Bể chứa bã cá

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy nước mắm 5 triệu lít/năm (Trang 70)

Mỗi ngày lượng bã thu được trung bình là: 7 972 kg. Cứ 2 ngày lấy bã 1 lần. vậy bể chứa phải chứa khối lượng là: 7 972 x 2 = 15 944 kg. Khối lượng riêng của bã là: 1100 kg/m3. Hệ số sử dụng bể là : 0,9. vậy thể tích bể cần là:

(15 944 : 1200) : 0,9 = 14,8 m3

Xây bể có kích thước: dài 5 m, rộng 4 m, cao 1 m. Thể tích thực của bể là: 5 x 4 x 1 = 20 m3 Bng 4.1. Bng tng hp thiết b STT Tên thiết bị Số lượng Thể tích( m3) Năng suất Kích thước ( mm) 1 Cân xe tải hầm chìm 1 8000 x 3000 2 Băng tải 18 20 3 Máy rửa cá 1 20 4000x 2000 x 1800 4 Máy trộn cá 1 20 Ф=3000, L=5000 5 Vít tải 2 20

6 Thiết bị lên men ngắn ngày 92 15,8 D=2200,h2=330, h=3960,h1= 330

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 71 8 Thùng chứa nước muối 2 12,6 D=2000, H=4000

9 Bể chứa nước thuộc 2 18 3000x2000x3000

10 Thùng lên men dài ngày 108 13,2 D =2100, H=3800 11 Bể chứa nước bổi 54 12 2000x2000x3000 12 Bể chứa nước mắm đã gây hương 2 20 5000x4000x1000 13 Bể chứa nước mắm 15gN/l 1 24 3000x2000x4000 14 Bể chứa nước mắm 20gN/l 1 16 2000x2000x4000 15 Thùng hòa trộn muối sắt 1 0,6 D=800, H=1200 16 Máy chiết chai 1 6000 chai/h 1850x1630x2200 17 Máy dán nhãn 1 6000 chai/h 1500x890x1200 18 Máy bơm ly tâm 2 20 m3/h 19 Máy bơm ly tâm 11 10 m3/h 20 Máy bơm ly tâm 6 6 m3/h 21 Máy lọc khung bản 1 6 m3/h 2400x1000x1500 22 Bể chứa bã 1 20 5000 x 4000x1000 23 Thùng CIP 4 1,3 D =1000,H=1500, h1 =h2 =150 24 Thùng pha nước mắm 15 gN/l 1 1,56 D=1100; H=1650 25 Thùng pha nước mắm 20 gN/l 1 0,86 D=900; H=1350

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 72

CHƯƠNG 5 : THIT K XÂY DNG 5.1. Chn địa đim xây dng nhà máy

Đây là khâu quan trọng để đảm bảo tuổi thọ và yêu cầu sản xuất của nhà máy. Địa điểm xây dựng là khu đất thuộc xã Diễn Bích, Huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Khu đất nằm gần biển do vậy gần nguồn cung cấp nguyên liệu. Gần đường quốc lộ 1 A và ga đường sắt nên rất thuận tiện cho việc lưu thông hàng hóa, chuyên chở nguyên vật liệu. Đây cũng là khu có nhiều lao động nên tuyển nhân công dễ dàng.

5.1.1. Địa cht

Nhà máy được xây dựng trên khu đất có đất mặt xốp có tỉ lệ cát lớn. Do vậy việc thoát nước rất nhanh và thuận tiện. Mặt khác việc đào đường ống cũng rất dễ dàng, giảm được chi phí xây dựng.

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 73

5.1.2. Địa hình

Nhà máy được xây dựng trên khu đất hình chữ nhật bằng phẳng để giảm chi phí san lấp mặt bằng. Khu đất có độ dốc 1 % để đảm bảo thoát nước khi mưa hoặc ngập lụt.

5.1.3. V sinh công nghip

Chất thải của nhà máy nước mắm chủ yếu là nước bẩn, bã mắm, khí bay hơi có mùi khó chịu: NH3, H2S…, mùi tanh của cá, xỉ than, khói lò.

Để hạn chế tối đa ảnh hưởng tới môi trường xung quanh nhà máy đã tuân thủ các yêu cầu:

+Do nhà máy sản xuất nước mắm thải ra khí gây mùi khó chịu cho nên cần đặt cách khu dân cư 1 km.

+ Đảm bảo khoảng cách bảo vệ, vệ sinh thích hợp.

+ Hướng xây dựng thích hợp, lò hơi được đặt ở cuối hướng gió chủđạo.

+ Nguồn nước thải được đưa qua bộ phận xử lý nước thải của nhà máy trước khi thải ra hệ thống thu gom nước thải của khu công nghiệp.

5.2. Nguyên tc b trí tng mt bng

Có 2 nguyên tắc khi thiết kế tổng mặt bằng nhà máy, đó là nguyên tắc phân vùng và nguyên tắc hợp khối. Dựa vào đặc điểm sản xuất của nhà máy nước mắm ta chọn nguyên tắc khi thiết kế tổng mặt bằng là nguyên tắc phân vùng. Giải pháp này có những ưu, nhược điểm sau:

+ Ưu đim:

- Thích hợp với các nhà máy, phân xưởng có đặc điểm sản xuất khác nhau. - Dễ dàng quản lý theo ngành, theo công đoạn sản xuất của nhà máy - Bố trí hệ thống giao thông trong nhà máy thuận lợi.

- Dễ dàng mở rộng nhà máy, khi cần tăng năng suất.

- Phù hợp với đặc điểm xây dựng ở nước ta, đặc biệt là miền Bắc có khí hậu 4 mùa rõ rệt.

+ Nhược đim:

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 74 - Hệ thống đường ống kỹ thuật và giao thông tăng.

- Hệ số xây dựng và sử dụng thấp hơn giải pháp hợp khối.

Theo giải pháp thiết kế này, em chia nhà máy thành 4 vùng như sau:

5.2.1.Vùng trước nhà máy

Là vùng đất ngay cổng vào, dọc theo hàng rào phía trước nhà máy, đầu hướng gió. Bao gồm: nhà hành chính, phòng bảo vệ, gara ôtô, nhà để xe, nhà giới thiệu sản phẩm.

5.2.2. Vùng sn xut

Được bố trí ở trung tâm nhà máy, bao gồm các hạng mục như: Kho nguyên liệu, phân xưởng thủy phân, phân xưởng gây hương và phân xưởng hoàn thiện sản phẩm.

5.2.3. Khu vc công trình ph tr và năng lượng

Nằm ở phía cuối nhà máy, cuối hướng gió chủ đạo, bao gồm: Trạm biến áp, xưởng cơ điện, nhà vệ sinh, khu xử lý nước sản xuất và sinh hoạt, khu xử lý nước thải và khu lò hơi.

5.2.4. Khu vc kho tàng, bến bãi

Vùng này bố trí kho chứa nước mắm thành phẩm, bãi để vỏ chai, hộp, bãi để xe ôtô chở hàng…ở bên phải và đằng nhà máy theo hướng từ cổng vào và sau khu nhà hành chính.

5.3. Tính kích thước hng mc các công trình

5.3.1. Khu vc x lý nguyên liu

Trong khu vực này có kho chứa nguyên liệu, hệ thống băng tải để vận chuyển nguyên liệu, máy rửa nguyên liệu, máy trộn.

Toàn bộ thiết bị xử lý nguyên liệu được đặt trong nhà xử lý nguyên liệu. Chọn nhà có kích thước: chiều dài 24m, chiều rộng 12 m, chiều cao 7,2 m.

Diện tích của nhà xử lý nguyên liệu là: 24 x 12 = 288 m2

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 75

5.3.2. Phân xưởng sn xut nước mm ngn ngày

Phân xưởng thủy phân có 92 thiết bị thủy phân, 4 bể chứa dịch lọc, 2 thùng chứa nước muối và 4 thùng CIP, 2 bể chứa nước thuộc. Đường kính trong mỗi thiết bị thủy phân là D = 2,2 m, do thiết bị có lớp cách nhiệt có chiều dày 0,05 m nên đường kính ngoài của thiết bị là Dn = 2,2 + 2 x 0,05 = 2,3 m. Để thuận lợi cho làm việc ta sắp xếp các bể thành 6 dãy, 4 dãy có 15 thùng và 2 dãy có 16 thùng. Khoảng cách giữa các bể là 1 m, bể cách tường 1,5m. Chiều dài phân xưởng là:

16 x 2,3 + 16 x 1 + 2 x 1,5 + 3 = 58,8 m.

Chọn chiều dài của phân xưởng thủy phân là L = 60 m.

Khoảng cách giữa 2 dãy là 1 m. Ở giữa có đường đi 3 m. Do vậy, chiều rộng phân xưởng thủy phân là:

6 x 2,3 + 1 x 4 + 3 + 1,5 x 2 = 23,8 m Chọn chiều rộng bể thủy phân là 24 m.

Thiết bị có chiều cao H = 4,62 m. Thiết bị đặt cách mặt đất 1,2m. Bên trên có vít tải vận chuyển nguyên liệu. Như vậy, chọn chiều cao của nhà là 8,4 m.

Diện tích của phân xưởng thủy phân nước mắm ngắn ngày là: 66 x 18 = 1 188 m2

Phân xưởng có kết cấu khung thép zamil, lợp mái tôn tiền chế, nền bê tông.

5.3.3. Phân xưởng sn xut nước mm dài ngày

Phân xưởng gây hương gồm có 108 thùng lên men nước mắm dài ngày, 54 bể chứa nước bổi và 2 bể chứa nước mắm sau khi gây hương đặt ngầm dưới đất. 108 thùng lên men nước mắm dài ngày sẽđược đặt thành 6 hàng. Mỗi hàng 18 thùng. Cứ 2 hàng xếp thành 1 cặp, ở giữa 2 hàng sẽ có 1 hàng gồm 18 bể chứa nước bổi. Khoảng cách giữa các hàng là 1 m. Giữa các bể trong hàng là 0,5 m. Bể cách tường 1 m. Đường kính thùng lên men nước mắm dài ngày là 2,1 m, chiều cao 3,7 m. Bể chứa nước bổi có kích thước : 2 x 2 x 2 m

Chiều dài phân xưởng sản xuất nước mắm dài ngày cần là: 2,1 x 18 + 0,5 x 17 + 1 x 2 = 48,3 m.

Chọn chiều dài phân xưởng này là 54 m.

Chiều rộng phân xưởng sản xuất nước mắm dài ngày là: 2,1 x 6 + 2 x 3 + 1 x 10 = 28,6 m

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 76 Chọn chiều rộng của phân xưởng này là: 30 m.

Chiều cao nhà gây hương là 8,4 m.

Diện tích của phân xưởng sản xuất nước mắm dài ngày là: 54 x 30 = 1 620 m2

Nhà kết cấu khung thép zamil, lợp mái tôn, nền bê tông.

5.3.4. Nhà hoàn thin sn phm

Khu vực hoàn thiện sản phẩm đặt 2 bể pha đấu sản phẩm, thùng pha muối sắt vào nước mắm, máy chiết chai , máy dán nhãn, cộng thêm diện tích để thao tác. Do đó khu vực này có chiều dài 30 m, rộng 12 m, cao 7,2 m. Diện tích khu vực hoàn thiện sản phẩm là: 30 x 12 = 360 m2

Khung nhà có kết cấu zamil steel, lợp mái tôn, nền bê tông.

5.3.5. Các công trình ph tr

5.3.5.1. Kho nguyên liệu

Kho nguyên liệu gồm có kho chứa cá và kho chứa muối

- Kho cha cá:

Nguyên liệu đưa vào kho sau đó được đưa đi sản xuất ngay trong ngày do đó kho nguyên liệu chỉ dùng chứa nguyên liệu trong 1 ngày. Nguyên liệu nhiều nhất trong ngày là vào tháng 6, tháng 7 có19 615 kg cá cơm và 21 337 kg cá tạp. Do đó kho phải chứa được 40 952 kg cá. Ta chọn kho có kích thước:

Chiều dài: 24m, chiều rộng 12m, chiều cao 7,2 m. Diện tích kho chứa cá là: 24 x 12 = 288 m2

Nhà bê tông cốt thép, nền bê tông, lợp mái tôn tiền chế. Trong nhà còn có đường ống dẫn nước lạnh để hạ nhiệt độ phòng phù hợp với nhiệt độ bảo quản cá. Có thể lắp đặt thêm 1 quạt thông gió.

- Kho cha mui

Muối dùng để muối cá phải là muối sau bảo quản 1 tháng. Giả sử 1 tháng nhập muối 1 lần thì kho phải chứa được lượng muối dùng trong 2 tháng. Lượng muối dùng trong 2 tháng cao nhất là:

(253 522+127 500) x 2 = 762 044 kg Chọn kho có kích thước:

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 77 Chiều dài 48 m, chiều rộng 24 m, chiều cao 7,2 m.

Diện tích kho chứa muối là: 24 x 48 = 1 152 m2

Kho có kết cấu bê tông cốt thép, nền bê tông chống ẩm, lợp mái tôn tiền chế, đảm bảo thông thoáng, khô ráo.

5.3.5.2. Kho chứa sản phẩm

Giả sử sản phẩm 1 tháng xuất bán 1 lần nghĩa là kho phải chứa đủ sản phẩm sản xuất được trong 1 tháng. Số chai trong tháng sản xuất nhiều nhất là: 1 666 666 chai. Mỗi hộp xếp 24 chai 500 ml. Vậy số lượng hộp là:

1 666 666 : 24 = 69 445 hộp

Chiều cao mỗi hộp là 0,33 m. Diện tích chiếm chỗ mỗi hộp là 0,15 m2. một chồng xếp 10 hộp. Vậy diện tích chứa sản phẩm là:

( 69 445 : 10 ) x 0,15 = 1 041,7 m2

Để thuận tiện cho xe chuyên chở, thao tác ta thêm 200 m2. Vậy diện tích kho cần là: 1 041,7 + 200 = 1 241,7 m2

Kích thước kho:

Chiều dài: 54 m, chiều rộng: 24 m, chiều cao 7,2 m. Diện tích kho chứa sản phẩm là: 54 x 24 = 1 296 m2

Kho chứa sản phẩm yêu cầu rộng, thoáng mát, cao ráo, cửa ra vào đủ rộng cho các phương tiện vận chuyển sản phẩm hoạt động. Kho được xây dựng với kích thước như trên, nhà bê tông cốt thép. Có hệ thống thông hơi, chống ẩm.

5.3.5.3. Nhà hành chính

Xây dựng nhà hành chính là khu nhà 2 tầng nằm ở ngay cổng chính đi vào, tiện lợi cho cán bộ công nhân viên đi làm và khách đến giao dịch. Kết hợp với các cây cảnh làm nền mục đích tạo cho những người khách, bạn hàng của công ty cảm giác thoải mái thân thiện và có thể chiêm ngưỡng quang cảnh nhà máy. Nhà có chiều dài 42 m, chiều rộng 18m.

+ Diện tích nhà: S = 42×18 = 756 m2 Chiều cao mỗi tầng : 4,8 m

Cầu thang bố trí giữa nhà và rộng 2 m.

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 78 + Phòng giám đốc: + Phòng phó giám đốc. + Phòng kế toán tài vụ. + Phòng họp. + Phòng khách. + Phòng kế hoạch. + Phòng kỹ thuật và KCS. + Phòng công đoàn. + Phòng vật tư.

+Phòng y tế: 1 phòng y tếđặt ở tầng 1 có chiều dài 18m, chiều rộng 9m. Diện tích phòng y tế là: 18 x 9 = 162 m2

+ Nhà ăn ( được sử dụng làm hội trường nhà máy luôn) ở tầng 1 tính cho khoảng 60 % cán bộ, công nhân viên nhà máy tức là:

160x 0,6 = 99 người với diện tích đầu người là 3,49 m2/người.

Diện tích nhà ăn cần là: 3,49 x 99 = 345,51 m2. chọn chiều dài 24m, chiều rộng 18m. Diện tích nhà ăn là:

24 x 18 = 432 m2

Chọn giải pháp xây dựng

Nhà hành chính được xây dựng với kích thước như trên, nhà khung bê tông cốt thép toàn khối.

5.3.5.4. Nhà giới thiệu sản phẩm

Diện tích nhà S = 18 ×12 = 216 m2, cao nhà:4,8m; được xây dựng gần cổng chính, thuận lợi cho việc giới thiệu và bán sản phẩm.

Chọn giải pháp xây dựng

Nhà được xây dựng với kích thước như trên, nhà khung bê tông cốt thép toàn khối.

5.3.5.5. Trạm biến áp, trạm phát điện

2 trạm mỗi tram có kích thước: chiều dài 9m, chiều rộng 6m, chiều cao 4,8m. Diện tích mỗi trạm là: S = 9 x 6 = 54 m2

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 79 Trạm biến áp, trạm phát điện được xây dựng với kích thước như trên, nhà khung bê tông cốt thép toàn khối.

5.3.5.6. Nhà để xe máy, xe đạp

Phải đảm bảo được 2,25m2/1 xe máy và 0,9m2/1 xe đạp.

Nhà máy có 140 công nhân và 25 cán bộ. Giả sử có 150 xe máy, 15 xe đạp thì diện tích cần thiết của nhà để xe là:

150 x 2,25 + 0,9 x 15 = 351 m2

Chọn chiều dài nhà xe là 30 m. Chiều rộng là 12 m. Chiều cao 4,2 m. Diện tích S = 30 x 12 = 360 m2.

Chọn giải pháp xây dựng

Nhà được xây dựng với kích thước như trên, nhà khung thép mái tôn tiền chế, tường gạch bao quanh ba mặt.

5.3.5.7. Gara ôtô

Xe ô tô của nhà máy để đưa đón cán bộ, nhân viên là 3 xe. Ta xây gara ô tô thêm diện tích để dự phòng cho xe riêng của cán bộ nhà máy. Diện tích của mỗi xe cần là: 18 m2

Diện tích gara cần là: 18 x 13 = 198 m2

Gara có chiều dài 18 m, chiều rộng 12 m. Diện tích của gara là Diện tích S = 18 x 12 = 216 m2

Cao nhà: 4,8m.

Chọn giải pháp xây dựng

Nhà được xây dựng với kích thước như trên, nhà khung thép mái tôn tiền chế, tường gạch bao quanh ba mặt.

5.3.5.8. Nhà bảo vệ

Nhà máy có hai cổng, nên cần 2 nhà bảo vệ. Nhà có kích thước: dài 6 m, rộng 6 m, cao 4,2m.

Diện tích nhà S = 6 × 6 = 36 m2, cao 4,2m.

Chọn giải pháp xây dựng

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 80

5.3.5.9. Nhà vệ sinh

Công trình vệ sinh nằm trong nhà hành chính phục vụ cho bộ phận hành chính. Công trình vệ sinh phục vụ sản xuất sẽđược bố trí ngoài xưởng sản xuất.

Bố trí 2 nhà vệ sinh mỗi nhà có kích thước: chiều dài 12m, chiều rộng 6m, chiều cao 4,2 m. Diện tích mỗi nhà 12 × 6 = 72m2.

Chọn giải pháp xây dựng

Nhà được xây dựng với kích thước như trên, nhà khung bê tông cốt thép toàn khối.

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy nước mắm 5 triệu lít/năm (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)