1.1. Định nghĩa
Thuật ngữ minialism (giảm thiểu) đợc ra đời từ một nhóm hoạ sĩ ở New York. Tranh của họ đơn giản là những đờng kẻ và các chấm. Âm nhạc giảm thiểu chính là theo dõi sự đơn giản để công kích lại sự phức tạp của âm nhạc. Nh vậy đặc điểm của âm nhạc giảm thiểu là sự nhắc lại liên tục của các mẩu giai điệu ngắn, tiết tấu vững vàng và rõ ràng về giọng điệu. Mức độ của sắc thái, kết cấu và hoà âm tạo ra sự căng thẳng dài dẫn tới kiểu nh ru ngủ hoặc thôi miên.
1.2. Sự hình thành của âm nhạc giảm thiểu
Âm nhạc giảm thiểu bắt đầu xuất hiện từ những năm 1960 ở Mỹ. Vào những năm đó âm nhạc của châu á bắt đầu phát triển rất phổ biến, đặc biệt là âm nhạc ấn độ và Indonesia. Đây là loại âm nhạc có rất nhiều các quãng nhỏ và những tiết tấu rất đặc biệt. Nhiều ngời đã tổng hợp các nhân tố này với những nhân tố có trong nhạc Rock, nhạc Jazz, nhạc blue, âm nhạc điện tử có từ những năm 1930-1940 nh tiết tấu, hoà âm nghịch, các câu nhắc lại và bè trì tục để tạo ra tác phẩm mới. Các tác phẩm theo kiểu này đợc gọi là âm nhạc giảm thiểu. Trờng phái âm nhạc này đã phát triển không chỉ ở châu Âu mà cả ở châu á (đặc biệt là ấn độ, Bali) và cả châu Phi.
II. Các nhạc sĩ tiêu biểu
2.1. La Monte Young (1935)
La Monte Young (1935) đợc coi là một ngời đi tiên phong cho khuynh hớng sáng tác này. Với tác phẩm The Tortoise: His Dreams and Journeys (1964) (Con rùa: những giấc mơ và những cuộc hành trình của nó) ông đã áp dụng nguyên tắc ngẫu hứng của một nhạc công và một ca sĩ theo kiểu biến tấu hoà thanh trên nguyên tắc đã tổng hợp lại. Young cũng chơi rất nhiều bản nhạc theo nguyên tắc sử dụng một môtíp giai điệu-tiết tấu nh một bè trì tục trên đó là những biến tấu và các câu chơi lệch nhau.
2.2. Terry Riley (1935)
Terry Riley ngời đã chơi tác phẩm của Young. Vào những năm 1960 ông đã thử làm việc là nhắc lại một câu nhạc đều đặn ở trong phòng thu thanh điện tử bằng cách sử dụng băng điện từ. Tác phẩm có tên là M caslin Mix (1962-1963). Năm 1969 ông lại viết thêmð tác phẩm Rainbow in Curved air (Cầu vồng trên đờng cong của trời) cho đàn phím ngẫu hứng trên một thang âm và tiết tấu của ấn độ.
2.3. Steve Reich (1936)
Steve Reich phát triển kỹ thuật gần nh cannon. Ông sử dụng một câu nhạc và chồng lên đó là băng từ của rất nhiều giọng nói. Hai tác phẩm Piano Phase (1967) và Violon Phase (1967) đợc coi là tiêu biểu cho phong cách sáng tác này. Trong tác phẩm Violon Phase ông đã chồng violon với ba băng từ. Tác phẩm đợc xuất bản năm 1979 cho 4 violon hoặc là 1 violon cùng 3 tổng hợp thu thanh.
2.4. Phillip Glass (1937)
Phillip Glass là một nhạc sĩ chịu ảnh hởng âm nhạc ấn độ trên phơng diện về tiết tấu. Chịu ảnh hởng về giai điệu, hoà âm nghịch, sự tăng cờng độ của nhạc Rock. Ông đã xuất bản 20 tác phẩm sau khi tốt nghiệp trờng tổng hợp Chicago (trờng Juilliard) khi cùng làm việc với Nadia Boulanger và sau đó là Pierre Boulez. Quan điểm của ông là âm nhạc “không khởi đầu không kết thúc”. Ông đã minh chứng quan điểm của mình qua các vở nhạc kịch
Einstein on the Beach (Einstein trên bãi biển, viết năm 1976) gồm có 1 màn dài 4h30,
Satyaraha (1979) và Akhanaten (1984).
Chơng X
Sử dụng những khối âm thanh I. Sử dụng những khối âm thanh
Âm nhạc có thể đợc tạo ra từ một điểm âm thanh hoặc từ sự kết hợp của nhiều âm thanh xếp liền kề nhau để tạo ra những mảng khối. Sáng tác theo kiểu chồng khối âm thanh sẽ mang lại cho ngời nghe một cảm giác từ giá trị tổng thể tác phẩm. Trên phơng diện về kỹ thuật sáng tác nó hoàn toàn là sự sáng tạo mới phá bỏ truyền thống: âm nhạc không có độ cao chính xác, không có đờng tuyến giai điệu, không có tiết tấu…
1.2. Điểm qua một số tác giả và tác phẩm đã từng sử dụng khối âm thanh từ đầu thế kỷXX. XX.
Kỹ thuật chồng khối âm thanh có thể đợc coi là manh nha từ bản giao hởng số 10 (1910) của Gustav Mahler. Trong chơng 1, ông sử dụng tới 9 âm liền kề nhau từ nhịp 203- 208. Tiếp theo chúng ta cũng thấy có những cách làm tơng tự trong phần Điệu nhẩy của
các thiếu niên của tác phẩm Sự dâng hiến của xuân của Stravinsky. Henry Cowell cũng đã
áp dụng kỹ thuật này tròn tác phẩm The Tides of Manaunaun (1917) và Edgard Varèse thì dùng nó trong Ecuatorial (1934).
Nửa sau thế kỷ XX có thể kể đến một số tác giả cũng đã sử dụng kỹ thuật này. Tiêu biểu là Xenakis, Ligeti và Pendercecki, Xenakis đã viết Metastaseis cho 61 nhạc cụ, Herma cho piano, Eonta cho piano, 2 trompette và 3 trombone tenor…theo phong cách này. Còn Ligeti thì rất nổi tiếng với tác phẩm Asmophere.