, học tập vấn đề quan tâm nghiên cứu từ lâu lý luận thực tiễn, nhằm phát huy vai trò chủ động, tích cực người học, tức q trình tự học Song giai đoạn phát triển lịch sử, vấn đề học tập đề cập tới, nhiều hình thức khác Nó cịn vấn đề nóng bỏng cho nhà nghiên cứu giáo dục tương lai, tự học có vai trị quan trọng, định thành công học tập, điều kiện đảm bảo cho hiệu quả, chất lượng trình giáo dục, đào tạo Trước yêu cầu cấp bách thực tiễn cần phải đổi nâng cao hiệu hoạt động giáo dục, HĐHT quản lý HĐHT người học tiếp tục vấn đề quan tâm, bàn thảo sơi khía cạnh lý luận thực tiễn Theo nghiên cứu giáo dục kỷ XXI có thay đổi lớn nhằm hướng tới mục tiêu đào tạo người có lực tự định Trong tương lai gần, người học phải có đủ phẩm chất: "Tự học (self learning), tự tổ chức (self organizing), tự định (self defining) tự phát triển (self developing) " [35, tr.87] Ở Việt Nam, HĐHT thực ý quan tâm giáo dục xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài kính yêu dân tộc Việt Nam gương sáng ngời ý chí tâm học tập rèn luyện Bác động viên toàn dân: Phải tự nguyện, tự giác xem công việc học tập nhiệm vụ người cách mạng, phải cố gắng hoàn thành cho mà tích cực, tự động hồn thành kế hoạch học tập Người rõ: Về việc học phải lấy tự học làm cốt Và để học tập đạt kết quả, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu người học cần thực đầy đủ 05 vấn đề: Một là, việc tự học, điều quan trọng hàng đầu xác định rõ mục đích học tập xây dựng động học tập đắn, tức phải hiểu "Học để làm gì? - Học để sửa chữa tư tưởng - Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng Học để tin tưởng - Học để hành" Hai là, phải tự lao động để tạo điều kiện cho việc tự học suốt đời Ba là, muốn tự học thành cơng, phải có kế hoạch xếp thời gian học tập, phải bền bỉ, kiên trì thực kế hoạch đến cùng, không lùi bước trước khó khăn trở ngại Bốn là, phải triệt để tận dụng hồn cảnh, phương tiện, hình thức để học tập Năm là, học đến đâu, sức luyện tập, thực hành đến Quán triệt, vận dụng quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo, trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln đề cao vai trị GD&ĐT phát triển xã hội Trong đó, phát huy vai trị chủ thể tích cực sáng tạo, nâng cao chất lượng HĐHT người học Đặc biệt đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục nhằm khắc phục kiểu truyền thụ chiều, nặng lý thuyết, khuyến khích tư sáng tạo; bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải vấn đề, phát triển lực thực hành sáng tạo cho người học, đặc biệt cho sinh viên trường đại học cao đẳng Tích cực áp dụng cách sáng tạo phương pháp tiên tiến, đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học Đổi chương trình, giáo trình, phương pháp dạy học trường, khoa sư phạm trường cán quản lý giáo dục nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi giáo dục phổ thông công tác quản lý nhà nước giáo dục Định hướng vấn đề học tập quy định luật Giáo dục 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009: "Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng" [30] Như vậy, vấn đề học tập học sinh nhiều nhà giáo dục nghiên cứu từ lâu lịch sử giáo dục cịn vấn đề nóng bỏng cho nhà nghiên cứu giáo dục tương lai Quá trình học tập trình thu thập xử lý thông tin để tự biến đổi mình, làm phong phú tri thức cho thân Trong điều kiện ngày nay, thông tin tài nguyên học, trí tuệ người trở thành tài nguyên quý giá quốc gia, dân tộc Mặt dân trí cao, với đỉnh cao trí tuệ điều kiện tiên để quốc gia, dân tộc thắng lợi cạnh tranh khốc liệt mang tính tồn cầu Dù xã hội nào, học tập hoạt động người, Lênin dạy “Học! Học nữa! Học mãi!” Vì vậy, nâng cao chất lượng học tập học sinh mục đích, nhiệm vụ chủ yếu trường học Quản lý hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng đào tạo vấn đề nhà giáo dục quản lý giáo dục quan tâm Đã có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều hội thảo, nhiều ý kiến chuyên gia đề cập đến vấn đề quản lý HĐHT người học nhiều khía cạnh khác tác giả: Đặng Quốc Bảo, Trần Kiểm, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Cảnh Tồn cơng trình mình, tác giả đề cập đến nhiều lĩnh vực liên quan đến tổ chức hoạt động dạy HĐHT cách thức, biện pháp quản lý HĐHT người học Có thể khẳng định lí luận, kinh nghiệm có giá trị cơng tác quản lý dạy học nói chung quản lý HĐHT học sinh nói riêng Bàn HĐHT, quản lý HĐHT người học, có nhiều tác giả nghiên cứu như: Luận văn thạc sĩ tác giả Phạm Chí Cường với đề tài “Các biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế – Tài Thái Nguyên ” năm 2004 [13] Luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu sâu vấn đề tự học sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ KHGD tác giả Bùi Thị Tuyết Hồng “Các biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh trung học phổ thông chuyên”, Hà Nội năm 2003 [24] Luận văn trình bày sở lý luận thực tiễn, biện pháp quản lý hoạt động học tập đề xuất phù hợp với đối tượng nghiên cứu, biện pháp phù hợp với học sinh Trung học phổ thông chuyên Hà Nội Luận văn thạc sĩ tác giả Phạm Thị Lan với đề tài “Các biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam” năm 2006 [27] Luận văn trình bày có ý nghĩa lý luận thực tiễn, biện pháp quản lý hoạt động học tập đề xuất phù hợp với đối tượng nghiên cứu học sinh Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam năm 2006 Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Xuân Điệp với đề tài “Biện pháp quản lý chất lượng học tập học viên trường Sĩ quan Đặc công” năm 2008 [19] Luận văn đánh giá tình hình thực trạng chất lượng học tập học viên trường Sỹ quan Đặc cơng, có ý nghĩa lý luận thực tiễn, biện pháp đề xuất phù hợp với đối tượng nghiên cứu, vận dụng đồng có hiệu biện pháp chất lượng học tập học viên trường Sỹ quan Đặc công nâng lên Luận văn thạc sĩ tác giả Đỗ Ngọc Anh với đề tài “Quản lý hoạt động học tập học viên Trường Sĩ quan Chính trị nay” năm 2008 [1] Luận văn đánh giá thực trạng hoạt động học tập yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập học viên Trường Sĩ quan Chính trị năm 2008, có ý nghĩa lý luận thực tiễn, biện pháp đề xuất phù hợp với đối tượng nghiên cứu, vận dụng đồng có hiệu biện pháp chất lượng học tập học viên trường Sỹ quan Chính trị đạt kết cao Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Trung Kiên với đề tài “Quản lý hoạt động học tập học viên trường Trung cấp 24 Biên phòng nay” năm 2012 Luận văn đánh giá tình hình thực trạng chất lượng học tập học viên trường Trung cấp 24 Biên phịng, có ý nghĩa lý luận thực tiễn, biện pháp đề xuất phù hợp với đối tượng nghiên cứu Trên số cơng trình khoa học tác giả dày công nghiên cứu góc độ khác nhau, có liên quan đến vấn đề học tập quản lý HĐHT, công trình nghiên cứu nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau, song tác giả vai trò, tầm quan trọng HĐHT, kỹ tự học số biện pháp tổ chức HĐHT cho học sinh Trong hạn chế, nguyên nhân thực trạng học tập, quản lý HĐHT học sinh, sinh viên, học cấp học, bậc học, sở đề xuất biện pháp quản lý HĐHT, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Tuy nhiên, phương diện quản lý HĐHT học viên lực lượng Công an thh ì chưa có tác giả đề cập đến Do đề tài tập trung nghiên cứu sâu sở lý luận HĐHT, thực trạng biện pháp quản lý HĐHT, sở đề xuất biện pháp quản lý HĐHT hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng học tập học viên trường Cao đẳng ANND I Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn HĐHT, quản lý HĐHT đề xuất biện pháp quản lý HĐHT học viên trường Cao đẳng ANND I, nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập học viên nói riêng, chất lượng đào tạo Nhà trường nói chung đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, làm rõ sở lý luận quản lý HĐHT học viên trường cao đẳng - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý HĐHT học viên trường Cao đẳng ANND I - Đề xuất biện pháp quản lý HĐHT học viên trường Cao đẳng ANND I Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng ANND I * Đối tượng nghiên cứu Quản lý HĐHT học viên trường Cao đẳng ANND I * Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn biện pháp quản lý HĐHT học viên (cao đẳng trung cấp) trường Cao đẳng ANND I Các số liệu lấy từ năm 2010 đến Giả thuyết khoa học 10 Quản lý hoạt động học tập học viên trách nhiệm, chức năng, nhiệm vụ chủ thể quản lý trường Cao đẳng An ninh nhân dân I Nếu chủ thể quản lý thực tốt biện pháp như: Tổ chức giáo dục xây dựng ý thức, mục đích, động học tập đắn cho học viên; tập huấn cho giảng viên hướng dẫn học viên kỹ năng, phương pháp học tập; đạo đổi phương pháp dạy học hướng dẫn hoạt động tự học học viên; bảo đảm sở vật chất, phương tiện thiết bị điều kiện cần thiết cho học tập học viên; đổi hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá HĐHT học viên, quản lý HĐHT học viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo duc, đào tạo nhà trường, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Lực lượng CAND tình hình Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm tư tưởng giáo dục - đào tạo Đảng, Nhà nước ngành giáo dục, chủ trương đổi quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục học viên ngành Cơng an Trong q trình nghiên cứu, đề tài quán triệt vận dụng quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc, logic - lịch sử quan điểm thực tiễn * Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc tài liệu, thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá tài liệu văn bản; bao gồm số tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Công an giáo dục quản lý GD&ĐT, Luật Giáo dục, giáo trình, sách tham khảo, cơng trình nghiên cứu 11 Câu 3: HĐHT có vai trị, tầm quan trọng đồng chí? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 4: Đồng chí lập kế hoạch thời gian biểu cho HĐHT nào? TT Mức độ Thường xuyên Nội dung Có lập kế hoạch thời gian biểu cho Thỉnh thoảng Không HĐHT thực Có lập kế hoạch thời gian biểu cho HĐHT khơng thực Có lập kế hoạch thời gian biểu cho HĐHT không thực đầy đủ Không lập kế hoạch thời gian biểu cho HĐHT không đủ thời gian học tập Câu 5: Thời gian hàng ngày đồng chí dành cho tự học nào? Mức độ TT Thời gian dành cho hoạt động tự học Thường Không Không xuyên thường xuyên Học vào buổi sáng trước lên lớp Theo quy định nhà trường Học vào lúc đêm khuya Học chuẩn bị kiểm tra thi Ngày hơm sau có giờ, có liên quan 105 Câu 6: Các hình thức tự học sau đồng chí sử dụng nào? TT Các hình thức tự học Học độc lập cá nhân Học nhóm truy với bạn Hoạt động ngoại khóa Luyện tập, thực hành, thực tế Các hình thức khác Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Không sử xuyên thoảng dụng Câu 7: Đ/c cho biết ý kiến thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập học viên ? T T Mức độ thực Thường xun Nội dung Ít Khơng sử dụng Kiểm tra việc chấp hành thời gian tự học Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch tự học Ra đề thi có liên quan đến nội dung tự học nâng cao Đánh giá kết học tập học viên gắn với nhận xét thái độ, tinh thần lực học viên Đánh giá qua giảng lớp kết hợp với chất lượng tự học Đánh giá qua thi, kiểm tra Đánh giá qua kết thực hành Đánh giá kinh nghiệm thân Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục 1b PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIẢNG VIÊN 106 Để giúp nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động học tập học viên trường Cao đẳng ANND I Đề nghị đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào cột, ô  phù hợp với ý kiến I THƠNG TIN CÁ NHÂN: Đ/c vui lịng cho biết đôi nét thân - Nam  Nữ  - Thâm niên công tác: 1-5 năm - Chức vụ nay: BGH ; 6-10 năm ; 10 năm  ; LĐ B,K,P,TT; GV; GVCN  - Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ ; Thạc sĩ ; Đại học, CĐ; TC II CÂU HỎI KHẢO SÁT Câu 1: Theo đồng chí quản lý hoạt động học tập học viên có vai trị, ý nghĩa nào? TT Mức độ nhận thức Khách thể điều tra Cán quản lý Giáo viên Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 2: Đồng chí cho biết ý kiến mức độ thực các biện pháp quản lý hoạt động học tập học viên nhà trường nào? 107 Mức độ thực TT Các biện pháp Giáo dục tinh thần, động cơ, thái độ học tập cho học viên Xây dựng kế hoạch quản lý học tập Quản lý nội dung chương trình đào tạo Tổ chức biên soạn giáo trình, đề cương giảng Đổi phương pháp dạy học Quản lý hoạt động lớp học thực hành Quản lý hoạt động lên lớp Quản lý việc kiểm tra đánh giá Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực Thực công tác thi đua khen thưởng 10 Quản lý sử dụng thư viện phục vụ học tập 11 Quản lý sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học 12 Phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường tổ chức chohọc viênhọc tập Câu 3: Đồng chí cho biết ý kiến biện pháp giáo dục tinh thần, động thái độ học tập cho học viên nhà trường nào? T Các biện pháp Mức độ thực 108 T Thường xuyên Đổi phương pháp dạy học theo hướng kích thích tích cực học tập học viên Biểu dương, khen thưởng, khích lệ học viên có thành tích cao học tập Cập nhật thông tin cho học viên khả phát triển, vị nghề nghiệp gương học tập thành đạt, … Quy định việc chấp hành nội qui học tập tiêu chuẩn đánh giá điểm rèn luyện Cụ thể hóa việc học tập vào mục tiêu, yêu cầu môn học theo chủ đề Thỉnh thoảng Không thực hiên Câu 4: Đồng chí cho biết ý kiến việc xây dựng kế hoạch quản lý họat động học tập học viên nhà trường nào? Khách thể điều tra Mức độ thực Tốt Trung bình Khơng tốt Cán quản lý Giảng viên Câu 5: Đ/c cho biết ý kiến thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập học viên nào? T 109 T Mức độ thực Nội dung Thường xun Ít Khơng sử dụng Kiểm tra việc chấp hành thời gian tự học Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch tự học Ra đề thi có liên quan đến nội dung tự học nâng cao Đánh giá kết học tập học viên gắn với nhận xét thái độ, tinh thần lực học viên Đánh giá qua giảng lớp kết hợp với chất lượng tự học Đánh giá qua thi, kiểm tra Đánh giá qua kết thực hành Đánh giá kinh nghiệm thân 110 Câu 6: Đ/c cho biết ý kiến công tác quản lý sử dụng CSVC kỹ thuật phục vụ cho hoạt động học tập học viên nào? TT Mức độthực Nội dung Tốt CBQL GV Bình thường CBQL GV Chưa tốt CBQL GV Chỉ đạo việc xây dựng nội quy, quy định sử dụng loại thiết bị phục vụ việc dạy học giảng viên học tập học viên Tổ chức hướng dẫn cho giảng viên học viên nắm vững quy trình sử dụng thiết bị kỹ thuật, cơng nghệ Củng cố nâng cấp phịng học chuyên môn, tăng cường đầu tư thiết bị thực hành nghề nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi để học viên học thực tập trường Đầu tư xây dựng thư viện điện tử, trang bị thêm đầu sách thu hút học viên đến thư viện đọc sách tự học 111 Câu 7: Đ/c cho biết mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý nào? TT Các biện pháp Tổ chức giáo dục xây dựng ý thức, mục đích, động học tập đắn cho học viên Tập huấn cho giảng viên hướng dẫn học viên kỹ năng, phương pháp học tập Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học hướng dẫn hoạt động tự học học viên Bảo đảm sở vật chất, phương tiện thiết bị điều kiện cần thiết cho học tập học viên Đổi hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động học tập học viên Mức độ cần thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cần thiết Rất khả thi Cần thiết Không cần thiết Khả thi Không khả thi Câu Kết học tập học viên so với mặt chung trường Cao đẳng CAND? Cao  Ngang  Thấp  Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Phụ lục 2a KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC VIÊN 112 Câu 1: Lý xin xét tuyển vào học trường Cao đẳng ANND Stt Nội dung Kết Do có ngành học phù hợp với lực, sở thích 30 Do có việc làm sau trường 98 Do ngành học có thu nhập cao sau trường Do người khác khuyên bảo 22 Lý khác (ghi cụ thể) Câu 2: Về mục đích, động học tập Stt Mục đích, động học tập Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Học để trở thành người có ích cho xã hội 120 30 Học để tự khẳng định 96 30 14 Học để thi đạt tất môn học 112 38 Học để làm vui lòng cha mẹ 81 22 47 Ý kiến khác (ghi cụ thể) Câu 3: Về vai trò, tầm quan trọng HĐHT Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng 116 25 09 113 Câu 4: Về việc lập kế hoạch thời gian biểu cho HĐHT Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Có lập kế hoạch thời gian biểu cho HĐHT thực 10 80 60 Có lập kế hoạch thời gian biểu cho HĐHT không thực 85 55 Có lập kế hoạch thời gian biểu cho HĐHT không thực đầy đủ 80 60 Không lập kế hoạch thời gian biểu cho HĐHT không đủ thời gian học tập 10 100 TT Mức độ Nội dung 10 10 40 Câu 5: Về thời gian dành cho tự học Mức độ TT Thời gian dành cho hoạt động tự học Thường xuyên Không thường xuyên Không Học vào buổi sáng trước lên lớp 40 49 11 Theo quy định nhà trường 78 12 10 Học vào lúc đêm khuya 10 60 30 Học chuẩn bị kiểm tra thi 85 13 Ngày hơm sau có giờ, có liên quan 65 28 Câu 6: Về hình thức tự học sử dụng Mức độ sử dụng TT Các hình thức tự học Thường xun Thỉnh thoảng Khơng sử dụng Học độc lập cá nhân 95 05 Học nhóm truy với bạn 07 48 45 Hoạt động ngoại khóa 14 86 Luyện tập, thực hành, thực tế 10 18 72 Các hình thức khác 05 35 60 Câu 7: Đánh giá thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá HĐHT 114 Mức độ thực Thường xun Ít Khơng sử dụng Kiểm tra việc chấp hành thời gian tự học 38 35 77 Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch tự học 39 30 81 102 48 104 46 113 37 Đánh giá qua thi, kiểm tra 101 49 Đánh giá qua kết thực hành 99 51 Đánh giá kinh nghiệm thân 50 26 74 T T Nội dung Ra đề thi có liên quan đến nội dung tự học nâng cao Đánh giá kết học tập học viên gắn với nhận xét thái độ, tinh thần lực học viên Đánh giá qua giảng lớp kết hợp với chất lượng tự học Phụ lục 2b: KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIẢNG VIÊN Câu 1: Đánh giá vai trò quản lý HĐHT học viên TT Mức độ nhận thức Khách thể Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Ít quan trọng Khơng quan trọng 115 điều tra Cán quản lý 36 0 Giáo viên 80 20 0 Câu 2: Đánh giá mức độ thực các biện pháp quản lý HĐHT Mức độ thực TT Các biện pháp Giáo dục tinh