1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các tỉnh ủy ở đồng bằng sông Cửu Long lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn hiện nay (LA tiến sĩ)

221 253 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các tỉnh ủy ở đồng bằng sông Cửu Long lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn hiện nayCác tỉnh ủy ở đồng bằng sông Cửu Long lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn hiện nayCác tỉnh ủy ở đồng bằng sông Cửu Long lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn hiện nayCác tỉnh ủy ở đồng bằng sông Cửu Long lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn hiện nayCác tỉnh ủy ở đồng bằng sông Cửu Long lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn hiện nayCác tỉnh ủy ở đồng bằng sông Cửu Long lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn hiện nayCác tỉnh ủy ở đồng bằng sông Cửu Long lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn hiện nayCác tỉnh ủy ở đồng bằng sông Cửu Long lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn hiện nayCác tỉnh ủy ở đồng bằng sông Cửu Long lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn hiện nayCác tỉnh ủy ở đồng bằng sông Cửu Long lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn hiện nayCác tỉnh ủy ở đồng bằng sông Cửu Long lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn hiện nay

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI VN NGHIấM Các tỉnh ủy đồng sông cửu long lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn LUN N TIN S CHNH TRỊ HỌC CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI VĂN NGHIÊM C¸c tØnh ủy đồng sông cửu long lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC M· sè: 62 31 23 01 Người hướng dẫn khoa học: PSG TS ĐỖ NGỌC NINH PGS TS DƯƠNG TRUNG Ý Hµ NéI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả luận án Bùi Văn Nghiêm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 20 1.3 Kết đạt vấn đề đặt luận án tiếp tục giải 25 Chương 2: CÁC TỈNH ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGLÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY - NHỮNG VẤN ĐỀLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 29 2.1 Các tỉnh, tỉnh ủy đồng sông Cửu Long kinh tế nông nghiệp tỉnh 29 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh ủy đồng sông Cửu Longlãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Khái niệm, nội dung, phương thức 55 Chương 3: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ CÁCTỈNH ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LÃNH ĐẠOCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THỰC TRẠNG,NGUYÊN NHÂN, KINH NGHIỆM 75 3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh đồng sông Cửu Long từ năm 2010 đến 75 3.2 Các tỉnh ủy đồng sông Cửu Long lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp -Thực trạng, nguyên nhân, kinh nghiệm 89 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾUTĂNG CƯỜNGSỰ LÃNH ĐẠO CỦA CÁC TỈNH ỦYỞ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCHCƠ CẤUKINH TẾ NÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2025 123 4.1 Dự báo thuận lợi, khó khăn phương hướng tăng cường lãnh đạo tỉnh ủy đồng sông Cửu Long chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 123 4.2 Những giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh ủy đồng sông Cửu Long đến năm 2025 131 KẾT LUẬN 169 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 172 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 PHỤ LỤC 186 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ASXH : An sinh xã hội BCH : Ban Chấp hành BTVTU : Ban Thường vụ tỉnh ủy CCKT : Cơ cấu kinh tế CCKTNN : Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTQG : Chính trị quốc gia ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long GlobalGAP : Global Good Agricultural Practice HĐND : Hội đồng nhân dân HTCT : Hệ thống trị KH - CN : Khoa học công nghệ MTTQ : Mặt trận Tổ quốc NXB : Nhà xuất PTLĐ : Phương thức lãnh đạo SXNN : Sản xuất nông nghiệp UBKT : Ủy ban kiểm tra UBND : Ủy ban nhân dân VietGAP : Vietnamese Good Agricultural Practice XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta, nơng nghiệp có vai trò đặc biệt quan phát triển mặt đất nước Trong giai đoạn nay, nông nghiệp lại quan trọng nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), xây dựng chủ nghĩa xã hộiở nước ta Nhận thức sâu sắc điều này, thời kỳ đổi mới, Đảng xây dựng đường lối, ban hành nghị phát triển tồn diện kinh tế nơng nghiệp Đặc biệt, Đảng ban hành Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khóa IX đẩy nhanh CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010 Tiếp đến Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khóa X nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Trong nghị Đảng phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Đảng ta coi trọng, năm gần Nghị Đại hội lần thứ XI Đại hội lần thứ XII Đảng nhấn mạnh chủ trương: “chuyển dịchcơ cấu kinh tế nông nghiệp”; “đẩy nhanh cấu lại ngành nông nghiệp”, “chủ động triển khai bước biện pháp thích ứng đối phó với biến đổi khí hậu tồn cầu”… Là địa bàn chiến lược kinh tế, trị quốc phòng, an ninh nước,vùng đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều tiềm năng, mạnh phát triển kinh tế, kinh tế nông nghiệp Đây nơi cư trú khoảng 18 triệu người dân Việt Nam, đóng góp khoảng 18% GDP toàn quốc, với 90% tổng lượng gạo xuất khẩu, gần 60% kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam 70% sản lượng trái nước Song, ĐBSCL đứng trước khó khăn thách thức lớn Trước hết, ngành nông nghiệp phải tập trung giải ngaymột cách có hiệu vấn đề phát triển nơng nghiệp sống 18 triệu dân vùng, bảo đảm an ninh lương thực nước Trong đó, biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao, ngập mặn, sụt lún, nguồn nước sông Mê Kông cạn kiệt khicơ cấu phương thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu sản xuất lúa nước ngọt, giá lúa giới lại không cao… Điều này, đòi hỏi Đảng, Nhà Nước, cấp ủy, tỉnh, thành ủy ĐBSCL phải tìm giải pháp khả thi lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (CCKTNN) tỉnh cách có hiệu bền vững đểthích ứng tốt với biến đổi, thách thức nêu Thực chủ trương Đảng, sách Nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế, năm vừa qua tỉnh ủy vùng ĐBSCL tích cực chủ động lãnh đạo chuyển dịch CCKTNN đạt kết quảbước đầu quan trọng Nội dung lãnh đạo chuyển dịch CCKTNN tỉnh đổi Các tỉnh ủyđã coi trọng lãnh đạo phát triển ngành kinh tế nông nghiệp mạnh, tiềm tỉnh; phát triển ngành dịch vụ nông nghiệp; cân đối ngành trồng trọt, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng đánh bắt thủy sản… Phương thức lãnh đạo chuyển dịch CCKTNN tỉnh ủy có cải tiến, đổi trị:chất lượng nghị chuyển dịch CCKTNN nâng lên bước; lãnh đạo thơng qua quyền tổ chức hệ thống trị phát huy; công tác kiểm tra, giám sát coi trọng Nhờ đó, CCKTNN nhiều tỉnh bước đầu chuyển dịch hướng, sản xuất nông nghiệp chuyển nhanh sang sản xuất hàng hóa;cơ cấu ngành nghề, vật nuôi, trồng chuyển dịch mạnh;các khu chế xuất sản phẩm nơng nghiệp, loại hình dịch vụ nơng nghiệp phát triển; hình thành vùng kinh tế trọng điểm, mũi nhọn; vệ sinh an toàn sản phẩm nông nghiệp coi trọng… Tuy nhiên,việc lãnh đạo tỉnh ủy chuyển dịch CCKTNN nhiều hạn chế Nội dung lãnh đạo chuyển dịch CCKTNN số tỉnh ủy chưa thực cụ thể, rõ ràng, chưa gắn kết chặt chẽ với chuyển dịch cấu kinh tế (CCKT)tổng thể tỉnh; nhiều giải pháp thực chung chung, tính khả thi thấp; việc lãnh đạo quyền cấp cụ thể hóa tổ chức thực nghị tỉnh ủy chuyển dịch CCKTNN số địa phương lúng túng Vai trò nhiều tổ chức đảng, đảng viên chuyển dịch CCKTNN mờ nhạt; cơng tác kiểm tra, giám sát có lúc buông lỏng…Kết là, cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh chuyển dịch chậm; nhiều nơi cân đối ngành kinh tế nông nghiệp; số ngành có biểu phát triển tự phát chưa gắn chặt với chuyển dịch CCKTtoàn tỉnh CCKTNN tổng thể toàn vùng ĐBSCL; chưa thể rõ việc chuyển từ cấu, phương thức sản xuất nơng nghiệp trước sang mơ hình mới; chưa thấy rõ yếu tố thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao, sụt lún, cạn kiệt nguồn nước từ sông Mê Kông… Bởi vậy, nghiên cứu cách bản, hệ thống, tìm giải pháp khả thi phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, tăng cường lãnh đạo chuyển dịch CCKTNN tỉnh ủy ĐBSCL năm tới thực vấn đề rấtcấp thiết Để góp phần giải vấn đề cấp thiết nêu tác giả chọn thực đề tài luận án tiến sĩ: “Các tỉnh ủy đồng sông Cửu Long lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn nay” Mục đích, nhiệm vụ luận án * Mục đích: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tỉnh ủy ĐBSCL lãnh đạo chuyển dịch CCKTNN, luận án đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo tỉnh ủy ĐBSCL chuyển dịch CCKTNN đến năm 2025 * Nhiệm vụ: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Luận giải, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tỉnh ủy ĐBSCL lãnh đạo chuyển dịch CCKTNN giai đoạn - Khảo sát, đánh giá thực trạng chuyển dịch CCKTNN thực trạng tỉnh ủy ởĐBSCL lãnh đạo chuyển dịch CCKTNN năm qua, rõ ưu, khuyết điểm, nguyên nhân, rút kinh nghiệm - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếutăng cường lãnh đạo chuyển dịch CCKTNN tỉnh ủy ởĐBSCL đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lãnh đạo chuyển dịch CCKTNN tỉnh ủy ĐBSCL giai đoạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án nghiên cứu thực trạng chuyển dịch CCKTNN tỉnh ĐBSCL thực trạng tỉnh ủy ĐBSCL lãnh đạo chuyển dịch CCKTNNtừ năm 2010 đến - Phương hướng giải pháp chủ yếu đề xuất luận án có giá trị đến năm 2025 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế, chuyển dịch CCKT công tác xây dựng Đảng, nâng cao chất lượng lãnh đạo cấp ủy đảng 4.2 Cơ sở thực tiễn Cơ sở thực tiễn luận án thực trạng chuyển dịch CCKTNN thực trạng tỉnh ủy ĐBSCL lãnh đạo chuyển dịch CCKTNN từ năm 2010 đến 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin phương pháp: lịch sử kết hợp với lơgic; phân tích kết hợp với tổng hợp;phương pháp thống kê, so sánh, khảo sát, điều tra xã hội học, phương pháp chuyên gia tổng kết thực tiễn… Phụ lục 11 SỐ LƯỢNG LỢN TẠI THỜI ĐIỂM 1/10 HÀNG NĂM PHÂN THEO ĐỊA PHƯƠNG Đơn vị tính: Nghìn Tỉnh, thành phố 2010 2011 2012 2013 2014 Sơ 2015 Long An 274,2 266,9 254,0 253,2 258,7 258,3 Tiền Giang 553,4 565,1 571,5 564,2 585,1 601,6 Bến Tre 431,6 446,5 430,9 431,1 450,2 470,0 Trà Vinh 421,8 430,2 438,3 403,8 328,7 339,2 Vĩnh Long 402,0 308,0 305,7 308,5 312,0 338,3 Đồng Tháp 272,6 274,1 274,5 252,6 226,0 232,9 An Giang 170,8 177,9 170,3 151,3 105,0 106,8 Kiên Giang 319,4 327,8 322,8 326,7 334,6 339,7 Cần Thơ 121,0 126,2 125,3 107,9 112,5 118,4 Hậu Giang 129,6 117,7 115,5 115,5 118,5 123,6 Sóc Trăng 267,0 280,0 279,2 278,5 290,5 297,9 Bạc Liêu 217,9 226,8 221,3 210,1 215,2 223,9 Cà Mau 217,6 225,3 213,6 192,2 133,4 138 Nguồn: Tổng cục Thống kê [109] 199 Phụ lục 12 SỐ LƯỢNG TRÂU TẠI THỜI ĐIỂM 1/10 HÀNG NĂM PHÂN THEO ĐỊA PHƯƠNG Đơn vị tính: Nghìn Tỉnh, thành phố 2010 2011 2012 2013 2014 Sơ 2015 Long An 15,5 14,9 13,5 13,2 13,0 13,1 Tiền Giang 0,4 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Bến Tre 1,8 1,8 1,5 1,2 1,1 0,9 Trà Vinh 2,2 2,2 1,6 1,3 1,1 1,0 Vĩnh Long 0,3 0,2 0,3 0,3 0,2 0,2 Đồng Tháp 1,2 2,1 2,4 2,5 2,4 2,5 An Giang 5,7 5,1 5,1 4,3 4,2 4,0 Kiên Giang 9,3 9,1 7,8 7,0 6,3 6,0 Cần Thơ 0,5 0,5 0,4 0,3 0,3 0,2 Hậu Giang 1,9 2,0 1,9 1,7 1,6 1,5 Sóc Trăng 3,3 3,4 3,7 3,2 2,7 2,8 Bạc Liêu 1,9 1,9 1,8 1,5 1,5 1,2 Cà Mau 0,4 0,4 0,4 0,3 0,3 0,2 Nguồn: Tổng cục Thống kê [109] 200 Phụ lục 13 SỐ LƯỢNG BÒ TẠI THỜI ĐIỂM 1/10 HÀNG NĂM PHÂN THEO ĐỊA PHƯƠNG Đơn vị tính: Nghìn Tỉnh, thành phố 2010 2011 2012 2013 2014 Sơ 2015 Long An 81,7 78,8 79,0 80,3 84,3 86,0 Tiền Giang 72,7 72,4 71,1 76,5 78,4 80,3 Bến Tre 166,5 157,4 152,0 152,4 158,8 155,6 Trà Vinh 152,4 150,1 122,2 131,4 140,1 141,0 Vĩnh Long 67,2 67,3 65,5 53,8 57,3 60,0 Đồng Tháp 20,5 18,2 19,0 20,6 21,8 23,2 An Giang 75,3 75,7 79,3 88,2 95,1 100,7 Kiên Giang 13,8 12,2 10,7 9,6 9,8 10,1 Cần Thơ 4,6 3,4 3,5 3,5 3,6 3,6 Hậu Giang 2,6 1,7 1,5 1,3 1,6 1,6 Sóc Trăng 31,6 26,6 23,6 24,7 25,6 25,5 Bạc Liêu 1,7 1,4 1,3 1,2 1,2 1,2 Cà Mau 0,5 0,5 0,4 0,4 0,3 0,3 Nguồn: Tổng cục Thống kê [109] 201 Phụ lục 14 SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NUÔI TRỒNG PHÂN THEO ĐỊA PHƯƠNG Đơn vị tính: Nghìn Tỉnh/năm 2010 2011 2012 2013 2014 Sơ 2015 Long An 30.510 32.194 29.665 30.416 31.344 42.253 Tiền Giang 120.188 126.014 135.222 136.602 137.957 144.992 Bến Tre 166.671 195.029 226.256 230.641 243.576 242.483 Trà Vinh 78.834 89.709 72.213 88.361 95.328 91.899 Vĩnh Long 132.782 135.445 133.755 122.154 105.083 105.686 Đồng Tháp 345.373 376.818 424.263 413.988 461.415 460.515 An Giang 296.273 295.216 300.837 293.500 305.738 321.565 Kiên Giang 90.232 106.506 127.033 135.011 170.335 183.380 Cần Thơ 172.360 188.808 191.753 173.862 173.769 156.326 Hậu Giang 44.424 50.616 62.814 59.014 58.246 57.333 Sóc Trăng 124.550 122.045 124.927 138.479 148.163 149.542 Bạc Liêu 150.003 154.979 158.388 160.436 178.095 190.984 Cà Mau 234.356 255.577 269.763 276.410 294.282 303.318 Nguồn: Tổng cục Thống kê [109] 202 Phụ lục 15 SẢN LƯỢNG CÁ BIỂN KHAI THÁC PHÂN THEO ĐỊA PHƯƠNG Đơn vị tính: Nghìn Tỉnh, thành phố 2010 2011 2012 2013 2014 Sơ 2015 Long An 1,9 2,1 2,4 2,5 3,0 3,0 Tiền Giang 53,6 55,1 56,2 57,9 56,0 58,9 Bến Tre 101,5 112,4 116,2 119,4 118,4 127,0 Trà Vinh 24,0 22,9 22,6 19,8 22,8 23,0 Kiên Giang 252,7 260,0 277,6 296,8 299,1 311,3 Sóc Trăng 24,7 31,7 35,0 37,0 40,1 40,6 Bạc Liêu 60,9 65,4 69,5 65,7 66,8 70,0 Cà Mau 108,2 104,0 103,0 121,0 129,5 131,2 Cần Thơ Nguồn: Tổng cục Thống kê [109] 203 Phụ lục 16 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ VAI TRÒLÃNH ĐẠO CỦA TỈNH ỦY ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (Dành cho cán quan tỉnh) Thưa đồng chí! Để có thơng tin cần thiết làm sở đánh giá thực trạng lãnh đạo Tỉnh ủy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phương năm qua đề xuất giải pháp tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề hỏi phiếu khảo sát Xin đồng chí đánh dấu nhân (X) vào ơ□bên cạnh, dấu nhân (X) vào dòng, cột biểu, bảng tương ứng nội dung phù hợp với ý kiến đồng chí, xếp thứ tự vấn đề theo mức độ quan trọng ghi thêm ý kiến khác vào chỗ trống (…… ) biểu, bảng câu hỏi Câu 1: Đồng chí cho biết nội dung Tỉnh ủy lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh nào? TT Nội dung lãnh đạo Đạt yêu Yếu cầu (%) (%) 60 38 40 56,5 3,5 38,5 52,5 Tốt (%) Lãnh đạo xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp tổng thể cấu kinh tế địa bàn tỉnh Lãnh đạo chuyển dịch cấu, thay đổi tỷ trọng trồng trọt chăn nuôi, lâm nghiệp ngư nghiệp địa bàn tỉnh cách phù hợp Lãnh đạo xây dựng, phát huy nguồn lực đầu tư, phục vụ chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế nông nghiệp Lãnh đạo đẩy mạnh áp dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ, bảo vệ môi trường sinh 35,5 48,5 16 44 51 44 54 thái chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Lãnh đạo đảm bảo an sinh xã hội, giữ vững an ninh, trật tự phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Lãnh đạo, đạo cấp ủy cấp huyện thực nghị Tỉnh ủy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Các nội dung lãnh đạo khác: ………………………………………………… ………………………………………………… Câu 2: Theo đồng chí, thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh nào? TT Nội dung Rất Hợp Chưa hợp lý lý hợp lý (%) (%) (%) Tỷ trọng trồng trọt 14,5 63,5 22 Tỷ trọng chăn nuôi 13 59 28 Tỷ trọng lâm nghiệp 52,5 40,5 Tỷ trọng ngư nghiệp, nuôi trồng thủy sản 14,5 57 28,8 Tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ lĩnh vực nông nghiệp 9,5 50 40,5 Cơ cấu lao động lĩnh vực nông nghiệp 9,5 50 40,5 Quy mô phát triển nông nghiệp công nghệ cao 9,5 36 54,5 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp 7,5 59 33,5 10,5 58,5 31 12,5 52,5 35 Việc khai thác, sử dụng diện tích mặt nước phục vụ sản xuất nông nghiệp 10 Mức độ phong phú nông sản hàng hóa Câu 3: Đồng chí đánh thực trạng tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh? TT Nội dung Nhanh (%) 26 Bình thường (%) 59 Chậm (%) 15 Sự thay đổi tỷ trọng chăn nuôi Sự thay đổi tỷ trọng trồng trọt 31 46,5 22,5 Sự thay đổi tỷ trọng lâm nghiệp 55,5 38,5 Sự thay đổi tỷ trọng ngư nghiệp, nuôi trồng thủy sản 25,5 57 17,5 Sự thay đổi tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp 15,5 48 36,5 Sự thay đổi cấu lao động nông nghiệp 15 53 32 - Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Đồng chí đánh hiệu ngành nghề cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh? Hiệu TT Nội dung cao (%) Hiệu (%) Không hiệu (%) Ngành chăn nuôi 23 61,5 15,5 Ngành trồng trọt 29,5 53 17,5 Ngành lâm nghiệp 46,5 50,5 Ngành ngư nghiệp, nuôi trồng thủy sản 21 63 16 Ngành công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp 11,5 61 18 Giá trị lao động lĩnh vực nông nghiệp 5,5 68 26,5 - Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Đồng chí cho biết mức độ triển khai thực nghị chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp địa bàn tỉnh? Nhanh, tích TT Nội dung Bình thường Chậm (%) (%) 55 46,5 1,5 cực (%) Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 61,5 35,5 3 Mặt trận Tổ quốc 36,5 49 14,5 Hội Nông dân 43,5 42 14,5 Hội Liên hiệp phụ nữ 32 51,5 16,5 Đoàn Thanh niên 31,5 53 15,5 Hội Cựu chiến binh 21 60 19 - Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo đồng chí, yếu tố sau ảnh hưởng đến kết lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Tỉnh ủy? TT Các yếu tố Ảnh hưởng lớn (%) Ảnh hưởng (%) Khó xác định (%) Chủ trương, nghị Tỉnh ủy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 77,5 19,5 Các quy định, quy chế làm việc Ban Chấp hành Đảng tỉnh, Ban thường vụ, thường trực Tỉnh ủy 46,5 41,5 12 Khả lãnh đạo cụ thể hóa chủ trương, nghị 58,5 38 3,5 Tỉnh ủy quyền Năng lực tổ chức thực nghị quyền cấp 59,5 36 4,5 Trình độ dân trí, đặc điểm phong tục, tập quán sản xuất 41 48,5 10,5 Chất lượng hoạt động, lực quan tham mưu, giúp việc cho Tỉnh ủy 52,5 38 9,5 Vai trò người đứng đầu Tỉnh ủy 72 24,5 3,5 Phong cách, lề lối làm việc đội ngũ cán đảng viên cán lãnh đạo, quản lý 49,5 38 12,5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đặc thù tỉnh 41,5 48,5 10 10 Sự quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ Trung ương 34 53,5 12,5 11 - Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Xin đồng chí cho biết tình hình thực phương thức lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Tỉnh ủy thời gian qua? TT Các phương thức Bằng việc đề nghị quyết, chương trình, kế hoạch, thị Tỉnh ủy, Ban thường vụ Tỉnh ủy Hiệu Hiệu Không quả hiệu cao thấp (%) (%) (%) 72,5 25 2,5 52,5 42,5 Bằng công tác tư tưởng, tuyên truyền, cổ động Bằng công tác tổ chức, cán 46 42,5 11,5 Thông qua máy quyền cấp 55 37 Bằng cơng tác kiểm tra, giám sát 50 39 11 49,5 40 10,5 Thơng qua tính tiền phong, gương mẫu đảng viên, đảng viên cán chủ chốt cấp tỉnh Thơng qua vai trò, trách nhiệm Bí thư Tỉnh ủy đồng thời phát huy vai trò, trách nhiệm người 74 22,5 3,5 51 42,5 6,5 …………………………………………………… …… …… …… …………………………………………………… …… …… …… …………………………………………………… …… …… …… …………………………………………………… …… …… …… …………………………………………………… …… …… …… …………………………………………………… …… …… …… đứng đầu quan thuộc quyền tỉnh Thơng qua việc phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị xã hội cấp tỉnh nhân dân tham gia tham thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Các phương thức khác: Câu 8: Theo đồng chí, hạn chế q trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Tỉnh ủy nguyên nhân chủ yếu nào? Xếp thứ tự theo chiều quan trọng giảm dần? Xếp thứ tự (%) TT Các nguyên nhân Đồng ý (%) Tỉnh ủy chưa có chủ trương, nghị đắn, có tầm nhìn xa lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 64,5 Khả dự báo, chất lượng tham mưu quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy chưa đáp ứng yêu cầu 75 Tỉnh ủy chưa thật quan tâm lãnh đạo, đạo huy động nguồn lực đầu tư thỏa đáng cho phát triển kinh tế nông nghiệp 60 Chất lượng, lực tổ chức thực nghị 73 đội ngũ cán bộ, đảng viên hạn chế Năng lực tổ chức thực chủ trương, nghị Tỉnh ủy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp quyền cấp hạn chế 69 Do ảnh hưởng thiên tai, biến đổi khí hậu 67 Việc ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ, cơng nghệ sinh học chậm, chưa hiệu 71 Chưa phát huy tốt vai trò nhân dân tham gia xây chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 71,5 Ý kiến khác: …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …….… ……… …….… …….… ……… …….… ………… ……… ………… ………… ……… ………… Câu 9: Theo đồng chí, để tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp cần thực giải pháp nào? Đồng ý (%) Xếp thứ tự (%) Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm cấp ủy đảng cán bộ, đảng viên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 73 Nâng cao chất lượng hoạt động quan tham mưu Tỉnh ủy quan chun mơn thuộc UBND tỉnh để Tỉnh ủy có chủ trương, nghị lãnh đạo đắn 76 Đổi nội dung, xác định cấu kinh tế nông nghiệp tập trung lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Tỉnh ủy 75 Đổi phương thức lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Tỉnh ủy, tăng cường lãnh đạo quyền thực nghị Tỉnh ủy 75 TT Các giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp đáp ứng yêu cầu thực nghị Tỉnh ủy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 74,5 Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị xã hội, tổ chức kinh tế nhân dân tham gia chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 71,5 72,5 68,5 7 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, coi trọng sơ kết, tổng kết việc thực nghị Tỉnh ủy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Tăng cường lãnh đạo, đạo, tạo thuận lợi bộ, ngành Trung ương lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Tỉnh ủy - Các giải pháp khác: ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ……… ….…… ……… … ……… …… Câu 10: Theo đồng chí, để tăng cường vai trò lãnh đạo Tỉnh ủy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, cần đề xuất với Trung ương? (tỷ lệ %) Tỷ lệ (%) Bộ Chính trị quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm Tỉnh ủy, thường trực, thường vụ bí thư Tỉnh ủy lãnh đạo lĩnh vực đời sống xã hội nói chung, phát triển kinh tế nói riêng 57 Bộ Chính trị, Ban Bí thư đạo tổng kết 10 năm thực Nghị 26 khóa X nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn 81 Chính phủ đạo xây dựng phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, kinh tế nông nghiệp địa phương 81 Bộ Chính trị, Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra lãnh đạo tỉnh, thành ủy lĩnh vực kinh tế nói chung, kinh tế nơng nghiệp nói riêng 75,5 Chính phủ có giải pháp đạo huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế nơng nghiệp, có sách hỗ trợ nhà đầu tư, 94 nhà khoa học, doanh nghiệp nông dân vốn, công nghệ chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp Chính phủ, bộ, ngành liên quan có giải pháp thiết thực giúp nông dân việc tiếp cận, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nước quốc tế 87,5 Ý kiến khác: Xin đồng chí vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân: (tỷ lệ %) a Giới tính b Tuổi c Trình độ chuyên môn - Nam : 62 % - Nữ : 38 % - Dưới 30 : 15,5 % - Từ 31 - 50 : 66,5 % - Từ 51 trở lên : 18 % - Trung cấp :0% - Đại học : 72 % - Sau đại học : 28 % d Đồng chí cơng tác quan nào? - Cơ quan đảng : 25 % - Cơ quan nhà nước : 62,5 % - Đoàn thể CT - XH : 12,5 % - Cơ quan khác : 0% Phụ lục 17 SỐ TRANG TRẠI PHÂN THEO LĨNH VỰC SẢN XUẤT VÀ PHÂN THEO ĐỊA PHƯƠNG 2012 2013 2014 2015 Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản Khác (*) Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản Khác (*) Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản Khác (*) Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản Khác (*) Long An 807 433 364 10 731 438 284 937 552 373 965 564 383 10 Tiền Giang 297 13 220 64 283 11 232 39 370 18 306 46 410 18 352 40 Bến Tre 318 269 46 279 231 44 410 360 46 550 501 45 Trà Vinh 63 10 46 70 19 45 96 25 64 108 40 61 Vĩnh Long 37 26 40 29 87 80 99 89 Đồng Tháp 229 167 12 44 224 161 18 39 361 280 39 38 370 274 59 33 An Giang 571 533 30 539 510 10 19 758 715 17 26 697 653 18 26 Kiên Giang 576 516 26 26 608 542 16 35 15 625 566 50 634 575 50 Cần Thơ 36 29 36 28 39 14 25 35 15 20 Hậu Giang 1 1 11 1 11 1 Sóc Trăng 328 215 61 52 380 222 77 80 370 213 72 68 17 452 194 65 169 24 Bạc Liêu 3.589 412 19 3.536 438 16 2.917 165 3.479 481 21 2.927 50 2.953 463 21 2.414 55 Cà Mau 37 37 36 56 54 63 61 2.959 199 34 Chú thích (*) Bao gồm: Trang trại lâm nghiệp trang trại tổng hợp Nguồn: Tổng cục Thống kê [109] 213 ... 2: CÁC TỈNH ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGLÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY - NHỮNG VẤN ĐỀLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 29 2.1 Các tỉnh, tỉnh ủy đồng sông Cửu Long. .. 3: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ CÁCTỈNH ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LÃNH ĐẠOCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THỰC TRẠNG,NGUYÊN NHÂN, KINH NGHIỆM 75 3.1 Thực trạng chuyển. .. chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh đồng sông Cửu Long từ năm 2010 đến 75 3.2 Các tỉnh ủy đồng sông Cửu Long lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp -Thực trạng, nguyên nhân, kinh

Ngày đăng: 02/01/2018, 09:27

Xem thêm:

Mục lục

    Người hướng dẫn khoa học: 1. PSG. TS ĐỖ NGỌC NINH

    2. PGS. TS DƯƠNG TRUNG Ý

    TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

    ĐẾNĐỀ TÀI LUẬN ÁN

    1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM

    Đã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước nghiên cứu về lĩnh vực nông nghiệp nói chung và chuyển dịch CCKTNN nói riêng. Có thể phân chia thành các loại công trình sau:

    1.1.1. Các công trình nghiên cứu về kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân

    1.2. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI

    1.2.2. Các công trình nghiên cứu của Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào

    1.3.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA LUẬN ÁN TIẾP TỤC GIẢI QUYẾT

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w