Nghiên cứu khả năng áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu ở việt nam

58 397 0
Nghiên cứu khả năng áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -OOO - NGUYỄN THỊ SƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Khắc Quốc Bảo tận tình hướng dẫn, cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu Thầy giúp hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế nói chung, Thầy Cô khoa Tài doanh nghiệp nói riêng nhiệt tình giảng dạy thời gian học tập Trường Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập thực luận văn Chân thành cảm ơn! Tác giả: NGUYỄN THỊ SƯƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu khả áp dụng sách lạm phát mục tiêu Việt Nam” công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn Thầy Nguyễn Khắc Quốc Bảo Số liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu Tác giả: NGUYỄN THỊ SƯƠNG MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ TÓM TẮT 1 Giới thiệu 2 Tổng quan kết nghiên cứu trước 2.1 Khung lý thuyết 2.1.1 Định nghĩa sách tiền tệ lạm phát mục tiêu 2.1.2 Đặc điểm chế điều hành sách tiền tệ lạm phát mục tiêu 2.1.3 Các hình thức khuôn khổ sách tiền tệ lạm phát mục tiêu 2.1.4 Những điều kiện tiên để thực thành công lạm phát mục tiêu 2.2 Các nghiên cứu định lượng đánh giá khả sẵn sàng thực lạm phát mục tiêu nước 11 2.3 Mục tiêu nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu, liệu kiểm định ban đầu 12 3.1 Phương pháp nghiên cứu 12 3.2 Cơ sở liệu: 14 3.2.1 Các biến mô hình 14 3.2.2 Nguồn liệu 14 3.3 Các kiểm đinh ban đầu 15 3.3.1 Kiểm định tính dừng 15 3.3.2 Kiểm định độ trễ tối ưu mô hình 15 Nội dung kết nghiên cứu 18 4.1.1 Kiểm định nhân Granger 20 4.1.2 Mô hình Var hai biến gồm M2 CPI 21 4.1.3 Mô hình Var ba biến gồm M2, CPI IR 24 4.1.4 Mô hình Var ba biến gồm M2, CPI ER 27 4.1.5 Mô hình Var năm biến gồm M2, CPI, IR, ER OUTPUT 30 Kết luận 38 5.1 Tóm tắt số kết nghiên cứu 38 5.2 Những hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 43 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.3.1: Kết kiểm định tính dừng ADF Bảng 3.3.2.1: Kết kiểm định độ trễ mô hình Var hai biến gồm M2 CPI Bảng 3.3.2.2: Kết kiểm định độ trễ mô hình Var ba biến gồm M2, CPI IR Bảng 3.3.2.3: Kết kiểm định độ trễ mô hình Var ba biến gồm M2, CPI ER Bảng 3.3.2.4: Kết kiểm định độ trễ mô hình Var bốn biến gồm M2, CPI, IR OUTPUT Bảng 3.3.2.5: Kết kiểm định Portmanteau Bảng 4.1: Kết kiểm định nhân Granger Bảng 4.1.2: Kết kiểm định phân rã phương sai mô hình Var hai biến gồm M2, CPI Bảng 4.1.3: Kết kiểm định phân rã phương sai mô hình Var ba biến gồm M2, CPI IR Bảng 4.1.4: Kết kiểm định phân rã phương sai mô hình Var ba biến gồm M2, CPI ER Bảng 4.1.5: Kết kiểm định phân rã phương sai mô hình Var năm biến gồm M2, CPI, IR, ER OUTPUT DANH MỤC HÌNH VẼ - BIỂU ĐỒ Hình 4.1.2: Hàm phản ứng xung mô hình Var hai biến gồm M2 CPI Hình 4.1.3: Hàm phản ứng xung mô hình Var ba biến gồm M2, CPI IR Hình 4.1.4: Hàm phản ứng xung mô hình Var ba biến gồm M2, CPI ER Hình 4.1.5: Hàm phản ứng xung mô hình Var năm biến gồm M2, CPI, IR, ER OUTPUT TÓM TẮT Bài nghiên cứu đánh giá khả áp dụng sách lạm phát mục tiêu Việt Nam Lạm phát mục tiêu khuôn khổ sách tiền tệ hiệu mà nước phát triển số thị trường áp dụng thập kỷ qua Bài nghiên cứu xem xét điều kiện lựa chọn để thực thành công lạm phát mục tiêu từ kinh nghiệm quốc gia tiên phong, sau tập trung vào điều kiện tiên cụ thể có tồn mối quan hệ ổn định, dự đoán công cụ sách tiền tệ lạm phát Mô hình Var áp dụng cách lựa chọn sách tiền tệ biến vĩ mô khác để khám phá kênh khác có mối quan hệ với lạm phát thông qua hàm phản ứng xung kết phân rã phương sai Kết cho thấy rằng, lạm phát Việt Nam tĩnh với biến lan truyền tiền tệ mô hình Cụ thể, tương quan trực tiếp công cụ sách tiền tệ lạm phát không mạnh mẽ, ổn định, đặt biệt dự đoán Do đó, Việt Nam chưa thể thực lạm phát mục tiêu thời điểm Từ khóa: Lạm phát mục tiêu, sách tiền tệ, kiểm định nhân quả, Var, tỷ giá, lãi suất, hàm phản ứng xung, hàm phân rã phương sai 1 Giới thiệu Kể từ đầu năm 1990, lạm phát mục tiêu ngày xem khuôn khổ sách tiền tệ hiệu hoan nghênh rộng rãi nhà kinh tế nhà hoạch định sách Vì tiềm to lớn công cụ quản lý lạm phát hiệu quả, quốc gia áp dụng lạm phát mục tiêu không quay trở lại áp dụng công cụ cũ Lạm phát mục tiêu chế sách tiền tệ, đặc trưng thông báo công khai phạm vi mục tiêu thức mục tiêu định lượng cho gia tăng số giá thừa nhận rõ ràng lạm phát thấp mục tiêu dài hạn quan trọng quan tiền tệ Theo Savensson (1999), khuôn khổ lạm phát mục tiêu đặt mục tiêu rõ ràng cho sách tiền tệ, xác định trách nhiệm thiết lập biện pháp đo lường trách nhiệm minh bạch Ngoài ra, theo Fischer (2000), lạm phát mục tiêu đòi hỏi Ngân hàng Trung ương không đặt mục tiêu rõ ràng mà sử dụng công cụ thích hợp để đạt mục tiêu Lạm phát mục tiêu công nhận khuôn khổ sách tiền tệ hiệu Tuy nhiên, để thực thành công lạm phát mục tiêu, quốc gia cần phải đạt số điều kiện tiên Các điều kiện tiên xuyên quốc gia cho thành công lạm phát mục tiêu kinh tế phát triển bao gồm không giới hạn, cụ thể là: Sự độc lập Ngân hàng Trung ương; Không bị chi phối sách tài khóa; Chỉ mục tiêu lạm phát xác định; Ngân hàng Trung ương hoạt động minh bạch cao có trách nhiệm giải trình; Một mô hình dự báo lạm phát tốt; thị trường tài đầy đủ nội lực chiều sâu lẫn chiều rộng; Có diện mối quan hệ ổn định dự đoán công cụ sách tiền tệ lạm phát;… Tuy nhiên, kinh nghiệm nước cho thấy, để thực thành công lạm phát mục tiêu không thiết phải đạt tất điều kiện trước khuôn khổ lạm phát mục tiêu đưa Hiện nay, nhiều nước có khuôn khổ lạm phát mục tiêu thành công, số điều kiện chưa có từ đầu, quan quản lý thiết lập điều kiện theo thời gian Ngân hàng Trung ương có nổ lực tốt nhằm thiết lập điều kiện cần thiết làm việc với phủ để hướng tới mục tiêu Ngoài ra, kinh nghiệm nước cho thấy, việc áp dụng lạm phát mục tiêu thúc đẩy phát triển yếu tố góp phần thực thành công lạm phát mục tiêu, yếu tố hỗ trợ cho khuôn khổ lạm phát mục tiêu thành công ngày củng cố Việc thiết lập số yếu tố chủ chốt thúc đẩy việc áp dụng số hình thức lạm phát mục tiêu, dẫn đến thúc đẩy việc thiết lập tiền đề cho khuôn khổ lạm phát mục tiêu toàn phần thành công Nhìn lại kinh tế Việt Nam, lạm phát liên tục tăng cao, kéo dài nhiều năm qua với hậu khủng hoảng tài toàn cầu từ năm 2008, khủng hoảng nợ công Châu Âu chưa có dấu hiệu chấm dứt, tác động tiêu cực đến đời sống nhân dân, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, gây nhiều bất ổn kinh tế vĩ mô, đe dọa ổn định khả phát triển bền vững Việt Nam tương lai Xuất phát từ tính ưu việt sách lạm phát mục tiêu diễn biến tương đối xấu tình hình kinh tế Việt Nam thời gian qua, tác giả chọn đề tài luận văn “Nghiên cứu khả áp dụng sách lạm phát mục tiêu Việt Nam” với mong muốn đưa sở lý luận thực tiễn để xem xét Việt Namkhả thực lạm phát mục tiêu hay không, từ góp phần định hướng sách tiền tệ hiệu áp dụng cho kinh tế Việt Nam tương lai, đem lại ổn định kinh tế vĩ mô, đưa Việt Nam phát triển ngày nhanh bền vững Luận văn tập trung nghiên cứu, xem xét điều kiện tiên quyết, định lượng để thực thành công lạm phát mục tiêu, ước lượng mối quan hệ lạm phát, công cụ sách tiền tệ biến kinh tế vĩ mô khác để xem xét lạm phát công cụ sách tiền tệ có tương quan mạnh, ổn định giải thích hay không 48 0.014115 12.04991 7.478647 13.80430 44.36487 22.30227 Variance Decomposition of D(LNOUTPUT): Period S.E DLNCPI DLNM2 DIR D(LNER) D(LNOUTPUT) 0.038054 1.211753 2.175773 1.608381 5.469074 89.53502 0.046250 4.940129 3.463958 1.645846 8.612972 81.33710 0.046698 4.928229 3.424753 1.614767 8.449039 81.58321 0.047185 5.385548 3.609025 1.632772 9.407187 79.96547 0.047345 5.430532 3.936748 1.642147 9.411794 79.57878 0.047875 6.963195 4.173351 1.613368 9.417145 77.83294 0.048259 6.870257 5.158277 1.661585 9.696033 76.61385 0.048583 6.819225 5.090904 2.361084 9.667772 76.06102 0.048734 6.809259 5.066475 2.702985 9.763077 75.65821 10 0.049003 6.755965 5.042613 2.730381 10.63886 74.83218 11 0.049363 6.920446 4.986599 2.747483 11.60155 73.74392 12 0.049793 7.439396 5.470386 2.746865 11.50516 72.83820 13 0.051956 6.888775 5.366650 3.300243 13.93792 70.50642 14 0.056479 5.831738 4.570724 3.050329 14.39273 72.15448 15 0.058035 6.242763 4.967015 3.445449 14.13689 71.20789 16 0.058194 6.378020 4.955324 3.483342 14.16429 71.01902 17 0.058295 6.360427 4.947982 3.693463 14.21001 70.78812 18 0.058386 6.345196 5.034245 3.878467 14.16912 70.57298 19 0.058542 6.373177 5.097066 4.042128 14.09930 70.38833 20 0.058604 6.362249 5.086624 4.033752 14.27040 70.24698 21 0.058866 6.358534 5.077027 4.311164 14.62249 69.63078 22 0.059032 6.592116 5.074436 4.522135 14.57091 69.24040 24 0.059967 6.754095 5.274598 4.897567 14.19998 68.87376 36 0.063285 6.474529 5.838672 6.056941 14.86475 66.76510 48 0.064577 6.545433 5.898562 6.512813 15.07653 65.96666 Cholesky Ordering: DLNCPI DLNM2 DIR D(LNER) D(LNOUTPUT) Nguồn: Tính toán từ phần mềm Eview 37 Kết luận 5.1 Tóm tắt số kết nghiên cứu Bài nghiên cứu dựa sở điều kiện lựa chọn để thực thành công lạm phát mục tiêu từ kinh nghiệm quốc gia tiên phong, đặc biệt từ nước phát triển Từ đó, tạo sở khám phá khả ứng dụng lạm phát mục tiêu kinh tế Việt Nam dựa liệu lịch sử từ năm 2000 đến năm 2012 Có nhiều điều kiện tiên cho khả thực thành công lạm phát mục tiêu xác định tài liệu trước Trong nghiên cứu này, sau phân tích ngắn gọn hai điều kiện tiên lạm phát mục tiêu, độc lập Ngân hàng Trung ương việc thực mục tiêu nhất, nghiên cứu sâu xem xét điều kiện tiên quyết, định lượng để thực thành công lạm phát mục tiêu, phải có tồn mối quan hệ ổn định dự đoán công cụ sách tiền tệ lạm phát Mối quan hệ công cụ sách tiền tệ lạm phát phân tích cách sử dụng kiểm định tính dừng kiểm định quan hệ nhân Granger với mô hình Var Bốn mô hình Var khác nhau, mô hình hai biến gồm cung tiền số giá, sau thêm vào công cụ sách tiền tệ khác lãi suất tỷ giá để đánh giá tác động công cụ lên lạm phát Sau đó, sản lượng công nghiệp thêm vào để xem xét tác động biến lên số giá Khi sử dụng mô hình Var, chức phản ứng xung kết phân rã phương sai phân tích để tìm hiểu cấu trúc động hệ thống Kết thực nghiệm nghiên cứu cho thấy tương quan trực tiếp công cụ sách tiền tệ lạm phát không mạnh mẽ, ổn định, đặt biệt dự đoán Nói cách khác, công cụ sách tiền tệ bao gồm cung tiền, lãi suất tỷ giá không chứa thông tin dự đoán lạm phát không cho thấy liên kết ổn định dự đoán trước lạm phát tương lai 38 Ngoài ra, Việt Nam không đáp ứng hai điều kiện tiên khác lạm phát mục tiêu Đó là, độc lập Ngân hàng Trung ương tồn mục tiêu Như vậy, kết luận rằng, Việt Nam chưa đáp ứng ba điều kiện tiên lạm phát mục tiêu Do đó, Việt Nam chưa đủ khả để thực lạm phát mục tiêu thời điểm Tuy vậy, khả thực thành công lạm phát mục tiêu thời gian tới hoàn toàn có sở Để làm điều này, từ Việt Nam cần phải xây dựng lộ trình cải cách thể chế chuẩn bị điều kiện để chuyển sang thực sách lạm phát mục tiêu 5.2 Những hạn chế luận văn hướng nghiên cứu Do giới hạn thời gian nguồn liệu sẵn có, nghiên cứu thu thập số liệu từ năm 2000 đến năm 2012 Việc khảo sát khoảng thời gian không dài, lại giai đoạn có nhiều biến động kinh tế, đặc biệt khủng hoảng tài giới năm 2008 dẫn đến khả tổng quát hóa chưa cao việc kiểm định mô hình chưa phản ánh đầy đủ tác động công cụ sách tiền tệ lên lạm phát chịu ảnh hưởng biến động bất ngờ Việc thu thập số liệu từ nhiều nguồn khác có không thống không xác Lý do, số liệu truy cập từ website Tổng cục Thống kê có chênh lệch lớn so sánh với liệu Việt Nam sở liệu tổ chức tài quốc tế IMF, WB Chính độ tin cậy khác nguồn số liệu ảnh hưởng đến kết kiểm định mô hình, chưa phản ánh đầy đủ tác động công cụ sách tiền tệ lên lạm phát Như vậy, nghiên cứu khả thực lạm phát mục tiêu Việt Nam thông qua tìm hiểu mối quan hệ lạm phát công cụ sách tiền tệ nghiên cứu tốt khắc phục hạn chế nghiên cứu 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt: Bùi Dương Hải, 2011 Hướng dẫn thực hành phầm mềm eviews Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Đỗ Thị Đức Minh, 2005 Chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát- cách tiếp cận việc điều hành sách tiền tệ Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Ngân hàng Nhà nước, 2010 Luật NHNN Việt Nam; Luật Các TCTD Hà Nội: Nhà xuất Chính trị - Hành Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định, 2011 Tài quốc tế Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam, 2012 Lạm phát mục tiêu hàm ý khuôn khổ sách tiền tệ Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Trí Thức Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh: Bamidele, A., 2007 Pre-requisite for Inflation Targeting Country Experiences and Lessons for Nigeria Central Bank of Nigeria Learning Centre Lagos Bakradze, G & A Billmeier, 2007 Inflation Targeting in Georgia: Are We There Yet? IMF Working Paper, WP/07/193 Bernanke, Ben, Thomas Laubach, Frederic Mishkin, and Adam Posen, 1999 Inflation Targeting: Lessons from the International Experience Princeton, NJ: Princeton University Press Bernanke, B S & F Mishkin, 1997 Inflation Targeting: A New Framework for Monetary Policy? Journal of Economic Perspectives, 11: 97-116 Corbo, V., Schmidt-Hebbel, K., 2001 Inflation Targeting in Latin America Central Bank of Chile 40 Christoffersen, P., T Slok and R Wescott., 2001 Is Inflation Targeting Feasible in Poland? Economics of Transition, Vol 9, No Dabla-Norris, E., and H Floerkemeier, 2006 Transmission Mechanisms of Monetary Policy in Armenia: Evidence from VAR Analysis IMF Working Paper, No 06/248 Fischer, S., 2000 Opening remarks by Stanley Fischer IMF Institute’s High Level Seminar on Implementing Inflation Targets, Available at: Giorgi Bakradze and Andreas Billmeier, 2007 Inflation Targeting in Georgia: Are We There Yet? IMF Working Paper, WP/07/193 10 Gottschalk, J and D Moore., 2001 Implementing Inflation Targeting Regimes: The Case of Poland Journal of Comparative Economics, Vol 29, No 11 Hoffimaister, A W., 1999 Inflation Targeting in Korea: An Empirical Exploration IMF Working Paper, WP/99/7 12 Jacobson, T., P Jansson, A Vredin and A Warne, 2001 Monetary policy analysis and inflation targeting in a small open economy: a VAR approach Journal of Applied Econometrics, 16:487–520 13 Jonsson, G., 1999) The Relative Merits and Implications of Inflation Targeting for South Africa IMF Working Paper, WP/99/116 14 Johnson, D.R., 2003) The Effect of Inflation Targets on the Level of Expected Inflation in Five Countries Review of Economics and Statistics, 55: 1076-1081 15 Kadioglu, F., N Ozdemir and G Yilmaz., 2000 Inflation Targeting in Developing Countries The Central Bank of the Republic of Turkey 16 Savensson, L E O., 1999 Price Level Targeting vs Inflation Targeting: A Free Lunch? Journal of Money, Credit and Banking, 31 (August), pp 277-95 17 Shehu Usman Rano Aliyu, Abwaku Englama, 2009 Is Nigeria Ready for Inflation Targeting? Journal of Money, Investment and Banking, 11, pp 1450-288 18 Stone, M.R., 2003 Inflation Targeting Lite IMF Working Paper, 03/12 19 Truman, E., 2003 Inflation Targeting in the world economy Washington: 41 Institute for International Economics 20 Tutar, E., 2002 Inflation Targeting in Developing Countries and Its Applicability to the Turkish Economy M.Sc Dissertation, Faculty of the Virginia Polytechnic Institute and State University, July 21 Uchendu, O A., 2000 Inflation Targeting: A Monetary Policy Management Framework for the Attainment of Price Stability in Nigeria CBN Economic and Financial Review, Vol 38, No 2, June, pp – 16 22 Woglom, G., 2000 Inflation Targeting in South Africa: A VAR Analysis Journal for Studies in Economics and Econometrics, Vol 24, No 2, Aug Website: http://elibrary-data.imf.org/QueryBuilder.aspx?s=322&key=1445284 http://www.tapchitaichinh.vn/Vang-Tien-te/Nhin-lai-chinh-sach-tien-te-nam-2012va-mot-so-van-de-dat-ra-cho-nam-2013/22303.tctc http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Nhung-van-de-khi-thuc-hienlam-phat-muc-tieu/26349.tctc http://ndh.vn/chinh-sach-tien-te-theo-muc-tieu-lam-phat-chua-thich-hop5312963p4c145.news http://data.worldbank.org/data-catalog/global-economic-monitor http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk=03/2011 42 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DỮ LIỆU CỦA MÔ HÌNH VAR ER CPI IRDEPOSIT OUTPUT M2 2000M1 14,053 81.03 3.60 1.82 151,688 2000M2 14,058 82.31 3.60 1.82 158,932 2000M3 14,062 81.37 3.60 1.81 161,844 2000M4 14,070 80.76 3.60 1.81 168,850 2000M5 14,085 80.30 3.60 1.81 170,550 2000M6 14,085 79.89 3.54 1.81 171,667 2000M7 14,093 79.42 3.54 1.82 175,889 2000M8 14,121 79.49 3.54 1.82 178,556 2000M9 14,215 79.36 3.54 1.82 179,577 2000M10 14,378 79.42 3.72 1.82 180,943 2000M11 14,499 80.16 3.72 1.81 190,458 2000M12 14,514 80.23 4.24 1.81 193,440 2001M1 14,546 80.43 5.40 1.77 208,380 2001M2 14,565 80.76 5.16 1.77 209,842 2001M3 14,545 80.16 5.16 1.77 216,185 2001M4 14,567 79.76 5.40 1.77 217,303 2001M5 14,662 79.62 4.68 1.77 219,492 2001M6 14,845 79.62 4.80 1.77 226,933 2001M7 14,941 79.49 4.80 1.77 231,263 2001M8 14,994 79.49 5.40 1.77 233,226 2001M9 15,003 79.89 5.40 1.77 235,255 2001M10 15,033 79.76 5.90 1.77 239,741 43 ER CPI IRDEPOSIT OUTPUT M2 2001M11 15,068 79.96 5.85 1.77 245,194 2001M12 15,084 80.63 5.70 1.77 250,846 2002M1 15,117 81.52 5.85 1.77 257,112 2002M2 15,192 83.35 5.85 1.77 256,077 2002M3 15,250 82.64 6.00 1.77 256,018 2002M4 15,249 82.64 6.39 1.77 260,442 2002M5 15,261 82.94 6.39 1.77 264,989 2002M6 15,321 83.05 6.39 1.77 263,877 2002M7 15,321 82.94 6.54 1.77 268,028 2002M8 15,331 83.05 6.78 1.77 268,515 2002M9 15,347 83.15 6.78 1.77 269,684 2002M10 15,364 83.45 6.78 1.78 274,902 2002M11 15,385 83.65 6.78 1.77 278,166 2002M12 15,403 83.96 6.84 1.80 284,144 2003M1 15,411 84.67 6.78 1.80 300,917 2003M2 15,415 86.50 6.84 1.80 298,314 2003M3 15,443 85.99 6.99 1.80 300,781 2003M4 15,459 85.99 6.99 1.80 305,179 2003M5 15,476 85.89 6.99 1.80 313,123 2003M6 15,499 85.69 7.14 1.80 324,527 2003M7 15,517 85.38 7.14 1.80 326,319 2003M8 15,522 85.38 6.56 1.80 329,946 2003M9 15,557 85.38 6.12 1.81 341,303 2003M10 15,645 85.28 5.97 1.81 350,633 44 ER CPI IRDEPOSIT OUTPUT M2 2003M11 15,630 85.79 5.97 1.81 358,800 2003M12 15,646 86.50 5.97 1.80 378,060 2004M1 15,696 87.41 5.97 1.80 392,867 2004M2 15,758 90.05 5.97 1.80 392,122 2004M3 15,724 90.76 5.97 1.80 404,093 2004M4 15,721 91.17 5.97 1.80 410,770 2004M5 15,745 91.98 5.97 1.80 417,129 2004M6 15,723 92.79 5.97 1.80 420,263 2004M7 15,752 93.20 5.97 1.80 427,403 2004M8 15,764 93.81 6.21 1.80 438,363 2004M9 15,755 94.01 6.48 1.80 445,393 2004M10 15,748 94.01 6.51 1.80 456,961 2004M11 15,777 94.21 6.54 1.80 472,446 2004M12 15,832 94.82 6.54 1.80 495,447 2005M1 15,803 95.84 6.54 1.81 503,131 2005M2 15,823 98.27 6.54 1.81 510,205 2005M3 15,832 98.38 6.54 1.81 517,024 2005M4 15,851 98.98 7.20 1.81 526,885 2005M5 15,857 99.39 7.20 1.81 533,128 2005M6 15,884 99.80 7.20 1.81 544,601 2005M7 15,878 100.20 7.20 1.81 548,352 2005M8 15,895 100.61 7.20 1.81 566,701 2005M9 15,905 101.42 7.53 1.81 577,793 2005M10 15,916 101.83 7.53 1.81 588,309 45 ER CPI IRDEPOSIT OUTPUT M2 2005M11 15,916 102.23 7.53 1.81 604,791 2005M12 15,922 103.05 7.53 1.81 648,574 2006M1 15,910 104.26 7.53 1.80 677,388 2006M2 15,927 106.50 7.65 1.81 675,823 2006M3 15,934 105.99 7.65 1.81 699,988 2006M4 15,959 106.19 7.65 1.81 704,994 2006M5 15,996 106.80 7.53 1.81 714,823 2006M6 16,007 107.21 7.65 1.81 727,165 2006M7 16,014 107.61 7.65 1.80 735,205 2006M8 16,055 108.02 7.65 1.80 751,781 2006M9 16,083 108.32 7.65 1.80 753,012 2006M10 16,089 108.63 7.65 1.80 767,106 2006M11 16,054 109.24 7.65 1.80 789,930 2006M12 16,036 109.85 7.65 1.80 841,011 2007M1 15,990 110.96 7.68 1.80 872,549 2007M2 16,024 113.40 7.68 1.81 905,455 2007M3 16,047 113.10 7.65 1.81 949,181 2007M4 16,087 113.71 7.65 1.81 979,673 2007M5 16,125 114.52 7.65 1.81 1,005,314 2007M6 16,147 115.53 7.44 1.81 1,029,562 2007M7 16,270 116.65 7.44 1.80 1,056,451 2007M8 16,105 117.26 7.44 1.80 1,076,896 2007M9 16,100 117.87 7.44 1.80 1,110,983 2007M10 16,125 118.78 7.44 1.80 1,154,499 46 ER CPI IRDEPOSIT OUTPUT M2 2007M11 16,114 120.20 7.20 1.80 1,183,135 2007M12 16,091 123.65 7.20 1.80 1,253,997 2008M1 16,050 126.60 7.20 2.46 1,293,054 2008M2 15,960 131.17 8.97 2.36 1,280,506 2008M3 15,967 135.03 11.19 2.34 1,300,249 2008M4 16,086 138.07 11.52 2.40 1,278,398 2008M5 16,514 143.45 13.25 2.40 1,298,039 2008M6 16,495 146.50 16.64 2.40 1,295,492 2008M7 16,495 148.12 16.89 2.39 1,300,594 2008M8 16,517 150.46 17.16 2.35 1,302,893 2008M9 16,511 150.76 16.92 2.36 1,347,514 2008M10 16,481 150.46 15.24 2.30 1,367,228 2008M11 16,977 149.34 10.02 2.40 1,394,620 2008M12 16,978 148.32 7.77 2.41 1,513,544 2009M1 16,972 151.14 6.99 2.23 1,561,466 2009M2 16,954 151.47 6.54 2.66 1,589,603 2009M3 16,937 151.24 7.11 2.48 1,645,309 2009M4 16,938 150.78 7.17 2.50 1,693,558 2009M5 16,953 151.45 7.32 2.47 1,737,815 2009M6 16,967 152.27 7.50 2.55 1,775,952 2009M7 16,974 153.07 7.62 2.58 1,800,854 2009M8 16,991 153.43 7.95 2.59 1,806,203 2009M9 17,010 154.39 8.13 2.66 1,842,315 2009M10 17,956 154.95 8.40 2.63 1,866,069 47 ER CPI IRDEPOSIT OUTPUT M2 2009M11 17,941 155.81 9.96 2.61 1,884,089 2009M12 17,941 157.96 10.23 2.65 1,910,587 2010M1 18,544 160.11 10.23 2.85 1,912,147 2010M2 18,544 163.25 10.23 2.63 1,948,241 2010M3 18,544 164.47 10.32 2.75 1,982,389 2010M4 18,544 164.70 10.97 2.74 2,022,800 2010M5 18,544 165.15 11.18 2.78 2,076,120 2010M6 18,544 165.51 11.22 2.82 2,166,591 2010M7 18,932 165.60 11.10 2.86 2,174,354 2010M8 18,932 165.98 11.10 2.85 2,257,348 2010M9 18,932 168.16 11.10 2.83 2,325,022 2010M10 18,932 169.93 11.00 2.96 2,339,569 2010M11 18,932 173.09 12.00 2.93 2,358,708 2010M12 18,932 176.53 13.88 2.84 2,478,310 2011M1 20,673 179.59 13.88 3.10 2,484,091 2011M2 20,703 183.35 14.00 2.95 2,512,947 2011M3 20,698 187.32 14.00 2.92 2,495,422 2011M4 20,643 193.54 14.00 2.97 2,484,012 2011M5 20,618 197.82 14.00 2.97 2,485,327 2011M6 20,608 199.97 14.00 2.99 2,544,739 2011M7 20,628 202.31 14.00 2.91 2,580,562 2011M8 20,628 204.19 14.00 3.03 2,721,519 2011M9 20,803 205.87 14.00 3.02 2,673,757 2011M10 20,803 206.61 14.00 3.06 2,635,058 48 ER CPI IRDEPOSIT OUTPUT M2 2011M11 20,828 207.42 14.00 3.06 2,652,391 2011M12 20,828 208.51 14.00 3.18 2,774,281 2012M1 20,828 210.60 14.00 2.70 2,777,058 2012M2 20,828 213.48 14.00 3.46 2,774,124 2012M3 20,828 213.82 12.96 3.15 2,827,346 2012M4 20,828 213.94 12.00 3.11 2,867,599 2012M5 20,828 214.32 11.04 3.15 2,921,575 2012M6 20,828 213.76 9.00 3.07 2,987,087 2012M7 20,828 213.14 9.00 3.11 3,023,008 2012M8 20,828 214.48 9.00 3.13 3,083,581 2012M9 20,828 219.20 9.00 3.14 3,149,681 2012M10 20,828 221.07 9.00 3.20 3,170,356 2012M11 20,828 222.10 9.00 3.28 3,259,071 2012M12 20,828 222.69 8.50 3.34 3,395,720 49 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG CỦA CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU Biến số giá tiêu dùng (CPI): Null Hypothesis: D(LNCPI) has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=13) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -3.683003 -2.580164 -1.942924 -1.615325 0.0003 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Biến lãi suất (IR) Null Hypothesis: D(IR) has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=13) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -6.785987 -2.580065 -1.942910 -1.615334 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Biến cung tiền (M2): Null Hypothesis: D(LNM2) has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=13) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level 50 t-Statistic Prob.* -2.710587 -2.580264 -1.942938 -1.615316 0.0069 Biến tỷ giá (ER) Null Hypothesis: D(LNER) has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=13) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -11.79881 -2.580065 -1.942910 -1.615334 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Biến sản lượng (OUTPUT): Null Hypothesis: D(LNOUTPUT) has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=13) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values 51 t-Statistic Prob.* -20.13896 -2.580065 -1.942910 -1.615334 0.0000 ... hành sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Việt Nam 2.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu ước lượng mối quan hệ lạm phát công cụ sách tiền tệ để đánh giá khả áp dụng lạm phát mục tiêu Việt Nam. .. TẮT Bài nghiên cứu đánh giá khả áp dụng sách lạm phát mục tiêu Việt Nam Lạm phát mục tiêu khuôn khổ sách tiền tệ hiệu mà nước phát triển số thị trường áp dụng thập kỷ qua Bài nghiên cứu xem xét... công bố mục tiêu lạm phát, trì mục tiêu lạm phát mục tiêu tối thượng sách tiền tệ 2.1.4 Những điều kiện tiên để thực thành công lạm phát mục tiêu Đến nay, có nhiều nhà nghiên cứu giới nghiên cứu

Ngày đăng: 04/04/2017, 21:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ - BIỂU ĐỒ

  • TÓM TẮT

  • 1. Giới thiệu

  • 2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây

    • 2.1 Khung lý thuyết

      • 2.1.1 Định nghĩa chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu

      • 2.1.2 Đặc điểm của cơ chế điều hành chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu

        • 2.1.2.1 Ưu điểm của chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu:

        • 2.1.2.2 Nhược điểm của chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu

        • 2.1.3 Các hình thức chính của khuôn khổ chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu

        • 2.1.4 Những điều kiện tiên quyết để thực hiện thành công lạm phát mục tiêu

        • 2.2 Các nghiên cứu định lượng đánh giá khả năng sẵn sàng thực hiện lạm phát mục tiêu ở các nước

        • 2.3 Mục tiêu nghiên cứu

        • 3. Phương pháp nghiên cứu, dữ liệu va các kiểm định ban đầu

          • 3.1 Phương pháp nghiên cứu

          • 3.2 Cơ sở dữ liệu:

            • 3.2.1 Các biến của mô hình

            • 3.2.2 Nguồn dữ liệu

            • 3.3 Các kiểm đinh ban đầu

              • 3.3.1 Kiểm định tính dừng

              • 3.3.2 Kiểm định độ trễ tối ưu của mô hình

              • 4. Nội dung và kết quả nghiên cứu

                • 4.1.1 Kiểm định nhân quả Granger

                • 4.1.2 Mô hình Var hai biến gồm M2 và CPI

                  • 4.1.2.1 Phân tích chức năng phản ứng xung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan