Gián án TGĐV: tuần 18 ( côn trùng)

15 984 1
Gián án TGĐV: tuần 18 ( côn trùng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CĐ NHÁNH 3 MỘT SỐ LOẠI CÔN TRÙNG ( TUẦN 18: Từ ngày 03/01-07/01/2011 ) Ngày T/gian Hoạt động Thứ hai 03/01 Thứ ba 04/01 Thứ tư 05/01 Thứ năm 06/01 Thứ sáu 07/01 12h45- 13h20 Đón trẻ- HĐTC - Cho trẻ xem tranh về 1 số loại côn trùng. - Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề. -Trẻ chơi dân gian, hoạt động theo ý thích. 13h20-14h TD-ĐD-TC - Cho trẻ thể dục sáng kết hợp với bài hát “ sắp đến tết rồi”. Hô hấp : Gà gáy Tay vai: 2 tay dang ngang, dựng khuỷu tay, vỗ tay Chân : Đứng khuỵu gối Bụng lườn : Đứng nghiêng người + Cúi gập người về trước. Bật : Tách và khép chân (vỗ tay) 14h-15h10 Hoạt động chung PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG- NGÔN NGƯ: - Ném trúng đích nắm ngang PHÁT TRIÊN NHẬN THỨC: -Một số loại côn trùng. - Vẽ loại côn trùng mà bé thích. PHÁT TRIÊN NHẬN THỨC: -Thêm bớt, chia nhóm đối tương có số lượng 8 ra làm 2 phần. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: Làm quen b-d-đ PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: Con chuồn chuồn VĐ: TT kết hợp NH: Bèo dạt mây trôi TCVĐ: Mèo con, cún con,chim gõ kiến 15h10- 15h50 Hoạt động góc - Góc đóng vai: Bán hàng + gia đình. - Góc nghệ thuật: Vẽ về 1 số loại côn trùng. Múa hát về chủ điểm - Góc học tập- sách: Đọc truyện tranh, sao chép tên bạn có chứa chữ cái đã học qua việc gắn thẻ chữ cái.Tìm chữ cái đã học trong từ. Tô vở tập tô, vở toán. - Góc xây dựng, lắp ghép: Xây và xếp hình côn trùng 15h50- 16h10 Hoạt động ngoài trời - Quan sát các tranh ảnh về 1 số con vật nhóm côn trùng. - Trò chuyện về 1 số con vật thuộc nhóm côn trùng mà trẻ biết. - Chơi vận động: cá sấu lên bờ, chim sẻ và người thợ săn. - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời, hoặc chơi theo ý thích. 16h10-1630 Trả trẻ - Bình cờ cuối buổi - Cô trả trẻ. Trong khi chờ bố mẹ đón, trẻ hoạt động theo ý thích (chơi vận động nhẹ hoặc hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn) TUẦN 18: CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CĐ NHÁNH 3: MỘT SỐ LOẠI CÔN TRÙNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ hai / 03 / 01 / 2011 LỚP : LÁ 3 I.YÊU CẦU: - Trẻ biết trúng đích nằm ngang, chạy chậm 120 m. - Phát triển tố chất nhanh, mạnh , khéo,phát triển cơ chân, cơ tay. - Biết tuân theo hiệu lệnh của cô. II- CHUẨN BỊ: - 2 túi cát. - Vòng tròn. - Rổ đựng một số loại quả. - Sân thoáng mát, băng nhạc… - Tích hợp: LQVH, LQCV, AN. III- TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung chú ý trẻ Cho trẻ hát bài “Con bướm vàng” -Các con vừa hát bài hát nói về con gì? -Bướm là con vật thuộc nhóm gì? -Ngoài ra các con còn biết những con vật nào thuộc nhóm côn trùng nữa? -Trong thế giới loài côn trùng có rất nhiều loại, có loại có lợi, có loại có hại… Nhưng dù là có lợi hay có hại thì chúng cũng có sự ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta…chính vì thế chúng ta cần phải bảo vệ các loài côn trùng có lợi, tránh những loài côn trùng có hại… -Nảy giờ trò chuyện chỉ ngồi 1 chỗ, bây giờ mình cùng khởi động cho khỏe nhé! - Cô mở băng. - Cháu hát và vận động cùng cô. - … - (…) - Cháu đọc bài thơ “xếp hàng” HOẠT ĐỐNG 2: Khởi động. Cho trẻ xếp thành 4 hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy) rồi di chuyển thành 3 hàng ngang dãn cách đều. (tập - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. kết hợp bài “làm chú bộ đội”) HOẠT ĐỐNG 3: Trọng động. *Bài tập phát triển chung: - Tay : 2 tay dang ngang dựng khủy tay, vỗ tay (3x8) - Chân : Đứng khuỵu gối (2x8) - Bụng : 2 tay đưa sang ngang cúi người về trước (2x8) - Bật: Đệm tách khép chân, vỗ tay (2x8) Cô dùng khẩu lệnh cho trẻ tách 4 hàng thành 2 hàng ngang đối diện. *Vận động cơ bản: “ Chuyền bóng bên phải – bên trái, chạy chậm 100m” - Các con xem cô có gì nè? - Túi cát với vòng tròn này tập được bài tập gì? - Ai giỏi lên tập cho lớp mình xem nào? - À, chúng ta sẽ có bài tập “ném trúng đích nằm ngang” - Cho trẻ nhắc tên vận động 1-2 lần. - Các con xem cô vận động nhé! - Cô phân tích: + Tư thế chuẩn bị:Tay phải nhặt túi cát và đứng sát vạch chuẩn. + 1: tay cầm túi cát đưa thẳng ra trước, đồng thời chân phải bước về sau 1 bước nhỏ + 2: Gập khuỷu tay lại, người hơi ngả về sau lấy đà + 3: ném túi cát vào vòng tròn phía trước, người hơi chồm về trước để lấy thăng bằng. - Mời trẻ khá lên thực hiện lại. - Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện - Cho cháu yếu tập lại - Cháu khá tập - Cô chú ý sửa sai cho cháu. * Trò chơi vận động: “ chim sẻ và người thợ săn” - Cô cho cháu chơi trò chơi : “ chim sẻ và người thợ săn” - Cô nêu cách chơi - Cho trẻ chơi vài lần. - Trẻ tập theo cô. - 2 túi cát, vòng tròn, vạch chuẩn. - (…) - Trẻ tự lên chọn cách thực hiện. - Trẻ xem cô làm mẫu. -Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. - Cháu chơi theo yêu cầu của cô. HOẠT ĐỘNG 4: Hồi tĩnh. Cho trẻ làm các chú bướm bay ra vườn hoa ra sân. - …… IV- HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: Bây giờ cô cháu ta cùng ra sân tìm các con côn trùng và quan sát vận động của chúng nhé! TUẦN 18: CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CĐ NHÁNH 3: MỘT SỐ LOẠI CÔN TRÙNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MỘT SỐ LOẠI CÔN TRÙNG GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ ba / 04 / 01/ 2011 LỚP : LÁ 3 I-YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ gọi đúng tên, phân biệt được 1 số côn trùng theo ích lợi hay côn trùng có hại. - Kỉ năng : Quan sát, so sánh, chú ý và ghi nhớ có chủ định - Thái độ: Biết lợi ích của các côn trùng có lợi, cách phòng tránh các côn trùng có hại. II-CHUẨN BỊ : - Tranh: con ong, con bướm, con muỗi, con ruồi - Tích hợp: nhạc, câu đố. III- TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu- gợi mở - Cô cùng cháu hát + vận động bài “Con chuồn chuồn”. - Các con vừa hát bài hát nói về con gì? - Con chuồn chuồn thuộc nhóm gì? - Ngoài ra còn nhiều côn trùng khác với các đặc điểm khác nhau cô cháu ta cùng tìm hiểu nhé! HOẠT ĐỘNG 2 : Trò chuyện với cháu về các con vật nhóm côn trùng : - Nghe vẻ nghe ve nghe vè cô đố: “Con gì bé xíu Chăm chỉ suốt ngày Bay khắp vườn cây Tìm hoa gây mật” - Cô có tranh con gì đây? - Con ong bay được nhờ gì? - Cánh của con ong thế nào? - Con ong thường bay ở đâu để làm gì? Cháu hát con chuồn chuồn côn trùng Con ong cánh mỏng tìm hoa hút nhụy - Mật ong dùng làm gì? Vị mật ong thế nào? - Con ong thuộc nhóm côn trùng có lợi hay có hại? - Cô tóm ý…….ong còn giúp cho hoa thụ phấn và kết quả. Nhưng nếu có ai đến chọc phá tổ của nó thì cả đàn nó sẽ bay ra để chích và bảo vệ con của chúng. Vì thế các con nên tránh xa , không nên chọc phá tổ ong, nếu không sẽ bị ong chích đau lắm đấy. - Lớp hát bài “con bướm vàng” - Cô có tranh con gì? - Con bướm có những bộ phận nào? - Bướm bay được nhờ có gì? - Cánh bướm thế nào? - Con thấy bướm ở đâu? - Con bướm có tạo ra mật không? - Cô tóm ý: con bướm giúp hoa thụ phấn và kết quả. Nhưng có hại là bướm sinh ra trứng, nở thành sâu cắn phá lá cây…. - So sánh : con ong – con bướm + Giống nhau: có cánh bay được, thuộc nhóm côn trùng, giúp hoa thụ phấn + Khác nhau: con ong tạo ra mật ong Con bướm thì không gây mật, đẻ ra trứng sâu nở thành con cắn phá lá cây. - Cô đố cô đố: “Con gì khi ta ngủ Nếu không mắc màn che Quanh người kêu vo ve Châm vào người hút máu” - Con muỗi này đang làm gì? - Con muỗi dùng gì để hút máu? - Con muỗi dùng gì để bay? - Nó có màu gì? - Mũôi chích có đau không? - Mũôi là côn trùng có lợi hay có hại? - Muỗi gây bệnh gì? - Cô tóm ý: ……….muỗi là loại côn trùng có hại, nếu bị muỗi chích con sẽ bị nổi mận ngứa hoặc truyền cho con bệnh sốt rét, sốt xuất huyết rất nguy hiểm. Vì thế con cần ngủ mùng, un muỗi, diệt lăng quăng, thoa thuốc, mặc quần áo dài để không bị muỗi chích nhé! - Cô đố ! . “ con chỉ con chi con gì bé xíu …………… Có lợi Cháu hát Con bướm ………… Cánh Mỏng ………… Không …………… Con muỗi Hút máu Vòi Cánh Xám đen Đau Có hại Sốt xuất huyết Đi lại từng đàn Kiếm được mồi ngon cùng tha về tổ” - Con kiến có màu gì? - Con kiến có những bộ phận gì đây? - Con kiến thường có ở đâu? - Con có thích con kiến không? Tại sao? - Con kiến có bay được không? Vì sao? - Cô tóm ý………. - So sánh: con kiến – con muỗi + Giống nhau:đều thuộc nhóm côn trùng có hại. + Khác nhau: Muỗi có cánh bay hút máu, truyền bệnh. Kiến không cánh, cắn phá đồ đạc. - Tương tự cho cháu xem tranh con ruồi. - Ngoài các loài côn trùng trên con còn biết những loại côn trùng nào khác nữa? Cô tóm ý…… HOẠT ĐỘNG 3 : Trò chơi “tranh gì biến mât” - Cô cất đi 1-2 tranh cháu đoán xem tranh côn trùng nào biến mất. ( chơi “kể tên 8côn trùng”: cho cá nhân lên kể tên 8 côn trùng. Hoặc chơi “phân nhóm tranh” cháu phân côn trùng có hại với côn trùng có lợi) *Kết thúc : - Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về gì? - Các con côn trùng có ở khắp nơi xung quanh chúng ta, các con phải biết bảo vệ các côn trùng có lợi, tránh xa các côn trùng có hại……. Con kiến …… ……… ……… …………… Không…… ………… Cháu quan sát con ruồi Cháu chơi Một số côn trùng ……… IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Cùng cô vào góc nghệ thuật nặn côn trùng nhé! TUẦN 18: CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CĐ NHÁNH 3: MỘT SỐ LOẠI CÔN TRÙNG PHÁT TRIỂN THẨM MĨ VẼ CÔN TRÙNG BÉ THÍCH GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ ba / 04 /01 / 2011 LỚP : LÁ 3 I.YÊU CẦU : - Trẻ biết vẽ kết hợp các hình, đường nét tạo thành Côn trùng trẻ thích. - Biết tô màu bức tranh vẽ. - Phát triển khả năng ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng cho trẻ. - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ côn trùng gợi ý. - Sổ tạo hình, bút màu. Bàn ghế đúng qui cách. - Tích hợp: AN “con chuồn chuồn” MTXQ III. TIẾN HÀNH : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu - Cô và trẻ hát + vận động bài: “Con chuồn chuồn”. - Các con vừa hát bài hát nói về con gì ? - Con chuồn chuồn có ích lợi gì ? - Giáo dục: À, con chuồn chuồn có ích lợi giúp chúng ta dự đoán được thời tiết, còn làm cho môi trường sống thêm đẹp! HOẠT ĐỘNG 2: Trò chuyện gợi ý - Con xem cô có bức tranh gì ? - Trong tranh có côn trùng gì đây? - Con bướm màu gì? Có những bộ phận gì? + Đầu bướm có dạng hình gì? + Mình bướm như thế nào? - Đây là con gì? Con chuồn chuồn có màu gì? - Hát + VĐ cùng cô. Con chuồn chuồn ……. …………. Bướm, …. ……… ……… …………. Con chuồn chuồn……… + Con chuồn có những bộ phận gì? + Có mấy cánh? - Còn đây là con gì? Con nhện màu gì? + Con nhện có những bộ phận gì? + Có mấy chân? Chân nhện như thế nào? - Ngoài con bướm, con nhện, con chuồn chuồn thì còn côn trùng nào mà con biết nữa? - À, còn nhiều côn trùng khác như: giun đất, con sùng, con muỗi,…Thế các con có thích vẽ không? - Con dự định vẽ côn trùng gì? - Con vẽ (…) những bộ phận nào? - Dùng những nét gì để vẽ (…)? (cô gợi ý hỏi 2-3 cháu ) - Các con đã có dự định vẽ côn trùng gì rồi chứ! Khi vẽ xong các con làm gì? - Bây giờ cô mở hội thi “vẽ côn trùng” bắt đầu! - Hỏi cách ngồi- cách cầm bút. HOẠT ĐỘNG 3: Trẻ thực hiện: - Cho trẻ về nhóm và thực hiện vẽ con gà trống. - Cô chú ý cách ngồi vẽ , cách cầm bút và cách vẽ của trẻ. HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét sản phẩm - Gọi một vài cháu chọn sản phẩm cháu thích. Vì sao thích ? - Cô chọn và nhận xét sản phẩm đẹp – không đẹp. Đầu,…. 4 cánh…… Nhện…… ……… 8 chân……. …………. ………… ………… ………… …………… ……………… …………………. Trẻ vẽ ……………… ……… IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Làm đàn chuồn chuồn bay ra sân tắm nắng……… TUẦN 18: CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CĐ NHÁNH 3: MỘT SỐ LOẠI CÔN TRÙNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC THÊM BỚT, CHIA NHÓM ĐỐI TƯỢNG CÓ SỐ LƯỢNG 8 RA LÀM 2 PHẦN GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ tư / 05 /01/2011 LỚP : LÁ 3 I/ YÊU CẦU : - Trẻ biết thêm bớt, chia 2 nhóm trong phạm vi 8. - Biết 1 số côn trùng có lợi, có hại. II/ CHUẨN BỊ : - Một số con côn trùng có số lượng 6-7-8 dán xung quanh lớp, (đủ cho mỗi trẻ có số lượng 8) - Trẻ có rổ đựng 8 con thỏ, bộ thẻ số từ 1- 8, Cô giống trẻ (to hơn) – 4 rổ. - 3 tờ giấy trắng, 1 số hình ành côn trùng rời cho trẻ dán. - Tích hợp: nhạc “con chuồn chuồn” III/ TIẾN HÀNH : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG 1 : Tập trung chú ý trẻ. Cho trẻ làm theo cô các động tác: vỗ tay, dậm chân. Cho trẻ phát hiện các động tác vừa làm có gì giống nhau (có cùng số lượng 8) -Trẻ chơi cùng cô. HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 8. - Hát “ con chuồn chuồn” - Các con vừa hát về con gì? Con chuồn chuồn thuộc nhóm nào? - Tìm xung quanh lớp nhóm côn trùng nào có số lượng là 8 (ít hơn 8 là 1, 2 …). Trẻ hát Con chuồn chuồn Côn trùng Trẻ tìm. HOẠT ĐỘNG 3: Thêm bớt, chia nhóm 8 đối tượng thành 2 phần. Cho trẻ đi lấy đồ dùng. * Chia theo ý thích: - Trong rổ các con có gì? - Thỏ là con vật sống ở đâu? Thỏ là thú hiền hay thú dữ? - Hãy đếm xem trong rổ của các con có bao nhiêu con thỏ? . -Trẻ đi lấy đồ dùng về chỗ ngồi. Con thỏ Trong rừng… ……….8 con thỏ - Xong, cho cháu đếm của cô.( 4 rổ) - Với 8 con thỏ này cô sẽ chia ra làm 2 phần.(cô chia mẫu kiểu 1-7, đặt thẻ số tương ứng) - Mời 3 cháu lên chia kiểu chia khác cô, và khác bạn rồi đặt thẻ số tương ứng: kiểu 2-6, 3-5, 4-4.(cho 3 cháu thỏa thuận trước khi chia) Đồng thời cho các cháu ở dưới chia theo ý thích. - Các con có nhận xét gì về kiểu chia của cô? Vậy kiểu chia của cô là kiểu chia mấy với mấy? - Bạn nào có kiểu chia giống cô giơ tay lên nè !(cô kiểm tra cháu ) - Tương tự , nhận xét ,tìm những cháu có cách chia giống bạn A và B, cách chia 2-6, 3-5, 4-4. - Ngoài những kiểu chia trên bảng, bạn nào có kiểu chia khác nữa?( cho cháu chia 7-1 tự giới thiệu, cô nhận xét). Tương tự cháu có kiểu chia 5-3. - Sau đó cô đến kiểu chia 1-7 đổi thành 7-1: chỉ cần đổi vị trí nhóm đồ dùng thì kiểu chia 1-7 thành kiểu chia 7-1 - Với số lượng 8 ta có các cách chia: 1-7, 2-6, 3-5, 4-4 (vừa nói vừa gắn thẻ số lên). Vậy số lượng 8 có tất cả mấy kiểu chia? Đó là những kiểu chia nào? - Và nếu chúng ta đổi nhóm đồ dùng thì sẽ có cách chia ngược lại (vừa nói vừa làm : 6-2, 7-1) - Vì sao ta chia được 2 phần bằng nhau? - À, đúng rồi vì số 8 là số chẵn nên chia được 2 phần bằng nhau? * Chia theo yêu cầu: - Các con hãy đếm lại xem có bao nhiêu con thỏ? - Hãy chia nhóm ở trên có 1 con thỏ, vậy phải chia nhóm ở dưới mấy con thỏ? Vậy đây là kiểu chia nào? Gộp nhóm 1 con thỏ vào nhóm 7 con thỏ được mấy con thỏ? 1 gộp 7 được mấy? - Các con chia nhóm bên trái có số lượng ứng với số lượng trong câu hát nhé! “Hai con thằn lằn….