Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam

252 619 0
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - PHAN THỊ QUỐC HƢƠNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG THU HÚT DÒNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 62340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - PHAN THỊ QUỐC HƢƠNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG THU HÚT DÒNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 62340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Liên Hoa Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu khảo sát thống kê hoàn toàn xác thực Kết nghiên cứu luận án chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Phan Thị Quốc Hƣơng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT HỌC THUẬT, LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN - Đề tài luận án: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam” - Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 62340201 - Nghiên cứu sinh: Phan Thị Quốc Hương Khóa: 2009 - Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh - Người hướng dẫn luận án: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Trong nghiên cứu này, tác giả có đóng góp phương pháp thực tiễn nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Về mặt phương pháp - Sử dụng phương pháp GMM để khắc phục vi phạm liên quan đến tượng phương sai thay đổi, tự tương quan biến nội sinh, Nghiên cứu tác động biến trễ bậc FDI (FDI_1) lên biến phụ thuộc FDI - Sử dụng liệu thứ cấp (từ nguồn Tổng cục Thống kê) để nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phân bố không gian vốn FDI địa phương - Thực nghiên cứu tác động thông tin khứ yếu tố ảnh hưởng đến dòng vốn FDI thu hút - Sử dụng biến tương tác nhằm phát khác biệt độ dốc yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI Việt Nam với quốc gia ASIA 24 Về mặt thực tiễn: - Cung cấp chứng thực tế đánh giá nhà đầu tư nước môi trường đầu tư Việt Nam - Dựa kết kiểm định theo phương pháp ước lượng GMM sai phân, có giả thuyết đưa liên quan đến yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% Theo đó, nhà đầu tư nước đến Việt Nam tác động khung sách, động tìm kiếm thị trường, động tìm kiếm tài nguyên động tìm kiếm hiệu - Trong phân bố không gian dòng vốn FDI địa phương Việt Nam, kết nghiên cứu Luận án xác định có tồn tác động thông tin khứ biến độc lập lên biến phụ thuộc FDI, yếu tố chất lượng điều hành kinh tế quyền đia phương, động tìm kiếm thị trường, động tìm kiếm hiệu hiệu ứng tích tụ FDI có ảnh hưởng đến việc phân bổ FDI địa phương Việt Nam - Từ kết đạt trình phân tích số gợi ý sách nhằm cải thiện môi trường đầu tư tăng cường thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước cấp độ quốc gia địa phương đề xuất - Cuối cùng, việc dựa liệu bảng nước ASIA 24 để phân tích yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam nên kết nghiên cứu cho thấy động doanh nghiệp FDI Việt Nam mà so sánh tương đồng với quốc gia khác khu vực Vì kết nghiên cứu hy vọng cung cấp tầm nhìn “rộng hơn” cho nhà hoạch định sách TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 04 năm 2015 Nghiên cứu sinh Phan Thị Quốc Hương MỤC LỤC Tiêu đề Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến nội dung luận án 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Tính đóng góp luận án 7 Kết cấu luận án 10 CHƢƠNG 1: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI: LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 1.1 Giới thiệu 12 1.2 Tổng quan đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) 12 1.3 Tác động FDI đến tăng trƣởng kinh tế 15 1.3.1 Tác động FDI hoạt động sản xuất 15 1.3.2 Tác động FDI thương mại quốc tế 16 1.3.3 Tác động FDI đầu tư địa phương 17 1.4 Lý thuyết yếu tố định vị trí FDI 18 1.4.1 Lý thuyết thương mại quốc tế (International Trade Theory) 18 1.4.2 Lý thuyết vòng đời sản phẩm (Product Life Cycle Theories) 19 1.4.3 Lý thuyết lợi độc quyền (The Theory of Firm-Specific Ownership Advantages) 20 1.4.4 Lý thuyết nội hoá (Internalization Theory) 20 1.4.5 Lý thuyết Eclectic Paradigm (OLI) 21 1.4.6 Lý thuyết hiệu ứng tích tụ 26 1.5 Nghiên cứu thực nghiệm yếu tố ảnh hƣởng thu hút dòng vốn FDI 30 1.5.1 Các nghiên cứu thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn FDI nhóm nước khu vực 31 1.5.2 Các nghiên cứu thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn FDI quốc gia 43 1.5.3 Các nghiên cứu thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn FDI Việt Nam 47 1.6 Khoảng trống nghiên cứu Việt Nam 53 1.7 Kết luận chƣơng 54 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu 55 2.2 Thực trạng thu hút vốn FDI Việt Nam 55 2.2.1 Xu hướng vốn FDI Việt Nam 55 2.2.2 Cơ cấu vốn FDI Việt Nam 60 2.2.2.1 Cơ cấu theo ngành 60 2.2.2.2 Cơ cấu theo đối tác đầu tư 61 2.2.2.3 Cơ cấu theo vùng 62 2.3 So sánh vốn FDI Việt Nam thu hút đƣợc với nƣớc khu vực 64 2.4 Kết đánh giá môi trƣờng đầu tƣ Việt Nam thông qua khảo sát 66 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu 67 2.4.2 Mẫu nghiên cứu 68 2.4.3 Kết nghiên cứu 69 2.4.3.1 Thống kê mô tả mẫu khảo sát 69 2.4.3.2 Kết đánh giá 71 2.5 Kết luận chƣơng 74 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG THU HÚT DÒNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 3.1 Giới thiệu 75 3.2 Giả thuyết mô hình nghiên cứu 76 3.2.1 Giả thuyết nghiên cứu 76 3.2.2 Mô hình nghiên cứu 80 3.2.2.1 Mô hình nghiên cứu lý thuyết 80 3.2.2.2 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm 80 3.3 Dữ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 88 3.3.1 Biến đo lường 89 3.3.2 Dữ liệu thu thập 90 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu 90 3.4 Kết nghiên cứu 93 3.4.1 Thống kê mô tả biến 94 3.4.2 Xác định ma trận hệ số tương quan biến 97 3.4.3 Kiểm định tính dừng 98 3.4.4 Kết hồi quy 99 3.4.5 Kiểm định giả thuyết 109 3.5 Kết luận chƣơng 115 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG PHÂN BỐ KHÔNG GIAN DÒNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 4.1 Giới thiệu 117 4.2 Giả thuyết mô hình nghiên cứu 119 4.3.1 Giả thuyết nghiên cứu 119 4.3.2 Mô hình nghiên cứu 123 4.3.2.1 Mô hình nghiên cứu lý thuyết 123 4.3.2.2 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm 123 4.3 Dữ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 128 4.3.1 Dữ liệu phân tích 128 4.3.2 Phương pháp nghiên cứu 129 4.4 Kết nghiên cứu 130 4.4.1 Thống kê mô tả biến 130 4.4.2 Xác định ma trận hệ số tương biến 131 4.4.3 Kiểm định tính dừng 132 4.4.4 Kết hồi quy 133 4.4.5 Kiểm định giả thuyết 141 4.5 Kết luận chƣơng 144 CHƢƠNG 5: HÀM Ý CHÍNH SÁCH KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á AFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BTA Hiệp định thương mại song phương CEECs Các kinh tế chuyển đổi thuộc khu vực Trung Đông Âu CIS Các quốc gia thuộc Liên xô cũ DI Đầu tư nước DTAA Hiệp định tránh đánh thuế hai lần EBA The extreme bounds analysis 10 EU Liên minh Châu Âu 11 FDI Đầu tư trực tiếp nước 12 FEM Fixed Effect Model 13 FGLS The Feasible Generalized Least Squares 14 FIA Bộ Kế hoạch đầu tư Việt Nam 15 FTA Hiệp hội Thương mại tự 16 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 17 GLM The generalized linear model 18 GLS The generalized least squares 19 GMM: The generalized method of moments 20 GSO Tổng cục Thống kê Việt Nam 21 IMF Quỹ tiền tệ giới 22 IV FE Logit Two Limits Tobit with Instrumentation 23 MIT Bộ Công Thương Việt Nam 24 MNEs Các công ty đa quốc gia 25 ODA Vốn hỗ trợ phát triển thức 26 OECD Tổ chức Hợp tác & Phát triển Kinh tế STT 11 nghiên cứu thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng thu hút FDI vào Việt Nam đút kết sau: ∑ ∑ ( ∑ ( ∑ ) ) Và ∑ ∑ ∑ ( ∑ ( ) ) Trong đó: + i = 1,…, 24 đại diện cho 24 quốc gia thuộc Châu Á + t = 2000,…, 2012 số thời gian nghiên cứu + FDI: Vốn FDI thu hút (USD) + Xi: Tập hợp biến thuộc nhóm yếu tố khung sách, gồm tỷ lệ lạm phát (Infla), tỷ giá hối đoái (ExchRa), tín dụng nội địa khu vực tư nhân (FinDev), vốn viện trợ phát triển thức nhận (ODA) + Yi: Tập hợp biến thuộc nhóm yếu tố kinh tế, gồm tổng sản phẩm quốc nội (GDP), dân số thành thị (UrPop), giá trị thương mại trao đổi với bên (Open), giá trị quặng kim loại xuất (Resour), số thuê bao di động (Infras), số học sinh trung học (HuCa) + Zi: Tập hợp biến thuộc nhóm yếu tố chất lượng thể chế, gồm số đánh giá kiểm soát tham nhũng (Corrupt), số đánh giá chất lượng quy định (Regul) số đánh giá luật pháp (Law) + VNt: Tập hợp biến tương tác Việt Nam so với nước ASIA 24 Các biến tương tác xác định sở nhân biến độc lập nhóm yếu tố với biến giả Dummy (biến giả Dummy có giá trị: quốc gia Việt Nam Việt Nam) + FDIt-1 hay FDI_1: Biến trễ FDI + FDIVNt-1: Biến trễ biến tương tác FDI_1 với Dummy 12 3.3 Dữ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Biến đo lƣờng 3.3.2 Dữ liệu thu thập Dữ liệu biến phụ thuộc FDI thu thập từ số liệu thống kê tổ chức UNCTAD giai đoạn 2000-2012 Đối với biến độc lập thuộc nhóm yếu tố khung sách, kinh tế chất lượng thể chế tác giả thu thập từ nguồn liệu thống kê Ngân hàng Thế giới giai đoạn 2000-2012 Trong đó, biến Corrupt, Regul Law số xếp hạng từ đến 100 (với giá trị xếp hạng đánh giá thấp 100 giá trị xếp hạng đánh giá cao nhất) 3.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong mô hình nghiên cứu thực nghiệm xây dựng, bên cạnh biến độc lập khác độ trễ bậc biến phụ thuộc FDI xem biến độc lập, đồng thời liệu sử dụng liệu bảng 24 quốc gia phát triển Châu Á giai đoạn 2000-2012 nên mặt lý thuyết mô hình hồi quy liệu bảng động (Dynamic panel data models) Do đó, để ước lượng kiểm định giả thuyết đưa liên quan đến yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng GMM sai phân theo phương pháp tác động cố định 3.4 Kết nghiên cứu 3.4.1 Thống kê mô tả biến Trung bình giai đoạn nghiên cứu vốn FDI nước ASIA 24 thu hút 8.820 triệu USD, giá trị cao đạt 280.000 triệu USD, giá trị nhỏ -4,55 triệu USD2 Đối với biến độc lập, biến liên quan đến khung sách, tỷ lệ lạm phát trung bình khu vực 7,36%, tỷ giá hối đoái trung bình 1.696,38 LCU/USD, tỷ trọng tín dụng nội địa khu vực tư nhân so với GDP trung bình đạt 40,7% tỷ trọng vốn viện trợ phát triển thức so với GNI trung bình 3,26% Trong nhóm yếu tố kinh tế, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trung bình nước đạt 294.000 triệu USD/năm với tốc độ tăng trưởng trung bình 6,14%/năm, tỷ trọng trung bình dân cư thành thị so với tổng Theo UNCTAD, quốc gia có dòng vốn FDI (vốn chủ đầu tư, lợi nhuận dùng tái đầu tư cho vay công ty) âm dòng vốn dương đủ đế bù đắp FDI mang dấu âm (gọi divestment) 13 dân số đạt 46,2% tỷ trọng giá trị thương mại trao đổi với bên trung bình khu vực đạt 88,28% GDP Bên cạnh đó, giá trị trung bình tỷ trọng giá trị quặng kim loại xuất tổng kim ngạch xuất hàng hóa đạt 7,17% GDP Số thuê bao di động tính 100 người trung bình khu vực 45 số học sinh trung học trung bình 8.284.530 học sinh Trong nhóm yếu tố liên quan đến chất lượng thể chế, số đánh giá chất lượng quy định tiêu đạt điểm số trung bình cao (41,2), số đánh giá luật pháp (39,17) cuối số đánh giá kiểm soát tham nhũng (36,27) 3.4.2 Xác định ma trận hệ số tƣơng quan biến Hầu hết biến độc lập sử dụng để nghiên cứu (trừ biến Infla, ExchRa, Open, Corrupt Law) có hệ số tương quan với biến phụ thuộc FDI đạt ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa nhỏ 5% Trong số đó, biến có dấu hệ số tương quan không phù hợp với lập luận lý thuyết FinDev, ODA, Open Resour Ngoài ra, hệ số tương quan biến FDI với GDP xác định lớn (0,8256) Về mối quan hệ tương quan biến độc lập, hầu hết hệ số tương quan biến nhóm yếu tố khung sách kinh tế thấp (thấp 0,65), có hệ số tương quan biến GDP với ODA HuCa cao (trên 0,8) Ngược lại, biến liên quan đến nhóm yếu tố chất lượng thể chế hệ số tương quan lại cao, cao hệ số tương quan biến Corrupt Law đạt đến 0,8845 Những kết cho thấy tồn tượng đa cộng tuyến biến độc lập mô hình, nhiên để đạt mục tiêu nghiên cứu vi phạm chấp nhận biến độc lập lựa chọn đưa vào mô hình 3.4.3 Kiểm định tính dừng Với đặc điểm liệu bảng không cân đối nên kiểm định Fisher độ trễ có xu hướng với thuộc tính Augmented Dickey Fuller test thuộc tính Phillips-Perron test Maddala and Wu (1999) đề xuất với câu lệnh Stata “xtfisher” sử dụng Kết kiểm định cho thấy, hầu hết biến gốc dừng mức ý nghĩa 1% 5%, ngoại trừ biến FinDev Do đó, kiểm định tính dừng biến FinDev sai phân bậc thực Trong trường hợp sai phân bậc biến FinDev dừng 14 mức ý nghĩa 1% hai trường hợp sử dụng kiểm định Fisher với thuộc tính Augmented Dickey Fuller Phillips-Perron biến 3.4.4 Kết hồi quy Bảng 3.8: Kết hồi quy bƣớc theo GMM sai phân liệu Mô hình Mô hình Mô hình Mô hình Infla 0,0177 -0,0086 -0,0154 -0,0178 *** ExchRa -0,0461 -0,4703 -3,2644 -3,2040*** FinDev 0,009 -0,0137 -0,0094 -0,0135 ODA -0,1827 0,0354 0,0659 0,0591 *** *** GDP 1,6482 1,4658 1,5866*** UrPop -0,0061 -0,005 -0,0064 *** *** Open 0,0397 0,0446 0,0472*** Resour 0,0392** 0,0450*** 0,0436*** Infras -0,0415 -0,0397 -0,0906 HuCa 0,8702 1,1104 1,2905* Corrupt 0,004 Regul 0,0078 0,0091 Law -0,0023 -0,001 FDI_1 0,0983 0,0041 -0,062 -0,0609 InflaVN 0,0431 FinDevVN 0,017 ODAVN 0,5826 UrPopVN -0,1485 OpenVN -0,0104 InfrasVN 0,2372 CorruptVN 0,0113 RegulVN -0,1296 LawVN -0,048 FDI_1VN 0,0616 227 185 169 169 Số quan sát 2.57 15,83 17,07 9,79 Wald Test 0,027 0 P-value 25,52 69,42 71,58 78,04 Sagan test: 0,182 0,3 0,241 0,112 P-value 0,28 -0,69 -1,04 -1 Arellano-Bond test 0.779 0,488 0,3 0,319 P-value *Nếu Pvalue

Ngày đăng: 28/03/2017, 22:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • TRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT HỌC THUẬT, LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề nghiên cứu

    • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến nội dung luận án

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

      • 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phƣơng pháp nghiên cứu

      • 6. Tính mới và đóng góp của luận án

      • 7. Kết cấu của luận án

      • CHƢƠNG 1:CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI: LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

        • 1.1. Giới thiệu

        • 1.2. Tổng quan về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI)

        • 1.3. Tác động của FDI đến tăng trƣởng kinh tế

          • 1.3.1. Tác động của FDI đối với hoạt động sản xuất

          • 1.3.2. Tác động của FDI đối với thƣơng mại quốc tế

          • 1.3.3. Tác động của FDI đối với đầu tƣ địa phƣơng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan