LS AN TG

48 832 16
LS AN TG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng I Nhìn bao quát kiện trị xà hội, nghệ thuật âm nhạc kỷ XX I Giai đoạn từ 1900 1945 1945 1.1 Hoàn cảnh trị xà hội Những năm đầu kỷ XX đợc đánh dấu ba kiện trị lớn Chiến tranh giới lần thứ (1914-1918), thành công Cách mạng tháng mời Nga Chiến tranh giới lần hai (1939-1945) Từ kiện trị đà dẫn đến thay đổi đáng kể bình diện x· héi Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt ®· xuất mâu thuẫn ngày tăng nớc châu Âu dẫn đến phân hoá xà hội Sự thành công Cách mạng tháng m ời Nga ®· më mét chÕ ®é x· héi míi khác với có số n ớc Tây Âu đơng nhiên ảnh hởng không nhỏ tới đời sống văn hoá nghệ thuật Chế độ phát xít gắn liền với Chiến tranh giới thứ hai Một vấn đề nóng bỏng phơng diện xà hội sóng di dân sang Bắc Mỹ Đây coi lµ mét lý khiÕn Mü trë thµnh mét cờng quốc nhiều phơng diện kû XX ThÕ kû XX cịng g¾n liỊn víi sù ph¸t triĨn nhanh chãng cđa khoa häc kü tht Sù đời đài phát thanh, vô tuyến truyền hình, đĩa nhạc, máy tínhđà làm thay đổi cơđà làm thay đổi phơng tiện giao lu ngời biểu diễn khán giả nh phơng tiện sáng tác ngời nhạc sĩ Cũng nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật mà số ngời đợc nghe nhạc, trở thành nhạc sĩ sáng tác theo kiểu nghiệp d đà tăng lên đáng kể 1.2 Các khuynh hớng nghệ thuật Nh đà biết, kỷ XX tồn nhiều quan điểm sống quan niệm nghệ thuật khác cá nhân hay nhóm nghệ sĩ Chính vậy, phát triển nghệ thuật đầu kỷ XX diễn đa dạng, nhiều trái ngợc Dới lµ mét sè trµo lu chÝnh mµ chóng ta cã thể nói tới a Chủ nghĩa biểu (expressionisme): Đây chủ nghĩa đợc xuất vào năm đầu kỷ XX (khoảng 1910) Khởi đầu chủ nghĩa biểu đợc nảy sinh hội hoạ Đức-áo Nó bắt đầu phát triển Dresden, tiếp Berlin dới tên Die Brucke (cây cầu) Ban đầu tranh trờng phái thờng sử dụng gam màu gợi đến cay độc Sau đợc phát triển sang gam mầu mÃnh liệt nhờ vào việc khám phá gam mầu châu Đại dơng châu Phi Các hoạ sĩ tiêu biểu trờng phái Emil Nolde, Max Pechstein, Karl Schmidt-Rottluff, Oskar Kokoschka Ernst Kirchner Tiếp sau hội hoạ, chủ nghĩa biểu đà xuất âm nhạc văn học Tuy nhiên cách thể quan điểm sáng tác loại hình nghệ thuật không hoàn toàn gièng b Chđ nghÜa tËp thĨ (Cubisme): Khëi ngn từ nhóm nhỏ hoạ sĩ, nhà điêu khắc Pháp, Tây Ban Nha Ba Lan sau chiến tranh giới thứ Ngời đợc coi tiên phong hội họa Pablo Picasso với tác phẩm Demoiselles dAvignon (1907) Ngoài có Braque Đặc điểm chung loại tranh tự cách nhìn từ bỏ cách trình bầy theo kiểu truyền thống Khoảng từ năm 1908 xuất chủ nghĩa lập thể phân tích Các môtíp đợc phân tích theo sơ đồ sau ghép lại tranh không tính tới viƯc ngêi xem cã thĨ dƠ nh×n trùc tiÕp h×nh dáng cấu trúc hay không Các sơ đồ tơng ứng với đồ vật hay hình dáng ngời mà nhận cách nhìn Thí dụ lng mặt trán đầu bị kéo Mặc dù âm nhạc lập thể nhng trang trí sân khấu hoạ sĩ G Braque P Picasso diễn Stravinsky nhóm ngời Pháp đợc coi ảnh hởng gián tiếp với âm nhạc c Chủ nghĩa vÞ lai (Futurisme): Chđ nghÜa vÞ lai xt hiƯn tríc Chiến tranh giới thứ Italia tất lĩnh vực: văn học, hội họa, kiến trúc âm nhạc Ngời khởi xớng nhà thơ Marinetti Trong báo đăng tờ Figaro vào tháng 2-1909 Marinetti đà nói xin lu ý tráng lệ giới có diện mạo đẹp đẽ khác trớc vẻ đepk tốc độ (tempo)đà làm thay đổi Chúng đánh giá cao chuyển động nồng nhiệt, phong phú mầu sắc náo nhiệt thành phố đại, ánh sáng lung linh công trình xây dựng ban đêm dới lới điện dầy đặc, nhà ga, chuyến tầu đầy mầu sắc, nhà máy ống khói ngút trời đám mây quằn quại đỉnh đà làm thay đổi Nh chủ nghĩa vị lai thơ ca ca ngợi thành đáng khâm phục công đại hoá Còn hội hoạ, hoạ sĩ đà khẳng định nguồn gốc nghệ sĩ đối mặt họ với xà hội Các hoạ sĩ có mục đích là: hành động mà muốn diễn tả lại tranh đơn giản cảm xúc Thái độ họ xuất phát từ mâu thuẫn phát triển nhanh hoàn hảo trình công nghiệp hoá điều kiện sống tồi tệ (không theo kịp) Họ chống lại thực xà hội đơng thời, tập trung vào việc chống lại trì trệ nghệ thuật lúc vốn bị phụ thuộc nhiều vào lịch sử truyền thống Trong âm nhạc, quan điểm gần với thơ ca năm 1913, ngời ta đà biết đến tác phẩm âm nhạc Musica futuristica for orchestra (Âm nhạc vị lai cho dàn nhạc) Francesco Balilla Pratella (1880-1955) Bản nhạc đợc xây dựng nét chromatique điệu thức toàn cung để chữa đựng nội dung rộng lớn: ấn tợng thiên nhiên mà ngời vừa khám phá nhờ thành khoa học kỹ thuật Qua tác giả muốn nhấn mạnh đến vai trò thống trị trung tâm máy móc chiến thắng công điện khí hoá Trong âm nhạc Luigi Russolo (1885-1845) bắt gặp âm thanh, tiết tấu máy móc Ông đà tạo nghệ thuật tiếng ồn Còn Edgar Varèse (1883-1965) ông lại ý tới số lợng nhạc công dàn nhạc để thể quan điểm Tác phẩm Amérique đợc viết cho dàn nhạc gồm 142 nhạc công tợng trng cho giới trái đất với nhiều tiếng ồn gặp lại hình ảnh Stravinsky, Debussy vµ Schoenberg d Chđ nghÜa data Tõ ý tởng chủ nghĩa vị lai trào lu nghệ thuật xa chủ nghĩa data (1916-1925) Data tiÕp nhËn cho nghƯ tht cđa m×nh mầu sắc sống: tiếng động, tợng náo nhiệt môi trờng sống đại Dada đời Zurich năm 1916 đa tuyên ngôn năm 1923: ném bỏ quyền lực, uy tín tôn thờ phi lý Trong câu lạc Cabaret Voltaire Zurich (Thuỵ sĩ) nghệ sĩ trờng phái dada bày tỏ thái độ công kích lối sống cứng nhắc, bảo thủ văn hoá t sản Tán dơng trò phản nghệ thuật nh xếp âm hỗn tạp, tạo thơ từ âm tiết vô nghĩađà làm thay đổi đệm tiếng kèn trống hỗn loạn Nhạc sĩ tiêu biểu Satie Hindemith Trong hội hoạ mang tính chất toán học dựa cấu trúc hình học đơn giản mầu sắc sơ đẳng Ngời đóng vai trò quan trọng Piet Mondrrian (18721944) ngời sử dụng mầu sắc chống lại trị Trong kiến trúc ngời ta gợi cách xây dựng không bình thờng cách tiết kiệm chất liệu sử dụng chất liệu công nghiệp đại nh kính, thépđà làm thay đổi Nghệ thuật kiến trúc kiểu đợc đời vào năm 1919 Weimar Walter Gropius (1883-1969) khëi xíng ® Chđ nghÜa cỉ ®iĨn míi (NÐo-classique) Từ phá phách ngời ta lại có nhu cầu xếp lại trật tự phơng tiện tìm ngôn ngữ để trở lại trật tự khuôn khổ có trớc Vì mà chủ nghĩa cổ điển đời Nguyên tắc quay trở lại mục đích, ý tởng, cấu trúc hình thức đặc biệt phong cách sáng tác khứ Trong âm nhạc, Néo-classique xu hớng có từ năm 1920-1939 Chúng ta nghiên cứu kỹ loại âm nhạc riêng e Chủ nghĩa thực XHCN Chủ nghĩa thực XHCN đợc hình thành vào năm 30 Liên Xô cũ (có mầm mống từ 1917) với tên tuổi Gorki, Maiakovskyđà làm thay ®ỉi c¬ më mét ® êng nghƯ tht Đây dòng sáng tác trọng tới giá trị chất lợng nghệ thuật gắn liền với nghiệp Cách mạng, gắn với trị, gắn liền với sống nhân dân Đà có nhiều tác phẩm mang tính chất đồ sộ với tính học thuật cao đời có tác dụng thúc đẩy xà hội phát triển Thí dụ nhạc sĩ Alexandre Mossolov (sinh năm 1900) đà viết ballet Fonderie d acier (Sắt thép bản) tiếng với âm hởng tới hy vọng mở cho ngời công nhân Hay Prokofiev viết ballet Le pas d acier (Bớc thép) phần đệm Diaghilev (năm 1927) thể quyền lực đại quyền xô viếtđà làm thay đổi 1.3 Các trào lu sáng tác âm nhạc Âm nhạc ấn tợng (đợc coi cầu nối hai kỷ) Âm nhạc biểu Âm nhạc vị lai Âm nhạc nguyên thủy Nhạc Jazz Nhạc cổ điển Âm nhạc thực XHCN Âm nhạc 12 âm (dodécaphonique) II Giai đoạn từ 1945 1.1 Hoàn cảnh trị xà hội Chiến tranh giới thứ hai kết thúc mốc đáng ghi nhớ lịch sử kỷ XX Từ thời điểm này, thời gian dài giới bị chia thành hai khu vực phát triển lớn t chủ nghĩa xà hội chủ nghĩa Trong đời sống xà hội lúc tồn nhiều khuynh hớng khác nhau: có khuynh hớng muốn ném bỏ giá trị văn hoá truyền thống; có khuynh hớng lại tìm đến văn minh lạ, tìm đến tình cảm quốc gia muốn bảo tồn truyền thèng NhiỊu quan niƯm míi vµ lèi sèng míi đời: sex, ma tuý, lối sống cô độc lối sống tập thể, đất nớcđà làm thay đổi Sau có tan rà níc thc phe x· héi chđ nghÜa chóng ta thÊy có xu hớng giao lu văn hoá khác Tuy nhiên quốc gia, dân tộc cố gắng không để sắc riêng Cha vấn đề môi trờng biện pháp để bảo vệ đợc ®Ị cËp ®Õn nhiỊu vµ réng r·i nh lóc nµy Tất ngời hiểu có đoàn kết lại tồn phát triển Đó tiêu chí đợc tìm thấy nhiều lĩnh vực khác giai đoạn Cũng từ thời điểm sau Chiến tranh giới thø hai, rÊt nhiỊu ý tëng míi lÜnh vùc khoa học kỹ thuật đà đời nhiều phát minh có ảnh hởng trực tiếp gián tiếp vào âm nhạc Dới số kiện đáng ý: Năm 1943 máy tính học đời Năm 1948 đời đĩa nhạc 33 1/3 vòng hÃng đĩa Columbia Năm 1955 đời trung tâm tổng hợp âm (RCA) New York Năm 1957 Nga phóng vệ tinh Sputnik Năm 1958 thu âm Năm 1983 thị trờng ®Üa CD ®êi bëi hai h·ng Sony vµ Philips Năm 1989 cách mạng sử dụng Internet 1.2 Các xu hớng nghệ thuật Do ảnh hởng trị, thời gian dài giới đợc chia thành hai khu vực nên văn hoá nghệ thuật nói chung âm nhạc nói riêng chịu ảnh hởng Đối với nớc Đông Âu, đặc biệt Liên Xô cũ (trong có số nớc cộng hòa thuộc Châu á), nhạc sĩ cố gắng xây dựng âm nhạc mang tính nhân dân Họ thờng sử dụng kỹ thuật sáng tác hình thức đà đợc hình thành ổn định âm nhạc cổ điển Tây Âu từ kỷ trớc để diễn đạt ý tởng Các tác phẩm âm nhạc họ thờng gắn liền với nhiệm vụ Cách mạng, kiện lịch sử trọng đại đất nớc, dân tộc Khích lệ xà hội tiến lên Đối với nớc t phát triển phơng tây nhạc sĩ thờng tìm tòi, phát Thí dụ nảy sinh quan niệm hình thøc cđa trun thèng, hƯ thèng serie míi vµ mét phong c¸ch s¸ng t¸c míi cđa Boulez Sư dơng m¸y tính biểu đồ để sáng tác Xenakis Khai thác nhạc khác truyền thống Ligetiđà làm thay đổi Tuy nhiên việc giao lu hai khu vực đợc tìm thấy số tác giả phổ biến Thí dụ số nhạc sĩ Ba lan sử dụng kỹ thuật sáng tác nh Penderecki Hoặc số nhạc sĩ ý, Tây Đức ý đến khía cạnh dân chủ tiến sáng tác nh Nono, Britten, Huberđà làm thay đổi Lúc có bốn khuynh hớng sáng tác là: a Khuynh hớng tồn phát triển loại hình truyền thống đồng thời đa vào ngôn ngữ âm nhạc đại Đây khuynh hớng sử dụng kỹ thuật sáng tác, thể loại hình thức đà có từ thời âm nhạc cổ điển nh giao hởng, concerto, sonate, biến tấuđà làm thay đổi Nhng đề tài thờng gắn với sống đặc biệt nhiều tác phẩm gắn với kiện trị xà hội, gắn với Cách mạng Nh giá trị tác phẩm không đơn tìm tòi nghệ thuật mà thúc đẩy ph¸t triĨn cđa x· héi ThÝ dơ c¸c giao hëng, concerto Chostakovitch, Nono, Britten, Hartmanđà làm thay đổi b Khuynh hớng tìm tòi nhân tố chất liệu Đây khuynh hớng muốn phá bỏ kỹ thuật, quan niệm âm nhạc theo kiểu truyền thống để đa hiệu thực lạ Thí dụ nh âm nhạc John Cage, Stockhausenđà làm thay đổi c Khuynh hớng khai thác đặc điểm âm nhạc dân tộc thành phong cách Đây khuynh hớng sáng tác sử dụng kỹ thuật, hình thức thể loại âm nhạc cổ điển Tây Âu nhng đa thêm nhân tố âm nhạc dân gian dân tộc để tạo ngôn ngữ âm nhạc Rất nhiều nhạc sĩ nớc cộng hoà châu thuộc liên bang Xô Viết nh nhạc sĩ Nhật Bản, Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Namđà làm thay đổi sáng tác theo khuynh hớng Chính họ đà góp phần quan trọng tạo dựng nên âm nhạc sở kế thừa tinh hoa âm nhạc giới phù hợp với phát triển đất nớc Thí dụ âm nhạc Khachaturian, Takomisu, Nguyễn Thiên Đạođà làm thay đổi d Khuynh hớng âm nhạc quần chúng Các tác phẩm theo khuynh hớng thờng ngắn gọn, dễ hiểu, đơn giản phù hợp với nhu cầu giải trí đề cập đợc khía cạnh đời sống hàng ngày nh nhạc Jazz, nhạc Pop, nhạc Rock Đây loại nhạc tận dụng tiến khoa học kỹ thuật nh âm thanh, ánh sángđà làm thay đổi để tạo hiệu trình diễn Nó coi loại âm nhạc thơng mại mà thực tế đà phát triển vợt trội so với âm nhạc bác học âm nhạc dân gian nhiều thời gian qua 1.3 Các trào lu sáng tác âm nhạc Âm nhạc serie toàn phần (serie intégral) Âm nhạc cụ thể (concrète) Âm nhạc bấp bênh (aléateire) Âm nhạc điện tử âm học (électro-acoustique) Sử dụng khối âm Âm nhạc giảm thiểu Âm nhạc microtonal Đây loại âm nhạc sử dụng thang âm có quÃng nhỏ nửa cung Thí dụ bắt chớc thang âm Java, Mehicođà làm thay đổi Julian Carillo, Harry Parch (chia cung thành 43 phần) Âm nhạc đa phong cách Sư dơng c¸c trÝch dÉn t¸c phÈm cđa c¸c nhạc sĩ khác chông lên ý tởng Chơng II âm nhạc ấn tợng I Nguồn gốc xuất xứ cụm từ ấn tợng Mối liên hệ khởi đầu cđa cơm tõ “Ên tỵng” víi nghƯ tht cã tõ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Khởi đầu, cụm từ ấn tợng đợc gắn với đời tranh có tiêu đề ấn tợng mặt trời mọc Monet, đợc triển lÃm Paris vào năm 1874 Khi nhà bình luận nghệ thuật tên Louis Leroy đà viết tờ Le charivari ông mô tả tranh Monet vµ gäi Monet lµ ngêi theo chđ nghÜa Ên tợng Vào năm 1877, dới giúp đỡ Hiệp hội hoạ sĩ, Monet ngời bạn Degas, Pissarro, Sisley Renoir đà mở triển lÃm tranh dới tên chủ nghĩa ấn tợng Chủ nghĩa ấn tợng đợc sử dụng lần đầu âm nhạc để tác phẩm Mùa xuân Debussy viết năm 1887 Đây tác phẩm gợi cảm xúc mầu sắc Tuy nhiên phải đến năm 1920 thuật ngữ âm nhạc ấn tợng đợc áp dụng thức cho âm nhạc Debussy II Các kiện âm nhạc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Pháp liên quan đến đời âm nhạc ấn tợng Vào năm 1871, Hiệp hội âm nhạc quốc gia Pháp đời sau Chiến tranh với Tiệp Đây hiệp hội có mục đích giúp đỡ biểu diễn tác phẩm nhạc sĩ đồng thời khuyến khích họ sáng tác Chính nhờ hiệp hội âm nhạc mà nhiều nhạc sĩ trẻ tài đà đợc công chúng biết tới Năm 1894, Schola cantorum đời Paris Nhờ có đời trờng mà đà xuất phát triển nhiều khuynh hớng sáng tác Nó động lực thúc đẩy cách mạng âm nhạc Pháp lúc Ngoài hai kiện quan trọng vừa nêu trên, cần phải nói thêm thời điểm mà trí thức bị bế tắc có khủng hoảng t tëng tríc cc chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø diễn coi nguyên nhân để sinh hai dòng sáng tác: Dòng sáng tác thứ chịu ảnh hởng nhạc sĩ hệ trớc nh Rameau, Gkuck nhạc sĩ kỷ XVIII Các nhạc sĩ tiêu biểu C sar Franck Vincensar Franck Vincen dIndy Dòng sáng tác thứ hai nối tiếp truyền thống nhng có chứa đựng ý tởng lạ Chính dòng sáng tác có ảnh hởng tới đời âm nhạc ấn tợng sau Thí dụ Sant Sean ngời a thích hình thức tự giao hởng thơ Tiêu biểu tác phẩm La danse macabre (Điệu nhảy tử thần, viết năm 1894) ông Đây giao hởng lớn có chơng mà cấu trúc đợc Debussy dừng lại tác phẩm tiếng có tiêu đề La mer (Biển) Còn Fauré, ngời hay sử dụng âm nhạc có điệu tính (tonal) trộn với điệu thức thời trung cổ (modal) mà đặc điểm chúng sức hút âm chủ tơng đối Điều đà mở cánh cửa cho Debussy Ravel sử dụng chuyển giọng đột ngột tác phẩm III Âm nhạc ấn tợng Nh đà biết âm nhạc ấn tợng có mối liên hệ chặt chẽ với hội hoạ ấn tợng mà đặc điểm chúng miêu tả hình ảnh không xác cách sử dụng mầu sắc tinh tế Âm nhạc ấn tợng có mối liên hệ mật thiết với thơ ca biểu tợng (symbolims) Đây loại thơ thờng nói cảm xúc thoảng qua Tiêu biểu Stéphane Mallarmé (1842-1898), Paul Verlaine (1844-1896) Arthur Rimbaud (18541891) Nh đặc điểm âm nhạc ấn tợng âm nhạc cảm xúc mầu sắc Giai điệu tạo thành màng mỏng, mờ ảo dới hoà Còn hoà thờng hay nối tiếp liên tục hợp âm nghịch tạo mối quan hệ táo bạo làm tính chất gay gắt Chính giai điệu kết hợp với hoà tất quyện vào tạo thành hiệu âm nhẹ mịn Chủ đề âm nhạc ấn tợng thờng giấc mơ phong cảnh thôn quê, biến sơng khói, cảnh tự nhiên buổi sáng, buổi tối, hớng phơng đông đặc biệt chủ đề nớc Có lẽ cha nớc lại đợc đề cập đến nhiều giàu hình tợng nh Trong nhiều tác phẩm Debussy Ravel nớc đà trở thành nhân tố thiếu Âm nhạc ấn tợng thiên tác phẩm cho hát piano Còn tác phẩm giao hởng đơn mầu sắc khai thác tính nhạc cụ Có thể coi thời kỳ dịch chuyển âm nhạc có điệu tính (tonal) sang âm nhạc không điệu tính (atonal) âm nhạc ấn tợng chủ yếu dùng điệu thức thời trung cổ (modal) gam ngũ cung mà vai trò âm chủ tơng đối Nó khác với nguyên tắc âm nhạc có điệu tính mà ngời ta khai thác rộng hơn, cụ thể IV Nhạc sĩ tiêu biểu Claude Debussy (1826-1918) Debussy sinh ngµy 22-8-1862 ë thµnh Saint-Germain-en-Laye gia đình buôn bán đồ sành gốm Hồi bé nhạc sĩ đà du lịch Canne để lại nhiều cảm xúc ông biển Việc học hành ông đà đợc giao phó hoàn toàn cho ngời dì Monté de Fleurville Clémentine Bà vợ Verlaine học trò Chopin Năm 1872 ông đà đợc nhận vào Nhạc viện lớp xớng âm Albert Lavignac Năm 1873 ông đà giành đợc giải hai piano Khoảng năm 1880 ông đà bắt đầu sáng tác số hát thơ Musset Sự may mắn ông đợc tuyển dụng vào làm ngời đánh piano cho gia đình Nadedja Philaretovna von Meck Ngời đà bảo trợ cho Tchaikovsky Nhờ ông đợc du lịch khắp Venise, Florence, Vienne Moscou Đà đợc xem nhạc kịch Rimskykosakov Năm 1892 ông đà đợc thăm quan triển lÃm giới tổ chức Paris ông đà khám phá văn hoá lạ đông Thí dụ «ng ®· xem vë tng Ngị hỉ cđa ViƯt nam Đây nói ông vua đời đờng Phần dàn nhạc có nhạc công: đàn nhị, đàn sùng huy, sáo nhiều nhạc cụ gõ có đồng Qua ông học đợc cách tiết kiệm chất liệu sân khấu cổ truyền Việt nam Ông đà nghe nhiều nhạc cụ gõ Java, Sunda, Baliđà làm thay đổi Hai thang âm Java đ ợc nhóm lại từ 70 nhạc cụ khác pelog-thang âm có âm slendo-thang âm có âm Những nhạc cụ thang âm đà tạo ấn tợng lạ ông để lại dấu ấn đậm tác phẩm ông sau Năm 1893 Debussy đà gặp nhà thơ biểu tợng Maurice Materlinck để nghe giới thiệu tác phẩm Pelléas Msar Franck Vincenlessande mà tác giả đà viết từ năm 1892 Sau Debussy đà viết nhạc kịch dựa tác phẩm Ngời ta coi nhạc kịch tiêu biểu ông với bút pháp điển hình âm nhạc ấn tợng Âm nhạc Debussy chịu ảnh hởng tranh ấn tợng thơ ca biểu tợng Các tác phẩm ông thờng có cảm xúc thoảng qua giống nh tên chúng đà gợi ra: Reflets dans deau (Sự phản chiếu đêm), Les parfums tournent dans l air du soir (Những mùi hơng đêm), Les nocturnes (Những khúc nhạc đêm) đà làm thay đổi Âm tác phẩm Debussy thờng thoát mang tính chất ngẫu hứng Ông ý tới mầu sắc, bầu không khí trạng thái cảm xúc đặc tính âm nhạc ấn tợng Thí dụ tác phẩm Auprès de Grotte Sombre (Gần động tèi), trÝch tËp Le promenoir des deux amants (Hiªn dạo chơi đôi tình nhân) cho hát piano, âm nhạc chuyển động chậm nhẹ gợi đến không gian tĩnh lặng Âm hình đệm piano mang âm hởng nớc rõ nét Phần hát nh tiếng thầm phần đệm Thí dơ TrÝch t¸c phÈm AuprÌs de Grotte Sombre C¸c mảng màu tác phẩm Debussy đợc thể hai nhân tố bản: âm sắc cờng độ Trong tác phẩm cho dàn nhạc Debussy thay đổi cờng độ nhạc cụ diễn tấu thờng xuyên Có lúc nghe thấy khối âm thanh, hiệu sử dụng dàn nhạc diễn tấu nhng đột ngột sau thờng lại nhạc cụ độc tấu Bộ gõ đợc sử dụng nhiều dây đồng thờng thầm mà Thí dụ Trích 66-72 Iberia tác phẩm Images (Những hình ảnh) cho dàn nhạc Đối với phẩm cho piano, Debussy cịng rÊt chó träng tíi viƯc sư dơng âm cho thật tinh tế biến đổi Chúng ta tìm thấy nhiều vÝ dơ minh chøng cho nhËn xÐt nµy hai tập Prélude ông Đôi Debussy tạo biến đổi ngôn ngữ âm nhạc cho đàn piano cách khai thác loại chất liệu âm nhạc Thí dụ tác phẩm GolliwoggCake-Walk (Điệu nhảy Polichinelle), chất liệu nhạc Jazz đà bớc vào loại hình âm nhạc bác học, thực đà mang lại hiệu đáng kể cho thành công tác phẩm Thí dụ Trích tác phẩm GolliwoggCake-Walk Ngôn ngữ hoà âm Debussy đợc coi cách mạng âm nhạc khía cạnh Ông ý tới mầu sắc cảm xúc hợp âm chức tiến trình hoà âm chúng Ông thờng sử dụng hợp âm nghịch mà không giải Ông thay đổi hợp âm nghịch lên xuống theo ý muốn Kết ông đà tạo phong cách hoà riêng: nối tiếp hợp âm song song Thí dụ Cách nối tiếp hợp âm song song tác phẩm La Cathédrale engloutie (nhà thờ bị chìm) Ngôn ngữ hoà Debussy rộng Ngoài việc sử dụng hợp âm ba, bốn nốt, ông sử dụng hợp âm năm nốt tạo giàu có âm Việc nối tiếp hợp âm không thống mức độ phổ biến đà tạo cho âm nhạc ông mịn tự nhiên Có thể nói Debusy đà bớc từ bỏ hệ thống âm nhạc có điệu tính Ông đà sử dụng điệu thức thời trung cổ gam ngũ cung âm nhạc Java Ông ngời đà sáng tạo gam toàn cung (C D F# G# A# C) Với cách dùng Debussy đà tạo cho âm nhạc phong cách riêng Giới thiệu Nuages (Mây) trích từ tác phẩm Nocturnes viết cho dàn nhạc giao hởng Nocturnes tác phẩm gồm ba chơng Chơng I có tiêu đề Mây Chơng II có tiêu đề Đám hội Chơng III có tiêu đề Xiren Biên chế dàn nh¹c gåm cã flute, oboe, cor Anh, clarinette, basson, cor, timbale, harpe vµ bé dây Chơng I đợc cấu trúc theo kiểu ba phần A (nhÞp 1-63) B (nhÞp 64-79) A (nhÞp 80102) Tuy nhiên quan niệm cấu trúc không hoàn toàn giống âm nhạc cổ điển Sự phân chia đợc dựa chất liệu sử dụng tỉ lệ đoạn khác Ngay từ phần A, âm nhạc đà mang nét đặc trng Debussy Toàn âm hởng làm cho liên tởng tới bầu trời tĩnh lặng với đám mây trôi lặng lẽ Sự tinh tế âm nhạc Debussy đợc dễ dàng nhận thấy nhờ vào nghệ thuật phối khí đặc biệt cách sử dụng cờng độ Đối với lÜnh vùc phèi khÝ chóng ta nhËn thÊy r»ng phÇn đầu nhạc dây gần nh câm lặng gỗ lại vừa đóng vai trò vừa làm hoà vừa tạo thành mảng giai điệu Nh âm nhạc Debussy vai trò dây đà thay đổi Nó không đóng vai trò nh âm nhạc cổ điển mà trở thành đơn vị âm sắc dàn nhạc mà Việc sử dụng cờng độ chi tiết để tạo tinh tế cho tác phẩm Thí dụ phần đầu nhạc kèn cor Anh chơi p, flute, clarinette, basson, cor đàn harpe chơi pp timbale lại chơi ppp chí pppp nhịp thứ 10 Thí dụ 5: Nhịp 5-10 chơng I Trong phần B đợc nghe chất liệu âm nhạc hoàn toàn Đây giai điệu đợc xây dựng từ thang âm Nó đợc diễn tấu flute harpe Thí dụ 6: sử dụng thang âm ngũ cung Các tác phẩm Nhạc kịch: Pélleas et Mlesandelesande (nhạc kịch) 1893-1902 Giao hởng: Prélude L après-midi dun faune 1984, Nocturnes 1899, La mer 1905 Images 1911, Jeux 1912 Rất nhiều tác phẩm cho piano, cho nhạc với phần đệm piano số tam tấu, tứ tấu M Ravel (1975-1937) Ravel nhạc sĩ ngời Pháp Thông qua tác phẩm mình, Ravel đà tạo đợc phong cách sáng tác riêng biệt Ông đợc coi ngời có nhiều cách tân phong cách sáng tác cho piano Đối với tác phẩm cho dàn nhạc, Ravel thực thiên tài Ngôn ngữ hoà âm ông táo bạo Ravel có nhiều tác phẩm dễ thơng trẻ em thú Ông ngời đề cập đến hình ảnh lạ sống thời cổ đại số tác phẩm Ngoài việc sáng tác, Ravel huy đợc coi nh nghệ sĩ piano Ravel có số học trò thành đạt nh Delage Vaughan Williams Roland-Manuel Phong cách sáng tác Ravel ảnh hởng tới nhiều nhạc sÜ ë thÕ kû XX Ravel sinh mét gia đình gốc Pháp Tây ban nha Bố kỹ s Năm 1812 ông đà bắt đầu học đàn piano đỗ vào Nhạc viện năm 1889 ông đà học sáng tác với G Fauré Năm 1901, Ravel đà nhận đợc giải nhì sáng tác thành La mà Hai năm ông tham gia thi nhng không đợc giải Mặc dù với tác phẩm nh Quatour cordes (Tứ tấu dây), Jeux deau (Đài phun nớc) hay Pavane pour une infante défunte (Điệu nhảy cho hoàng tử đà chết) đà thu hút đợc sù chó ý cđa rÊt nhiỊu ngêi nhng sù thù địch số thành viên ban giám khảo hoạt động tiến Ravel nên lần cuối cùng, năm 1905 ông tham gia thi bị thất bại Trong năm 1914-1918 Ravel tham gia vào quân đội Ông đà nhiều nơi Nhng đến năm 1917 Ravel không đợc bệnh tật Ông đà viết tác phẩm Le tombeau de Couperin (Mộ Couperin) cho ngời bạn đà chết chiến tranh Năm 1917 năm mẹ ông qua đời Nó thực nỗi đau vô lớn lao với ông Năm 1920 ông đà định c Montfort-LAmaury Lúc tài nghệ thuật ông đà trở nên tiếng Khoảng từ năm 1922-1932 ông đà du lịch biểu diễn nhiều nớc thuộc châu Âu bắc Mỹ Năm 1932 ông đà bị tai nạn taxi Nó làm cho ông yếu nhiều khả giao tiếp trí nhớ Ông đà làm phẫu thuật nh ng không thành công Ravel vào năm 1937 Nếu nh ngôn ngữ âm nhạc Debussy tìm tòi phong cách phát triển ngôn ngữ âm nhạc Ravel kết tinh giới tinh thần gần nh tĩnh lặng đợc tiến hành cách cẩn trọng để không gây vết rạn nứt Ông thờng làm việc nơi tĩnh lặng với tập trung cao độ lớn Âm nhạc Ravel đợc coi cô đọng mang tính học Ông sử dụng thang âm gồm vài nốt, dùng điệu thức thời trung cổ thang âm nớc khác hình thức tác phẩm mang phong cách cổ điển Nhiều tác phẩm Ravel quay lại ngôn ngữ âm nhạc có từ thời Baroque khai thác chất liệu âm nhạc Jazz Thí dơ t¸c phÈm Le tombeau de Couperin, c¸c nèt láy theo kiểu Couperin đà trở thành nhân tố xuyên suốt tác phẩm, concerto en sol cho piano dàn nhạc chất liệu âm nhạc jazz với nét đặc trng điệu swin đà thực đem lại thở cho tác phẩm Có thĨ coi Ravel lµ ngêi cã nhiỊu mèi quan hƯ với văn hoá Tây ban nha ông đà dành cho tình cảm đặc biệt Điều tên số tác phẩm ông có liên quan đến đất nớc nh Rhapsodie Tây ban nha, Giờ Tây ban nhađà làm thay đổi mà am hiểu đặc điểm âm nhạc Tây ban nha ông Nó đ ợc khai thác dới nhiều góc độ kh¸c c¸c t¸c phÈm ThÝ dơ, viƯc sư dụng vai trò chủ tạm thời át đặc điểm bật âm nhạc Tây ban nha đợc dùng Borelo, chơng I concerto en solđà làm thay đổi cơ, cách sử dụng nốt nhắc lại nhóm tiết tấu trì tục đặc điểm âm nhạc đất nớc Trong số tác phẩm cho piano, nốt nhắc lại đà trở thành ngôn ngữ đặc trng cho âm nhạc cđa Ravel ThÝ dơ nh Miroirs (Ph¶n chiÕu), Gaspard de la nuit (Đêm Gaspard)đà làm thay đổi cơCòn nhóm tiết tấu trì đà đợc coi nhân tố thiếu cho thành công Habanera Borélo ThÝ dô 7: TrÝch Gaspard de la nuit Ravel thêng tạo tơng phản giai điệu va hoà âm Phần giai điệu hay dùng điệu thức thời trung cổ phần hoà âm lại theo kiểu truyền thống tạo bắt phong cách galant Cách làm đà đợc Fauré Debussy sử dụng Tuy nhiên tác giả tạo đợc nét độc đáo riêng Thí dụ 8: Trích nhịp 19-25 Asie (Châu á) tập Shéhérazade Ngoài việc sử dụng điệu thức thời trung cổ Ravel ngời hay dùng gam năm âm Nó thực đà mang lại hơng vị cho âm nhạc ông Thí dụ 9: Nhịp 1-4, chơng Le Tombeau de Couperin Ngôn ngữ hoà âm Ravel táo bạo phức tạp Ông hay dùng nối tiếp hợp âm song song giống nh Debussy Chúng ta bắt gặp cách làm t¸c phÈm Noel des jouets, Le tombeau de Couperin, Concerto pour la main gaucheđà làm thay đổi Thí dơ 10: TrÝch phÇn solo Concerto pour la main gauche Đôi Ravel sử dụng hợp âm song song nh bè trì tục Cũng hợp âm đợc nối kiểu thang âm chạy lớt nh Danse générale Daphnis et Chloé phần ci ch¬ng I cđa concerto en sol Trong mét sè trờng hợp, hợp âm nối tiếp liền trở thành phần đề âm nhạc Khi khối hoà âm gợi đến âm sắc nhiều giọng điệu nh chơng đầu trio với piano Thí dụ 11: Nhịp 1-4 chơng I trio víi piano Trong mét sè t¸c phÈm cho piano, c¸ch nối tiếp hợp âm song song đà trở thành ngôn ngữ riêng phần đệm Việc sử dụng quÃng tám song song, dặc biệt quÃng 15, 23 quÃng tám giảm đợc coi đặc trng ngôn ngữ âm nhạc Ravel Thông thờng lúc bè hoà âm tạo thành run rẩy Ngoài việc khai thác chất liệu âm nhạc Tây ban nha, chất liệu phơng đông, Ravel khai thác đặc điểm âm nhạc kỷ trớc Ông không dừng lại việc sử dụng điệu thức thời trung cổ, bắt lại phong cách sáng tác tác giả cụ thể mà trọng tới luật nhịp Việc hay thay đổi luật nhịp số tác phẩm ông hoàn toàn giống kiểu organum kû IV, V Chóng ta cã thĨ gỈp rÊt nhiỊu t¸c phÈm nh L’enfant et les sortilÌges, Sonate cho violon, Entre cloches… Giíi thiƯu Ch¬ng I cđa Concerto en sol cho piano dàn nhạc Đây concerto cho piano dàn nhạc Ravel Nó đợc viết vào năm 1931 Tác phẩm gồm ba chơng: Ch¬ng I: Allegramente Ch¬ng II: Adagio assai Ch¬ng III: Presto Chơng I viết hình thức sonate theo kiểu truyền thống nhiên ngôn ngữ âm nhạc hoàn toàn Đặc biệt tác phẩm Ravel đà khai thác kỹ thuật chạy lớt cho đàn piano Chơng nhạc đợc mở đầu không khí âm nhạc tng bừng lễ hội Chủ đề âm nhạc dàn nhạc diễn tấu có độ dài đáng kể Cách xây dựng chủ đề âm nhạc giống với đà gặp Borélo Thí dụ 12: Chủ đề chơng I Phần nối chủ đề chủ đề nét nhạc mang âm hởng nhạc jazz Nó đà tạo cho tác phẩm bầu không khí Thí dụ 13: Phần nối Chủ đề hai đợc xây dựng gam năm âm Nó thực đà đem lại mầu sắc cho tác phẩm Phần đệm tay trái xuất quÃng tám giảm Một đặc trng ngôn ngữ âm nhạc Ravel Thí dụ 4: Chủ đề Trong phần phát triển, việc nẩy sinh chất liệu nhân tố chủ đề nối đợc khai thác để dẫn đến kịch tính cao độ Trớc bớc vào phần tái hiện, đợc nghe đoạn độc thoại piano Nó võa mang tÝnh chÊt cđa mét phÇn trỉ kü tht cầu nối để bớc vào phần tái Coda chơng nhạc phần lớn Trong phần gặp lại chất liệu phần phát triển Những âm vực cực trầm đàn piano đợc khai thác triệt để Đặc biệt việc nốt la bè basse đợc lặp lại liên tục đợc coi đặc điểm sáng tác cho piano Ravel Chơng nhạc đợc kết thúc không khí huy hoàng ... trích tập Le promenoir des deux amants (Hiên dạo chơi đôi tình nhân) cho hát piano, âm nhạc chuyển động chậm nhẹ gợi đến không gian tĩnh lặng Âm hình ®Ưm cđa piano mang ©m hëng cđa níc rÊt râ nét... nghƯ sÜ piano Ravel cịng cã mét sè häc trß thành đạt nh Delage Vaughan Williams Roland-Manuel Phong cách sáng tác Ravel ảnh hởng tới nhiều nhạc sĩ kỷ XX Ravel sinh gia đình gốc Pháp Tây ban nha... tác phẩm cho piano độc tấu: Menuet antique, Pavane pour une enfante dÐfune, Jeux d’ eau, Sonatin, Miroirs, Gaspard de la nuit, Menuet sur le nom de Haydn - C¸c t¸c phÈm cho piano tríc chun cho

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan