1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Giáo án chủ nhiệm tuần 18: Côn trùng và chim

30 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Biết sáng tạo và nhận xét được kết quả chơi của hóm mình - Trẻ thuộc một số bài hát về các loại côn trùng và một số loại chim1. biểu diễn tự tin mạnh dạn.[r]

(1)

Tuần thứ : 18 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần Tên chủ đề nhánh 4:

Thời gian thực hiện: Số tuần:1 A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

-Chơi

-Thể dục sáng

1.Đón trẻ

2.Trị chuyện

3 Thể dục sáng ( Tập kết hợp : Chị ong nâu em bé)

4 Điểm danh

- Tạo cho trẻ có thoải mái đến lớp học với cô bạn

- Rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi đến lớp

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Trẻ biết chủ đề tuần

- Cơ trị chuyện gợi mở giúp trẻ hiểu chủ đề số loại côn trùng số loại chim

*Kiến thức:

- Trẻ biết tập động tác cô

* Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ, phát triển thể chất

* Giáo dục:

- Có ý thức tập luyên, thường xuyên luyện tập thể thao

- Nắm sĩ số trẻ để báo ăn cho trẻ

- Lớp học sẽ, thoáng mát, đồ dùng, đồ chơi

- Tranh ảnh, hát, thơ chủ đề số loại côn trùng số loại chim

- Sân tập sẽ, an toàn, đĩa nhạc

(2)

THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

Từ ngày 16/ 12 đến 10/ 01/ 2020 CƠN TRÙNG VÀ MỘT SỐ LỒI CHIM Từ ngày 06 /1/ 2020 đến ngày 10/01 /2020 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Đón trẻ:

- Cơ đón trẻ vào lớp ân cần, niềm nở, tạo cảm giác trẻ thích đến lớp với cô, với bạn

- Nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép

- Hướng trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, học tập trẻ

- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc theo ý thích 2 Trị chuyện:

- Cô cho trẻ hát Con chim non

cô trị chuyện với trẻ chủ đề loại trùng số loại chim

- Các kể tên loại côn trùng số loại chim

- Trò chuyện với trẻ môi trường sống, loại côn trùng số loại chim

3 Thể dục sáng *.Khởi động

- Đi vòng tròn kết hợp với kiểu khác nhau: Đi nhanh, chậm thường, ….kết hợp với hát “Chị ong nâu em bé”

- Dàn đội hình để tập tập phát triển chung

*.Trọng động: BTPTC+ Động tác hô hấp: Thổi bóng bay

+ Động tác tay: Đánh xoay trịn cánh tay + Động tác chân: Khụyu gối

+ Động tác bụng: Đứng quay người sang bên + Động tác bật: Bật luân phiên chân trước, sau => Tập kết hợp với : Chị ong nâu em bé *.Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng vừa vừa hát - Cô nhận xét tuyên dương

4 Điểm danh.

- Cô đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ có mặt, trẻ báo ăn, trẻ nghỉ

- Trẻ chào

- Cất đồ dùng vào nơi quy định

- Chơi theo ý thích - Hát

- Trẻ kể tên…

- Trị chuyện

- Khởi động

Xếp hàng ngang

- Quan sát tập cô

- Đi nhẹ nhàng tổ

(3)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

- Góc phân vai: Cửa hàng bán chim , nấu ăn, bác sỹ thú y … - Góc xây dựng: Xây vườn hoa, công viên, khu vược vừơn nuôi chim cảnh

- Góc nghệ thuật: Hát, biểu diễn hát côn trùng chim Chơi với dụng cụ âm nhạc, tô màu, cắt dán, nặn, vẽ tranh gấp hình trùng chim - Góc khoa học – TN: Tìm hiểu đặc điểm ích lợi vòng đời phát triển số côn trùng bướm-ong, chơi lô tô,đếm nhận biết số lượng côn trùng phạm vi

- Góc học tập: Xem sách, tranh kể chuyện côn trùng chim, tô vẽ côn trùng chim, làm sách tranh côn trùng loài chim

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tự chọn góc chơi, nói lên ý tưởng chơi biết phân vai chơi

-Trẻ biết chơi đóng vai mơ làm người bán hàng, bác sỹ thú y -Trẻ biết lựa chọn khối, hình nguyên vật liệu khác để xếp chồng khít, xếp cạnh để xây dựng nên mơ hình vườn nuôi chim cảnh, xây dựng vườn bách thú

- Biết sáng tạo nhận xét kết chơi hóm - Trẻ thuộc số hát loại côn trùng số loại chim biểu diễn tự tin mạnh dạn

- Biết phân loại vật, chơi nhận biết số lượng phạm vi - Trẻ biết làm sách, tranh ảnh, kể chuyện loại côn trùng số loại chim

2 Kỹ năng:

- Rèn ngơn ngữ diễn đạt lưu lốt rõ ràng cho trẻ

- Phát triển tư sáng tạo, trí tưởng tượng, quan sát cho trẻ - Rèn kĩ xếp, lắp ghép khéo léo

- Rèn tính mạnh dạn , tự tin cho trẻ - Kỹ hợp tác, chia sẻ

3 Thái độ:

- Trẻ biết yêu quý chăm sóc bảo vệ loại côn trùng số loại chim

- Trẻ biết chơi đoàn kết , chia sẻ hợp tác với bạn, biết lấy cất đồ chơi để nơi quy định

-Bộ đồ dùng đồ chơi góc phân vai

- Bộ lắp ghép xây dựng loại côn trùng số loại chim

- Dụng cụ âm nhạc, trang phục

- Tranh ảnh, vật sống rừng, thẻ số

(4)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt đông trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Hát hát: Chị ong nâu em bé - Cô vừa hát hát ? - Bài hát nói đến vật gì?

