CaO+2HCl CaCl2+H2Omàu trắng dd không màu Kết luận: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước c Tác dụng với oxit axit BaO+CO2 BaCO3 r k r Một số oxit bazơ tác dụng với ox
Trang 1uần 1 Tiết:1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM
NS: 24-8-2008
A Mục tiêu :
- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kĩ
năng viết PTPƯ, kĩ năng lập công thức
- Ôn lại các bài toán về tính theo CTHH và PTHH, các khái niệm độ tan, nồng
độ dd
- Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ dd
B Chuẩn bị :
-GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi
-HS:Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8
C Tiến trình bài giảng
HĐ 1: I.Ôn tập các khái niệm và các nội
Bài tập 1:Em hãy viết CTHH của các chất có
tên gọi sau và phân loại chúng
GV: Gợi ý: Để làm các bài tập trên chúng ta
phải sử dụng những kiến thức nào?
3) Muốn phân loại được các hợp chất trên taphải thuộc các khái niệm oxit, bazơ, axit, muối và công thức chung của các loại hợp chất đó
Trang 2GV: Gọi HS nhắc lại dạng bài tập
Em hãy nhắc lại các bước làm bài tập
1) MNH 4 NO3 = 14.2+1.4+16.3=80(gam)2) %N=8028 100% =35%
M
m
0,05(mol)HS2: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
n
=
2
1 , 0
= 0,05(l)b) nH2 = nFe= 0,05mol
VH 2 = n.22,4 = 1,12(l)
Hoạt động 3: Dặn dò- củng cố (3 ph)
Dặn dò HS ôn lại khái niệm oxit,phân biệt được kim loại phi kim để phân biệt
được các loại oxit
Xem trước bài 1 Tính chất hóa học của oxit Khái quát về sự phân loại oxit
NS: 24-8-2008 Tuần1: Chương1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Tiết 2: Bài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
Trang 3KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
A) Mục tiêu:
-HS biết được những tính chất hóa học cúa oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được
những PTHH tương ứng với mỗi tính chất
- HS hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính
chất hóa học của chúng
- Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải các bài tậpđịnh tính và định lượng
B) Chuẩn bị:
-Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, ống hút
- Hóa chất: CuO, CaO, H2O, dd HCl, Quỳ tím
C) Tiến trình bài giảng
I.Tính chất hóa học của oxit
1 Tính chất hóa học của oxit
bazơ
a) Tác dụng với nước
Một số oxit bazơ tác dụng với
nước tạo thành dd bazơ
1)Tính chất hóa học của oxit bazơ
a) Tác dụng với nước
GV:Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit axitGV: Hướng dẫn các nhóm HS làm TN
-Cho vào ô.n 1 bột CuO màu đen-Cho vào ô.n 2 mẫu vôi sống CaO
-Thêm vào mỗi ô.n 2-3ml nước lắc nhẹ
-Dùng ống hút nhỏ vài giọt chất lỏng có trong 2 ô.n trên vào 2 mẫu giấy quì tím và quan sátGV: Yêu cầu các nhóm HS rút rakết luận và viết PTPƯ
Viết PTPƯ của các oxit:Na2O,
K2O, BaO với nước b)Tác dụng với axitGV: Hướmg dẫn các nhóm HS làm TN sau:
-Cho vào ô.n 1 một ít bột CuO màu đen
-Cho vào ô.n 2: một CaO màu trắng
-Nhỏ vào mỗi ô.n 2-3 ml dd
HS: Nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit axitHS: Các nhóm làm TN
HS: Nhận Xét Kết luận
HS: Viết PTPƯ
Trang 4CaO+2HCl CaCl2+H2O
(màu trắng) (dd) (không màu)
Kết luận: Oxit bazơ tác dụng
với axit tạo thành muối và
nước
c) Tác dụng với oxit axit
BaO+CO2 BaCO3
(r) ( k) (r)
Một số oxit bazơ tác dụng với
oxit axit tạo thành muối
2)Tính chất hóa học của oxit
axit
a) Tác dụng với nước
P2O5+3H2O 2H3PO4
Kết luận: Nhiều oxit axit tác
dụng với nước tạo thành dd
2)Tính chất hóa học củaoxit axit a) Tác dụng với nước
Giới thiệu chất và hướng dẫn
HS viết PTPƯ
b)Tác dụng với bazơGợi ý để HS liên hệ đến PƯ của khí CO2 với ddCa(OH)2
Hướng dẫn HS viết PTPƯThuyết trình: Nếu thay CO2 bằng
SO2, P2O5 cũng xảy ra PƯ tươngtự
Gọi 1 HS nêu kết luận
HĐ2:II.Khái quát về sự phân loại oxit
Giới thiệu: Dựa vào tính chất hóa học, người ta chia oxit thành
4 loại
Gọi HS lấy VD cho từng loạiHĐ3: Luyện tập- củng cố(6 ph)-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài
-Hướng dẫn HS làm bài tập
HS: Nhận xét hiện tượng
HS: Viết PTPỨ
HS: Viết PTPƯKết luận
Kết luận
Nghe giảng và ghi bàiHS: Nêu lại nội dung chính của bài
Trang 54 , 0
=2M
Bài tập: Hòa 8gam MgO cần
vừa đủ 200ml dd HCl có nồng
độ CM.a) Viết PTPƯb) Tính CM của dd HCl
HĐ4: Dặn dò (2ph)-Học bài làm, bài tập SGK-Xem trước bài: Một số oxit quan trọng
HS: làm bài tập vào vở
Ngày soạn:31-8-2008 Bài2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
Tiết 3: CANXI OXIT
A
Mục tiêu:
-HS hiểu được những tính chất hóa học của canxi oxit ( CaO )
- Biết được các ứng dụng của canxi oxit
- Biết các phương pháp điều chế CaO trong PTN và trong công nghiệp
Trang 6- Rèn luyện kĩ năng viết các PTPƯ của CaO và khả năng làm các bài tập hóa học.
B Chuẩn bị:
- Hóa chất: CaO, dd HCl, dd H2SO4, CaCO3, dd Ca(OH)2
- Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh
C Tiến trình bài giảng
*Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
Nêu các tính chất hóa học của oxit bazơ, viết PTPƯ minh họa
Nội dung Hoạt đông của GV Hoạt động của HSI.Canxi oxit có những tính
GV: khẳng định: CaO thuộc loại oxit bazơ Nó có tính chất của oxit bazơ
Yêu cầu HS quan sát 1 mẫu CaO và nêu tính chất vật lí cơ bản
*Tính chất hóa họca) Tác dụng với nướcYêu cầu HS làm TN
- Cho 2 mẫu nhỏ CaO vào ô.n 1
và ô.n 2
- Nhỏ từ từ nước vào ô.n 1(dùng đũa thủy tinh trộn đều )
- Nhỏ dd HCl vào ô.n 2Gọi HS nhận xét và viết PTPƯb) Tác dụng với axit
Gọi HS nhận xét hiện tượng và viết PTPƯ (đối với hiện tượng ở ô.n 2
Nhờ tính chất này CaO dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải của nhiều nhà máy hóa chất
c) Tác dụng với oxit axit
Tyuyết trình: Để CaO trong
không khí ở nhiệt độ thường, CaO bị hấp thụ khí CO2 tạo CaCO3
Yêu cầu HS viết PTPƯ và rút ra kết luận
HĐ2:II Ứng dụng của CaO(3ph)Các em hãy nêu các ứng dụng của CaO?
HS: nghe
HS: Quan sát và nêu tính chất vật lí
HS: Làm TN và quan sát
HS: Nhận xét hiện tượngViết PTPƯ
HS: Kết luậnHS: Nêu ứng dụng của CaO
Trang 7Nguyên liệu: Đá vôi và
-Nhúng quì tím vào ô.n:
Quì tím chuyển thành màu
từ nguyên liệu nào?
Thuyết trình: Về các PƯHH xảy
ra trong lò nung vôi
Gọi HS đọc bài: Em có biết
HĐ4: Luyện tập- củng cố(9 ph)Yêu cầu HS làm bài tập
Bai tập 1: Viết PTPƯ cho mỗi biến đổi sau
P2O5,SiO2
Hướng dẫn HS làm bài tập theo các bước sau:
-Đánh số thứ tự các lọ hóa chất rồi lấy mẫu thử ra ô.n
-Trình bày cách làm và viết PTPƯ
HS: Trả lời HS: Viết PTPƯ
-HS biết được các tính chất của SO2
-Biết được các ứng dụng của SO2 và phương pháp điều chế SO2 trong PTN và trong công nghiệp
- Rèn luyện khả năng viết PTPƯ và kĩ năng làm các bài tập tính toán theo PTHH
B Chuẩn bị:
Trang 8GV: Bảng phụ.
HS: Ôn tập về tính chất của oxit
B
Tiến trình bài giảng
*Kiểm tra bài cũ: (5ph)
Em hãy nêu các tính chất hoá học của oxit axit và viết các PTPƯ minh hoạ
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I Tính chất của lưu huỳnh
GV: Giới thiệu: SO2 có tính chất hoá học của oxit axit
GV: Yêu cầu HS nhắc lại từng tính chất và viết PTPƯ minh hoạGV: Giới thiệu: dd H2SO3 làm quì tím chuyển sang màu đỏGV: Giới thiệu: SO2 là chất gây ônhiễm kk, là một trong những nguyên nhân gây mưa axit
GV: Gọi HS đọc tên các muối tạo thành ở 3 PƯ trên
GV: Các em hãy rút ra kết luận
về tính chất hoá học của SO2.HĐ2: II Ứng dụng của SO2(4ph)GV: Giới thiệu các ứng dụng của
SO2.
HĐ3: III Điều chế SO2(5ph)GV: Giới thiệu cách điều chế
SO2 trong PTN
GV: Giới thiệu cách điều chế
SO2 trong CNGV: Gọi HS viết PTPƯHĐ4: Luyện tập- củng cố.(9ph)GV: gọi 1HS nhắc lại nội dung
HS: Nghe và nêu tính chất vật lí
HS: Nêu tính chất
và viết PTPƯ
HS: Đọc tên
HS: Kết luận
HS: Nghe và ghi bài
HS: Viết PTPƯHS: Nêu lại nội
Trang 9dung chính của bàiHS: Làm bài tập 1
-HS biết được các tính chất hoá học chung của axit
-Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ của axit, kĩ năng phân biệt dd axit với dd bazơ, dd muối
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm bài tập tính theo PTHH
B Chuẩn bị:
-Dụng cụ: Giá ố.n, ố.n, kẹp gỗ, ống hút
-Hoá chất: DD HCl,dd H2SO4 loãng, Zn, dd CuSO4, ddNaOH, quì tím, Fe2O3
HS: Ônlại định nghĩa axit
Trang 10C Tiến trình bài giảng
*Kiểm tra bài cũ:( 5ph)
Định nghĩa, công thức chung của axit
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của
HSI.Tính chất hoá học:
1) Axits làm đổi màu chất chỉ
Vậy dd axit tác dụng được với
nhiều kim loại tạo thành muối
GV: Hướng dẫn HS làm TN:
-Cho1 ít kim loại Al vào ô.n 1-Cho1 ít vụn Cu vào ô.n 2
-Nhỏ 1-2ml dd HCl vào ô.n vàquan sát
Gọi 1 HS nêu hiện tượng và nhận xét
GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ giữa Al,Fe với dd HCl, dd H2
SO4(l)GV: Gọi HS nêu kết luậnGV: Lưu ý: Axit HNO3 tác dụng được với nhiều kim loại, nhưng không giải phóng H2
GV: Hướng dẫn HS làm TN:
- Cho vào đáy ô.n 1 ít Cu(OH)2 vào ô.n 1 Thêm 1-2ml dd H2 SO4 vào ô.n, lắc đều, quan sát trạng thái, màu sắc
- Lấy 1-2ml dd NaOH vào ô.n
2, nhỏ 1 giọt phenoltalein vào ô.n quan sát trạng thái màu sắcGV: Gọi 1 HS nêu hiện tượng
và viết PTPƯ
GV: Gọi HS nêu kết luậnGV: Yêu cầu HS nhắc lại tính
HS: Làm TN và nêu nhận xét
HS: Nêu hiện tượng
HS: Viết PTPƯHS: Nêu kết luận
HS: Nêu hiện tượng và viết PTPƯ
HS: Nêu kết luậnHS: Nêu tính chất của oxit bazơ
Trang 11Axit tác dụng với oxit bazơ tạo
thành muối và nước
4) Tác dụng với muối (học ở
bài 9)
II.Axit mạnh và axit yếu:
Dựa vào tính chất hoá học,axit
được phân ra làmm 2 loại
Bài tập:
Viết PTPƯ khi cho dd HCl lầnlượt tác dụng với: Magiê, Sắt(III) hiđroxit, Kẽm oxit, Nhôm oxit
HS: Nghe và ghi bài
HS: Nhhắc lại nội dung chính của bài
HS: Làm bài tập vào vở
-HSbiết được các tính chất hoá học của axit HCl, H2SO4 ( loãng)
- Biết được cách viết đúng các PTPƯ thể hiện tính chất hoá học chung của axit
- Vận dụng các tính chất của axit HCl, H2SO4 trong việc giải các bài tập
B Chuẩn bị :
- Dụng cụ: Giá ô.n, ô.n, kẹp gỗ
- Hoá chất: DD HCl, dd H2SO4, quì tím, H2SO4 đặc, Zn, Cu(OH)2, dd NaOH, CuO,Cu
HS: Học thuộc các tính chất chung của axit
C.Tiến trình bài giảng
*Kiểm tra bài cũ:(5ph)
Trang 12Nêu các tính chất hoá học của axit, viết PTPƯ minh hoạ.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HSA.Axitclohiđric( HCl)
-Tẩy gỉ kim loại trước khi
sơn, tráng mạ kim loại
Axit sunfuric loãng có các
tính chất hoá học của axit:
HĐ1A.Axit clohiđric(18ph)GV: cho HS quan sát lọ đựng ddHCl và yêu cầu:
Em hãy nêu các tính chất vật lí của HCl
GV: Axit HCl có những tính chất hoá học của axit mạnh Các
em hãy sử dụng bộ dụn cụ TN
để chứng minh rằng: dd axit có đầy đủ các tính chất của axit mạnh
GV: Gợi ý: Chúng ta nên tiến hành những TN nào? Cho các nhóm thảo luận
GV :Yêu cầu HS viết các PTPƯminh hoạ cho các tính chất hoá học của axit
GV: Thuyết trình ứng dụng của axit
HĐ3 B.Axit sunfuric( H2SO4) (12ph)
GV: Cho HS quan sát lọ đựng
H2SO4 đặc, gọi HS nhận xét và đọc SGK
GV: Hướng dẫn HS cách pha loãng H2SO4 đặc
GV: Làm TN pha loãng H2SO4
GV: Thuyết trình: Axit loãng cóđầy đủ các tính chất hoá học củaaxit mạnh
GV: Yêu cầu HS viết các PTPƯ
HS: Nêu các tính chất vật lí của dd HCl
HS: Thảo luận nhóm
để chọn các TN sẽ tiến hành
HS: làm TN theo nhóm rồi rút ra nhận xét, kết luận
HS: Nghe và ghi vào
vở
HS: Nhận xét và đọc SGK
HS: nhận xét về sự toả nhiệt của quá trình trên
Trang 13-Làm đổi màu quì tím thành
GV: Gọi 1 HS nhắc lại nội dung trọng tâm của tiết học
Yêu cầu HS làm bài luyện tập 1(GV treo bảng phụ)
Bài tập: Cho các chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, Mg, Fe, Cu, CuO,K2O
1) Gọi tên phân loại các chất trên
2) Viết các PTPƯ (nếu có) của các chất trên với: Nước, dd KOH,
dd H2SO4 loãng
GV: Gọi HS lên làm từng phần GV có thể đặt hệ thống câu hỏi gợi ý:
- Những chất nào tác dụng với nước?
- Những chất nào tác dụng được với dd axit?( kim loại, bazơ, oxit bazơ)
- Những chất nào tác dụng được với dd bazơ? (axit, oxit axit)
Hoạt động5: Hướng dẫn học ở nhà(2ph)
- Học bài, làm bài tập 1,4,6,7(SGK tr 19)
- Xem trước bài 1 số axit quan trọng phần 2
Ngày soạn:24/9/2008
Tiết: 7 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tt)
A Mục tiêu: HS biết được:
- H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng Tính oxi hoá, tính háo nước, dẫn
ra được những PTPƯ cho những tính chất này
- Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối sunfat
- Những ứng dụng quan trọng của axit này trong sản xuất, đời sống
- Các nguyên liệu, và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp
- Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ, kĩ năng phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn, kĩnăng làm bài tập định lượng của bộ môn
Trang 14C.Tiến trình bài giảng
*Kiểm tra bài cũ: (5ph)
Nêu các tính chất hoá học của axit H2SO4 loãng, viết các PTPƯ minh hoạ Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của
HS2)Axit H2SO4 đặc có những
IV Sản xuất axit H2SO4
a) Nguyên liệu: Lưu huỳnh,
hoặc pirit sắt (FeS2)
b) Các công đoạn chính:
- Sản xuất lưu huỳnh đioxit
HĐ1: 2.Axit H2SO4 có nhữngđặc tính chất hoá học riêng(12ph)
-Nhắc lại nội dung chính của tiết học trước và mục tiêu của tiết học này
- Làm TN về tính chất đặc biệt của H2SO4 đặc
+Lấy 2 ô.n cho vào mỗi ống 1 láđồng nhỏ
+Rót vào ô.n 1:1mlddH2SO4(loãng)+Rót vào ô.n 2: 1ml H2SO4 đặc+Đun nóng nhẹ cả 2 ô.n
-Gọi HS nêu hiện tượng và rút
ra nhận xét-Gọi 1 HS viết PTPƯ-Giới thiệu: Ngoài Cu, H2SO4
đặc còn tác dụng được với nhiềukim loại khác tạo thành muối sunfat, không giải phóng khí H2
và nêu các ứng dụng của H2SO4
HĐ3: IV Sản xuất H2SO4(6ph)-Thuyết trình về nguyên liệu SX
H2SO4 và công đoạn SX H2SO4
HS: Trả lời
HS: Quan sát hiện tượng, nhận xét
Viết PTPƯ
HS: Nghe và ghi bài
HS: Quan sát và nhận xét hiện tượng
HS: Giải thích hiện tượng
HS: Nêu các ứng dụng của
HS: Nghe ghi bài
và viết PTPƯ
Trang 15Để nhận biết axit sufuric và dd
muối sunfat, ta dùng thuốc thử
là dd muối BaCl2, Ba(NO3)2,
Dd Ba(OH)2
HĐ4.V Nhận biết axit sunfuric
và muối sunfat(10ph)-Hướng dẫn HS làm TN+Cho 1ml dd H2SO4 vào ô.n1
+Cho 1ml dd Na2SO4 vào ô.n2
+Nhỏ vào mỗi ô.n 1 giọt dd BaCl2
-HS quan sát, nhận xét ,viết PTPƯ
-Yêu cầu HS nêu khái niệm về thuốc thử
HS: Làm TN theo nhóm
HS: Nêu hiện tượng, viết PTPƯ
Hoạt động 5: Luyện tập- củng cố(6ph)
Bài tập: Trình bày PP hoá học để phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn đựng các dd
không màu sau: K2SO4 KCl, KOH, H2SO4
GV: Gọi 1HS trình bày bài lên bảng, sau đó gọi các em khác nhận xét
HS: Ôn tập lại các tính chất của oxit axit, oxit bazơ, axit
C Tiến trình bài giảng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: I Kiến thức cần nhớ(18ph)
1) Tính chất hoá học của oxit
GV: Treo bảng phụ ghi sơ đồ tóm tắc
tính chất hoá học của oxit Yêu cầu HS
thảo luận nhóm dẫn ra những PƯ để
I Kiến thức cần nhớ 1) Tính chất hoá học của oxit
HS thảo luận nhóm.
Viết PTPƯ minh hoạ cho sơ đồ:
Trang 16minh hoạ
GV: Gọi HS khác sửa sai, nhận xét
2) Tính chất hoá học của axit
GV: Treo bảng phụ ghi sơ đồ tính chất
hoá học của axit và yêu cầu HS dẫn ra
những PƯ hoá học để minh hoạ
GV: Tổng kết lại:
Em hãy nhắc lại các tính chất hoá học
của oxit axit, oxit bazơ, axit
c) tính CM dd thu được sau PƯ( coi thể
tích của dd sau PƯ thay đổi không đáng
kể)
GV: Gọi 1 HS nhắc lại các bước làm bài
1)CuO+2HCl CuCl2+H2O2)CO2+Ca(OH)2 CaCO3+H2O3)CaO+SO2 CaCO3
4)Na2O+H2O 2NaOH5)P2O5+3H2O H3PO4
2)Tính chất hoá học của axit
HS thảo luận nhóm
Viết PTPƯ minh hoạ cho sơ đồ:
1)2HCl+Zn ZnCl2+H2
2)3H2SO4+Fe2O3 Fe2(SO4)3+3H2O3)H2SO4+Fe(OH)2 FeSO4+2H2O
c)Những chất tác dụng với dd NaOH
2NaOH+ SO2 Na2SO3+ H2O2NaOH+ CO2 Na2CO3+H2O
HS: Nhắc lại các bước của bài tập tính
Trang 17tập tính theo PTHH.
Gọi 1 HS nhắc lại các công thức
phải sử dụng trong bài
Yêu cầu HS làm bài tập 2 vào vở
theo PTHHHS: Nêu các công thức sẽ sử dụng:n=M m ; Vkhí=n.22,4; CM=V nHS: Làm bài tập 2
CMgCl 2 =
05 , 0
05 , 0
05 , 0
V
n
1M Hoạt động3: Hướng dẫn học ở nhà( 2ph)
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về TH hoá học, giải các bài tập TH hoá học
- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và tronh TH hoá học
B Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 bộ TN gồm:
-Dụng cụ: Giá ô.n:1 chiếc , ô.n 10 chiếc, kẹp gỗ 1 chiếc, lọ thuỷ tinh miệng rộng
1 chiếc, muôi sắt 1 chiếc
-Hoá chất: CaO, H2O, P đỏ, dd HCl, dd Na2SO4, dd NaCl, dd BaCl2, quì tím
C Tiến trình bài giảng
*Kiểm tra bài cũ:(5ph)
Em hãy nêu tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ, axit
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: I Tiến hành TN (30ph)
1)Tính chất hoá học của oxit
a) TN1 PƯcủa CaO với H2O
1)Tính chất hoá học của oxit
a) TN1: PƯ của CaO với H2O
Trang 18GV: Hướng dẫn HS làm TN1:
- Cho 1 mẩu CaO vào ô.n sau đó thêm
1-2ml H2O.Quan sát hiện tượng xảy ra
GV: Thử dd sau PƯ bằng giấy quì tím,
màu của thuốc thay đổi thế nào? Vì sao?
-Kết luận về tính chất hoá học của CaO
và viết PTPƯ minh hoạ
b)TN2: PƯ của P2O5 với H2O
GV: Hướng dẫn HS làm TN
-Đốt 1 ít P đỏ( bằng hạt đậu xanh) trong
bình thuỷ tinh miệng rộng Sau khi P đỏ
cháy hết, cho 3ml H2O vào bình đậy nút,
lắc nhẹ, quan sát hiện tượng?
- Thử dd thu được bằng quì tím, các em
hãy nhận xét sự đổi màu của quì tím
- Kết luận về tính chất của P2O5 Viết các
gọi 1 HS phân loại và gọi tên 3 chất)
+ Ta dựa vào tính chất khác nhau của các
loại hợp chất đó để phân biệt chúng: đó
Kết luận, Viết PTPƯ
b)TN2: PƯ của P2O5 với H2OHS:
-Làm TN-Nhận xét hiện tượng:
-Kết luận, viết PTPƯ
2)Nhận biết các dd TN3:
HS: Phân loại và gọi tên:
HCl: Axit clohiđric ( axit)
H2SO4: Axit sunfuric ( axit)
Na2SO4: Natri sunfat ( muối)HS: Tính chất khác nhau giúp ta phân biệt được các hợp chất đó là:
-DD axit làm cho quì tím hoá đỏ
-Nếu nhỏ dd BaCl2 vào 2dd HCl, H2SO4 thì chỉ có dd H2SO4 xuất hiện kết tủa trắng.HS: Nêu cách làm:
HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả TH
Hoạt động3: II Viết bảng tường trình (10ph) ( theo mẫu )
Trang 19GV: Nhận xét ý thức, thái độ của HS trong buổi TH Đồng thời nhận xét kết quả TH của các nhóm.
GV: Hướng dẫn HS thu hồi hoá chất, rửa ô.n, vệ sinh phòng TH
Học bài, làm bài tập Xem trước bài tính chất hoá học của bazơ
***
NS: 21/9/2008
Tiết 10: KIỂM TRA 1 TIẾT
A Mục tiêu: -Kiểm tra lại kiến thức đã học Về tính chất của OXIT, AXIT
-Rèn luyện kĩ năng làm nhanh bài tập dạng trắc nghiệm và tính cẩn thận ở bài tập tự luận
B Nội dung kiểm tra:
- Những tính chất hoá học chung của bazơ và viết được PTHH tương ứng
- HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sông sản xuất
- HS vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và địnhlưọng
B Chuẩn bị:
-Hoá chất: DD Ca(OH)2,dd NaOH, dd HCl, dd H2SO4 loãng, dd CuSO4, CaCO3, quì tím, phenoltalein
- Dụng cụ: Giá ô.n, ô.n, đũa thuỷ tinh
C Tiến trình bài giảng
HS1)Tác dụng của dd bazơ với
chất chỉ thi màu:
HĐ1 I Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu (8ph)GV: Hướng dẫn HS làm TN:
-Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẩu giấy quì tím quan sát
HS: Làm TN theo nhóm
Trang 20Các dd bazơ(kiềm) làm đổi
màu chất chỉ thị:
-Quì tím thành màu xanh
-Phenoltalein không màu
thành màu đỏ
2)Tác dụng của dd bazơ với
oxit axit
DD bazơ (kiềm) tác dụng với
oxit axit tạo thành muối và
Bazơ không tan bị nhiệt phân
huỷ tạo ra oxit và nước
Quan sát sự thay đổi màu
GV: Gọi đại diện nhóm HS nêu nhận xét
HĐ2: 2)Tác dụng của dd bazơ với oxit axit (3ph)
GV: Có thể gợi ý cho HS nhớ lại tính chất này( ở bài oxit) và yêu cầu HS chọn chất để viết PTPƯ
HĐ3: 3) Tác dụng với axit(9ph)GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học của axit, từ đó liên
hệ đến tính chất tác dụng với bazơ
GV: PƯ giữa axit và bazơ gọi
là PƯ gì?