đứt đuôi”. Vậy nhóm bên trái có mấy con thỏ? Nhóm bên phải mấy con thỏ? Hãy gộp nhóm 2 con thỏ vào nhóm 6 con thỏ được mấy con thỏ? Vậy 2 gộp thêm 6 được mấy? - Con hãy chia 8 con thỏ thành 2 phần bằng nhau?Đó là kiểu chia gì? Gộp nhóm 4 con thỏ vào nhóm 4 con thỏ được mấy con thỏ? ( Tương tự cho cháu chia nhiều kiểu chia khác nhau) Đếm rổ cô Xem cô chia mẫu 3 cháu lên chia Trẻ chia. 1 với 7 -Trẻ nêu nhận xét. Có 4 kiểu chia,…. …… ……… 8…. Trẻ chia theo yêu cầu của cô [...]... nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 1 bảng Cháu chơi trò chơi cài, và một số lô tô côn trùng, thẻ số trong phạm vi 8 Cho trẻ dán côn trùng thành 2 nhóm sao cho 2 nhóm gộp lại là 8 IV- HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: Hát “Con chuồn chuồn” Về góc học tập chơi với quyển toán nhé! TUẦN 18: CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CĐ NHÁNH 3: MỘT SỐ LOẠI CÔN TRÙNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LÀM QUEN b-d-đ GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY... Cháu phát âm +…… +…… +…… +……… - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô IV/ HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: Cả lớp hát và vận động bài “con chuồn chuồn”, trẻ qua bàn tô tranh trong quyển tập tô TUẦN 18: CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CĐ NHÁNH 3: MỘT SỐ LOẠI CÔN TRÙNG PHÁT TRIỂN THẨM MĨ CON CHUỒN CHUỒN GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ năm / 07/ 01/ 2011 LỚP : LÁ 3 I- YÊU CẦU: - Trẻ thuộc và hát đúng nhịp bài hát - Biết... nhìn thấy cảnh chiều trên dòng sông - Cô hát lần 2 + minh họa.(lần 3) HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi âm nhạc “Mèo con, cún con, chim gỏ kiến” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cho cháu chơi 4-5 lần Cháu chơi theo yêu cầu của cô (Nhận xét tuyên dương cháu.) IV- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Cùng cô vào góc nghệ thuật nặn con chuồn chuồn KÝ DUYỆT TUẦN 18 ... “con bướm” - Cháu tìm chữ c,o, ư, ơ - Cháu đọc -Tổ, nhóm, cá nhân đọc xen kẽ (cô sửa sai cho trẻ) -Có 1 nét thẳng đứng và 1 nét cong tròn phía dưới bên phải - Trẻ đoán.… con dế - …… - Con dế - Trẻ đọc “Con dế” - Trẻ tìm: c, o, ê - Cháu đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Có 1 nét thẳng đứng và 1 nét cong tròn phía dưới bên trái - Trẻ đoán… - … con kiến - …… - Đàn kiến - Trẻ đọc “đàn kiến” - Để chỉ hình ảnh đàn... kiến ” - Cô ghép từ, đọc từ 2 lần - Bạn nào giỏi lên tìm cho cô chữ cái học rồi? - Cô giới thiệu chữ đ in thường, viết thường - Cô giới thiệu thẻ chữ cái to và phát âm (cô sửa sai cho trẻ - Các con xem chữ cái đ có những nét gì? *So sánh: b – d –đ - Cô gắn 2 chữ cái to b – d lên bảng cho cháu phát âm lại 1 lần + Hỏi trẻ 2 chữ cái b – d có gì giống nhau ? + Khác nhau ? - Cô gắn 2 chữ cái to d – đ lên... thiệu chữ d in thường, viết thường - Cô giới thiệu thẻ chữ cái to và phát âm (cô sửa sai cho trẻ) - Các con xem chữ cái d có những nét gì? *Làm quen chữ cái đ : - Cô đọc câu đố! “ Con gì đi lại từng đàn Hễ kiếm được mồi cùng tha về tổ ? ” - Kiến là con vật có lợi hai có hại ? Thuộc nhóm gì? - Nó thích ăn gì? - À, kiến là loại côn trùng rất nhỏ bé nhưng rất đoàn kết Chúng thường đi lại từng đàn, hễ kiếm... vật thường thấy ở đâu? Nó thuộc - … côn trùng nhóm gì? - Nó giúp ích gì nè ? - Vì sao con biết? - Trốn cô! Nhìn xem cô có bức tranh gì đây? - Nó đang làm gì thế? - Để chỉ con bướm cô cũng có từ “con bướm” - Cô ghép từ, đọc từ 2 lần - Bạn nào giỏi lên tìm cho cô chữ cái học rồi? - Cô giới thiệu chữ b in thường, viết thường - Cô giới thiệu thẻ chữ cái to và phát âm (cô sửa sai cho trẻ) - Các con xem... nhưng các con thấy vận động nào là hay hơn? - À, vậy thì cô cháu ta cùng thống nhất vỗ tay theo tiết tấu kết hợp nhé! - Vỗ tay theo tiết tấu kết hợp là vỗ như thế nào ? - Cô hát + vỗ tay cho cháu xem.(có thể nhắc lại vận động cho cháu nghe) - Mời tổ, nhóm, cá nhân lên thực hiện - Cô chú ý sữa sai - Hỏi lại tên bài, tác giả, vận động HOẠT ĐỘNG 2 :Nghe hát “Bèo dạt mây trôi” HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ đọc... hợp : đồng dao con chuồn chuồn III- TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG 1: Dạy vận động - Cho cháu đọc động dao: “chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” - Chuồn chuồn là loại côn trùng có khả năng dự báo thời tiết Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng bay vừa thì râm Vì thế mà các con đừng nên bắt chuồn chuồn nhé! - Thế các con có thuộc bài hát nào về con chuồn chuồn . côn trùng và quan sát vận động của chúng nhé! TUẦN 18: CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CĐ NHÁNH 3: MỘT SỐ LOẠI CÔN TRÙNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MỘT SỐ LOẠI CÔN. tranh côn trùng nào biến mất. ( chơi “kể tên 8côn trùng”: cho cá nhân lên kể tên 8 côn trùng. Hoặc chơi “phân nhóm tranh” cháu phân côn trùng có hại với côn

Ngày đăng: 28/11/2013, 00:12

Hình ảnh liên quan

- Góc xây dựng, lắp ghép: Xây và xếp hình côn trùng - Gián án TGĐV: tuần 18 ( côn trùng)

c.

xây dựng, lắp ghép: Xây và xếp hình côn trùng Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Trẻ biết vẽ kết hợp các hình, đường nét tạo thành Côn trùng trẻ thích. - Biết tô màu bức tranh vẽ. - Gián án TGĐV: tuần 18 ( côn trùng)

r.

ẻ biết vẽ kết hợp các hình, đường nét tạo thành Côn trùng trẻ thích. - Biết tô màu bức tranh vẽ Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Để chỉ hình ảnh con dế cô cũng ghép được từ “con dế ” - Gián án TGĐV: tuần 18 ( côn trùng)

ch.

ỉ hình ảnh con dế cô cũng ghép được từ “con dế ” Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Để chỉ hình ảnh đàn kiến cô cũng ghép được từ “đàn kiến ” - Gián án TGĐV: tuần 18 ( côn trùng)

ch.

ỉ hình ảnh đàn kiến cô cũng ghép được từ “đàn kiến ” Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan