Từ đó biết xác định được năng lực của bản thân trong học tập và lao động cùng với đặc điểm truyền thống nghề nghiệp gia đình, biết liên hệ với những yêu cầu của nghề mà mình yêu thích để
Trang 1Ngày giảng…………
Tiết 1
Ý NGHĨA , TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC
CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC A) Mục tiêu :
1 kiến thức: Giúp HS biết được ý nghĩa , tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ cở khoa học
2 Kỹ Năng:Nêu được dự tính ban đầu về lựa chon hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS
3 Thái độ: Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở
B) Chuẩn bị :
- Tài liệu hướng nghiệp , phiếu học tập
- Bài hát , ca dao tục ngữ nói về ngành nghề
C) Tiến trình tổ chức dạy học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Hoạt động 1 :Tìm hiểu 3 nguyên tắc chọn nghề
- HS: Đọc 3 câu hỏi đặt ra khi chọn nghề ( tài
liệu hướng đẫn )
- GV ( hướng dẫn thảo luận ): Mối quan hệ chặc
chẽ giữa 3 câu hỏi đó thể hiện ở chỗ nào ?
+ Tôi thích nghề gì ?
+ Tôi làm được nghề gì ?
+ Tôi cần làm nghề gì ?
- HS : đọc phần ghi nhớ , ghi vào vở
* Hoạt động 2 :Tìm hiểu ý nghĩa của việc chọn
nghề có cơ sở khoa học
-GV : Trình bày tóm tắt 4 ý nghĩa của việc chọn
nghề có CSKH
-HS :
+ Mỗi tổ rút thăm trình bày 1 trong 4 ý trên
+ Tổ khác bổ sung (nếu có )
- GV :
+ Nhận xét
+ Nhấn mạnh nội dung cần thiết
* Hoạt động 3 : Tổ chức trò chơi văn nghệ
- HS hát hoặc kể chuyện về sự nhiệt tình lao
động xây dựng đất nước trong các ngành nghề
- Trò chơi :
+ Sắp xếp thành câu
+ Giải thích ý nghĩa câu đó
I) Ba nguyên tắc chọn nghề :
1) Không chọn những nghề mà bản thân không thích
2) Không chọn những nghềmà bản thân không đủ điều kiện
3) Không chọn những nghề làm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương , đất nước
* GHI NHỚ : ( sách GV )
II) Ý nghĩa của việc chọn nghề :
1) Ýnghĩa kinh tế 2) Ý nghĩa xã hội 3) Ý nghĩa giáo dục 4) Ý nghĩa chính trị
- Thi đua giữa các nhóm
- GV ghi sẵn các phiếu có các từ : NHẤT , NGHỆ , TINH , NHẤT , THÂN , VINH
D) Đánh giá kết quả chủ đề :
HS viết thu hoạch với nội dung :
1) Hãy kể các ngành nghề ở địa phương em ? Trong các nghề đó , những nghề nào phù hợp với khả năng của em ? Em thích nhất là nghề nào ? Vì sao ?
2) Em nhận thức được điều gì qua buổi Giáo dục hướng nghiệp này ?
E) Dặn dò :
- Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phương
- Những lĩnh vực nghề nào mà em yêu thích nhất ?
Trang 2- Tìm hiểu qua báo , đài các văn kiện Đại hội định hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước và địa phương 2006 – 2010
Ngày soạn………
Tiết 2
TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN
VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP CỦA
GIA ĐÌNH
A) Mục tiêu:
- HS hiểu được năng lực là gì? Từ đó biết xác định được năng lực của bản thân trong học tập và lao động cùng với đặc điểm truyền thống nghề nghiệp gia đình, biết liên hệ với những yêu cầu của nghề mà mình yêu thích để quyết định chọn lựa
- Bước đầu tự đámh giá nămg lực bản thân và biết phân tích đặc điểm nghề truyền thống gia đình
- Có lòng tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để có sự phù hợp với nghề định chọn
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Tim hiểu những tư liệu về gương những người có năng lực trong lao động và học tập
- Nghiên cứu và sưu tầm các trắc nghiệm đã có và các trắc nghiệm khác để HS tự kiểm tra 2) Học sinh:
Tìm hiểu qua sách …những VD để minh họa các trường hợp người có năng lực hoặc không có năng lực phù hợp với nghề sẽ dẫn đến những hậu quả nào ?
B) Tiến trình dạy học
* Hoạt động 1:
Khái niệm năng lực
( Thuyết trình để giới thiệu theo SGK)
- GV phân tích và tóm tắt bằng định
nghĩa
- Đề nghị mỗi nhóm nêu lên những
trường hợp: người có năng lực trong lao
động , trong học tập, … kết quả
thành đạt /
-Từ định nghĩa năng lực, mở rộng ý về
tài năng ( nhân tài thiên tài )
Thiên tài của Việt Nam: Lê Lợi,
Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh ,
* Hoạt động 2:
-Thế nào là sự phù hợp nghề ? Giải
thích ?
- Làm thế nào để tạo ra sự phù hợp ?
* Hoạt động 3:
Đưa đề tài cho lớp thảo luận :
Muốn trở thành một thợ may giỏi ,
- Thảo luận nhóm ( 10phút ) – Đại diện nhóm trình bày hoặc ghỉtên bảng phụ
- Các tổ nhận xét kết luận chung ghi vào vở
I) Năng lực là gì?
Năng lực là sự tương ứng giữa mộtbên là những đặc điểm tâm sinh lí của một con người với một bên là những yêu cầu của hoạt động đối với con người đó Sự tương xứng ấy là điiều kiện để con người hoàn thành công việc
mà hoạt động phải thực hiện
II) Sự phù hợp nghề :
Là sự tương phản giữa những đặc điểm nhân cách với những yêu cầu của nghề
- Thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày ý kiến
- Mỗi tổ cử một HS cho biết nghề mà mình thích cả lớp nhận xét đặc điểm, cá tính,…của bạn có phù hợp với nghề
Trang 3cần có những điều kiện nào ?
* Hoạt động 4:
Nêu vấn đề : Trong trường hợp nào
thì nên chọn nghề truyền thống gia
đình?
- Nêu một số phương pháp tự xác định :
+ Đo đạc: chiều cao, thị giác, …
+ Trắc nghiệm : tâm lí, năng lực
chuyên môn, kiến thức,
- Phát mỗi HS một “ Bảng câu hỏi
“TÌM HIỂU HỨNG THÚ MÔN
HỌC” ,hướng dẫn cách thực hiện :
+ Đồng ý: 1điểm
+ Không đồng ý: 0 điểm
- Cộng điểm vào các ô như sau:
+ Lí: câu 1, 9, 17, 25, 33, 41
+ Toán: câu 2, 10, 18, 26, 34, 42
+ Hóa: câu 3,11,19, 27, 35, 43
+ Sinh: câu 4,12, 20, 28, 36, 44
+ Văn: câu 5, 13, 21, 29, 37, 45
+ Sử: câu 6, 14, 22, 30, 38, 46
+ Địa: câu 7, 15, 23, 31, 39, 47
+ Kĩ thuật : câu 8, 6, 24, 32, 40, 48
Thực hành trắc nghiệm theo nhóm
- Nêu một số VD:
+ Người có mơ ước thành bác sĩ
nhưng sợ máu vị bác sĩ này phải cố
gắng quen dần với hiện tượng chảy máu
của các bệnh nhân tạo nên sự phù
hợp nghề nghiệp
+ Người hành nghề tài xế, nhưng hay
chóng mặt, nôn mửa khi lên xe phải
tập thể dục , thể thao hàng ngày , chơi
môn nhào lộn phù hợp vớí nghề lái
xe
- Nêu một số g/ đình ở địa phương còn
giữ nghề truyền thống g/đình như ;
đã chọn không ? Cần bổ sung thêm những điều kiện nào?
- Thảo luận nhóm
III) Phương pháp tự xác định năng lực bản thân để hiểu được mức độ phù hợp nghề:
Có nhiều phương pháp xác định + Dùng phương tiện đo đạc
+ Dùng phương pháp trắc nghiệm
- Thực hành trắc nghiệm 1( tr.63 / SGK)
- Mõi HS trả lời bằng cách tự cho điểm trong phiếu
- Cộng điểm theo bảng kẻ sẵn
- Thực hành trắc nghiệm II ( theo nhóm )
IV) Tạo ra sự phù hợp nghề:
Sự phù hợp nghề không tự dưng mà có, yếu tố quan trọng để tạo nên sự phù hợp nghề là hứng thú
Sự nổ lực chủ quan do lòng yêu nghề có thể giúp con người rất nhiều trong việc tự tạo ra sự phù hợp nghề
V) Nghề truyền thống gia đình với việc chọn nghề:
Một số nghề được gia đình phát triển từ đời này sang
Trang 4+ Nghề dạy học
+ Nghề làm mộc
+ Nghề vẽ tranh thờ
- Nghề truyền thống tạo nên bản sắc văn
hóa dân tộc:dệt thổ cẩm, khắc gỗ,
đời khác
Trong việc chọn nghề, con người có quyền tự do theo đuổi một nghề nào đó, nhưng nếu họ có khả năng phát triển nghề truyền thống gia đình thì nên vận động họ nối tiếp nghề của cha ông
D) Đánh giá kết quả chủ đề:
- Qua điểm tổng kết của bài trắc nghiệm I GV nhận xét và tư vấn chọn môn học thích hợp khi học cấp III( phân ban) và động viên rèn luyện , tự bồi dưỡng những năng lực sẵn có của bản thân
- Đối với việc chọn nghề, cần tư vấn HS học tốt các môn học có liên quanđến nghề mình chọn sau này
E) Dặn dò:
- Nếu phù hợp với nghề truyền thống gia đình, cần có ý thức tham gia trực tiếp với các khâu đơn giản quan sát để bước đầu hình thành và phát triển năng lực cho phù hợp với nghề
- Nếu chọn nghề không phải là truyền thống gia đình, cần học tập và rèn luyện bản thân dể phù hợp với nghề đã chọn
Ngày giảng ………
Tiết 3
THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA
A) Mục tiêu :
1 HS biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề
2 Biết cách tìm hiểu thông tin nghề
3 Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề
B) Chuẩn bị :
- GV :
+ Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo co liên quan
+ Thuyết trình , trò chơi , bài hát theo chủ đề
+ Chuẩn bị thảo luận nhóm , câu hỏi
- HS :
+ Tìm hiểu nhữngnghề mới ở địa phương , xã hội
+ Sưu tầm những nghề đã bị mai một ( hỏi thăm những người lớn tuổi )
C) Tiến trình hoạt động :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 :
Tìm hiểu tính đa dạng phong phú của thế giới nghề
nghiệp :
4 Yêu cầu mỗi nhóm viết tên 5 nghề mà
mình biết
5 Cho các nhóm thảo luận và bổ sung các
nghề , thống kê số lượng các nghề đã
được các nhóm giới thiệu
6 Giới thiệu tính đadạng phong phú của
nghề nghiệp
VD :
+ Sản xuất 1 chiếc xe máy cần nhiều nghề
riêng lẻ : khai thác quặng , luyện kim , chế tạo phụ
tùng , lắp ráp , …
+ Giáo viên : GV dạy văn , GVdạy toán ,
Chia lớp thành 6 nhóm + Thi hát những bài hát có chủ đề ca ngợi nghề nghiệp
+ Đại diện nhóm trình bày các nghề mà mình biết
I ) Tính đa dạng phong phú của thế giới nghề nghiệp:
Do nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần vô cùng phong phú nên nghề nghiệp trên thế giới cũng rất phong phú và
Trang 5GV dạy nhạc ,
7 Giới thiệu một số nghề bị mất đi : đập đá ,
đập lúa ,
8 Một số nghề mới xuất hiện những năm
gần đây : lắp ráp máy vi tính sửa điện
thoại di động ,
* Hoạt động 2 : Phân loại nghề
Có thể ghép một số nghề có chung một số đặc
điểm
Phân nhóm nghề cho mỗi nhóm thảo luận :
a) Nghề thuộc lĩnh vực hành chính
b) Nghề tiếp xúc với con người :bác sĩ ,giáo
viên , người bán hàng ,
c) Nghề thợ : thợ dệt , thợ rèn , thợ lắp ráp ,
d) Nghề kĩ thuật : kĩ sư ,
e) Nghề trong lĩnh vực văn học nghệ thuật : viết
văn , sáng tác nhạc , chụp ảnh , vẽ tranh ,
f) Nghề tiếp xúc với thiên nhiên : chăn nuôi ,
làm vườn , khai thác gỗ ,
g) Nghề có điều kiện lao động đặc biệt : lái máy
bay , thám hiểm dưới đáy biển ,
* Hoạt động 3 : Thư giản
Thực hiện trò chơi : đoán nghề qua động tác
* Hoạt động 4 :
Những điều kiện cơ bản của nghề
Giới thiệu các dấu hiệu :
9 Đối tượng
10 Mục đích
11 Công cụ
12 Điều kiện
* Hoạt động 5 : Bản mô tả nghề
Còn gọi là họa đồ nghề , cần thiết cho việc tư
vấn để chọn nghề
- Trình bày từng phần để giúp HS sau này có
hướng chọn nghề cho phù hợp
13 Các cơ sở đào tạo phải xây dựng họa đồ
nghề với sự trợ giúp của các cơ quan
chuyên môn
đa dạng Thực tế có những nghề mất đi và có những nghề mới xuất hiện
- Thảo luận nhóm và ghi vào bảng phụ
- Mỗi tổ treo bảng phụ và giới thiệu
- Cả lớp nhận xét bổ sung
II ) Phân loại nghề
a) Phân loại nghề theo hình thức lao động b) Phân loại nghề theo đào tạo
c) Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
III ) Những dấu hiệu cơ bản của nghề thường được trình bày trong các bản
mô tả nghề:
14 Học sinh đọc 4 nội dung của dấu hiệu, ghi tóm tắt vào vở: a) Đối tượng lao động
b) Nội dung lao động c) Công cụ lao động d) Điều kiện lao động
IV ) Bản mô tả nghề
a) Tên nghề b) Nội dung và tính chất lao động của nghề
c) Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong nghề
d) Những chống chỉ định y học e) Những điều kiện đảm bảo cho người lao động
f) Những nơi có thể theo học g) Những nơi có thể làm việc sau khi học
D) Đánh giá kết quả chủ đề :
HS viết thu hoạch với nội dung :
1) Hãy kể một số nghề truyền thống ở địa phương em ?
Trang 62) Tìm hiểu một số nghề hiện nay không còn nữa do nhu cầu phát triển của xã hội ( tham khảo
ý kiến của người lớn tuổi )
3) Theo dự đoán của em ,trong tương lai còn nghề nào sẽ bị mất đi , và sẽ có thêm những nghề nào ?
E) Dặn dò :
Chia nhóm theođịa bàn , nghiên cứu tìm hiểu nghề gần gũi ở địa bàn mình : đối tượng nghề , công cụ lao động , kĩ thuật , điều kiện , yêu cầu nghề , ( dựa theo bản mô tả nghề )
Tiết 4 TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN
Ở ĐỊA PHƯƠNG
NGHỀ LÀM VƯỜN
A)Mục tiêu :
_ Học sinh nắm được những thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống hàng ngày
- Giúp HS tìm hiểu thông tin một nghề cụ thể ở địa phương
- Học sinh có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị lựa chọn nghề cho tương lai
B) Chuẩn bị :
a) Giáo viên : Sưu tầm tư liệu , địa chỉ của các nhà làm vườn
b) Học sinh : tiếp xúc những nhà làm vườn để tìm hiểu các nội dung theo y /c của bản mô tả nghề
C) Tiến trình hoạt động :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 :
- Treo một số tranh ảnh về các nghề trong xã hội
- Nêu một số nghề ở địa phương không qua đào
tạo trường lớp
- Trong các nghề trên , nghề nào thích hợp với
vùng đồng bằng ở các tỉnh miền tây được phù sa
bồi đắp hàng năm ?
* Hoạt động 2 :
- Đối tượng của nghề làm vườn ? : ( cây cối , đất
đai , khí hậu )
- Nêu các bước thực hiện khi trồng cây , gây
vườn : ( chuẩn bị đất , chọn giống , )
- Sản phẩm của nghề làm vườn ? : ( Rau , củ ,
quả , gỗ , cây cảnh , )
- Với điều kiện lao động phải tiếp xúc thường
xuyên với nắng gió , phân bón hóa học , đòi
hỏi người làm vườn cần có những điều kiện thế
nào về sức khỏe ?
- Các đức tính nào cần có của người làm vườn ?
- Những người có bệnh nào thì không thể làm
vườn được ?
- Nghề làm vườn thường do “cha truyền con nối”
nhưng hiện nay do y/c cạnh tranh với các nước
trên thế giới , yếu tố giống mới để tạo ra nhiều
quả , củ có chất lượng và mang tính thẩm mỹ cao
- Các nhóm đại diện đoán nghề được thể hiện trong tranh ảnh :
- Nghề mộc, nghề làm vườn, nghề sửa máy, làm ruộng, chăn nuôi,
1) Tên nghề : NGHỀ LÀM VƯỜN 2) Đặc điểm hoạt động của nghề :
a) Đối tượng lao động : các loại cây, đất đá, khí hậu,
b) Nội dung lao động: Làm đất, chọn giống, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, c) Công cụ lao động: cày, cuốc, thuốc trừ sâu, máy bom nước,
d) Điều kiện lao động: chịu ảnh hưởng của thời tiết, các hóa chất phân bón,
- Chia nhóm thảo luận
3) Các yêu cầu của nghề đối vpí người lao động:
- Sức khỏe tốt
- Mắt tinh tường
- Tính cần cù, cẩn thận
Trang 7/ có trường ĐH hoặc CĐ Nông nghiệp khoa
trồng trọt , các trường dạy nghề / đào tạo kĩ sư
nông nghiệp
- Nghề làm vườn hiện nay đang phát triển mạnh
do nhu cầu trong nước và xuất khẩu
* Hoạt động 3 :
Thư giản : Trò chơi đoán nghề qua bản mô
tả một số nghề
- Có óc quan sát, thẩm mỹ
- Thành thạo kĩ thuật làm vườn
- Luôn khát khao tìm giống mới
4) Những chống chỉ định y học:
Những người bị bệnh thấp khớp, thần kinh tọa, ngoài da
5) Nơi đào tạo:
Các khoa trồng trọt của các trường đại học nông nghiệp, cao đẳng, trung tâm dạy nghề
6) Triễn vọng phát triển của nghề:
- Có hội làm vườn
- Tổ chức các lớp tập huấn kĩ thuật
- Các sách, báo hướng dẫn và phổ biến kinh nghiệm làm vườn
D) Đánh giá kết quả chủ đề :
HS viết bài thu hoạch với nội dung :
1) Để tìm hiểu về một nghề cúng ta nên chú ý đến những thông tin nào ?
2) Kể tên một số nghề làm vườn mà em biết ? Em thích nhất nghề nào trong những nghề đó ? tại sao ?
E) Dăn dò :
Chia lớpthành 3 nhóm viết bản mô tả nghề: nghề nuôi cá , nghề thợ may , nghề hướng dẫn du lịch
Tiết 5 TÌM HIỂU HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ GIÁO
DỤC NGHỀ NGHIỆP.
A) Mục tiêu:
- HS biết một cách khái quát về các trường THCS và các trường THCN, cá trường trung ương và địa phương ở khu vực
- Biết tìm hiểu hệ thống GD THCN và Đào tạo nghề
- Có thái độ chủ động tìm hiểu thông tin về hệ thống trường THCN và dạy nghề để sẵn sàng chọn trường
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Tìm hiểu một số trương nghề đóng trong huyện (tỉnh) để giới thiệu đến HS
- Sưu tầm hình ảnh một số trường
2) Học sinh:
- Chuẩn bị một số bài hát liên quan đến các nghề
- Giấy , viết để thảo luận
C) Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS kể tên một số nghề qua đào
tạo và một số nghề không qua đào tạo
* Họat động 1:
- Thế nào là lao động qua đào tạo?
- Thế nào là lao động không qua đào tạo?
- Nghề qua đào tạo: giáo viên, bác sĩ,
- Nghề không qua đào tạo : thợ mộc, làm vườn,
I) Lao động qua đào tạo:
Là những thành phần lao động đã đợc học tập ở trường chuyên nghiệp và được cấp bằng hoặc chứng chỉ
II) Lao động không qua đào tạo:
Trang 8- Nhận xét , kết luận:
+ Đối với các nước kém phát triển, đa
phần lao động là không qua đào tạo
+ Đối với các nước phát triển, hầu hết đều
qua đào tạo
* Hoạt động 2:
- Lao động qua đào tạo có vai trò quan
trọng như tế nào đối với sản xuất?
- Lao động qua đào tạo có những ưu điểm
gì so với lao động không qua đào tạo?
* Hoạt động 3:
- GV nêu mục tiêu đào tạo của hệ thống
THCN- Dạy nghề
- Tiêu chuẩn xét tuyển?
* Hoạt động 4:
Tìm hiểu trường THCN và dạy nghề ở địa
phương ( huyện , tỉnh )
- Yêu cầu HS tìm hiểu và viết theo các nội
dung ( SGK tr 77-78)
- Phát phiếu cho HS
_ Giới thiệu cho HS các nguồn tư liệu :
+ Danh mục các trường THCN và dạy
nghề
+ Các trung tâm tư vấn hoặc trung tân
xúc tiến việc làm
+ Các cơ quan phụ trách lao động ở địa
phương
+ Tạp chí, sách, báo,
Là những thành phần lao động được học tập theo kiểu gia truyền
III) Tác dụng của lao động qua đào tạo:
15 Nắm vững lý thuyết
16 Áp dụng vào công việc thành thạo
17 Đạt hiệu quả cao
+ Ưu điểm:
18 có chuyên môn sâu
19 Thực hiện công việc có khoa học, rút ngắn được thời gian
20 Ít tốn kém , tăng năng suất
IV) Mục tiêu đào tạo:
a)Đối với trường THCN:
Đào tạo kĩ thuật viên, nhân viên ngiệp vụ có kiến thứcvà kĩ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp b)Đối với trường dạy nghề:
Đào tạo người có kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp phổ thông , công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ
V) Tiêu chuẩn xét tuyển:
Tốt nghiệp THCS hoặc THPT
VI) Tìm hiểu trường THCN và trường dạy nghề:
( Điền vào phiếu )
21 Tên trường, truyền thống của trường
22 Địa điểm của trường
23 Số điện thoại của trường
24 Các nghề được đào tạo trong trừơng
25 Đối tượng tuyển vào trường
26 Bậc nghề được đào tạo
27 Khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp
* Cung cấp thông tin:
- Trường trung học y tế AG do sở y tế quản lí
- Trường dạy nghề:
+ Tỉnh: Trường công nhân kĩ thuật
Trung tâm dạy nghề
+ Huyện Chợ Mới :
TT GD TX Thị trấn Chợ Mới
TT GD TX Thị Trấn Mỹ Luông
D) Đánh giá kết quả chủ đề:
Viết thu hoạch:
1) Hãy kể tên một số ngành nghề mà em biết và xếp thao hai nhóm lao động qua đào tạo; không qua đào tạo
2) Nhận thức được điều gì qua buổi sinh hoạt hôm nay?
E) Dặn dò:
- Tham khảo damh mục cá trường THCN và dạy nghề
- Xem “ Những điều cần biét về tuyển sinh THCN” của Bộ GD & ĐT
- Danh mục các trường dạy nghề dài hạn
Trang 9
Tiết 6 CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TÔT NGHIỆP THCS
A) Mục tiêu:
- Biết được các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS
- Biết lựa chọn hướng đi thích hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp THCS
- Có ý thức lựa chọn hướng đi và phấn đấu để đạt mục đích
B) Chuẩn bị :
a) Giáo viên:
- Nghiên cứu kĩ nội dung cơ bản của chủ đề, sưu tầm một số mẫu chuyện về những gương vượt khó và thành đạt
- Thông báo thời gian, kế hoạch hoạt động cho cả lớp
- Có thể mời đại diện PHHS hoặc một vài gưng vượt khó đến dự và cho lời khuyên
b) Học sinh:
- Tham khảo ý kiến của cha mẹ về hứng đi của con sau khi tốt nghiệp THCS
- Sưu tầm một số câu chuyện về những gương điển hình và vượt khó trong cuộc sống và học tập qua sách, báo và nhữnh phương tiện thông tin khác
C) Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Khởi động:
Giới thiệu trò chơi “ Ai nhanh mhất” : Ghép
dụng cụ cho phù hợp với nghề
NGHỀ DỤNG CỤ
A Giáo viên F Kim, thuốc
B Thợ may G Phấn, viết
C.Thợ mộc H Búa, đinh
D Làm ruộng I Kéo, kim
E Bác sĩ K Cuốc, bình xịt
* Hoạt động 1:
Giới thiệu chủ đề
- So sánh số lượng bác sĩ và y tá ( y sĩ ) trong
một bệnh viện? Số lượng kĩ sư và công nhân
trong một nhà máy?
- Sau khi so sánh, nêu nhận xét thảo luận
nhóm
- Mỗi tổ sắp xếp và ghép các cặp chữcái sao cho thích hợp:
A - G
B - I
C - H
D - K
E - F
+ Bác sĩ < y tá ( y sĩ ) + Kĩ sư < công nhân
- Thảo luận các vấn đề : + Tại sao nhất thiết phải vào đại học mà không không thể học một trường THCN hay dạy nghề? + Không học được đại học có phải là một điều bất hạnh và không có tương lai không?
* Hoạt động 2:
Tìm hiểu về các hướng đi sau khi tốt nghiệp
THCS
Đặt các câu hỏi :
28 Việc chọn hướng đi sau khi tốt
nghiệp cần những điều kiện nào?
29 Mỗi cá nhân trong cùng một lớp chọn
mỗi hướng khác nhau là hiện tượng
bình thường và hợp lí không ? Vì
sao?
Thư giản : cho lớp hát tập thể hoặc cá nhân
- Chia nhóm thảo luận kết luận có 3 điều kiện
+ Hoàn cảnh gia đình
+ Năng lực học tập bản thân
+ Nguyện vọng , hứng thú cá nhân
- Việc chọn các hứơng đi khác nhau là điều bình thường và hợp lí Vì trong cuộc sống có nhiều con đường để đạt được ước mơ chính đáng Không có nghề nào là không cần cho xã hội
* Hoạt động 3:
Trang 10Lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp.
Nờu cỏc cõu hỏi thảo luận :
+ Cú bao nhiờu hướng đi sau khi TN THCS?
+ Theo em, hướng đi nào là phự hợp nhất? Tại
sao ?
+ Cú những trường hợp phải lao động sớm
khụng? Lớ do?
+ Nhiệm vụ chớnh của HS chỳng ta hiện nay?
Kết luận:
Mối HS đều cú những điều kiện nhất dịnh về
năng lực học tập, điều kiện sức khỏe, kinh tế
Trước khi quyết định hướng đi cần phải cõn
nhắc kĩ lưỡng
- Chia nhúm thảo luận trả lời
+ Học tiếp THPT hoặc học ở cỏc trường dạy nghề, vỡ những nơi đú , được tiếp tục trau dồi văn húa, đạo đức
+ Học nghề truyền thống, nghề tự do Vỡ tuổi đời chưa đủ tuổi lao động, thể lực chưa phỏt triển đỳng mức, kinh nghiệm thực tế ớt, kiến thức chưa
đủ, + Hoàn cảnh gia đỡnh phải lao động sớm(hoặc kinh tế khú khăn khụng thể theo học cỏc trường dạy nghề )
-Học tập và trau dồi đạo đức
- Mỗi tổ đưa ra những gương điễn hỡnhđó sưu tầm và chuẩn bị trước
* Hoạt động 4:
Cỏc trũ chơi và hoạt động văn nghệ cú liờn
quan đến chủ đề
30 Thi hỏt giữa cỏc nhúm bài hỏt cú liờn quan đến một nghề
31 Cỏc trũ chơi tỡm hiểu nghề, cõu đố đoỏn tờn nghề,
D) Đỏnh giỏ kết quả chủ đề:
1) Sắp xếp cỏc hướng đi trong sơ đồ phõn luồng HS sau khi TN THCS theo thứ tự ưu tiờn nguyện vọng của bản thõn
1, - - - 2, - - - 3, - - - 4, - - - 5, - - - 6, - - -
2) Kể tờn 5 nghề theo thứ tự ưu tiờn nguyệnvọng của bản thõn
E) Dặn dũ:
Chuẩn bị CĐ9 : Tư vấn hướng nghiệp
Ngày soạn ……
Tiết 7
T vấn nghề nghiệp
Mục tiêu:
HS hiểu đợc ý nghĩa của t vấn trớc khi chọn nghề, có đợc một số thông tin cần thiết để tiềp xúc với cơ quan t vấn có hiệu quả
Biết cách chuẩn bị những t liệu cho t vấn nghề nghiệp
Phơng tiện
Chuẩn bị của GV: Hớng dẫn HS chuẩn bị những nội dung trớc khi dến gặp cơ quan t vấn hớng nghiệp
Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu trớc bảng xác định đối tợng lao động
Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
- GV giải thích cho HS hiểu khái niệm t vấn hớng
nghiệp, ý nghĩa và sự cần thiết của những lời
khuyên chọn nghề của cơ quan hoặc của cán bộ
t vấn chọn nghề
- Định hớng nghề nghiệp:
Xác định những nghề có thể tham gia dựa vào
những thông tin cần thiết về những yêu cầu đối
với con ngời và những thông tin về thị trờng lao
động
+ Tuyển chọn nghề: Là công việc xác định sự
phù hợp nghề của một ngời cụ thể trớc khi quyết
định nhận hay không nhận họ vào làm việc
+ T vấn nghề nghiệp là công việc đứng giữa hai
Tìm hiểu một số vấn đề chung của t vấn hớng nghiệp
- Công tác hớng nghiệp gồm ba bộ phận cấu thành:
+ Định hớng nghề nghiệp + Tuyển chọn nghề nghiệp + T vấn nghề nghiệp