GV: Yêu cầu HS chọn chất để viết PTPƯ
HĐ4: 4) Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ (8ph)
GV: Hướng dẫn HS làm TN:
-Trước tiên: Tạo ra Cu(OH)2
bằng cách cho dd CuSO4 tác dụng với dd NaOH
- Dùng kẹp gỗ, kẹp vào ô.n rồi đun ô.n có chứa Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn nhận xét hiện tượng
GV: Gọi 1 HS nêu nhận xét
GV: Giới thiệu tính chất của dd bazơ với dd muối(sẽ học ở bài 9)
HS: Nhận xét
HS: Nêu tính chất
HS: Nêu tính chất của axit và nhận xét
HS: Chọn chất
và viết PTPƯ
HS: làm TN theonhóm
HS: Nêu hiện tượng
Nêu nhận xét
Hoạt động 5: Luyện tập -củng cố(15ph)
Trang 21GV: Gọi 1 HS nêu lại tính chất của bazơ Những tính chất nào của bazơ tan, những tính nào của bazơ không tan? So sánh những tính chất của bazơ tan và bazơ không tan?
GV: Yêu cầu HS làm bài tập
Bài tập: Cho các chất sau: Cu(OH)2, MgO, NaOH, Fe(OH)3, Ba(OH)2
a) Gọi tên, phân loại các chất trên
b) Trong các chất trên chất nào tác dụng được với:
-Bazơ nào tác dụng được với axit? (bazơ tan, bazơ không tan)
- Bazơ nào tác dụng được với oxit axit? ( bazơ tan)
- Những bazơ nào bị phân huỷ? ( bazơ không tan)
GV: Gọi 1HS lên chữa bài tập
Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà(2ph)
-Học bài, làm bài tập:1,2,3,4,5 (SGK Tr 25)
-Xem trước bài một số bazơ quan trọng ( NaOH)
Ngày soạn:30-9-2008 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
Tiết: 12 NATRI HIĐROXIT (NaOH)
A Mục tiêu :
-HS biết được tính chất của NaOH Viết được các PTPƯ minh hoạ cho các tínhhoá học của NaOH
- Biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp
- Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập định tính định lượng của bbộ môn
B Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Giá ô.n, ô.n, kẹp gỗ, panh, đế sứ
- Hoá chất: DD NaOH, quì tím, dd phenoltalein, dd HCl
C Tiến trình bài giảng
*Kiểm tra bài cũ (7ph)
HS1: Nêu các tính chất hoá học của bazơ tan (kiềm)
HS2: Nêu các tính chất hoá học của bazơ không tan So sánh tính chất của bazơtan và bazơ không tan
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HSI.Tính chất vật lí: HĐ1 I Tính chất vật lí(6ph)
GV: Hướng dẫn HS lấy 1 viên NaOH ra đế sứ TN và quan sát
-Cho viên NaOH vào 1 ô.n
HS: Làm TN
Trang 22-NaOH là chất rắn không màu,
tan nhiều trong nước và toả
chuyển sang màu xanh,
phenoltalein không màu thành
chất tẩy rửa, bột giặt
-Sản xuất tơ nhân tạo
-Sản xuất giấy
- Sản xuất nhôm
- Chế biến dầu mỏ và nhiều
ngành công nghiệp hoá chất
-Gọi 1 HS đọc SGK để bổ sung tiếp tính chất vật lí của dd NaOH
HĐ2: II Tính chất hoá học(12ph)
GV: Đặt vấn đề:
NaOH thuộc loại hợp chất nào?
Các em hãy dự đoán các tính chất hoá học của NaOHGV: Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của bazơ tan Viết PTPƯ
HĐ3: III Ứng dụng (4ph)GV: Cho các HS quan sát hình vẽ: Những ứng dụng của NaOHGọi 1 HS nêu các ứng dụng củaNaOH
HĐ4: V Sản xuất NaOH(5ph)GV: Giới thiệu NaOH được SXbằng phương pháp điện phân ddNaCl bão hoà(có màng ngăn)GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ
HS: Nêu nhận xét
HS: Trả lời
HS: Nêu tính chất hoá học của bazơ tan, viết PTPƯ
HS: Nêu các ứng dụng NaOH
Hoạt động 5: Luyện tập- củng cố (9ph)
GV:- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính của bài
- Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập: Hoàn thành PTPƯ cho sơ đồ sau:
Na 1 Na2O 2 NaOH 3 NaCl 4 NaOH 5 Na2SO4
NaOH 7 Na3PO4
Trang 23HS làm bài tập vào vở GV: Gọi HS khác nhận xét
-Xem trước bài 1 số bazơ quan trọng phần B Ca(OH)2- Thang pH
Ngày soạn:6/10/2008 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (tt).
Tiết: 13 CANXI HIĐROXIT- THANG pH
A
Mục tiêu:
-HS biết đươc các tính chất vật lí, tính chất hoá học quan trọng của Ca(OH)2.-Biết cách pha chế dd Ca(OH)2
-Biết các ứng dụng trong đời sống của Ca(OH)2
-Biết ý nghĩa độ pH của dd
-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết các PTPƯ, và khả năng làm các bài tập định lượng
B Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, giá sắt, ô.n, giá ô.n, giấy pH
- Hoá chất: CaO, dd HCl, dd NaCl, nước chanh ( không đường), dd NH3
C Tiến trình bài giảng
* Kiểm tra bài cũ: (5ph)
Nêu các tính chất hoá học của NaOH, viết PTPƯ minh hoạ
HSI.Tính chất:
1)Pha chế dd Ca(OH)2
HĐ1: Tính chất:
1)Pha chế dd Ca(OH)2 (5ph)GV: Giới thiệu: DD Ca(OH)2 có tên thường là nước vôi trong
GV: Hướng dẫn HS cách pha chế Các nhóm tiến
Trang 243)Tính chất hoá học
a)Làm đổi màu chất chỉ thị
-DD Ca(OH)2 làm đổi màu
c)Tác dụng với oxit axit
Ca(OH)2+CO2 CaCO3+H2O
GV: Các em hãy nhắc lại các tính chất và viết PTPƯ minh hoạ
GV: Hướng dẫn các nhóm làm
TN chứng minh cho các tính chất hoá học của bazơ tan
-Nhỏ 1 giọt dd Ca(OH)2 vào 1 mẩu giấy quì tím, quan sát-Nhỏ 1 giọt dd phenoltalein vào ô.n chứa 1-2ml dd Ca(OH)2, quansát
-Nhỏ từ từ dd HCl vào ô.n có chứa dd Ca(OH)2 có phenoltalein
ở trên, quan sátHĐ3: 3) Ứng dụng (2ph)GV: Các em hãy kể các ứng dụngcủa vôi( canxi hiđroxit) trong đời sống
HĐ4:II Thang pH (5ph)GV: Giới thiệu: Người ta dùng thang pH để biểu thị độ axit hoặc
độ bazơ của dd
-Nếu pH=7: dd là trung tính-Nếu pH>7: dd có tính bazơ-Nếu pH<7: dd có tính axitGV: Giới thiệu về giấy pH, cách
so màu với thang màu để xác định
độ pHGV: Hướng dẫn HS dùng giấy pH
HS: Dự đoán tínhchất hoá học của Ca(OH)2
HS: Nhắc lại các tính chất hoá học của bazơ tan, viếtPTPƯ minh hoạ
HS: Nêu các ứng dụng của
Trang 25GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.
GV: Cho HS làm bài tập
Bài tập: Hoàn thành các PTPƯ sau:
1) ?+? Ca(OH)2 1) CaO+H2O Ca(OH)2
2)Ca(OH)2+ ? Ca(NO)3+? 2) Ca(OH)2+2HNO3 Ca(NO3)2+2H2O3)CaCO3
o
t ? + ? 3)CaCO3
o
t CaO + CO2
4)Ca(OH)2+? ? + H2O 4)Ca(OH)2+H2SO4 CaSO4+2H2O
5)Ca(OH)2+P2O5 ? + ? 5)3Ca(OH)2+P2O5 Ca3(PO4)2+3H2O
Gọi HS nhận xét (có thể nêu các
Phương án chọn chất khác)
Hoạt động6: Hướng dẫn học ở nhà (1ph)
-Học bài, làm bài tập:1,2,3,4 (SGK tr 30)
-Xem trước bài: Tính chất hoá học của muối
Ngày soạn: 06/10/2008 Tiết: 14 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
A Mục tiêu : HS biết:
- Các tính chất hoá học của muối
-Khái niệm PƯ troa đổi, điều kiện để các PƯ trao đổi thực hiện
-Rèn luyện khả năng viết PTPƯ Biết cách chọn chất tham gia PƯ trao đổi để PƯ thực hiện được
-Rèn luyện kĩ năng tính toán các bài tập hoá học
B Chuẩn bị:
-Hoá chất: DD AgNO3,dd H2SO4, dd BaCl2, dd NaCl, dd CuSO4, dd Na2CO3,
dd Ba(OH)2, dd Ca(OH)2, Cu, Fe
- Dụng cụ: Giá ô.n, ô.n, kẹp gỗ
C.Tiến trình bài giảng
*
Kiểm tra bài cũ:(5ph)
Nêu các tính chất hoá học của canxi hiđroxit Viết các PTPƯ minh hoạ
HSI.Tính chất hoá học của muối
1) Muối tác dụng với kim loại
Cu+2AgNO3 CuNO3+2Ag
(r) (dd) (dd) (r)
HĐ1: Tính chất hoá học của muối (25ph)
1)Muối tác dụng với kim loại GV: Hướng dẫn HS làm TN-Ngâm 1 đoạn dây Cu vào ô.n 1
có chứa 2-3ml dd AgNO3.-Ngâm 1 đoạn dây sắt vào ô.n 2:
có chứa 2-3ml dd CuSO4
HS: Làm TN
Trang 26(đỏ) (không màu) (xanh) (tr xám)
Fe+CuSO4 FeSO4+Cu
DD muối có thể tác dụng với
kim loại tạo thành muối mới và
kim loại mới
2) Muối tác dụng với axit
H2SO4+BaCl2 2HCl+BaSO4
(dd) (dd) (dd) (r)
Muối có thể tác dụng với axit,
sản phẩm là muối mới và axit
mới
3) Muối tác dụng với muối
AgNO3+NaCl AgCl+NaNO3
(dd) (dd) (r) (dd)
Hai dd muối có thể tác dụng
với nhau tạo thành 2 muối mới
4)Muối tác dụng với bazơ
CuSO4+2NaOH Cu(OH)2+
(dd) (dd) ( r)
Na2SO4 (dd)
DD muối tác dụng với dd bazơ
sinh ra muối mới và bazơ mới
5) Phản ứng phân huỷ muối
Quan sát hiện tượng, nhận xét
và viết PTPƯGọi 1 HS nêu kết luận
2) Muối tác đụng với axitGV: Hướng dẫn HS làm TN-Nhỏ 1-2 giọt dd H2SO4 loãng vào ô.n có sẵn 1ml dd BaCl2
quan sátGọi đại diện các nhóm nêu hiện tượng, nhận xét, viết PTPƯGV: Giới thiệu: Nhiều muối khác cũng tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mớiGọi HS nêu kết luận
3) Muối tác dụng với muốiGV: Hướng dẫn HS làm TN:
-Nhỏ 1-2 giọt dd AgNO3 vào ô.n
có sẵn 1ml dd NaCl
Quan sát hiện tượng, viết PTPƯGV: Giới thiệu: Nhiều muối khác tác dụng với nhau cũng tạo
ra 2 muối mớiGọi 1 HS nêu kết luận
4) Muối tác dụng với bazơGV: Hướng dẫn HS: Làm TN:
Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ô.n đựng 1ml dd muối CuSO4, quan sát hiện tượng Viết PTPƯ và nhận xét
GV: Nhiều dd muối khác cũng tác dụng với dd bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới Gọi HS nêu kết luận
5) Phản ứng phân huỷ muốiGV: Giới thiệu: Chúng ta đã biết nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KclO3,
HS: Nêu hiện tượng
nhận xét, viết PTPƯ
HS: Kết luận
HS: Làm TN theo nhóm
HS: Kết luậnHS: Làm TN
Nêu hiện tượng, viết PTPƯ
Nêu kết luậnHS: Làm TN
Nêu hiện tượngViết PTPƯ
Kết luận
Trang 27PƯ trao đổi là PƯHH, trong đó
2 hợp chất tham gia PƯ trao
đổi với nhau những thành phần
cấu tạo của chúng để tạo ra
PƯ trao đổi giữa dd các chất
chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo
thành có chất dể bay hơi, hoặc
KMnO4, CaCO3, MgCO3
Các em hãy viết PTPƯHĐ2: II PƯ trao đổi trong dd(7ph)
1) Phản ứng trao đổiGV: Các PƯ của muối với axit, với dd muối, với dd bazơ xảy ra
có sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới Các PỨ đó thuộc loại
PƯ trao đổi
Vậy PƯ trao đổi là gì?
2)Điều kiện xảy ra PƯ trao đổiGV: Để biết các điều kiện xảy
ra PƯ trao đổi chúng ta làm các
TN sau:
GV: Hướng dẫn HS làm TN so sánh:
TN1: Nhỏ 1-2 giọt dd Ba(OH)2
vàoô.n có sẵn 1ml dd NaCl
Quan sátTN2: Nhỏ 2 giọt dd H2SO4 vào ô.n có chứa 1ml dd Na2CO3Quan sát
TN3: Nhỏ 1 giọt dd BaCl2 vào ô.n có sẵn 1ml dd Na2SO4 q.sGV: Yêu cầu HS qyan sát và rút
ra kết luậnGV: Gọi 1 HS nêu điều kiện để xảy ra PƯ trao đổi
GV: PƯ trung hoà cũng thuộc loại PƯ trao đổi
HĐ3: Luyện tập- củng cố(7ph)Gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính của bài
Yêu cầu HS làm bài tập
HS: Viết PTPƯ
HS: Làm TN theo nhóm Quan sát nêu hiện tượng
Viết PTPƯ
HS: Kết luận
HS: Nhắc lại nội dung bài
HS: Làm bài tập
Trang 284)Zn(NO3)2+2KOH Zn(OH)2
PƯ 2,3,4 thuộc loại PƯ trao
đổi
PƯ 5 thuộc loại PƯ phân huỷ
(GV: hướng dẫn HS sử dụng bảng tính tan để chọn chất tham gia các PƯ 2,3,4)
GV: Gọi 1 HS làm bài tập Gọi HS khác nhận xét
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà(1ph)
-Học bài, làm bài tập 1,2,3,4,5,6(SGK tr 33)
-Xem trước bài: Một số muối quan trọng
Trang 29NS: 12/10/2008
Tiết: 15 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
A Mục tiêu:
1) HS biết:
- Tính chất vật lí, tính chất hoá học của 1 số muối quan trọng như: NaCl, KNO3
- Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl
- Những ứng dụng quan trọng của muối natri clorua và kali nitrat
2) Tiếp tục rèn luyện cách viết PTPƯ và kĩ năng làm bài tập định tính
B Chuẩn bị:
Bảng phụ : Ghi sơ đồ ứng dụng của muối NaCl
C Tiến trình bài giảng
*
Kiểm tra bài cũ(5ph )
Nêu các tính chất hoá học của muối, viết các PTPƯ minh hoạ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: I Muối NaCl (14ph)
GV: Trong tự nhiên, các em thấy muối
ăn (NaCl) có ở đâu?
GV: Giới thiệu trong 1m3 nước biển có
hoà tan khoảng 27kg muối natri clorua,
5kg muối magiê clorua, 1kg muối canxi
sunfat và một số muối khác
GV: Gọi HS đọc lại phần 1
Yêu cầu HS quan sát hình 1.23
GV: Em hãy trình bày cách khai thác
NaCl từ nước biển
GV: Muốn khai thác NaCl từ mỏ muối
có trong lòng đất, người ta làm như thế
nào?
GV: Các em quan sát sơ đồ và cho biết
những ứng dụng quan trọng của NaCl
GV: Gọi 1 HS nêu những ứng dụng của
sản phẩm sản xuất được từ NaCl
HĐ2: II Muối KNO3 (10ph)
GV: Giới thiệu Muối KNO3 (còn gọi là
diêm tiêu) là chất rắn màu trắng
Cho HS quan sát lọ đựng KNO3
GV: Giới thiệu các tính chất của KNO3
I Muối NaCl1) Trạng thái tự nhiên:
Trong tự nhiên muối ăn (NaCl) có trong nước biển, trong lòng đất(muối mỏ)
- Làm gia vị bảo quản thực phẩm
-Dùng để sản xuất: Na, Cl 2 , H 2, NaOH,
Na 2 CO 3, NaHCO 3.
II Muối KNO3
1) Tính chất
phân huỷ ở nhiệt độ cao KNO 3 có tính oxi hoá mạnh
Trang 30HĐ3: Luyện tập -củng cố(14ph)
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1
Bài tập 1: Hãy viết các PTPƯ thực hiện
những chuyển đổi hoá học sau:
Cu 1 CuSO42 CuCl23 Cu(OH)2
4 CuO 5 Cu
Cu(NO3)2
GV: Lưu ý HS chọn chất tham gia PƯ
sao cho PƯ có thể thực hiện được
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Giới thiệu bài tập 2
Bài tập 2: Trộn 75gam dd KOH 5,6%
với 50gam dd MgCl2 9,5%
Tính khối lượng chất kết tủa thu được
GV: Gọi HS nêu hướng giải và viết công
thức được sử dụng trong bài
- Chế tạo thuốc nổ đen
- Làm phân bón (cung cấp nguyên tố nitơ và kali cho cây trồng
-Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp
0
t
Cu+H2O6)Cu(OH)2+2HNO3 Cu(NO3)2+2H2O
HS: Làm bài tập 2:
MgCl2+2KOH Mg(OH)2+2KCl
% 100
% 6 , 5 75
% 100
%
g C
mol M
% 5 , 9 50
% 100
%
g C
mol M
2
075 , 0
Trang 31- Rèn luyện khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hoá học.
Củng cố kĩ năng làm bài tập tính theo công thức hoá học
B.Chuẩn bị:
Các mẫu phân bón hoá học
C.Tiến trình bài giảng
*Kiểm tra bài cũ: (10ph)
HS 1: Trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của muối NaCl
HS 2: Chữa bài tập 4 (SGK tr 36)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ: I Những nhu cầu của cây
HS: Đọc SGK
II Những phân bón hoá học thường dùng
HS: Nghe và ghi1) Phân bón đơnPhân bón đơn chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm(N), lân(P), kali(K)
a)Phân đạm: Một số phân đạm thường
dùng là:
- Urê: CO(NH2)2 tan trong nước
- Amoni nitrat: NH4NO3 tan trong nước
- Amoni sufat: (NH4)2SO4 tan trong nước
b) Phân lân: Một số phân lân thường
Trang 32GV: Gọi 1 HS đọc phần: Em có biết
HĐ3: Luyện tập- củng cố (14ph)
GV: Giới thiệu đề bài tập 1
Bài tập 1: Tính thành phần trăm về khối
lượng các nguyên tố có trong đạm urê
CO(NH2)2
GV: Yêu cầu HS xác định dạng bài tập
và nêu các bước chính để làm bài tập
GV: Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 1
Bài tập 2: Một loại phân đạm có tỉ lệ về
khối lượng của các nguyên tố như sau:
%N = 35%, %O = 60% còn lại là hiđro
Xác định CTHH của loại phân đạm trên
GV: Gọi 1 HS nêu phương hướng giải
sau đó yêu cầu HS cả lớp làm vào vở bài
tập
Gọi HS nhận xét
GV: chấm điểm
c) Phân kali: Thường dùng là KCl,
K2SO4 đều dễ tan trong nước
mangan
HS: Đọc bài đọc thêm
HS: Xác định dạng bài tậpHS: Làm bài tập 1:
= 2,5:3,75:5 = 2 : 3 : 4
Vậy CTHH của loại phân đạm trên là:
N2O3H4( hay NH4NO3)Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà(1ph)
- Học bài, làm bài tập: 1,2,3(SGK tr 39)
- Xem trước bài: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
NS: 19/10/2008
Trang 33Tiết: 17 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
D Tiến trình bài giảng
*Kiểm tra bài cũ(5ph)
Kể tên các loại phân bón thường dùng, đối với mỗi loại hãy viết 2 CTHH minh hoạ Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1:I Mối quan hệ giữa các loại hợp
chất vô cơ (10ph)
GV: Treo bảng phụ ghi sơ đồ mối quan
hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Yêu cầu các nhóm thảo luận: Chọn các
loại chất tác dụng để thực hiện các
chuyển hoá ở sơ đồ trên
HĐ2: II Những PƯHH minh hoạ
7) dd muối + dd bazơ8) Muối + axit
9) axit + bazơ (hoặc oxit bazơ, hoặc một
số muối, hoặc một số kim loại)
II Những PƯHH minh hoạ :HS: Viết các PTPƯ minh hoạ:
6)KOH+HNO3 KNO3+H2O7)CuCl2+2KOH Cu(OH)2+2KCl
(dd) (dd) (r) (dd)
8)AgNO3+HCl AgCl+HNO3
(dd) (dd) (r) (dd)
Trang 34HĐ3 Luyện tập- củng cố (14ph)
Bài tập 1: Viết PTPƯ cho những biến
đổi hoá học sau:
a)Na2O 1 NaOH 2 Na2SO4 3
NaCl 4 NaNO3
b)Fe(OH)31 Fe2O32 FeCl33
Fe(NO3)34 Fe(OH)3Fe2(SO4)3
Cu, Cu(OH)2, CuCl2
Hãy sắp xếp các chất trên thành một
dãy chuyển hoá và viết các PTPƯ
GV: Nhận xét và chấm điểm
9)6HCl+Al2O3 2AlCl3+3H2O (dd) (r) (dd) (l)
HS: Làm bài tập 1a)
1)Na2O+H2O 2NaOH2)2NaOH+H2SO4 Na2SO4+2H2O3)Na2SO4+ BaCl2 BaSO4+2NaCl4)NaCl+AgNO3 NaNO3+AgClb)
1)Fe(OH)3
0
t Fe2O3+3H2O2)Fe2O3+6HCl 2FeCl3+3H2O3)FeCl3+3AgNO3 Fe(NO3)3+3AgCl4)Fe(NO3)3+3KOH Fe(OH)3+3KNO3
5)2Fe(OH)3+3H2SO4 Fe2(SO4)3+6H2O
HS: Sắp xếp các chất thành dãy chuyển hoá:
CuCl21 Cu(OH)22 CuO 3 Cu
Trang 35NS: 26/10/2008
Tiết 18: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
A.Mục tiêu:
-HS được ôn tập để hiếu kĩ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ- mối quan hệ giữa chúng
- Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ hoá học, kĩ năng phân biệt các hoá chất
- Tiếp tục rèn luyện khả năng làm các bài tập định lượng
B Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi một số đề bài tập
HS: Ôn lại các kiến thức có trong chương 1
C Tiến trình bài giảng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1:I Kiến thức cần nhớ (15ph)
1) Phân loại các hợp chất vô cơ
Hỏi: Hợp chất vô cơ được chia thành
mấy loại? Cho VD
GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ SGK
2) Tính chất hoá học của các loại hợp
chất vô cơ
GV: Yêu cầu HS xem SGK
HĐ2: II Luyện tập(28ph)
GV: Treo bảng phụ ghi 1 số đề bài tập
Bài tập1: Trình bày PP hoá học để phân
Hợp chất vô cơ được chia thành 4 loại: -OXIT: oxit bazơ và oxit axit
-AXIpT: axit có oxi và axit không có oxi
-BAZƠ: Bazơ tan và bazơ không tan
- MUỐI: Muối axit và muối trung hoà2) Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ (SGK)
HS: Làm bài tập vào vở-Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử
Trang 36Bài tập2: Cho các chất Mg(OH)2,
CaCO3,
K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5
1) Gọi tên phân loại các chất trên
2) Trong các chát trên, chất nào tác dụng
được với:
a) dd HCl
b) dd Ba(OH)2
c) dd BaCl2
Viết các PTPƯ xảy ra
GV: yêu cầu HS làm phần 1,2 theo mẫu
(dd) (dd) (r) (l)
T
T Công
thức
Tên gọi Phân loại Tác dụng
với dd HCl Tác dụng với dd Ba(OH) 2
Tác dụng với dd BaCl 2
Bazơ(không tan)Muối
(khôngtan)Muối (tan)AxitOxit bazơBazơOxit axit
có trong dd sau khi phản ứng kết thúc
GV: Yêu cầu HS viết PTHH
Tính: nCuO= ?
Phương trình phản ứng:
1)Mg(OH)2+2HCl MgCl2+2H2O2) CaCO3+2HCl CaCl2+H2O+CO2
3)K2SO4+BaCl2 BaSO4+2KOH4)K2SO4+BaCl2 BaSO4+2KCl5)2HNO3+Ba(OH)2 Ba(NO3)2+2H2O6)CuO+2HCl CuCl2+ H2O
7) NaOH+HCl NaCl+H2O8)P2O5+3Ba(OH)2 Ba3(PO4)2+3H2O
Bài tập3: