Krzysztof Penderecki (23-11-1933) và tác phẩm Những âm thanh tự nhiên

Một phần của tài liệu LS AN TG (Trang 53 - 57)

2.1. Penderecki

Penderecki là một nhà sáng tác ngời Ba lan. Ông đã học sáng tác âm nhạc t với thầy F. Skolyszewski (1955-1958). Năm 1959 ông đã bắt đầu nổi tiếng bằng ba tác phẩm đã đoạt giải nhất trong cuộc thi sáng tác quốc gia. Penderecki cũng đã nhanh chóng nổi tiếng ở nớc ngoài, đặc biệt là qua việc biểu diễn tác phẩm Anaklasis (viết năm 1960 ở festival Donaueschingen về sáng tác) và Tren ofiarom Hiroszimy (Hành khúc tang lễ cho các nạn nhân chiến tranh ở Hirosima, viết năm 1960) cho 52 nhạc cụ dây. Trong tác phẩm Tren ofiarom Hiroszimy ông đã sử dụng những khối âm thanh giống nh Xenakis đã làm ở tác phẩm Metastaseis (1955). Sau đó ông đã học sáng tác cùng với Malawski và Wiechowicz ở nhạc viện Crakow và đấy là nơi mà ông đã trở thành thầy giáo vào năm 1972. Cũng vào năm 1972 Penderecki đã trở thành ngời chỉ huy những tác phẩm của mình. Ông đã nhận đợc rất nhiều giải thởng của quốc gia và quốc tế và là tiến sĩ danh dự của trờng tổng hợp Rochester ở New York, thành viên danh dự của Viện hàn lâm âm nhạc ở London (1975).

Penderecki là một ngời rất có tài. Ông là một trong những ngời đầu tiên viết âm nhạc khai thác những kỹ thuật mới của thanh nhạc, nhạc cụ và không đứng trên một tonal lâu. Chủ đề trong tác phẩm của ông là những sự việc cụ thể và cả những chuyện muôn thửa nh cơn cuồng lộ, bi kịch, cái chết, sự chiến thắng… Âm nhạc của ông cũng phảng phất hình ảnh đêm tối thể hiện bằng những mảng âm thanh bị gẫy vỡ kề nhau. Tổng phổ của ông, đặc biệt phần cho bộ dây, trống và giọng hát thờng rất mạo hiểm và luôn luôn có xu hớng dẫn đến sơ đồ bi kịch. Thí dụ phần hát song song tồn tại cầu kinh, hát, hét và cảm giác của tiếng hò la. Tính bi kịch đợc thể hiện bằng những quãng rộng trong các tác phẩm hợp xớng. Penderecki cũng có những tác phẩm khai thác những nguồn âm thanh mới nh Stockhausen, Boulez và Xenakis. Những tác phẩm theo phong cách này là Spalmy Dawida (1958) cho hợp xớng và trống với tính phức tạp về sắc thái và cảm xúc, Strofy (1959) cho ngâm thơ, giọng hát và nhạc cụ, Emanations cho hai đàn dây…

2.2. Giới thiệu tác phẩm De nature sonoris No 2 per orchestra (Những âm thanh tựnhiên 2 cho dàn nhạc, viết năm 1971) nhiên 2 cho dàn nhạc, viết năm 1971)

Đây là một tác phẩm sử dụng kỹ thuật chồng khối âm thanh. Trớc khi vào phần chính của tác phẩm tác giả đã dành một trang để chỉ dẫn cách chơi các ký hiệu của tổng phổ. Nó thực sự là rất mới lạ với cách viết theo kiểu truyền thống mà chúng ta đã từng đợc biết.

Thí dụ 40

Chỉ cách chơi các âm thanh cao nhất có thể. Chơi các nốt thấp nhất có thể.

T’rêmolo rất nhanh. Nhắc lại của cả nhóm. Nhắc lại rất nhanh một nốt.

Cùng với sức mạnh của vĩ kéo, mài nghiền âm thanh. Glissando không đều.

Thổi kèn quá mạnh. Chỉ có tiếng thì thào.

Chỉ có hai nốt chơi cùng nhau. Cao lên 1/4.

Cao lên 1/3 cung. Thấp xuống 1/4. Thấp xuống 1/3. Sáo dọc cổ. Ca sắt.

Tổng phổ không hề có nốt nhạc chính xác, không có luật nhịp và cũng không có cả tiết tấu. Âm nhạc đợc tính bằng giây. Độ đậm nhạt của các đờng tuyến trên khuông nhạc dùng để chỉ độ dầy hay mỏng của khối âm thanh.

Mục lục sách tham khảo

1. Asselineau, A & B rel, B ð …Musique, musiques, Paris: J. M. Fuzeau, 1997.

2. Grout, Donald Jay & Palisca Claude V. A History of Western Music, New Yord: Norton, 1987.

3. Kamien, Roger. Music An Appreciation. New York: Mc Graw Hill,1988.

4. Palisca, Claude V. Norton Anthology of Western Music, New York: Norton, 1988. 5. Roberg, Marc-André. Notes de cours. Québec: Univerité Laval, 1996.

6. Sadie, Stanley. The New Grove Dictionary of Music and Musicans. London: MacMillan, Rev. 1995.

7. Tranchefort, francois-René. Guide de la Musicque symphonique. Paris: Fayard, 1986. 8. Weid, Jean-Noel Von der. La musicque du Xxe siecle. Paris: Hachette, 1997.

9. William, Austin W. Music in the Twentieth Century from Dbussy through Stravinsky. New York: Norton, 1966.

Mục lục tổng phổ, băng đĩa tham khảo và sử dụng

1. Bartok. B

- Concerto cho dàn nhạc

- Hoà tấu cho dây, gõ và celesta - Allegro barbaro 2. Cage.J. - Amore - Tứ tấu dây 3. Debussy. C. - La mer - Les nocturnes - Les préludes 4. Hidemith. P.

- Cuộc đời hoạ sĩ Mathias. - Prélude và fuga cho piano 5. Messiean. O.

- 4 bài tập tiết tấu - Tugalanlila

- Tứ tấu ngày tận thế

- 20 cái nhìn lên những đứa con của chúa 6. Penderecki. K.

- Những âm thanh tự nhiên 2 7. Prokofiev. X.

- Giao hởng số 7 8. Racmaninov. X

- Concerto số 2 cho piano và dàn nhạc 9. Reich. S.

- Violon phase 10. Schostakovich. D

- Giao hởng số 7 11. Schoenberg. A.

- Đêm trong suốt

- 6 tiểu phẩm cho piano op. 19 - Biến tấu cho dàn nhạc op. 31 12. Stravinsky.I.

- Con chim lửa

- Concerto cho dàn nhạc thính phòng - Sự dâng hiến của mùa xuân

- Chuyến ngao du của kẻ trác táng 13. Strauss. R.

- Don Quixote

- Concerto cho kèn cor và dàn nhạc 14. Webern. A.

Một phần của tài liệu LS AN TG (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w