- Con kể số côn trùng mà biết?

- Trong lồi trùng có loại có hại cần tránh xa?

=> Gd có ý thức bảo vệ vật có ích tránh xa vật nguy hiểm

- Cô cho trẻ tham quan góc hoạt động tuần 2.Nội dung:

a Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi. - Hỏi trẻ có góc chơi Đó góc nào? - Cho trẻ kể tên góc chơi

- Cơ giới thiệu nhiệm vụ chơi góc - Ai thích chơi góc xây dựng?

- Ai thích chơi góc phân vai? - Ai thích chơi góc nghệ thuật?

- Hôm bác xây dựng định xây dựng gì?

- Các kể góc chơi thỏa thuận vai chơi với

+ Trong chơi phải chơi Chúng ta chơi với không tranh giành đồ chơi không vứt ném đồ chơi, lấy cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp nơi quy định

b.Hoạt động 2: Quá trình chơi.

- Khi nhóm chơi mà trẻ chưa thỏa thuận vai chơi cô đến giúp trẻ thỏa thuận, cô quan sát dàn xếp góc chơi, góc trẻ cịn lúng túng chơi trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực

- Trong chơi ý góc chơi bao qt khuyến khích trẻ liên kết nhóm chơi

c Hoạt động 3: Kết thúc trình chơi.

- Cơ nhận xét q trình chơi cho trẻ thăm quan góc xây dựng liên kết với góc phân vai

- Mời bạn nhóm trưởng giới thiệu góc chơi - Cơ nhận xét góc chơi

- Khen động viên trẻ hỏi ý tưởng chơi lần sau Kết thúc:

- Nhận xét- Tuyên dương - Chuyển hoạt động

- Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện - Con bướm ong, kiến gián

- Vâng lời cô

- Trẻ thăm quan góc

- Nói tên góc chơi nội dung chơi góc

- Trẻ trả lời

- Trẻ vaò góc chơi

- Tham quan góc chơi nói lên nhận

xét -Trẻ giới thiệu -Trẻ trả lời

(5)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngoài trời

1- Hoạt động có chủ đích:

Quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác sân chơi - Quan sát trò chuyện số côn trùng bướm, ong, kiến, chim

- Nghe kể chuyện, đọc thơ, dồng dao , ca dao trùng chim

2.Trị chơi vận động: Con biến mất, Bắt bướm, bịt mắt bắt dê, chim bay cò bay, đàn ong

3 Chơi tự do:

Chơi tự với thiết bị trời , vẽ phấn sân, nhặt rụng làm đồ chơi

1.Kiến thức

- Trẻ thuộc đọc đồng dao, ca dao, câu chuyện, thơ loại côn trùng số loại chim

- Trẻ hát thuộc hát loại côn trùng số loại chim

- Trẻ biết tên gọi đặc điểm loại côn trùng số loại chim

- Trẻ biết cách chơi trò chơi

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ ghi nhớ,đọc kể diễn cảm

- Phát triển ngôn ngữ, tư - Rèn mạnh dạn tự tin

3 Giáo dục:

- Chơi đồn kết với bạn - Có ý thức bảo vệ lồi động vật có ích

- Địa điểm quan sát

- Tranh ảnh chủ đề động vật - Các đồng dao loại côn trùng số loại chim

Sân chơi , đồ dùng đồ chơi

- Mũ bướm, chim, ong

(6)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức:

-Hát hát: Con chuồn chuồn

- Trong giới lồi trùng chim nhieuf vật khác

- Cô cho trẻ quan sát côn trùng chim giáo dục trẻ biêt bảo vệ vật có ích tránh xa vậ nguy hiểm

- Giới thiệu buổi dạo, nhắc trẻ điều cần thiết khi dạo

2 Nội dung:

a HĐ1:Hoạt động có mục đích.

- Xem tranh ảnh kể tên loại côn trùng số loại chim

- Bức tranh vẽ gì?

- Nêu đặc điểm vật đó, trị chuyện với trẻ môi trường sống thức ăn chúng

=> Giáo dục: Trẻ bảo vệ loài động vật

-Đọc đồng dao,ca dao loại côn trùng số loại chim

-Kể chuyện, đọc thơ vật -> Các loại côn trùng số loại chim

có nhiều ích lợi Do mà người không chặt phá rừng, săn bắt động vật

b.HĐ2:Trò chơi vận động:

- Các vừa học giỏi cịn có trị chơi vận động để thưởng cho Muốn chơi trò chơi lắng nghe cô phổ biến luật chơi cách chơi

- Cơ nói luật chơi cách chơi, cô cho trẻ nhắc lại - Cô cho trẻ tiến hành chơi

- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau chơi

c HĐ3: Chơi tự do.

- Cơ cho trẻ chơi với vịng,bóng, phấn, chơi với đồ chơi ngồi trời, xích đu đu quay trẻ chơi cô quan sát theo dõi trẻ, để đảm bảo an tồn cho trẻ

* Cơ nhắc trẻ chơi với thiết bị trời, uốn nắn nhắc nhở trẻ điều cần thiết chơi, phải chơi đoàn kết với bạn

- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ 3 Kết thúc:

- Cơ tập chung trẻ lại nhận xét tuyên dương

- Hát - Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc

-Trẻ lắng nghe

- Lắng nghe - Trẻ chơi

- Trẻ chơi

(7)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

1 Vệ sinh cá nhân

2 Ăn trưa

1 Kiến thức:

- Trẻ có thói quen rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Trẻ nắm thao tác rửa tay, rửa mặt

- Trẻ nhận biết gọi tên ăn ngày

- Biết giá trị dinh dưỡng ăn sức khỏe người

- Biết mời cô, mời bạn trước ăn

2 Kĩ năng:

- Rèn cho trẻ có kĩ rửa tay, rửa mặt

- Rèn cho trẻ có thói quen văn minh ăn

3.Giáo dục:

- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân - Ăn hết xuất không làm rơi vãi cơm ngồi

- Xà phịng - Vịi nước - Khăn mặt

- Bàn, ghế, bát, thìa, cơm, thức ăn trẻ

- Đĩa đựng thức ăn rơi vãi, khăn lau tay

Hoạt động ngủ

1.Ngủ trưa

2 Vận động nhẹ ăn quà chiều

- Tạo giấc ngủ sâu, ngủ ngon giấc, tư

- Tạo thói quen ngủ - Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa

=> Giáo dục trẻ ngủ ngoan - Trẻ biết thực động tác theo lời vận động

- Trẻ biết ăn hết suất, ăn ngon miệng

- Phòng ngủ chăn, gối,

(8)

HOẠT ĐỘNG 1.Ngủ trưa:

Cô cho trẻ vệ sinh

- Cơ cho trẻ vào phịng ngủ, nằm vào chỗ, nằm tư

- Cô cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” - Cô giáo dục trẻ trước ngủ …

- Cơ hát hát ru nhẹ nhàng để ru trẻ ngủ…

- Trong trẻ ngủ bao qt trẻ, xử lý tình xảy

2.Vận động nhẹ- Ăn quà chiều.

- Cô cho trẻ vận động “ Đu quay”, rửa mặt, vệ sinh Sau chải đầu tóc cho trẻ…

- Cơ tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ vệ sinh

- Trẻ nằm ngủ tư

(9)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi hoạt động

theo ý thích

-1.Ôn kiến thức buổi sáng

2 Bé làm quen với ATGT

3 Bổ sung hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu

4 Hoạt động góc: Chơi tự theo ý thích trẻ

5 Văn nghệ: Làm quen với hát, thơ, chuyện kể chủ đề

6 Nêu gương cuối ngày,cuối tuần

1.Kiến thức:

-Nhằm củng cố khắc sâu kiến thức học buổi sáng - Trẻ biết số PTGT LLATGT đơn giản

- Giúp trẻ tự khẳng định vào vai chơi

- Trẻ biết thực thao tác rửa tay

-Biết nhận xét đánh giá bạn

- Biết nêu đủ tiêu chuẩn bé ngoan

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ ghi nhớ, quan sát

- Phát triển ngôn ngữ… Giáo dục:

=> Giáo dục trẻ ngoan, chăm học có ý thức học tập…

- Đồ dùng học tập

- Vở ATGT - Đồ chơi góc

- Dụng cụ vệ sinh

- Bảng bé ngoan ,cờ…

Trả

trẻ Trả trẻ

- Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bạn

(10)

HOẠT ĐỘNG

- Cô nhận xét chung – cho trẻ cắm cờ => Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi…

- Trẻ cắm cờ - Trẻ lắng nghe

* Trả trẻ:

- Cô trả đồ dùng cá nhân cho trẻ giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép trước

- Cô trả trẻ đến tận tay phụ huynh trao đổi tình hình học tập trẻ ngày

(11)

Thứ ngày tháng năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục:

VĐCB: Bị dích dắc qua điểm TCVĐ: Đi gấu bò chuột

- Hoạt động bổ trợ: + Bài hát: “Chị ong nâu em bé " Thơ: Ong bướm

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết bị dích dắc qua điểm theo yêu cầu - Biết cách chơi trò chơi

2/ Kĩ năng:

- Rèn khéo léo, phối hợp tay, chân mắt góp phần phát triển thể lực,sức khỏe cho trẻ Rèn cho trẻ phản xạ nhanh nhẹn chơi trò chơi

3/Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể,biết lắng nghe ý học.Biết giữ gìn vệ sinh thân thể,vệ sinh mơi trường,biết lợi ích việc luyện tập thể dục

- Trẻ u thích mơn học II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Phấn, xắc xơ, nhạc, điểm đặt dích dắc - Sân tập sẽ, an toàn

2.Địa điểm tổ chức: Ngoài sân tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định:

- Cho trẻ hát “Chị ong nâu em bé” + Chúng vừa hát hát nói gì? + Con ong có ích lợi gì?

+ Chúng phải làm để bảo vệ lồi vật? - Giáo dục trẻ không vứt rác xuống nước để bảo vệ môi trường nước…

- Cô kiểm tra sức khỏe 2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô thực vận động có đồng ý khơng?

3 Hướng dẫn:

a.Hoạt động 1: Khởi động.

- Cho trẻ khởi động theo bài“ Thể dục sáng’’ kiểu chân Sau chuyển đội hình hàng ngang b Hoạt động 2: Trọng động.

* Tập tập phát triển chung: Cô hướng dẫn trẻ tập

- Trẻ hát - Con ong

- Trẻ kể tên vật - Trẻ trả lời

- Lắng nghe

(12)

các động tác

+ Động tác tay: Đánh xoay tròn cánh tay + Động tác chân: Khuỵu gối.( NM)

+ Động tác bụng: Đứng quay người sang bên + Động tác bật: Bật phía

( Cơ động viên trẻ tập tập động tác…) - Cơ cho trẻ chuyển đội hình đứng hàng đối diện * Vận động bản: “Bị díc đắc qua điểm

- Muốn thục tốt vận động quan sát lên cô làm mẫu hướng dẫn cách thực + Cô tập mẫu lần 1: Khơng phân tích

+ Các vừa quan sát thực vận động gì? + Cơ tập mẫu lần 2: Phân tích

- Hơm thực vận động “ bị dích dắc qua điểm”

TTCB: Bàn tay cảng chân áp ats sàn đầu ngẩng mắt hướng thẳng phía trước

Thực hiện: thực bào bàn tay cẳng chân kết hợp chân tay bò từ điểm xuất phát phía phải trước bị theo điểm dích dắc bị đến điểm cuối bị ý khơng chạm vào vật đặt đường dích dắc

- Cơ làm mẫu lại toàn động tác + Gọi trẻ lên tập mẫu

+ Bạn vừa thực vận động gì?

+ Khi bị theo đường díc dắc phải bị nào? + Các có muốn thực giống bạn khơng? - Cho trẻ thực

+ Lần 1: Cô mời trẻ lên thực ( trẻ thực cô ý quan sát sửa sai cho trẻ động viên trẻ kị thời…)

+ Lần 2: Mời trẻ đội lên thực + Lần 3: Cho đội thi đua với nhau.( kết hợp mở nhạc nhỏ cho trẻ nghe)

- Cơ bao qt khuyến khích trẻ thực - Cô mời trẻ thực xuất sắc lên thực lại vận động

- Tập tập PTC cô

- Trẻ đứng hàng đối diện - Trẻ lắng nghe

- Vâng - Trẻ quan sát - Cô khuỵu gối

- Trẻ lắng nghe

- Quan sát cô tập mẫu - Lắng nghe + quan sát

- Một trẻ lên tập mẫu

- Đi khuỵu gối, ván dốc

- Trẻ nhận xét - Có

- Trẻ thực

- Trẻ thi đua

- trẻ lên thực lại vận động

(13)

- Củng cố: Các vừa thực vận động gì? * Trò chơi vận động: “Đi gấu bò chuột’’ - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần ( trẻ chơi cô ý quan sát động viên, khuyến khích trẻ chơi )

- Nhận xét sau chơi… c Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng… 4 Củng cố:

- Hỏi trẻ hôm tập vận động gì? - Chúng chơi trị chơi ?

5 Kết thúc:

-Nhận xét - tuyên dương Chuyển hoạt động -Cho trẻ đọc thơ “ Ong bướm”

- Trẻ lắng nghe - Chơi trò chơi - Trẻ vỗ tay

- Đi nhẹ nhàng 1- vòng -Trả lời cô

- Trẻ đọc bài

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(14)

Thứ ngày 07 tháng 01 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH:

Tìm hiểu vịng đời bướm

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : - Hát : Con bướm vàng - Trị chơi : Chung sức, kết nhóm I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức:

Trẻ nói vịng đời phát triển bướm trải qua giai đoạn: : Bướm đẻ trứng ->trứng nở thành sâu -> sâu thành kén nhộng -> nhộng thành bướm Nói đặc điểm, cấu tạo, nơi sống, thức ăn bướm

- Trẻ biết loại bướm khác nhau, số lợi ích bướm (Giúp thụ phấn) 2 Kỹ năng:

- Mở rộng vốn từ rèn trẻ Sử dụng từ trứng, sâu, kén nhộng - Rèn kỹ ý, quan sát tư duy, so sánh, phân loại

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động khám phá

- Trẻ có thái độ với loại côn trùng.Trẻ biết tránh xa trùng có hại II CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng cô:

- Bài giảng điện tử: powerpoint

- Cảnh vườn hoa Nhạc ghi hát “ Gọi bướm”, “ Điều kỳ diệu quanh em” “ Con bướm vàng” Trang phục mũ sâu, mũ bướm

* Đồ dùng trẻ

- Mỗi trẻ lơ tơ về1 q trình phát triển bướm để trẻ chơi trò chơi, bảng đa tranh, hình ảnh vịng đời phát triển cảu bướm Bút màu, hồ dán

(15)

Hoạt động cô HĐ trẻ 1.Ổn định tổ chức:

- Xin chào mừng tất bé đến với chương trình “ Khoa học vui”

2 giới thiệu bài:

- Cùng đến với chương trình xin mời tất cô, bạn nhỏ lớp A2 đón xem hoạt cảnh “ Điều kỳ diệu sâu bướm”

3 Hướng dẫn:

3.1 Khám phá vòng đời phát triển bướm

Và để biết thêm điều kỳ diệu bướm tìm hiểu

* Giới thiệu hình ảnh trứng bướm - Đây hình ảnh gì?

- Con bướm làm gì? - Trứng bướm nào?

- Các thấy trứng bướm đâu? - Tại trứng bướm lại lá? (Bướm mẹ đẻ trứng cây)

- Cơ chốt: Vịng đời bướm giai đoạn trứng Bướm thường đẻ trứng Trứng bé có nhiều hình dạng khác chủ yếu dạng hình cầu + Trẻ lên tìm gắn hình ảnh trứng bướm

* Giới thiệu hình ảnh sâu

Các thử tưởng tượng xem điều xảy trứng nở?

( Cô cho trẻ xem hình ảnh trứng nở thành sâu) - Các thấy đây? Đó ?

Như trứng lớn lên nở thành sâu - Vậy sâu ăn để lớn lên?

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Vâng ạ

- Con bướm - Đang đẻ trứng - Nhỏ

-

- Lắng nghe

Trẻ gắn

Trẻ trả lời - Con sâu ạ

(16)

(Sâu ăn để lớn)

- Các thấy hình dáng sâu nào? - Con sâu có màu gì?

- Vì sâu thường có màu xanh?

- Theo sâu nhóm trùng có lợi hay có hại? - Vì biết sâu trùng có hại

+ Ngồi sâu bướm mà cac quan sát biết loại sâu khác khơng?

- Chyện sảy sờ vào chúng - Nếu bị đốt làm gì?

+ Trẻ lên tìm gắn hình ảnh sâu * Giới thiệu hình ảnh kén nhộng

Sau thời gian ăn sâu bướm lớn lên tìm nơi để hóa nhộng

- Các nhìn xem hình ảnh gì? ( Cho trẻ xem hình ảnh kén nhộng) - Sâu làm để tạo kén nhộng ?

( Sâu già tự nhả tơ để bao bọc lấy thân mình) - Khi kén nhộng sâu làm gì?

Cô chốt: Khi kén, sâu gọi “ nhộng” phát triển chân cánh, sau kén khơ nứt vỏ bướm xinh đẹp chui với đầy đủ chân cánh

+ Trẻ lên tìm gắn hình ảnh kén nhộng * Giới thiệu hình ảnh bướm (Cho trẻ xem hình ảnh bướm)

Từ kén nhộng trở thành bướm

- Vậy có nhận xét đặc điểm bướm? - Vịi bướm có tác dụng gì? Thức ăn bướm gì? - Mắt bướm để làm ?

- Râu bướm để làm gì?

- Nhỏ dài - Màu xanh - Có hại

- Trả lời - Trẻ gắn

- Quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ gắn

Trẻ trả lời

(17)

- Râu bướm ngồi làm đẹp cho bướm cịn cần ăng ten giúp bướm định hướng bay

- Tại bướm bay được?

- Bạn có nhận xét cánh bướm?

( Cánh bướm mỏng, phủ bề mặt cánh lớp phấn mỏng có nhiều màu sắc rực rỡ)

- Bướm thường sống đâu?

+ Tại bướm thường sống nơi có nhiều hoa? ( để hút mật hoa, góp phần việc giúp hoa thụ phấn ) + Bướm xếp vào nhóm gì? (cơn trùng)

+ Vì bướm gọi trùng?

=> trùng có phần (đầu- ngực – bụng) phần ngực có chân

+ Bướm trùng có lợi hay có hại? biết? Các lồi bướm có ích, bướm giúp thụ phấn, cho hoa thơm trái lồi bướm cịn làm đẹp cho thiên nhiên Nhưng bạn nhỏ bắt bướm để chơi có hại cho sức khỏe cánh bướm có lớp phấn bụi hít phải khơng tốt cho sức khoẻ

+Trẻ lên gắn hình ảnh bướm

- Bạn giỏi kể cho số loại bướm mà biết

-Ngoài bướm vừa quan sát vừa kể có nhiều loại bướm

+ Cơ cho trẻ xem hình ảnh loại bướm - Tại cánh bướm lại có nhiều màu sắc?

(Vì có nhiều loại trùng thường thay đổi hình dáng bên ngồi để thích ứng với môi trường sống, ngụy trang để tránh vật khác công

+ Các để trở thành bướm xinh đẹp

- Có cánh - Trẻ trả lời

- Cơn trùng ạ

Trẻ trả lời

- Có ích ạ - Trẻ trả lời

- Trẻ gắn Trẻ gắn

- Trẻ xem hình ảnh loại bướm

(18)

các bướn phải trải qua giai đoạn Là giai đoạn ?

Cô khái quát: Trải qua giai đoạn bướm mẹ đẻ trứng cây, trứng lớn lên nở thành sâu con, sâu già nằm tổ kén nhộng, tổ kén khô nứt vỏ bướm chui hóa thành bướm với đầy đủ chân cánh

Các nhà khoa học nghiên cứu quay q trình phát triển bướm

+ Cơ cho trẻ xem video vòng đời phát triển bướm

+ Để cho chương trình “ Khoa học vui ” ngày hơm vui hát “ Gọi bướm”

cho vui

3.2 Trò chơi luyện tập * TC1: Trị chơi "chung sức "

- Cơ thấy bạn hát hay múa giỏi cô tặng cho trò chơi “chung sức ” để chơi trị chơi chuẩn bị cho tổ tranh vòng đời phát triển bướm nhiện vụ các tô màu, dán xếp tranh theo thứ tự vòng đời phát triển bướm

Thời gian chơi bắt đầu kết thúc nhạc đội tô đẹp, dán đội chiến thắng

Cô kiểm tra kết cảu đội * TC2: Kết nhóm

Các chọn cho 1lơ tơ q trình phát triển bướm, thành vịng trịn vừa vừa hát có hiệu lệnh cô bạn kết thành nhóm có lơ tơ theo q trình phát triển bướm

lần 2, nhóm đổi lơ tơ cho 4 Củng cố:

- Lắng nghe

Trẻ xem vi deo

Trẻ hát ,vận động nhịp nhàng theo

“ Gọi bướm”

Trẻ nhóm thực

(19)

- Hỏi trẻ tên học

5 Kết thúc: đọc thơ “ ong bướm”

- Trẻ đọc bài

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Thứ ngày 08 tháng 01 năm 2020

(20)

Trò chơi với chữ b,d,đ

Hoạt động bổ trợ: Tc: Nhanh mắt nhanh tay, tìm chữ theo hiệu lệnh I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1 Kiến thức

- Trẻ nhận biết, phân biệt, phát âm xác chữ b, d, đ nắm cấu tạo chữ b, d, đ thơng qua trị chơi

- Trẻ nắm luật chơi biết chơi trò chơi với chữ b, d, đ 2 Kỹ năng

- Trẻ phát âm chuẩn, rõ ràng chữ b, d, đ

- Trẻ nhận biết phân biệt chữ b, d, đ thơ “Anh đom đóm” - Có kỹ làm việc theo nhóm

3 Thái độ

- Trẻ biết phối hợp với trò chơi vận động - Biết tuân thủ luật chơi

- Ý thức, thái độ tích cực tham gia hoạt động II/ Chuẩn bị

- túi sỏi

- Nhạc hát “Con cào cào”, “đố bạn” nhạc sôi động - khổ giấy A2 viết nội dung thơ “Anh đom đóm” - ngơi nhà gắn chữ b, d, đ

- bút Thẻ chữ cái,.Vịng thể dục, Xắc xơ 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp

III/ Tiến trình hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định lớp, gây hứng thú

- Các lại với nào! Cơ có tin vui muốn dành cho lớp chúng mình, có muốn biết tin vui khơng?

- Bây nhắm mắt lại xem có q muốn dành tặng lớp nhé!

- Cơ có q đây?

- Chúng đọc lại chữ b, d, đ nào? 2 giới thiệu bài:

- Giờ học hôm cô cho lớp ơn lại nhóm chữ b, d, đ qua nhiều trò chơi để thử tài

- Bây sẵn sàng để tham gia trò chơi chưa?

3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Trò chơi với chữ b, d, đ a/ Trị chơi 1: Tìm chữ theo hiệu lệnh + Lần 1: Tìm thẻ chữ theo tên gọi (1 lần)

- Cách chơi: Cô phát cho bạn rổ đồ dùng rổ có nhiều chữ cái, nhiệm vụ nghe cô gọi tên chữ tìm thật nhanh rổ

- Trẻ lại gần

- Trẻ trả lời - Trẻ đọc cô

- Rồi

(21)

chữ giơ lên đọc to nhé! - Trò chơi bắt đầu

“Tìm chữ, tìm chữ” - Tìm cho chữ b

- Cô kiểm tra thẻ chữ trẻ, cho trẻ dùng tay tô theo nét chữ quay thẻ chữ lại đọc nào!

- Tiếp tục cho trẻ tìm chữ d, đ

+Lần : Tìm thẻ chữ theo đặc điểm ( lần) - Bây đố khó

“ Tìm chữ, tìm chữ”

- Chúng tìm cho chữ có:

- Một nét sổ thẳng bên trái nét cong trịn khép kín bên phải

- Cô kiểm tra thẻ chữ trẻ, cho trẻ đọc - Tiếp tục cho trẻ tìm chữ d, đ

- Một nét cong tròn khép kín bên trái nét sổ thẳng bên phải

- Có nét nét cong trịn khép kín bên trái, nét sổ thẳng bên phải có nét ngang phía

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi

b/ Trò chơi 2: Nhanh mắt, nhanh tay.

- Trị chơi thứ có tên gọi “Nhanh mắt, nhanh tay”

- Để tham gia trị chơi nhanh nhẹn tạo cho cô thành đội chơi nào!

- Trên bảng có thơ “Anh đom đóm” - Cả lớp đọc to thơ cô nhé!

- Trong thơ có chứa nhiều chữ b, d, đ nhiệm vụ đội là: Khi nói bắt đầu, thành viên đội bật thật nhanh vào vòng lên dùng bút gạch chân chữ b, d, đ có thơ Chúng nhớ gạch chân chữ b, d, đ không gạch sang chữ khác, người gạch chân chữ Sau gạch chân xong, chạy thật nhanh đội vỗ tay vào vai bạn đầu hàng, bạn bắt đầu bật vào vòng thực tương tự Thời gian thực vịng nhạc Nếu bạn khơng bật vào vòng hay gạch chân chữ liền lúc bị phạm quy, chữ khơng tính Đội gạch nhiều chữ đội chiến thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi, trẻ đứng quan sát để phát đội khác phạm luật

- Cô kiểm tra kết đếm chọn thẻ số tương ứng c/ Trò chơi 3: Xếp chữ sỏi

- Trò chơi trò chơi “Xếp chữ sỏi”, để tham gia trò chơi bạn nhanh nhẹn đội hình chữ U

- Trẻ trả lời - Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ đọc thơ cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe

(22)

nào!

- Cô tặng cho bạn 20 viên sỏi lên chọn đếm đủ 20 viên nhé!

+ Lần 1: Cô cho trẻ xếp chữ theo tên gọi

- Khi nói “Xếp chữ, xếp chữ” lắng nghe xem yêu cầu xếp chữ nhanh tay xếp chữ nhé!

- “Xếp chữ, xếp chữ” - Cả lớp xếp cho cô chữ b

- Cơ theo dõi trẻ xếp sau cho trẻ đọc - Lần lượt cô cho trẻ xếp chữ d, chữ đ

+ Lần 2: Cô tả nét chữ trẻ xếp - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát, nhận xét trẻ chơi d/ Trị chơi 4: Tìm nhà

- Cách chơi: Cơ có ngơi nhà, ngơi nhà có tranh vật tên gọi có chứa chữ (b, d, đ) Các vòng tròn vừa vừa hát bài: Trời nắng trời mưa hát đến câu mau mau nhà thì:

+ Bạn cầm thẻ chữ ngơi nhà tương ứng với chữ

- Bạn tìm sai phải nhảy lị cị vịng quanh lớp - Cơ tổ chức cho trẻ chơi (2 – lần)

- Sau lần chơi cô kiểm tra thẻ chữ mà trẻ nhà 4 Củng cố:

Cô nhận xét học

- Cô khen ngợi động viên trẻ 5: Kết thúc

- Cô cho trẻ hát : Con chim non chuyển hoạt động

- Trẻ lên lấy sỏi - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe cô nhận xét

- Trẻ hát chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(23)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với toán:

- Tách gộp đối tượng thành phần khác nhau Hoạt động bổ trợ: + Bài hát “ Chị ong nâuvà em bé” + Bài vè: “Vè loài vật”

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tách gộp đối tượng thành nhiều phần với số lượng khác gộp lại trở số lượng ban đầu

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, so sánh, chia nhóm - Phát triển ghi nhớ có chủ định

3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ có ý thức học tập biết giữ gìn đồ dùng học tập Trẻ biết chăm sóc bảo vệ vật

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Cơ trẻ có bướm, thẻ số từ 1-8 Bảng chia, que chỉ, rổ đựng… - Các nhóm vật có số lượng phạm vi để xung quanh lớp

- Các bến có gắn số 2.Địa điểm tổ chức: - Trong Lớp

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ổn định.

-Hát vận động theo “Chị ong nâu em bé”

- Các bạn vừa hát gì?

- Trong hát nhắc đến vật nào? - Những vật sống đâu?

=> Giáo dục trẻ yêu quý vật… Giới thiệu bài:

- Bài học hôm cô học “Tách gộp đối tượng thành phần khác

” Bây thi đua học thật giỏi nhé. Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 8.

- Các có muốn bắt bướm cô không? - Cô cho trẻ xung quanh lớp quan sát xem lớp hơm có gì?

+ Có ong? ( cho trẻ đếm) + ong tương ứng với thẻ chữ số mấy?

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

- Lắng nghe

- Có - Trẻ trả lời

(24)

( cho trẻ giơ số ngón tay tương ứng)

- Cho trẻ đếm nhóm vật khác tương tự * Tc: Thi xem tinh hơn

- Cô gõ sắc xô lắng nghe xem gõ tiếng nói số lượng vỗ tay bàng số lượng

- Tiếp theo nói số lượng làm thỏ bật nhảy số tiếng

+ Cơ nói : Số Số 8,9,6…

- Cô định bắt hết bướm mang

* Hoạt động 2: Tách gộp nhóm có số lượng 8. - Chúng đếm xem bắt bướm? bướm tương ứng với thẻ chữ số mấy?

- Các lấy đếm xem rổ có bướm

- Trên bảng cô vẽ đường để chia bảng làm phần Bây từ bướm tách sang bên tay trái Hỏi bên tay phải bướm?

+ Con có nhận xét số lượng bướm nhóm vừa tách so với số bướm ban đầu?

+ Bây gộp nhóm bướm lại số lượng bướm nào?

+ Bây bạn có cách tách số bướm làm phần khác so với cách tách cô? ( Mời 2- trẻ nêu cách chia mình) + Bạn có cách tách giống bạn? + Bạn có cách chia khác?

- Cho trẻ tự chia phần bảng theo ý trẻ ( Cô quan sát kiểm tra kết trẻ) + Các đếm phía bên phải có bướm?

+ Phía bên trái bảng có bướm?

+ Bạn chia phía bên phải bảng có bướm giơ tay?

+ Phía bảng cịn lại có bướm? + Bạn chia bên trái có bướm?

+ Phía bảng bên phải cịn bướm? - Cơ hỏi với số lượng khác Các gộp hết số bướm lại xem chúng có bướm?

- Bây chia tiếp bạn có cách chia khác

- Trẻ đếm gắn số -Trẻ chơi trò chơi - Trẻ ý

- Trẻ đếm - Số

- Trẻ lấy đếm số bướm

- Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét

- Bằng số lượng ban đầu

- Trẻ tách theo yêu cầu

- Trẻ trả lời

- Trẻ tự chia - Trẻ trả lời

(25)

- Hướng dẫn trẻ chia theo cách bạn vừa nêu, sau hỏi kết chia bạn

- Tiếp theo cho 2-3 trẻ đưa cách chia khác cho bạn làm theo

* Các gộp hết số bướm lại chia theo hiệu lệnh cô

+ Chia bên phải có bướm hỏi bên trái có bướm?

+ Chia bên trái có bướm hỏi bên phải có bướm?

- Sau lần tách gộp cô cho trẻ tìm số tương ứng đặt vào nhóm

- Cô cho trẻ vừa đếm vừa cất số bướm + Từ bướm có cách tách làm phần? Là cách nào?

- Cô hệ thống lại cách tách thành ba, bốn phần: 2-6; 3-3-2; 1-3-2-2; 1-2-3-2

=> Cô khái quát lại: Từ nhóm có số lượng tách nhiều nhóm nhỏ khác gộp lại số lượng ban đầu * Hoạt động : Luyện tập tách gộp số lượng 8 - Trò chơi “ Thi xem chọn đúng”

- Cách chơi: Các đặt chữ số lên phía trước mặt nghe làm theo hiệu lệnh cô: Hãy chọn số để ghép với có số lượng Ví dụ: Chọn cặp số số

Chọn cặp số số

- Cô quan sát chơi trẻ ( Cô động viên trẻ kịp thời)

- TC: “ Về bến”

- Cách chơi: Cô phát cho trẻ thẻ số 2,3 5, giới thiệu có bến tàu, bến xe sân bay có gắn số 4,6,7 có hiệu lệnh “Về bến” trẻ phải tìm cho bến có số gộp lại với số có số lượng

- Luật chơi :Ai sai phải nhảy lò cò hát hát chủ đề

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 Củng cố:

- Hơm thực hoạt động gì?

- Hơm tách gộp số lượng phạm vi mấy?

- Chúng chơi trị chơi ?

=> Về nhà tập tách gộp số lương cách khác cho ông bà, bố mẹ xem

- Trẻ trả lời

- Trẻ gộp lại

- Trẻ đếm cất số bướm - Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

(26)

nhé!

5 Kết thúc:

- Nhận xét – Tuyên dương- Chuyển hoạt động. - Cho trẻ đọc “ Vè loài vật””

- Trẻ đọc

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ………

(27)

TÊN HOẠT ĐỘNG : Tạo hình

Vẽ kiến vân tay Hoạt động bổ trợ: Bài hát :

I Mục đích - yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ biết sử dụng màu nước để tạo sản phẩm tranh kiến.

- Trẻ biết phối hợp ngón tay để vẽ thành kiến biết lựa chọn màu nước cho phù hợp Biết nhận xét bạn màu sắc, hình dáng

2 Kỹ năng

- Rèn cho trẻ kĩ quan sát, ý, tư duy, ghi nhớ, sáng tạo

- Kĩ sử dụng màu nước, rèn trẻ khéo ngón tay, tỉ mỉ, cẩn thận 3 Thái độ

- Biết tôn trọng sản phẩm tạo ra, giữ gìn vệ sinh - Yêu quý bảo vệ vật có ích

II Chuẩn bị

1/ Đồ dùng cô, trẻ

- Tranh vẽ bướm vân tay, tạo hình, màu nước, đĩa nhựa, bơng thấm, khăn lau, bút chì Nhạc hát chủ đề

2/ Địa điểm: Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1 Ổn định tổ chức - Trị truyện, gây hứng thú.

- Cơ cho trẻ đọc đồng dao: Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cộc Leo leo vào Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cộc leo vào leo - Bài đồng dao nói gì?

- Các quan sát xem tranh có gì? Trong trùng vật có ích?

- Con vật có hại cho sống người? - Giáo dục trẻ: bảo vệ không bắt vật , chim có ích, tránh xa vật có hại

2 Giới thiệu bài - Truyền tin -truyền tin

- Các hơm lớp mở hội thi “Bé tập làm hoạ sỹ” để thi tài với xem bạn vẽ tranh kiếntheo cách đặc biệt, sáng tạo nhất, có đồng ý khơng ! - Trước vào hội thi tặng cho

- Con kiến - Trẻ quan sát - Trẻ kể

- Con kiến, ruồi, muỗi

- Tin gì-tin

(28)

quà 3 Nội dung

a Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại qua tranh mẫu

- Tranh vẽ nào?

- Các có nhận xét tranh?

- Cơ cho trẻ miêu tả đặc điểm kiến? Có màu gì? Ngồi phía đầu kiến cịn có gì? -Con kiến gồm có phần?

Phần thân vẽ nào? Trên phần thân có phận gì?

- Phần bụng kiến vẽ nào?

- Con có nhận xét bố cục tranh? Trên tranh họa sĩ vẽ hình kiến chất liệu gì? Chú vẽ cách nào?

- Các có muốn vẽ kiến cách vẽ họa sĩ không? Các quan sát cô vẽ mẫu trước

b Hoạt động 2: Cô vẽ mẫu

- Để tranh đẹp cân đối việc dầu tien phải xác định bố cục bước tranh cho cân đối

- Có màu nước màu

- Đầu tiên cô đặt ngắn, nhúng đầu ngón taytrỏ vào đĩa màu, nhấc ngón tay ấn mạnh đầu ngón tay lên tờ giấy để làm phần đầu kiến , tiêp theo phần thân kiến nhúng đầu ngón tay út vào đĩa màu khác ấn tiếp lên vệt màu trước tạo thành thân kiến sau dó dùng ngón tay để in dấu tay làm phần ụng kiến, làm đầu ngón tay, dùng bút chì vẽ thêm thân râu kiến nét cong vẽ chấm tròn làm mắt kiến

- Với cách vẽ màu nước phải ý điều gì? (khơng chấm nhiều màu nước quá, không dây bẩn vở, vẽ xong phải lau tay ngay)

- Các vẽ kiến màu nước nào? tư ngồi sao?

- Bây muốn thể tài khéo léo chưa nào, vẽ tranh kiến thật đẹp

c Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ vẽ Cơ đến bên trẻ hỏi trẻ vẽ vật gì? Con chọn màu nước màu gì? Với màu nước làm cách để vẽ kiến? Vì chọn màu đó?

- Cơ quan sát gợi ý, gíúp đỡ trẻ vẽ thấy trẻ lúng

- Con kiến

- Vẽ màu nước - Quan sát

- Có đầu, thân, đi, râu - Có râu

- Trẻ nhận xét

- Vẽ màu nước Bằng vân tay - Trẻ trả lời - Vâng

- Trẻ lắng nghe cô phân tích cách vẽ

- Trẻ ý

- Không dây bẩn - Trẻ trả lời

(29)

túng, ý sửa trẻ tư ngồi, cách vẽ cho đẹp - Cô mở nhạc hát chủ đề cho trẻ nghe d Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm

- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm theo tổ

- Cho trẻ nhận xét mình, bạn

- Con thích bạn? Vì thích đó? - Cơ nhận xét chung, tuyên dương bạn vẽ kiến vân tay đẹp, động viên bạn vẽ chưa đẹp cần cố gắng

- Cho trẻ có sản phẩm đẹp trưng bày góc nghệ thuật 4 Củng cố

- Hôm cô vẽ nào? - GD: yêu quý bảo vệ sản phẩm làm 5 Kết thúc:

- Nhận xét - tuyên dương - Chuyển hoạt động

- Trẻ mang lên trưng bày

- Trẻ nhận xét

- Trẻ nghe cô nhận xét - Trẻ mang góc - vẽ kiến vân tay

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

Ngày đăng: 09/02/2021, 00:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w