Thùng chứa nước muối

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy nước mắm 5 triệu lít/năm (Trang 61)

Nước muối pha để nấu phá bã. Ngày có lượng nguyên liệu nhiều nhất cần 21 687 lít nước muối. Thể tích sử dụng của thùng là 80 %. Do đó thùng có thể tích là:

V = 21 687 : 0,9 = 24 097 lít = 24,1 m3

Ta làm 2 thùng, mỗi thùng có thể tích là: 24,1 : 2 = 12,05 m3

Bể chứa bằng nhựa hình trụ bên trong có cánh khuấy để khuấy hòa tan muối. Để tiết kiệm diện tích mặt bằng chọn chiều cao thùng H = 2D V= ( пD2/4) x H = пD3/2 = 12,05 m3 D = 1,97 m Chọn D = 2 m, H = 4 m Thể tích của bể chứa nước muối là: V = п x 23 /2 = 12,6 m3 4.9. B cha nước thuc

100 kg nguyên liệu cá cho 73,8 lít nước thuộc. Thể tích nước thuộc tính cho 1 ngày cao nhất là:

21 337 x 73,8 : 100 = 15 747 lít = 15,75 m3

Chọn thiết bị chứa nước thuộc là bể xi măng bên trong có lát gạch, bên trên có nắp đậy. Kích thước bể chứa là: chiều dài 3m, rộng 2 m, cao 3m.

Thể tích thiết bị là: 3 x 2 x 3 = 18 m3

Xây dựng 2 bể có kích thước như trên để phòng trường hợp dư thừa nước thuộc.

4.10. Thùng lên men nước mm dài ngày

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 62 1 020 000 : (2 x 26) = 19 615 kg

Lượng cá này chia ra 2 thùng lên men nước mắm dài ngày. Thể tích cá chứa trong mỗi thùng lên men nước mắm dài ngày là: 19 615 : 2 = 9 808 kg

Số thùng lên men nước mắm dài ngày cần là: 2 x 26 x 2 = 104 thùng. Do chượp gây hương sản xuất theo phương pháp cổ truyền, thời gian kéo dài do đó không đồng bộ trong sản xuất. để chủ động trong sản xuất ta chọn thêm 4 thùng dự trữ.

Vậy số thùng lên men nước mắm dài ngày thực tế là: 104 + 4 = 108 thùng

Hình 4.6. Thùng lên men nước mm dài ngày

Lượng cá cơm chứa trong thùng lên men nước mắm dài ngày là 9 808 kg. Tỉ lệ muối dùng đểướp cá là 25 % so với nguyên liệu nên tổng khối lượng trong thùng lên men nước mắm dài ngày là:

G = 9 808 + 0,25 x 9 808 = 12 260 kg

Hỗn hợp muối và cá cơm có khối lượng riêng là 1 170 kg/m3 Thể tích khối chượp gây hương là:

Vc = 12 260 : 1 170 = 10,48 m3

Thùng lên men nước mắm dài ngày có hệ số sử dụng là 0,9. Thể tích thùng lên men nước mắm dài ngày là:

10,48 : 0,9 = 11,64 m3

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 63 Vthùng = ( пD2 :4) x Hthùng = 1,413 D3 = 11,64 m3 D = 2,02 m Chọn D = 2,1 m H = 3,78 m. chọn H = 3,8 m Thể tích thực của thùng là: Vthực =(3,14 x 2,12 : 4) x 3,8= 13,2 m3

Để tạo ra hương vị nước mắm thơm ngon ta chọn vật liệu làm thùng lên men nước mắm dài ngày là gỗ bằng lăng vừa rẻ, bền đáp ứng yêu cầu chế biến nước mắm.

Thùng có lỗ sát đáy, có đắp lù để lọc nước mắm.

4.11. B cha nước bi

Chượp gây hương sau khi thủy phân, ướp 3 ngày tiến hành rút nước bổi đem đi phơi nắng.

Lượng nước bổi rút ra khoảng 35 % sơ với chượp, do vậy lượng nước bổi thu được từ một thùng lên men nước mắm dài ngày là:

0,35 x 10,48 = 3,67 m3

Cứ 2 thùng lên men nước mắm dài ngày ta xây 1 bể chứa nước bổi. Thể tích bể chứa là:

Vb= 3,67 x 2 = 7,34 m3

Ta chọn bể xây bằng ximang có kích thước: Chiều dài: 2 m Chiều rộng: 2m Chiều cao 2 m Thể tích bể chứa nước bổi: 2x2x2 = 8 m3 Số bể chứa nước bổi là: 108 : 2 = 54 bể Do vậy ta xây 54 bể chứa nước bổi.

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 64

4.12. B cha nước mm sau khi gây hương

Nước mắm thành phẩm được chứa trong các bể xi măng trong có lát gạch. Bên trên được trang bị nắp đậy, van lấy mẫu. để tiết kiệm diện tích và để thuận lợi cho việc lấy rút nước mắm từ các bể gây hương ta xây dựng 2 bể này ngầm dưới đất.

Nước mắm sau khi gây hương có 3 loại là dịch lọc 1, dịch lọc 2 do đó ta phải xây dựng 2 bể. Nước mắm sau khi gây hương xong sẽđược đưa đi pha đấu do đó ta chỉ cần xây bể chứa được nước mắm sản xuất trong 1 ngày. Lượng dịch lọc 1 lớn nhất trong 1 ngày là 16 502 lít, lượng dịch lọc 2 thu được trong 1 ngày là 16 251 lít. Sau khi gây hương thể tích dịch tăng lên do có cả nước mắm trong cá ra. Do đó ta có thể xây dựng 2 bể để chứa dịch lọc 1 và 2 có kích thước : Chiều dài : 5 m Chiều rộng: 4 m Chiều cao: 1 m Thể tích mỗi bể chứa là: 5 x 4 = 20 m3 4.13. Thùng pha đấu nước mm Cần pha đấu dịch lọc 1 và dịch lọc 2, dịch lọc 3 thành 2 loại nước mắm 15 gN/l và 20 gN/l. Ngày có năng suất lớn nhất sản xuất 19652 lít nước mắm 15 gN/l và 13101 lít nước mắm 20 gN/l. Do đó ta cần 1 thùng pha nước mắm.

Thùng pha nước mắm 15 gN/l:

Thùng hình trụđáy bằng có H = 1,5 D. 1 ngày làm việc 2 ca, mỗi ca 5h. Cứ 30 phút pha được 1 mẻ như vậy mỗi ngày pha được 20 mẻ. Thể tích mỗi mẻ là:

19652 : 20 = 983 lít.

Do hệ số sử dụng thiết bị là 80 % nên thể tích thực của thiết bị cần là: 983 : 0,8 = 1229 lít Công thức tính thể tích thiết bị : V = H x πD2/4 = 1,178 D3 = 1,229 m3 D = 1,014 m Lấy D = 1,1 m, H = 1,65 m. Thiết bị có cánh khuấy đểđảo trộn. Thể tích thực của thiết bị là:

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 65 Vt= 1,178 x 1,13 = 1,56 m3

Tương tự ta tính được thùng pha nước mắm 20 gN/l là: D = 0,9m,H = 1,35m. Thiết bị có cánh khuấy để đảo trộn.

Vt = 1,178 x 0,93 = 0,86 m3.

4.14. B cha nước mm thành phm

Theo tỉ lệ sản lượng nước mắm 15 gN/l và 20 gN/l là 3 : 2. 2 bể dịch lọc có tổng thể tích là 40 m3. Do đó ta có thể xây bểđể pha đấu nước mắm 20 gN/l có thể tích là 16 m3 và bể chứa nước mắm 15 gN/l là 24 m3.

Kích thước bể chứa nước mắm 20 gN/l là: 2 x 2 x 4 m Kích thước bể chứa nước mắm 15 gN/l là: 3 x 2 x 4 m 2 bể pha đấu xây bằng xi măng, bên trong có lát gạch.

4.15. Thùng hòa trn mui st vào nước mm 15 gN/l

Lượng nước mắm 15 gN/l cần đem đi pha trong 1 năm là: 1000 000 : 0,98 = 1 020 408 lít

( do tổn thất trong quá trình chiết chai là 2 %)

Lượng nước mắm cần đem đi pha chế trong 1 tháng là: 1 020 408 : 12 = 85 034 lít

Trong tháng cao nhất thì lượng nước mắm sản xuất cao gấp đôi bình thường do đó lượng nước mắm đem pha trong tháng cao nhất là:

85 034 x 2 = 170 068 lít

Trong 1 ngày ở tháng cao nhất lượng nước mắm đem đi pha là: 170 068 : 26 = 6 541 lít

Ngày làm việc 8h, mỗi mẻ pha trong 30 phút. Như vậy mỗi ngày pha 16 mẻ. Mỗi mẻ pha số lít là:

6 541 : 16 = 409 lít

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 66 Thể tích thiết bị là: 409 : 0,85 = 481 lít Chọn thiết bị có hình trụ có H = 1,5 D Thể tích thiết bị là: V = (пD2/4)xH = 1,178D3= 0,481 m3 D = 0,742 m. chọn D = 0,8 m. H = 1,2 m Thể tích thùng hòa trộn là V = 1,178 x 0,83 = 0,6 m3

Trong thùng có cánh khuấy. Đường kính cánh khuấy d = 0,8D = 0,64 m.

4.16. Máy chiết chai, đóng np

Năng suất nhà máy là 5 triệu lít/năm

Chai có dung tích 500 ml. Như vậy mỗi năm nhà máy sản xuất : 5 000 000 : 0,5 = 10 000 000 chai

Mỗi tháng nhà máy sản xuất số chai là: 10 000 000 : 12 = 833 333 chai

Trong những tháng sản xuất nhiều, năng suất nhà máy gấp đôi bình thường. Số chai sản xuất trong những tháng đó là:

833 333 x 2 = 1 666 666 chai Số chai sản xuất trong 1 ngày là:

1 666 666 : 26 = 64 103 chai

Ngày làm việc 16 giờ, hệ số làm việc của máy là 0,9. Năng suất cần thiết của máy chiết chai là:

(64 103 : 16) : 0,9 = 4 452 chai Chọn máy chiết chai năng suất 6 000 chai/h. Công suất máy chiết chai đóng nắp: 6 Kw Chọn máy chiết có kích thước ngoài: Chiều dài: 1 850 mm

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 67 Chiều cao: 2 200 mm

Sốđầu chiết rót : 24 đầu Sốđầu đóng nắp: 8 đầu

Hình 4.8. Máy chiết chai, dp np. Hình 4.7. thiết bđóng chai th công

4.17.Máy dán nhãn

Chọn máy dán nhãn có công suất đồng bộ với máy chiết chai là 6 000 chai/h. Kích thước máy : 1500 x 890 x 1200 mm

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 68

Hình 4.9.Máy dán nhãn

4.18. Tính thùng đựng dung dch CIP

CIP là thiết bị chứa dung dịch để vệ sinh thiết bị. Thùng CIP là thiết bị thân trụđáy và nắp hình chỏm cầu. Thiết bị được chế tạo từ thép không gỉ để tránh bịăn mòn. Thể tích thùng CIP bằng 5% thể tích thiết bị thủy phân, hệ số sử dụng thiết bị là 0,8.

VCIP = (15,8 × 0,05 ) : 0,8 = 1 m3 Sử dụng 4 thùng, mỗi thùng có thể tích là 1 m3. Trong đó 1 thùng đựng dung

dịch NaOH 2%, 1 thùng đựng axit nitric 0,3%, 1 thùng đựng nước vô trùng và 1 thùng hồi CIP hoặc chứa chất sát trùng khi cần thiết.

VCIP = H = 1,5D, h1 = h2 = 0,15D VCIP = 1,3. D3 = 1 m3 → D = 0,92 m. Chọn D = 1m → H = 1,5 m ; h1 = h2 = 150 mm → Htổng = 1500 + 150 + 150 = 1800(mm). Thể tích thùng CIP là: VCIP = 1,3. D3 = 1,3 m3 4.19. Tính bơm

Lượng dịch cần bơm nhiều nhất trong nhà thủy phân là bơm dịch lọc 1 sang thùng lên men nước mắm dài ngày.

Lượng dịch lọc 1 cần bơm trong 1 ngày là: 12 632 lít = 12,63m3 Thời gian bơm 1 h; hệ số sử dụng 0,8. Vậy năng suất bơm là : NS = (12,63: 1 ) : 0,8 = 15,8 m3/h ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ + + 2 2 1 1 2 2 3 3 4 D h h H D π π

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 69 Trong nhà máy chọn 10 bơm cho các công đoạn khác nhau: 1 bơm để bơm nước muối vào thiết bị thủy phân dài ngày để nấu bã năng suất : 20 m3/h, 3 bơm tuần hoàn để bơm dịch lọc để đảo trộn trong quá trình thủy phân nước mắm dài ngày năng suất 10 m3/h, 6 bơm để bơm dịch lọc để đảo trộn trong quá trình thủy phân nước mắm ngắn ngày năng suất 10 m3/h, 1 bơm để bơm dịch lọc sang thùng lên men nước mắm dài ngày để gây hương năng suất 20 m3/h, 1 bơm để bơm nước mắm đi lọc năng suất 6 m3/h và 1 bơm để bơm nước mắm đã lọc đến các thiết bị pha đấu năng suất 6 m3/h, 2 bơm để bơm nước mắm từ thiết bị pha đấu đến bộ phận chiết chai năng suất 10 m3/h , 4 bơm để cho hệ thống CIP năng suất 6 m3/h.

Như vậy nhà máy sử dụng bơm ly tâm có công suất: - 2 bơm công suất 20 m3/h

- 11 bơm có công suất 10 m3/h - 6 bơm có công suất 6 m3/h

4.20. Máy lc khung bn

Nước mắm sau khi pha đấu được đem đi lọc để loại bỏ các tạp chất, các vi sinh vật trong nước mắm nhằm ổn định nước mắm, kéo dài thời gian bảo quản và nâng cao chất lượng nước mắm.

Lượng nước mắm đem đi lọc 1 ngày lớn nhất là: 16 251 + 16 502 = 32 753 lít = 32,75 m3

1 ngày máy lọc làm việc 2 ca, mỗi ca 4 tiếng. Như vậy máy lọc làm việc 8 tiếng mỗi ngày. Năng suất của máy cần là: 32,75 : 8 = 4,1 m3/h Hệ số sử dụng của máy là 0,8. do vậy năng suất máy thực tế là: 4,1 : 0,8 = 5,12 m3/h Chọn máy lọc có năng suất 6 m3/h

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 70

Hình 4.10 : máy lc khung bn

4.21. B cha bã cá

Mỗi ngày lượng bã thu được trung bình là: 7 972 kg. Cứ 2 ngày lấy bã 1 lần. vậy bể chứa phải chứa khối lượng là: 7 972 x 2 = 15 944 kg. Khối lượng riêng của bã là: 1100 kg/m3. Hệ số sử dụng bể là : 0,9. vậy thể tích bể cần là:

(15 944 : 1200) : 0,9 = 14,8 m3

Xây bể có kích thước: dài 5 m, rộng 4 m, cao 1 m. Thể tích thực của bể là: 5 x 4 x 1 = 20 m3 Bng 4.1. Bng tng hp thiết b STT Tên thiết bị Số lượng Thể tích( m3) Năng suất Kích thước ( mm) 1 Cân xe tải hầm chìm 1 8000 x 3000 2 Băng tải 18 20 3 Máy rửa cá 1 20 4000x 2000 x 1800 4 Máy trộn cá 1 20 Ф=3000, L=5000 5 Vít tải 2 20

6 Thiết bị lên men ngắn ngày 92 15,8 D=2200,h2=330, h=3960,h1= 330

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 71 8 Thùng chứa nước muối 2 12,6 D=2000, H=4000

9 Bể chứa nước thuộc 2 18 3000x2000x3000

10 Thùng lên men dài ngày 108 13,2 D =2100, H=3800 11 Bể chứa nước bổi 54 12 2000x2000x3000 12 Bể chứa nước mắm đã gây hương 2 20 5000x4000x1000 13 Bể chứa nước mắm 15gN/l 1 24 3000x2000x4000 14 Bể chứa nước mắm 20gN/l 1 16 2000x2000x4000 15 Thùng hòa trộn muối sắt 1 0,6 D=800, H=1200 16 Máy chiết chai 1 6000 chai/h 1850x1630x2200 17 Máy dán nhãn 1 6000 chai/h 1500x890x1200 18 Máy bơm ly tâm 2 20 m3/h 19 Máy bơm ly tâm 11 10 m3/h 20 Máy bơm ly tâm 6 6 m3/h 21 Máy lọc khung bản 1 6 m3/h 2400x1000x1500 22 Bể chứa bã 1 20 5000 x 4000x1000 23 Thùng CIP 4 1,3 D =1000,H=1500, h1 =h2 =150 24 Thùng pha nước mắm 15 gN/l 1 1,56 D=1100; H=1650 25 Thùng pha nước mắm 20 gN/l 1 0,86 D=900; H=1350

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 72

CHƯƠNG 5 : THIT K XÂY DNG 5.1. Chn địa đim xây dng nhà máy

Đây là khâu quan trọng để đảm bảo tuổi thọ và yêu cầu sản xuất của nhà máy. Địa điểm xây dựng là khu đất thuộc xã Diễn Bích, Huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Khu đất nằm gần biển do vậy gần nguồn cung cấp nguyên liệu. Gần đường quốc lộ 1 A và ga đường sắt nên rất thuận tiện cho việc lưu thông hàng hóa, chuyên chở nguyên vật liệu. Đây cũng là khu có nhiều lao động nên tuyển nhân công dễ dàng.

5.1.1. Địa cht

Nhà máy được xây dựng trên khu đất có đất mặt xốp có tỉ lệ cát lớn. Do vậy việc thoát nước rất nhanh và thuận tiện. Mặt khác việc đào đường ống cũng rất dễ dàng, giảm được chi phí xây dựng.

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 73

5.1.2. Địa hình

Nhà máy được xây dựng trên khu đất hình chữ nhật bằng phẳng để giảm chi phí san lấp mặt bằng. Khu đất có độ dốc 1 % để đảm bảo thoát nước khi mưa hoặc ngập lụt.

5.1.3. V sinh công nghip

Chất thải của nhà máy nước mắm chủ yếu là nước bẩn, bã mắm, khí bay hơi có mùi khó chịu: NH3, H2S…, mùi tanh của cá, xỉ than, khói lò.

Để hạn chế tối đa ảnh hưởng tới môi trường xung quanh nhà máy đã tuân thủ

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy nước mắm 5 triệu lít/năm (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)