1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Các tỉnh uỷ ở đồng bằng sông cửu long lãnh đạo xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay

185 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ QUỐC KHỞI CÁC TỈNH ỦY ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ QUỐC KHỞI CÁC TỈNH ỦY ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 31 23 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG THỊ THÔNG PGS.TS DƯƠNG TRUNG Ý HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Lê Quốc Khởi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các công trình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các công trình nghiên cứu nước 13 Chương 2: CÁC TỈNH ỦY ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN 21 2.1 Nông thôn đồng sông Cửu Long tỉnh ủy đồng sông Cửu Long 21 2.2 Xây dựng nông thôn tỉnh ủy đồng sông Cửu Long lãnh đạo xây dựng nông thôn 33 Chương NÔNG THÔN MỚICÁC TỈNH ỦY ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, KINH NGHIỆM 50 3.1 Thực trạng nông đồng sông Cửu Long 50 3.2 Thực trạng tỉnh ủy đồng sông Cửu Long lãnh đạo xây dựng nông thôn 64 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA CÁC TỈNH ỦY ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐỐI VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ĐẾN NĂM 2025 89 4.1 Phương hướng tăng cường lãnh đạo tỉnh ủy đồng sông Cửu Long xây dựng nông thôn 89 4.2 Những giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo tỉnh ủy vùng đồng sông Cửu Long xây dựng nông thôn đến năm 2025 KẾT LUẬN 105 147 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 165 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Association of Southeast Asian Nations: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long GAP: Good Agriculture Procedure: Qui trình nông nghiệp an toàn HĐND: Hội đồng Nhân dân HTCT: Hệ thống trị HTX: Hợp tác xã FDI: Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước IPM: Intergrated Pests Management Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp KH-CN: Khoa học - Công nghệ KT-XH: Kinh tế - Xã hội LHPN: Liên hiệp Phụ nữ MTTQ: Mặt trận Tổ quốc NTM: Nông thôn NXB: Nhà xuất UBND: Ủy ban nhân dân VietGAP: Vietnamese Good Agricultural Practices Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam WTO: Tổ chức Thương mại giới XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nông thôn (NTM) vấn đề có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển quốc gia, đảm bảo cho đất nước phát triển nhanh bền vững Từ thực tiễn, Đảng Nhà nước ta ngày quan tâm ý tới phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, xây dựng NTM tổng thể phát triển chung đất nước Quán triệt Nghị Đại hội X, Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành (BCH) Trung ương (khóa X) Nghị số 26-NQ/TW, ngày 5/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn nêu quan điểm Đảng ta xây dựng NTM Nghị khẳng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò to lớn, có vị trí quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Chính vậy, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh CNH, HĐH Thực đường lối Đảng, ngày 28/10/2008, Chính phủ Nghị số 24/2008/NQ-CP ban hành Chương trình hành động xây dựng nông nghiệp, nông dân nông thôn, thống nhận thức, hành động nông nghiệp, nông dân, nông thôn Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng kinh tế nông nghiệp trọng điểm, đóng góp 18% GDP nước GDP vùng tăng trưởng hàng năm 12%, đó, sản xuất lương thực giữ vai trò an ninh lương thực quốc gia, cung cấp 50% sản lượng lúa 95% lượng gạo xuất khẩu; 65% sản lượng xuất thủy sản (đồngthời khu vực nuôi thủy sản lớn nước); cung cấp đến 70% lượng trái cho nước [4] Hoà xu vươn lên nước sau 30 năm đổi mới, ĐBSCL trở thành khu vực phát triển với tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, cao mức bình quân nước, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Mọi mặt đời sống xã hội nông thôn có thay đổi sâu sắc toàn diện Điều khẳng định đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước thời kỳ đổi vào sống Vai trò lãnh đạo trị tổ chức thực Nghị tỉnh ủy vùng mang lại hiệu thiết thực Tuy nhiên, so với lợi thế, tiềm yêu cầu đặt thời kỳ mới, thành tựu đạt khiêm tốn Nhìn tổng thể, tình hình KT-XH ĐBSCL nhiều hạn chế, bất cập Kinh tế nông thôn tăng trưởng chưa ổn định thiếu vững chắc, chưa tương xứng với tiềm lợi vùng Nhiều số phát triển kinh tế - văn hoá xã hội ĐBSCL thấp vùng khác mức bình quân nước Kinh tế phát triển chủ yếu theo chiều rộng, dựa vào việc khai thác tiềm sẵn có Việc chuyển dịch cấu kinh tế, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ cao vào sản xuất chậm Chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh chủng loại hàng hóa toàn vùng thấp, việc xây dựng thương hiệu hàng hóa nông sản thực phẩm hạn chế Hệ thống kết cấu hạ tầng KT-XH chưa đáp ứng yêu cầu Đặc biệt, hạ tầng giao thông nông thôn, công tác thủy lợi thiếu đồng bộ, số giáo dục, đào tạo, dạy nghề, thấp Đời sống nhân dân xã vùng nông thôn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng có đông đồng bào Khmer Những thành tựu hạn chế phát triển kinh tế - xã hội đồng sông Cửu Long nói chung, phát triển nông nghiệp, nông thôn xây dựng NTM nói riêng gắn liền với vai trò, trách nhiệm lãnh đạo tỉnh ủy Sự lãnh đạo tỉnh ủy phát triển nông thôn xây dựng NTM đạt kết quan trọng, song nhìn chung nhiều hạn chế Không cấp ủy lúng túng xác định nội dung phương thức lãnh đạo; công tác đạo điều hành có cố gắng chưa đồng đều; chất lượng quy hoạch, đề án xây dựng NTM hạn chế Phương thức, quy trình lãnh đạo tổ chức thực xây dựng NTM tỉnh ủy có nơi, có lúc chưa rõ; nhiều nghị thực chưa đảm bảo quy trình, nội dung bước chuẩn bị chưa tốt Một số cấp ủy chưa có phân định rõ lãnh đạo cấp ủy với quản lý quyền quyền tự chủ tổ chức kinh tế, tình trạng bao biện, ỷ lại, nhiều chủ trương chế hóa tổ chức thực kịp thời Việc triển khai nghị Trung ương vận dụng vào điều kiện cụ thể tỉnh thiếu chương trình hành động cụ thể, thiết thực với tình hình thực tiễn, nhiều nghị chưa ý vận dụng vào vấn đề trọng tâm, trọng điểm liên quan đến xây dựng NTM Sự lãnh đạo tỉnh uỷ quan tâm quyền, MTTQ đoàn thể HTCT xây dựng NTM chưa thường xuyên, mức; phối kết hợp quan quyền, MTTQ chưa chặt chẽ, chưa phát huy tốt vai trò phản biện xã hội công tác tập hợp, động viên, tuyên truyền đến toàn thể đoàn viên, hội viên nhân dân thực chủ trương, nghị Đảng chưa có hiệu cao; không tổ chức hoạt động hình thức, hành chính, chung chung; chưa khơi dậy, tạo nhiều phong trào hành động cách mạng quần chúng nhân dân thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế, thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ mà nghị Đảng, tỉnh ủy đề Nhận thức chương trình xây dựng NTM phận cán đảng viên, quần chúng nhân dân hạn chế Công tác tuyên truyền nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu, chưa làm chuyển biến tốt nhận thức để người dân chủ động phát huy vai trò chủ thể Nguồn lực cho xây dựng NTM hạn hẹp, hỗ trợ Nhà nước chưa nhiều Nhiều mô hình sản xuất chưa thật bền vững, hạn chế thu hút doanh nghiệp dầu tư vào nông nghiệp, nông thôn mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản Thu nhập người dân địa bàn vùng thấp nên khả huy động sức đóng góp cho xây dựng NTM khó khăn Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu Trong lãnh đạo, đạo tổ chức thực Nghị Đảng, tỉnh uỷ xây dựng NTM có nơi, có lúc chưa nghiêm Xuất phát từ thực tế nêu trên, chọn vấn đề: “Các tỉnh uỷ đồng sông Cửu Long lãnh đạo xây dựng nông thôn giai đoạn nay” làm đề tài luận án tiến sĩ khoa học trị, chuyên ngành xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài, đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân, luận án đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường lãnh đạo tỉnh ủy ĐBSCL nghiệp xây dựng NTM đến năm 2025 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án; - Phân tích, làm rõ sở lý luận thực tiễn lãnh đạo tỉnh uỷ ĐBSCL xây dựng NTM giai đoạn nay; - Nghiên cứu khảo sát, đánh giá thực trạng tỉnh uỷ ĐBSCL lãnh đạo xây dựng NTM từ 2010 đến nay, rõ nguyên nhân, rút kinh nghiệm, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo tỉnh uỷ ĐBSCL đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu lãnh đạo tỉnh uỷ ĐBSCL xây dựng NTM giai đoạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu lãnh đạo tỉnh uỷ ĐBSCL xây dựng NTM từ năm 2010 đến nay; phương hướng giải pháp luận án có giá trị đến năm 2025 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn Luận án tiến hành sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đảng lĩnh vực nói chung, xây dựng NTM nói riêng Cơ sở thực tiễn luận án trình lãnh đạo, đạo tỉnh ủy ĐBSCL xây dựng NTM từ 2010 đến 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đồng thời sử dụng tổng hợp phương pháp: lịch sử lôgíc, phân tích - tổng hợp, điều tra xã hội học, thống kê so sánh, khảo sát, tổng kết thực tiễn 5 Những đóng góp khoa học luận án - Góp phần làm rõ đặc điểm nông thôn ĐBSCL; quan niệm NTM xây dựng NTM ĐBSCL - Làm rõ khái niệm, nội dung, phương thức lãnh đạo tỉnh ủy ĐBSCL xây dựng NTM - Rút kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng NTM tỉnh ủy ĐBSCL từ 2010 đến - Đề xuất giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm tăng cường lãnh đạo tỉnh ủy ĐBSCL xây dựng NTM đến năm 2025 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu luận án cấp uỷ đảng ĐBSCL vận dụng vào thực tiễn công tác xây dựng Đảng lãnh đạo xây dựng NTM - Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc học tập nghiên cứu xây dựng Đảng Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh trường trị tỉnh, thành phố Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục công trình nghiên cứu tác giả, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương, tiết 162 Phụ lục THỐNG KÊ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nội dung -Tốc độ tăng ĐVT Cà Mau Long An Tiền Giang Vĩnh Long Trà Vinh An Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Đồng Tháp Kiên Giang Bến Tre Cần Thơ Hậu Giang Toàn vùng % 8.31 11.25 10.09 6.97 11.53 8.63 9.39 8.53 9.52 10.50 7.35 12.20 13.11 10.07 Ngàn 554 2.861 1.370 1.086 1.326 4.039 2.265 1036 3.295 4.522 318 1.365 1.201 25.244 -Sản lượng thủy sản Ngàn 478 45 232 111 175 331 184 281 478 635 403 179 62 3.619 -GDP bình quân/người Triệu đồng 36.2 50.4 45.7 39.6 14.9 39.2 38.3 43.7 32.6 36.7 34.7 79.3 35.8 44.5 -Thu ngân sách (thu Tỷ đồng nội địa) 1.850 2.140 2.006 909 470 3.224 783 905 1.893 1.775 700 3.083 418 20.156 -Chi ngân sách Tỷ đồng 3.292 3.524 3.227 2.231 2.623 4.540 3.014 1.889 3.692 4.036 1.993 4.527 2.695 41.283 -Kim ngạch xuất Triệu USD 830 1.170 421 250 140 800 370 210 445 520 215 919 300 6.590 -Kim ngạch nhập Triệu USD 695 82 80 120 25 400 20 46 570 30 2.077 Cả nước 59 49 19 41 39 22 33 11 12 14 36 Vùng 13 12 11 10 GDP năm -Sản lượng lúa Chỉ số lực cạnh tranh Năm Hạng 2015 Nguồn: Tổng cục Thống kê 2014 [135] 163 Phụ lục THỐNG KÊ TÌNH HÌNH VĂN HÓA - XÃ HỘI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐVT Cà Mau Long An Tiền Giang Vĩnh Long Sóc Trăng Bạc Liêu Đồng Tháp Kiên Giang Bến Tre Cần Thơ Hậu Giang Toàn vùng Nghìn người 1.295 1.500 1.784 1.081 1.071 2151 1.326 862 1.705 1.770 1.371 1.200 765 18.028 % 11 7,03 5,6 11.9 10,23 10 4,5 4,5 10 8,01 Số lao động có việc làm Người 30.000 30.000 22.500 27.500 15.000 35.000 20.300 15.000 40.000 28.000 30.000 50.000 23.000 366.300 Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 30 50 35 34 22 34 40 31 40 30 40 42 16 34,15 Số xã chưa có đường ôtô đến trung tâm xã 0 49 21 41 11 146 học sinh 23.447 37.040 38.115 27.598 17.914 43.195 26.081 14.175 38.254 33.268 30.700 25.068 15.941 370.836 % 98.27 98.21 99.22 99.05 99.78 99,64 99.6 98.74 99,53 99.29 99,69 99.72 99.89 99,27 Tỷ lệ hộ dùng điện % 93 98 99,67 99 94 98 102,58 97 99 95 96,5 99,6 95 97,41 Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh % 84 97,25 95,5 64,4 90 61 91,5 55 96 90 30 83 90 79,05 Tỷ lệ trạm y tế có bác sĩ % 80 98 100 100 100 100 75,5 100 100 85 98 97,56 70 92,62 Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng tuổi % 16 18 17 20 19,4 16,2 17 17 18 17,8 17 16,1 18 17,46 Nội dung Dân số Tỷ lệ hộ nghèo (TC mới) Số tỷ lệ tốt nghiệp THPT Trà Vinh An Giang Nguồn: Tổng cục Thống kê 2014 [135] 164 Phụ lục THỐNG KÊ SỐ LIỆU VỀ DÂN TỘC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (NĂM 2014) Nội dung ĐVT Cà Long Mau An Tiền Giang Vĩnh Long Trà An Vinh 1.462.270 2.023.443 Bạc Giang Sóc Trăng Liêu 745.731 1.152.154 681.147 Đồng Tháp Kiên Giang Bến Cần Tre Thơ Hậu Giang Toàn vùng Dân tộc Kinh Người 1.299.062 777.346 830.508 1.002.861 1.677.969 1.700.718 1.431.644 1.251.364 16.036.217 Dân tộc Khmer Người 40.012 66.176 397.014 213.310 91.018 27.181 21.441 318.288 24.089 67 1.195 578 1.200.369 Dân tộc Hoa Người 12.236 20.215 64.910 30.214 16.661 8.334 14.199 7.690 4.879 22 6.574 2.690 3.811 192.435 Dân tộc Chăm Người 106 106 504 13.454 81 173 163 64 68 218 45 14.982 Dân tộc thiểu số khác Người 311 173 315 752 196 132 347 455 101 318 148 3.263 Nguồn: Tổng cục Thống kê 2014 [135] 165 Phụ lục THỐNG KÊ SỐ LIỆU TÍN ĐỒ TÔN GIÁO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Long An Vĩnh Long Trà Vinh An Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Đồng Tháp Kiên Giang Bến Tre Cần Thơ Hậu Giang ĐVT Phật giáo Bắc tông Người 277.420 230.000 103.177 98.116 621.091 69.094 29.393 144.673 164.375 53.307 56.687 243.369 107.926 2.198.628 Phật giáo Nam tông Khmer Người 25.056 52.816 340.823 210.899 62.903 25.634 22.294 304.845 7.625 0 0 1.052.895 Công giáo Người 22.334 19.432 62.669 102.164 64.306 39.143 95.000 65.800 38.000 49.263 43.973 36.970 76.000 715.054 Tin lành Người 4.532 961 3.695 6.209 2.195 3.366 10.979 1.286 7.399 7.284 8.658 5.773 5.300 67.637 Hồi giáo Người 0 301 14.389 0 175 24 34 99 15.022 Nam Tông Minh sư đạo Người 0 40 421 33 79 23 366 90 103 1.155 0 77 271 241 239 0 32 0 860 Baha'i Cà Mau Tiền Giang Nội dung Toàn vùng Cao đài Người 21.943 9.790 8.439 22.250 63.693 12.831 18.433 16.609 44.974 50.190 41.713 60.621 30.651 402.137 Hòa Hảo Người 776 17 975 7.247 678.352 2.337 252.362 38 27.067 173.253 1.145 2.079 2.666 1.148.314 Tịnh độ cư sĩ Người 13.393 41.682 48.633 2.880 1.777 41.581 7.475 4.098 46.710 4.743 2.022 1.564 1.801 218.359 Tứ ân hiếu nghĩa Người 0 350 923 36.086 1.095 90 44 1.579 1.184 641 41.992 Bửu sơn kỳ hương Người 0 50 2.100 0 257 815 250 468 3.940 Nguồn: Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ [4] 166 Phụ lục BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ XÃ NÔNG THÔN MỚI I QUY HOẠCH TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Quy hoạch thực quy hoạch 1.1.Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ 1.2 Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội môi trường theo chuẩn 1.3 Quy hoạch phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có theo hướng văn minh, bảo tồn sắc văn hóa tốt đẹp Chỉ tiêu theo vùng Chỉ Đồng Duyên TDMN Bắc tiêu Tây hải phía Trung chung sông Nam Nguyên Bắc Hồng TB Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đông Nam ĐB sông Cửu Long Đạt Đạt Đông Nam ĐB sông Cửu Long II HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI TT Tên tiêu chí Giao thông Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu theo vùng Chỉ Đồng Duyên TDMN Bắc tiêu hải Tây phía Trung chung sông Nam Nguyên Bắc Hồng TB 2.1 Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã nhựa hóa bê tông hóa đạt chuẩn 100% theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 2.2 Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm cứng hóa 70% đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 2.3 Tỷ lệ km đường ngõ, xóm không lầy lội 100% vào mùa mưa 2.4 Tỷ lệ km đường trục nội đồng cứng hóa, xe giới lại thuận tiện 65% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 50% 100% 70% 70% 70% 100% 50% 100% (50% cứng hóa) 100% cứng hóa 100% 100% (70% (70% cứng cứng hóa) hóa) 100% (50% cứng hóa) 100% cứng hóa 100% (30% cứng hóa) 50% 100% 70% 70% 100% 50% 70% 167 3.1 Hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu sản Thủy xuất dân sinh lợi 3.2 Tỷ lệ km mương xã quản lý kiên cố hóa 4.1 Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ngành điện Điện 4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn Tỷ lệ trường học cấp: Trường mầm non, mẫu giáo, tiểu học học, THCS có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia 6.2 Nhà văn hóa khu thể thao xã đạt chuẩn Cơ sở Bộ VH-TT-DL vật chất 6.3 Tỷ lệ thôn có nhà văn văn hóa hóa khu thể thao thôn đạt quy định Bộ VHTT-DL Chợ Chợ đạt chuẩn Bộ Xây nông thôn dựng 8.1 Có điểm phục vụ bưu Bưu viễn thông điện 8.2 Có Internet đến thôn 9.1 Nhà tạm, dột nát Nhà 9.2 Tỷ lệ hộ có nhà đạt dân cư tiêu chuẩn Bộ Xây dựng Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 65% 50% 85% 85% 70% 45% 85% 45% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 98% 95% 99% 98% 98% 98% 99% 98% 80% 70% 100% 80% 80% 70% 100% 70% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 100% 100% 100% 100% 100% 100% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 100% 100% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Không Không Không Không Không Không 80% 75% 90% 80% 80% 75% Đạt Đạt Không Không 90% 70% III KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT Chỉ TDMN tiêu phía chung Bắc Chỉ tiêu theo vùng Bắc Duyên Đông Tây Trung hải Nam Nguyên NTB TT Tên tiêu chí 10 Thu nhập Thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức bình 1,4 lần 1,2 lần 1,5 lần 1,4 lần 1,4 lần 1,3 lần 1,5 lần 1,3 lần quân chung tỉnh 11 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo 12 13 Nội dung tiêu chí < 6% Tỷ lệ lao động độ Cơ cấu tuổi làm việc lĩnh vực < 30% lao động nông, lâm, ngư nghiệp Hình thức Có tổ hợp tác HTX tổ chức Có hoạt động có hiệu sản xuất ĐB SH ĐB SCL 10% 3% 5% 5% 7% 3% 7% 45% 25% 35% 35% 40% 20% 35% Có Có Có Có Có Có Có 168 IV VĂN HÓA - XÃ HỘI - MÔI TRƯỜNG Tên TT Tiêu chí Chỉ Nội dung tiêu chí 14.1 Phổ cập giáo dục trung học 14 Giáo dục 14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) 14.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo 15 16 Y tế Văn hóa Chỉ tiêu theo vùng TDMN tiêu phía chung Bắc ĐB Bắc Duyên Tây Đông ĐB sông sông Trung hải Nam Nguyên CửuLong Hồng Nam TB Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 85% 70% 90% 85% 85% 70% 90% 80% > 35% > 20% > 40 % > 35% > 35% > 20% > 40% > 20% 15.1 Tỷ lệ người dân 30% tham gia bảo hiểm y tế 20% 40% 30% 30% 20% 40% 20% 15.2 Xã đạt chuẩn quốc Đạt gia Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 70% 90% 85% 85% 85% 90% 75% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Xã có từ 70% số thôn, trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo Đạt quy định Bộ VHTT-DL 17.1 Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ 85% sinh theo quy chuẩn Quốc gia 17.2 Các sở SX-KD đạt tiêu chuẩn môi Đạt trường 17 Môi trường 17.3 Không có hoạt động suy giảm môi trường có hoạt Đạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp 17.4 Nghĩa trang xây dựng theo quy Đạt hoạch 17.5 Chất thải, nước thải thu gom xử Đạt lý theo quy định 169 V HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TT Tên tiêu chí 18 Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh 19 An ninh, trật tự xã hội Nội dung tiêu chí 18.1 Cán xã đạt chuẩn 18.2 Có đủ tổ chức hệ thống trị sở theo quy định 18.3 Đảng bộ, quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong sạch, vững mạnh” 18.4 Các tổ chức đoàn thể trị xã đạt danh hiệu tiên tiến trở lên An ninh, trật tự xã hội giữ vững Đồng Chỉ tiêu TDMN chung phía sông Bắc Hồng Đạt Đạt Đạt Chỉ tiêu theo vùng Duyên Bắc Đông Tây hải Trung Nam Nam Nguyên bộ TB Đạt Đạt Đạt Đạt ĐB sông Cửu Long Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Nguồn: Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ [117] Các địa phương Trung ương chọn làm điểm đạo Tỉnh: Phú Thọ, Thái Bình, Hà Tĩnh, Bình Phước, An Giang Huyện: Nam Đàn (Nghệ An), Hải Hậu (Nam Định), Phước Long (Bạc Liêu), Phú Ninh (Quảng Nam), K’Bang (Gia Lai) Xã: Thanh Chăn (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên), Tân Thịnh (Lạng Giang Bắc Giang), Hải Đường (Hải Hậu - Nam Định), Gia Phổ (Hương Khê - Hà Tĩnh), Tam Phước (Phú Ninh - Quảng Nam), Tân Hội (Đức Trọng - Lâm Đồng), Tân Lập (Đồng Phú - Bình Phước), Định Hòa (Gò Quao - Kiên Giang), Mỹ Long Nam (Cầu Ngang - Trà Vinh), Tân Thông Hội (Củ Chi - TPHCM) Thụy Hương (Chương Mỹ - Hà Nội) 170 Phụ lục SỬA ĐỔI MỘT SỐ TIÊU CHÍ CỦA BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ NÔNG THÔN MỚI Sửa đổi 05 tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia NTM ban hành Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ sau: Tiêu chí số 07 chợ nông thôn sửa đổi sau: “Chợ theo quy hoạch, đạt chuẩn theo quy định” Tiêu chí số 10 thu nhập sửa đổi sau: a) Nội dung tiêu chí: Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn (triệu đồng/người) b) Chỉ tiêu chung cho nước: - Năm 2012: Đạt 18 triệu đồng/người; - Đến năm 2015: Đạt 26 triệu đồng/người; - Đến năm 2020: Đạt 44 triệu đồng/người c) Chỉ tiêu cụ thể cho vùng (theo phụ lục đính kèm) Chỉ tiêu cụ thể đạt chuẩn theo năm giai đoạn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn chi tiết d) Các xã thuộc Nghị 30a/2008/NQ-CP áp dụng mức vùng Trung du miền núi phía Bắc đ) Các xã đạt chuẩn phải có tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người xã không thấp tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người tối thiểu khu vực nông thôn vùng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn chi tiết công bố Tiêu chí số 12 cấu lao động sửa đổi sau: a) Tên tiêu chí: Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên; b) Nội dung tiêu chí: Tỷ lệ người làm việc dân số độ tuổi lao động c) Chỉ tiêu chung vùng: đạt từ 90% trở lên; Tiêu chí số 14 giáo dục sửa đổi sau: “14.1 Phổ cập giáo dục trung học sở” Tiêu chí số 15 y tế sửa đổi sau: a) Nội dung: “15.1 Tỷ lệ người dân tham gia Bảo hiểm y tế” b) Chỉ tiêu chung cho nước: đạt từ 70% trở lên; c) Chỉ tiêu cụ thể cho vùng: Đạt Nguồn: Quyết định số 342/QĐ-TTg, ngày 20/02/2013 Thủ tướng Chính phủ [128] 171 Phụ Lục TIÊU CHÍ HUYỆN NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Huyện công nhận huyện nông thôn phải có: 100% số xã huyện đạt chuẩn nông thôn mới; tiêu chí sau đạt chuẩn theo quy định gồm: 1- Quy hoạch; 2- Giao thông; 3- Thủy lợi; 4- Điện; 5- Y tế - Văn hóa Giáo dục; 6- Sản xuất; 7- Môi trường; 8- An ninh, trật tự xã hội ; 9- Chỉ đạo xây dựng nông thôn Trong đó, với tiêu chí Y tế - Văn hóa - Giáo dục, Bệnh viện huyện đạt tiêu chuẩn bệnh viện hạng 3; Trung tâm y tế huyện đạt chuẩn quốc gia; Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện đạt chuẩn, có nhiều hoạt động văn hóa - thể thao kết nối với xã có hiệu quả; tỷ lệ trường Trung học phổ thông đạt chuẩn ≥ 60% Về tiêu chí sản xuất, phải hình thành vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung; có mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị, tổ chức liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm chủ lực huyện Về tiêu chí môi trường, hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn địa bàn huyện đạt tiêu chuẩn; 100% sở sản xuất, chế biến, dịch vụ (công nghiệp, làng nghề, chăn nuôi, chế biến lương thực - thực phẩm) thực quy định bảo vệ môi trường Thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 -2020 phải có 100% số xã địa bàn công nhận đạt chuẩn nông thôn Nguồn: Quyết định số 558/QĐ-TTg, ngày 5/4/2016 Thủ tướng Chính phủ [131] 172 Phụ lục PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CỦA CÁC BỘ NGÀNH TRUNG ƯƠNG a) Các Bộ, ngành phân công thực nội dung chương trình (tại mục IV) chịu trách nhiệm việc xây dựng chế, sách; hướng dẫn xây dựng đề án, dự án để thực nội dung theo yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, đồng thời, đôn đốc, kiểm tra, đạo thực sở b) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan thường trực Chương trình, có nhiệm vụ: - Giúp Ban Chỉ đạo Trung ương đạo thực Chương trình; chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng kế hoạch năm hàng năm mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nhu cầu kinh phí thực Chương trình gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài để tổng hợp báo cáo Chính phủ; - Đôn đốc, kiểm tra, giám sát tình hình thực Chương trình Bộ, ngành, quan Trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tổng hợp báo cáo Ban Chỉ đạo Trung ương Chính phủ c) Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài Bộ, ngành có liên quan cân đối phân bổ nguồn lực cho Chương trình thuộc nguồn vốn ngân sách Trung ương; phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng chế, sách, quản lý thực Chương trình d) Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xác định vốn từ ngân sách nhiệm vụ cụ thể cho Bộ, ngành, địa phương triển khai thực Chương trình theo quy định Luật Ngân sách nhà nước; đồng thời chịu trách nhiệm hướng dẫn chế tài phù hợp với Đề án, dự án Chương trình; giám sát chi tiêu; tổng hợp toán kinh phí Chương trình; chế lồng ghép nguồn vốn đ) Bộ Xây dựng hướng dẫn, hỗ trợ địa phương hoàn thành quy hoạch xã theo tiêu chí nông thôn mới; e) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đạo, kiểm tra việc thực sách tín dụng ngân hàng tham gia thực chương trình; g) Các quan thông tin truyền thông có trách nhiệm tuyên truyền phục vụ yêu cầu chương trình Nguồn: Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 08/6/2101 Thủ tướng Chính phủ [121] 173 PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ KHẢO SÁT Bảng 1.a Ý kiến nhận xét cần thiết Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Tổng số phiếu xin ý kiến (268/300 phiếu) TT Nội dung Số ý kiến Tỷ lệ (%) Rất cần thiết 242 90,2 Tương đối cần thiết 11 4,1 Cần thiết 13 4,8 Không cần thiết 0,7 1.b: Ý kiến nhận xét đời sống mặt người dân sau năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Tổng số phiếu xin ý kiến (268/300 phiếu) Nội dung Giàu lên Tỷ lệ % 2,2 Số ý kiến Khá lên Cũng Nghèo 53,7 144 38,9 104 5,2 14 Bảng 2.a: Số liệu khảo sát mức độ, tiến độ tỉnh triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Tổng số phiếu xin ý kiến (267/300 phiếu) TT Nội dung Số ý kiến Tỷ lệ (%) Nhanh chóng, kịp thời 68 25,4 Khá nhanh, tiến độ 39 14,6 Hơi chậm 87 32,6 Quá chậm, không kịp tiến độ 73 27,3 174 2.b: Số liệu khảo sát vai trò tổ chức trị xã hội Quan trọng 43,2 81,4 33,4 22,4 60,6 20,2 Tên tổ chức Mặt trận Hội Nông dân Hội Phụ nữ Công đoàn Đoàn Thanh niên Hội Cựu chiến binh Phaân loaïi nội dung(đơn vị tính:%) Khá Ít Không Quan quan quan trọng quan trọng trọng trọng 32,1 16,8 0,9 11,2 2,6 4,8 19,7 32,6 0,8 13,5 23,3 26,6 9,1 18,6 23,7 11,8 2,4 1,5 29,4 21,6 18,4 10 Bảng 3: Khảo sát ý kiến nhận xét công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn Tổng số phiếu xin ý kiến (286/300 phiếu) TT Nội dung Số ý kiến Tỷ lệ (%) Rất tốt 35 12,2 Khá tốt 76 26,6 Được 110 38,5 Chưa tốt 65 22,7 Bảng 4: Ý kiến nhận xét việc tổ chức thực “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” sở xây dựng nông thôn Tổng số phiếu xin ý kiến (271/300 phiếu) TT Nội dung Số ý kiến Tỷ lệ (%) Thường xuyên 185 68,2 Không thường xuyên 60 22,1 Chất lượng không cao 16 5,9 Không thu hút nhiều người tham gia 10 3,7 175 Bảng 5: Đào tạo cán Tổng số phiếu xin ý kiến (271/300 phiếu) TT Nội dung Số ý kiến Tỷ lệ (%) Rất tốt 121 40,3 Khá tốt 107 35,7 Được 37 12,3 Chưa tốt Bảng 7: Về tệ nạn xã hội nông thôn Tổng số phiếu xin ý kiến (249/300 phiếu) TT Nội dung Số ý kiến Tỷ lệ (%) Cờ bạc, số đề 188 75,5 Văn hóa phẩm đồi truỵ, bia ôm… 24 9,6 Băng nhóm quậy phá 16 6,4 Rượu chè quậy phá 21 8,4 Bảng 8: Số liệu khảo sát nhận thức nông dân huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn Tổng số phiếu xin ý kiến (249/300 phiếu) Nội dung Ngân sách Nhà nước Trong dân Doanh nghiệp Cùng làm Số ý kiến 168 45 24 12 Tỷ lệ (%) 67,5 18,1 9,6 4,8 176 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ... 2.2 Xây dựng nông thôn tỉnh ủy đồng sông Cửu Long lãnh đạo xây dựng nông thôn 33 Chương NÔNG THÔN MỚI VÀ CÁC TỈNH ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY. .. Chương CÁC TỈNH ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN 2.1 NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CÁC TỈNH ỦY Ở ĐỒNG... TỈNH ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN 21 2.1 Nông thôn đồng sông Cửu Long tỉnh ủy đồng sông Cửu Long

Ngày đăng: 11/04/2017, 14:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chỉ đạo Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới Trung ương (2013), Báo cáo số 21/BCĐTW ngày 17/3/2013, kết quả 03 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 21/BCĐTW ngày 17/3/2013, kết quả 03 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới
Tác giả: Ban Chỉ đạo Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới Trung ương
Năm: 2013
2. Ban Chỉ đạo Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới Tỉnh Kiên Giang (2014), Báo cáo số 29/BCĐTW ngày 18/3/2014, kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới năm 2013, phương hướng kế hoạch năm 2014, Kiên Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 29/BCĐTW ngày 18/3/2014, kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới năm 2013, phương hướng kế hoạch năm 2014
Tác giả: Ban Chỉ đạo Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới Tỉnh Kiên Giang
Năm: 2014
3. Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ (2005), Tây Nam Bộ tiến vào thế kỷ 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tây Nam Bộ tiến vào thế kỷ 21
Tác giả: Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
4. Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội các tỉnh Tây Nam Bộ năm 2015, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội các tỉnh Tây Nam Bộ năm 2015
Tác giả: Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ
Năm: 2015
5. Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới tỉnh Bến Tre (2014), Báo cáo số 48/BC-BCĐ, Kết quả thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trong thời gian qua và một số công việc trọng tâm thực hiện trong năm 2014, Bến Tre Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 48/BC-BCĐ, Kết quả thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trong thời gian qua và một số công việc trọng tâm thực hiện trong năm 2014
Tác giả: Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới tỉnh Bến Tre
Năm: 2014
6. Ban Dân vận Trung ương (2000), Một số vấn đề về công tác vận động nông dân nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về công tác vận động nông dân nước ta hiện nay
Tác giả: Ban Dân vận Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
7. Ban Tổ chức Trung ương (2016), Báo cáo số 06/BC-BTCTW ngày 25/3/2016 Báo cáo tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 06/BC-BTCTW ngày 25/3/2016 Báo cáo tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016
Tác giả: Ban Tổ chức Trung ương
Năm: 2016
8. Báo điện tử Kinh tế nông thôn (2010), "Ngổn ngang nông thôn mới - Bài học từ Trung Quốc", tại trang www.kinhtenongthon.com.vn, [truy cập ngày 01/7/2013] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngổn ngang nông thôn mới - Bài học từ Trung Quốc
Tác giả: Báo điện tử Kinh tế nông thôn
Năm: 2010
9. Hoàng Chí Bảo (Chủ biên) (2005), Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay
Tác giả: Hoàng Chí Bảo (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2005
10. Nguyễn Kim Bảo (Chủ biên) (2010), Điều chỉnh một số chính sách kinh tế ở Trung Quốc (Giai đoạn 1992 - 2010), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh một số chính sách kinh tế ở Trung Quốc (Giai đoạn 1992 - 2010)
Tác giả: Nguyễn Kim Bảo (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 2010
11. Benedict J.tria Kerrkvliet, Jamesscott Nguyễn Ngọc và Đỗ Đức Định (2000), Một số vấn đề về nông nghiệp, nông dân nông thôn ở các nước và Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về nông nghiệp, nông dân nông thôn ở các nước và Việt Nam
Tác giả: Benedict J.tria Kerrkvliet, Jamesscott Nguyễn Ngọc và Đỗ Đức Định
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2000
12. Nguyễn Văn Biết (2007), Đổi mới sự lãnh đạo của tỉnh ủy đối với cơ quan nhà nước cấp tỉnh trong điều kiện hiện nay, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới sự lãnh đạo của tỉnh ủy đối với cơ quan nhà nước cấp tỉnh trong điều kiện hiện nay
Tác giả: Nguyễn Văn Biết
Năm: 2007
13. Phạm Văn Bính (2007), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới
Tác giả: Phạm Văn Bính
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
14. Bộ Chính trị khóa IX (2003), Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 20/01/2003 về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 20/01/2003 về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Bộ Chính trị khóa IX
Năm: 2003
15. Bộ Chính trị khóa XI (2012), Kết luận số 28-KL/TW ngày 14/8/2012 về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng Đồng bằng sông Cửu Long, thời kỳ 2011-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận số 28-KL/TW ngày 14/8/2012 về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng Đồng bằng sông Cửu Long, thời kỳ 2011-2020
Tác giả: Bộ Chính trị khóa XI
Năm: 2012
16. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2010), Thông tư số 18/2010/TT-BKH ngày 27/07/2010 về hướng dẫn cơ chế đặc thù về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại 11 xã thực hiện Đề án “Chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 18/2010/TT-BKH ngày 27/07/2010 về hướng dẫn cơ chế đặc thù về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại 11 xã thực hiện Đề án “Chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2010
17. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Công văn số 2453/BNN- KTHT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hướng dẫn đánh giá và lập báo cáo xây dựng nông mới cấp xã giai đoạn 2010 - 2020 định hướng 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 2453/BNN-KTHT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hướng dẫn đánh giá và lập báo cáo xây dựng nông mới cấp xã giai đoạn 2010 - 2020 định hướng 2030
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2009
18. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Quyết định 1003/QĐ-BNN- KTHT ngày 18/5/2011 về việc phê duyệt chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới thuộc chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 1003/QĐ-BNN-KTHT ngày 18/5/2011 về việc phê duyệt chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới thuộc chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2011
19. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hội Người cao tuổi Việt Nam (2011), Chương trình phối hợp số 218/CTPH-BNN-NCT ngày 14/07/2011, về việc thực hiện “Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình phối hợp số 218/CTPH-BNN-NCT ngày 14/07/2011, về việc thực hiện “Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015”
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hội Người cao tuổi Việt Nam
Năm: 2011
20. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012), Quyết định số 1263/QĐ- BNN-HTQT ngày 29/05/2012 về việc Phê duyệt dự án “Thích ứng với biến đổi khí hậu cho phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1263/QĐ-BNN-HTQT ngày 29/05/2012 về việc Phê duyệt dự án “Thích ứng với biến đổi khí hậu cho phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long”
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2012

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w