thần, động cơ, thái độ học tập cho học viên Xây dựng kế hoạch quản lý học tập Quản lý nội dung chương trình đào tạo Tổ chức biên soạn giáo trình, đề cương giảng Đổi phương pháp dạy học Quản lý hoạt động lớp học thực hành Quản lý hoạt động lên lớp Quản lý việc kiểm tra đánh giá Thực công tác thi đua khen thưởng 10 Quản lý sử dụng thư viện phục vụ học tập 11 Quản lý sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học 12 Phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường tổ chức cho học viên học tập Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực CBQ L GV CBQ L GV CBQ L GV 20 54 11 24 22 14 40 50 100 14 20 12 30 30 82 10 15 40 11 28 14 32 29 78 10 10 12 29 18 16 70 56 32 10 10 11 24 30 10 12 14 19 20 38 12 32 12 33 16 35 16 44 12 26 12 30 26 12 26 19 48 116 Câu 3: Đánh giá biện pháp giáo dục tinh thần, động thái độ học tập cho học viên Mức độ thực T T Các biện pháp Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiên Đổi phương pháp dạy học theo hướng kích thích tích cực học tập học viên 35 65 Biểu dương, khen thưởng, khích lệ học viên có thành tích cao học tập 40 60 Cập nhật thông tin cho học viên khả phát triển, vị nghề nghiệp gương học tập thành đạt, … 20 28 52 Quy định việc chấp hành nội qui học tập tiêu chuẩn đánh giá điểm rèn luyện 50 50 Cụ thể hóa việc học tập vào mục tiêu, yêu cầu môn học theo chủ đề 20 25 55 Câu 4: Đánh giá việc xây dựng kế hoạch quản lý HĐHT học viên Khách thể điều tra Mức độ thực Tốt Trung bình Khơng tốt Cán quản lý 20 18 Giảng viên 42 50 Câu 5: Đánh giá thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá HĐHT học viên T 117 Mức độ thực Thường xuyên Ít Không sử dụng Kiểm tra việc chấp hành thời gian tự học 21 29 50 Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch tự học 31 39 30 Ra đề thi có liên quan đến nội dung tự học nâng cao 66 34 74 26 72 28 Đánh giá qua thi, kiểm tra 68 29 Đánh giá qua kết thực hành 62 36 Đánh giá kinh nghiệm thân 24 34 42 T Nội dung Đánh giá kết học tập học viên gắn vớinhận xét thái độ, tinh thần lực học sinh Đánh giá qua giảng lớp kết hợp với chất lượng tự học 118 Câu 6: Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng CSVC kỹ thuật phục vụ cho HĐHT học viên TT Tốt Bình thường Chưa tốt CBQL GV CBQL GV CBQL GV Mức độ thực Nội dung 42 18 30 28 Chỉ đạo việc xây dựng nội quy, 14 quy định sử dụng loại thiết bị phục vụ việc dạy học giảng viên học tập học viên 45 18 25 10 30 Tổ chức hướng dẫn cho giảng 12 viên học viên nắm vững quy trình sử dụng thiết bị kỹ thuật, công nghệ 55 20 35 10 Củng cố nâng cấp phòng học 18 chuyên môn, tăng cường đầu tư thiết bịthực hành nghề nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi để học viên 17 học thực tập trường 55 18 30 15 Đầu tư xây dựng thư viện 19 điện tử, trang bị thêm đầu sách thu hút học viên đến thư viện đọc sách tự học 62 17 24 14 119 ... CỦA HỌC VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN DÂN I 2.1 kh? ?i quát Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 2.1.1 Sự hình thành, phát triển máy Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I Trường Cao đẳng An ninh. .. giảng viên khoa giáo viên, huy đơn vị quản lý học viên, thân học viên 20 Hai là, đ? ?i tượng quản quản lý HĐHT học viên trường cao đẳng n? ?i chung, trường Cao đẳng An ninh nhân dân I n? ?i riêng học. .. học viên; tạo m? ?i trường học tập tích cực, thân thiện, giúp đỡ học tập học viên; quản lý học viên học tập hành tự học; ph? ?i hợp v? ?i cán quản lý quản lý tốt trình, hoạt động học tập học viên (theo

Ngày đăng: 11/06/2017, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan