2.1. Định nghĩa âm nhạc aléatoire
Âm nhạc aléatoire là loại âm nhạc mà ở đó ngời nhạc sĩ đã khai thác những nhân tố ngẫu nhiên trong quá trình sáng tác hoặc biểu diễn. Nh vậy định nghĩa về âm nhạc aléateire cũng bao gồm cả những đặc trng cơ bản của âm nhạc thử nghiệm hay nói một cách khác âm nhạc aléateire phát triển trên nền tảng của âm nhạc thử nghiệm.
2.2. John Cage
Cage là một nhà sáng tác và là một nhà triết học. Ông đợc coi là ngời đi tiên phong cho một khuynh hớng sáng tác của Mỹ và có một ảnh hởng lớn đến các nhạc sĩ ở thế kỷ XX. Ngời ta cũng có thể coi Cage là ngời mở đờng và là đại diện tiêu biểu của âm nhạc aléaterie, một bớc đột phá của âm nhạc thử nghiệm. Chính Cage là ngời đã dám phá bỏ những quan niệm truyền thống về âm thanh và thẩm mỹ âm nhạc bất chấp những lời công kích và đàm tiếu của công luận.
Thời trẻ Cage đã từng đi châu Âu: Paris, Berlin, Madrid để nghiên cứu về hội hoạ, âm nhạc và kiến trúc. Sau khi quay lại California ông bắt đầu sáng tác, vẽ tranh và làm thơ. Nh- ng đến tận năm 1933 ông mới thực sự học sáng tác âm nhạc. Ông đã học cả những môn về âm nhạc ngoài châu Âu và đã từng là học trò của Schoenberg và Cowell. Cage cũng đã viết một số tác phẩm theo nguyên tắc 12 âm. Thí dụ 6 invention ngắn (1933), Tác phẩm cho ba
giọng (1934), Âm nhạc cho các nhạc cụ hơi (1938) và Metamorphosis (1938). Ngay từ thời
điểm đó cả Schoenberg và Cowell đều đã nhận định Cage sẽ là một nhà sáng tạo thiên tài. Sau những ảnh hởng của Schoenberg và Cowell, Cage còn chịu ảnh hởng của Varèse, ngời dẫn dắt ông đến với âm nhạc aléateire. Từ năm 1939-1943 Cage đã đi đến nhiều thành phố và đa ra những buổi hoà nhạc chỉ có nhạc cụ gõ. Thí dụ ở Seattle năm 1938, ở San Francisco năm 1939 (cùng với Lo Harrison), ở Chicago năm 1941, ở New York năm 1942 và ở bảo tàng nghệ thuật hiện đại năm 1943. Thời kỳ này ngoài các tác phẩm cho nhạc cụ gõ, Cage còn viết Prepared piano (Piano đợc chuẩn bị, Năm 1940), ba sáng tác có tên
Construction (Sự xây dựng, vào các năm 1939, 1940, 1941) và 5 Imaginary Landscapes
(Những phong cảnh tởng tợng, vào các năm 1939, 1942, 1951, 1952). Với tác phẩm này Cage đã đa ra một định nghĩa mới về âm thanh và quan điểm thẩm mỹ.
Âm thanh ở đây đợc hiểu theo một nghĩa rất rộng nó bao gồm tất cả cac loại tiếng ồn và hoà âm của tác phẩm chính là sự kết hợp của các tiếng ồn đó. Cũng xuất phát từ định nghĩa về âm thanh nh vậy mà quan điểm thẩm mỹ về âm thanh cũng thay đổi dây đàn piano đã đợc cho thêm cả cao su, gỗ, kim loại và giấy. Điều đó dẫn đến sự cộng hởng của âm thanh, đặc biệt là khía cạnh âm thanh học thay đổi và làm cho âm thanh khác đi. Đàn piano giờ đây không chỉ chơi bằng phím mà có thể đợc gẩy bằng dây hoặc đập vào mặt đàn. Trong tác phẩm Những hình ảnh tởng tợng No 4 (1951) Cage sử dụng 12 đài phát thanh để thực hiện. Mỗi một đài do hai ngời thể hiện. Ngời ta thao tác nút bấm để tạo ra sự thay đổi ở mỗi một đài phát thanh và có một triết áp khác để kiểm tra chung tất cả các đài. Các nốt nhạc đã đợc viết chính xác nhng âm thanh phát ra sẽ rất biến đổi trong không trung.
Cùng với kiểu sáng tác cố định nhng thay đổi trong các lần biểu diễn nh Những hình
ảnh tởng tợng No 4, Cage cũng đã ứng dụng trong 16 Sonate và 4 Interludes cho piano
(1946-1948). Trong các tác phẩm này do mỗi lần biểu diễn có thể sử dụng các vật liệu khác nhau can thiệp vào dây đàn mà chúng ta có những kết quả âm nhạc rất khác nhau. Tác phẩm Âm nhạc cho piano 4-19 (1953) sử dụng một cách thay đổi khác. Tổng phổ gồm 16
trang, nốt thay đổi trong các lần biểu diễn. Các trang này có thể chơi riêng biệt hoặc đồng thời. Còn các tác phẩm Âm nhạc cho piano 21-36 và 37-52 (1955) có thể chơi riêng biệt thành hai nhóm nhng cũng có thể chơi đồng thời cùng cả với Âm nhạc cho Piano 4-19. Âm
nhạc cho piano 53-68 (1956) và 69-84 (1956) là cả một tập tác phẩm luôn chơi theo
nguyên tắc này.
Nh vậy với những cách làm này Cage đã tìm ra một “lối thoát” cho cây đàn piano mà theo Daniel Charles “nó đã tỏ rõ sự nghèo nàn về kỹ thuật trong âm nhạc tây Âu ở nửa đầu thế kỷ XX”. Vào ngày 17-10-1054, lần đầu tiên Cage đã mang đàn piano kiểu này trình diễn cùng David Tudor ở fesival Donaueschingen. Tác phẩm đợc biểu diễn có tên 12’55.6078. Theo nh lời Cage nói trong buổi trình diễn này thì sự sáng tạo âm nhạc độc lập với tất cả các sở thích cá nhân, với những hiểu biểu về ngôn ngữ âm nhạc và với quan niệm truyền thống của văn hoá.
Vào năm 1952 Cage cùng với Earle Brown (1926). Christian Wolff (1934) và Morton Feldman (1926) đã đa ra một thử nghiệm mới “Dự án âm nhạc trên băng từ”. Đấy cũng chính là nghiên cứu đầu tiên của Mỹ để dẫn đến những sản phẩm âm nhạc cho phim. Cũng vào năm này Cage đã viết một tác phẩm gây ra sự tranh cãi ghê ghớm trong d luận. Đó là tác phẩm Composition entilted 4’33 (sáng tác đặt tên là 4’33, viết năm 1952). Đây là một tác phẩm có thể chơi bằng bất cứ loại nhạc cụ nào hoặc bằng một cái gì đó tơng đơng nh nhạc cụ. Tổng phổ hoàn toàn là sự im lặng. Nó không hề có một nốt nhạc nào cả. Ngời biểu diễn ngồi im lặng trên sân khấu trong suốt thời gian của tác phẩm, những âm thanh từ bên ngoài phòng hoà nhạc mang lại trong thời gian này. Kết quả cuối cùng chính là tiếng máy điều hoà không khí của phòng hoà nhạc, tiếng ồn do ngời nghe mang tới thí dụ tiếng ho, tiếng cời và những âm thanh từ bên ngoài phòng hoà nhạc mang lại trong thời gian này. Cage đã dẫn giải tác phẩm của mình bằng chính định nghĩa về âm thanh mà ông đa ra. Rất nhiều ngời đã gọi ông là kẻ điên rồ.
Năm 1952 Cage cũng cho ra đời một loạt tác phẩm sử dụng những sự biến đổi về ph- ơng pháp sáng tác và ở đó mỗi một nhân tố thay đổi lại mở ra một quá trình sáng tạo mới hoặc cách biểu diễn mới. Trong tác phẩm Âm nhạc của sự thay đổi viết cho piano (gồm 4 tập), Cage đã sử dụng biểu đồ để sáng tác xoay quanh ba nhân tố độ cao, độ dài và cờng độ. Còn các tác phẩm Âm nhạc cho piano I (1952) thì hoàn toàn rất tóm tắt. Ngời biểu diễn tự quyết định độ dài, độ cao thì đợc chọn bằng sự im lặng trên các khuông nhạc ở trang giấy.
Mùa hè năm 1952, tại Black Mountain College, Cage đã làm đợc một thành tựu vợt trớc mọi ngời hàng chục năm. Ông đã viết tác phẩm Hoà tấu của hành động trong đó là sự kết hợp phức tạp giữa piano, máy hát, thơ, nói, nhẩy, phim và ánh sáng. Một tác phẩm nữa cũng rất hấp dẫn đó là Âm nhạc của nớc (1952) viết cho piano mà ở đó piano phải làm ra tiếng nớc. Nó đợc chơi cùng tiếng huýt sáo gió dới nớc, đài phát thanh và những quân bài cùng rất nhiều đôi mắt.
Cage làm những tác phẩm này đơn giản chỉ để nói về sự tự do sáng tác. ít lâu sau Cage đã dẫn giải rằng nguyên tắc triết học của ông ở đây dựa trên sự sáng tạo của sự thay đổi hoặc là sự bừa bãi cẩu thả của âm nhạc. Ông tin rằng ông không phải là một ngời đóng vai trò mô tả những mong muốn và thói quen của chúng ta nhng ông muốn nói về những cái xung quanh ông. Trong âm nhạc cũng nh trong cuộc sống tồn tại những cái đẹp của chính
nó. Phải tìm và diễn tả nó đó là nhiệm vụ của ông. “Cờu trúc này không đặt trong tác phẩm nhng mọi ngời sẽ nhận ra nó. ở đây không có vấn đề là không biết mà chỉ có khả năng nhận ra nó”.
Quan điểm sáng tác của Cage không chỉ ảnh hởng đến một số các nhạc sĩ mà quan trọng hơn nó đã có một ảnh hởng lớn đối với nghệ thuật thị giác (nh Robert Motherwell, Robert Rauschenberg và Jasper Johns), nghệ thuật thơ (nh Mary Caroline Richards) và nghệ thuật nhẩy của Merce Cunningham.
Những tác phẩm quan trọng của âm nhạc aléateire (âm nhạc ngẫu nhiên)
Toàn bộ tác phẩm đã giới thiệu của John Cage
Circles (Sự tuần hoàn) cho giọng nữ, harpe và 2 nhạc cụ gõ (1962) của Luciano Berio
(sinh năm 1925).
Sonate thứ ba cho piano (1957) của Pierre Boulez (sinh năm 1925).
Available forms II (Cấu trúc không biến đổi II) cho dàn nhạc lớn chia thành hai
nhóm với hai chỉ huy (1962) của Earle Brown (sinh năm 1926).
Klavierstck XI (1956); Zyklus cho gõ (1959) của Karlheinz Stockhausen (sinh năm
1928).
In C cho một số lợng ngời biểu diễn những nhạc cụ giai điệu không hạn chế (1964)
của Terry Riley (sinh năm 1935).
âm nhạc giảm thiểu (Minialism)