Tăng cường liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ cây dược liệu tại Bắc Giang (LV thạc sĩ)

107 361 0
Tăng cường liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ cây dược liệu tại Bắc Giang (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng cường liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ cây dược liệu tại Bắc Giang (LV thạc sĩ)Tăng cường liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ cây dược liệu tại Bắc Giang (LV thạc sĩ)Tăng cường liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ cây dược liệu tại Bắc Giang (LV thạc sĩ)Tăng cường liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ cây dược liệu tại Bắc Giang (LV thạc sĩ)Tăng cường liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ cây dược liệu tại Bắc Giang (LV thạc sĩ)Tăng cường liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ cây dược liệu tại Bắc Giang (LV thạc sĩ)Tăng cường liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ cây dược liệu tại Bắc Giang (LV thạc sĩ)Tăng cường liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ cây dược liệu tại Bắc Giang (LV thạc sĩ)Tăng cường liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ cây dược liệu tại Bắc Giang (LV thạc sĩ)Tăng cường liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ cây dược liệu tại Bắc Giang (LV thạc sĩ)Tăng cường liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ cây dược liệu tại Bắc Giang (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG THỊ THU TRANG TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP HỘ NÔNG DÂN TRONG SẢN XUẤT TIÊU THỤ CÂY DƯỢC LIỆU TẠI BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG THỊ THU TRANG TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP HỘ NÔNG DÂN TRONG SẢN XUẤT TIÊU THỤ CÂY DƯỢC LIỆU TẠI BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM VĂN HẠNH THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập thực luận văn giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Trước hết, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Văn Hạnh - Người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo, Cán phòng Đào tạo Phòng, Khoa chuyên môn trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh tạo điều kiện giúp đỡ hướng dẫn tận tình cho trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn nhiều tới gia đình tôi, bạn bè, đồng nghiệp bên tôi, động viên, chia sẻ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG .viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA MỐI LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VỚI NÔNG DÂN 1.1 Một số vấn đề liên kết kinh tế liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân 1.1.1 Một số vấn đề liên kết kinh tế 1.1.2 Một số vấn đề liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân 13 1.2 Nội dung liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân 17 1.2.1 Lĩnh vực liên kết doanh nghiệp chế biến với nông dân 17 1.2.2 Hình thức cấu trúc tổ chức liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân 21 1.2.3 Các qui tắc ràng buộc liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân 25 1.2.4 Quản trị thực liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân 26 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến mối liên kết doanh nghiệp hộ nông dân 28 1.3.1 Các nhân tố bên 28 1.3.2 Các nhân tố bên 30 iv 1.4 Kinh nghiệm thực tiễn 33 1.4.1 Kinh nghiệm số vùng nước 33 1.4.2 Những học vận dụng tỉnh Bắc Giang 36 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.2 Phương pháp thu thập, xử lý liệu 38 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 38 2.2.4 phương pháp nghiên cứu trường hợp 39 2.2.5 Mẫu nghiên cứu 39 2.2.6 Thiết kế liệu 40 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 2.3.1 Nhóm tiêu chí đánh giá kết thực liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân 42 2.3.2 Tiêu chí đánh giá hiệu liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân 43 Chương THỰC TRẠNG MỐI LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP VỚI HỘ NÔNG DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG TRỒNG, CHẾ BIẾN TIÊU THỤ DƯỢC LIỆU Ở TỈNH BẮC GIANG 45 3.1 Đặc điểm kinh tế xã hội chung tỉnh Bắc Giang 45 3.1.1 Vị trí địa lý 45 3.1.2 Đặc điểm địa hình 46 3.1.3 Khí hậu 47 3.1.4 Tình hình phát triển kinh tế-xã hội 47 3.1.5 Nguồn tài nguyên dược liệu 49 3.2 Thực trạng mối liên kết kinh tế doanh nghiệp với hộ nông dân hoạt động trồng, chế biến tiêu thụ dược liệu 50 3.2.1 Thực trạng lĩnh vực liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân hoạt động trồng, chế biến, tiêu thụ dược liệu 50 v 3.2.2 Thực trạng hình thức cấu trúc tổ chức liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân hoạt động trồng, chế biến tiêu thụ dược liệu 52 3.2.3 Thực trạng ràng buộc liên kết doanh nghiệp hộ nông dân hoạt động trồng, chế biến tiêu thụ dược liệu 55 3.2.4 Thực trạng quản trị liên kết doanh nghiệp hộ nông dân hoạt động trồng, chế biến tiêu thụ dược liệu 59 3.3 Đánh giá thực trạng liên kết kinh tế doanh nghiệp với hộ nông dân hoạt động trồng, chế biến tiêu thụ dược liệu 62 3.3.1 Những kết đạt 62 3.3.2 Những hạn chế, tồn 63 3.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 65 Chương GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG MỐI LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP VỚI HỘ NÔNG DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG TRỒNG, CHẾ BIẾN, TIÊU THỤ DƯỢC LIỆU TỪ NAY ĐẾN 2020 67 4.1 Mục tiêu phương hướng Tỉnh Bắc Giang với việc phát triển dược liệu 67 4.1.1 Căn xác định phương hướng, giải pháp liên kết 67 4.1.2 Quan điểm phát triển liên kết 68 4.1.3 Phương hướng phát triển liên kết 72 4.2 Giải pháp nhằm tăng cường mối liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân hoạt động trồng, chế biến tiêu thụ dược liệu từ đến 2020 74 4.2.1 Lựa chọn lĩnh vực liên kết thích hợp hoàn thiện hình thức tổ chức liên kết doanh nghiệp chế biến với nông dân 74 4.2.2 Hoàn thiện hình thức tổ chức 76 4.2.3 Hoàn thiện qui tắc ràng buộc 78 4.2.4 Nâng cao hiệu công tác quản trị thực liên kết doanh nghiệp chế biến với hộ nông dân 80 4.3 Đề xuất mô hình liên kết kinh tế doanh nghiệp với hộ nông dân hoạt động trồng, chế biến tiêu thụ dược liệu tỉnh Bắc Giang 85 4.3.1 Cơ sở thực tế nhu cầu dược liệu 85 4.3.2 Mô hình đề xuất 85 4.3.3 Tiến độ triển khai 85 vi 4.4 Một số kiến nghị 87 4.4.1 Với Doanh nghiệp 87 4.4.2 Với Nông dân 88 4.4.3 Với Tỉnh Bắc Giang 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI 94 vii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp HTX : Hợp tác xã KH&CN : Khoa học công nghệ KHCN : Khoa học công nghệ UBND : Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê diện tích địa hình tỉnh Bắc Giang 46 Bảng 3.2 Chỉ tiêu phát triển KT-XH tỉnh Bắc Giang .48 82 - Tuyên truyền, phổ biến công khai hóa chủ trương sách, pháp luật nhà nước lĩnh vực liên kết để bảo đảm quyền lợi đối tượng thủ hưởng sách biết cách tổ chức thực sách có hiệu - Tuyên truyền cách làm hay, học kinh nghiệm tốt để giúp hướng dẫn nông dân, doanh nghiệp nhà quản lý biết cách để thực có hiệu liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến kinh doanh dược liệu với nông dân - Thu thập phản ảnh kịp thời khó khăn vướng mắc, tâm tư nguyện vọng nông dân, doanh nghiệp để quan nhà nước hữu quan biết có giải pháp kịp thời xử lý tháo gỡ - Tuyên truyền giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật, tuân thủ hợp đồng liên kết doanh nghiệp với nông dân Nâng cao dần ý thức đạo đức cho nông dân doanh nghiệp, chống chủ nghĩa hội trình ký kết thực hợp đồng Để làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục cần huy động nhiều lực lượng nhiều hình thức tuyên truyền khác * Về lực chọn đối tác để ký kết hợp đồng, xem khâu có ý nghĩa quan trọng cho việc thực thành công quan hệ liên kết vì: + Với doanh nghiệp vấn đề đặc nên ưu tiên thiết lập liên kết với đối tượng nông dân nào? Nếu vấn đề nguyên liệu chất lượng sản phẩm để phục vụ xuất khẩu, để thích ứng với trình độ công nghệ cao chế biến, để cung ứng cho khách hàng tiêu thụ khó tính, chuyên biệt; cần lựa chọn nông dânkinh nghiệm sản xuất, có khả tiếp thu tiến kỹ thuật, có tinh thần trách nhiệm cao việc xử lý phân loại sản phẩm theo yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng doanh nghiệp, có trình độ văn hóa định để hiểu thực phương pháp đánh giá chất lượng ghi chép sổ sách chứng từ theo yêu cầu qui trình xác nhận nguồn gốc xuất xứ Nếu vấn đề then chốt doanh nghiệp qui mô nhỏ, thiếu vốn để đầu tư cho nông dân, thiếu nguồn nhân lực để quản lý vùng nguyên liệu hợp đồng, cần ưu tiên lựa chọn đối tượng nông dân có qui mô sản xuất lớn, có vốn để tự đầu tư xử dụng mô hình trung gian để thực hợp đồng Mô hình trung gian hợp tác xã, tổ nhóm nông dân thông qua doanh nghiệp khác 83 * Về việc thực trình đàm phán ký kết hợp đồng: Việc thực trình đàm phán ký kết hợp đồng nhằm: + Đảm bảo cho hợp đồng phản ánh nhu cầu điều kiện, đặc điểm hai bên, nâng cao tính khả thi hợp đồng + Bản thân người nông dân cần ý thức quyền lợi việc tham gia đàm phán, không nên dễ dãi chấp nhận bàn hợp đồng soạn sẵn doanh nghiệp Khi có hội tham gia đàm phán có ý kiến kiến nghị người nông dân cần tích cực tham gia; + Doanh nghiệp khó tổ chức điều tra thăm dò nguyện vọng nông dân, tổ chức hội nghị hội thảo mời đại diện nông dân tham gia ý kiến, tổ chức đàm phán với đại diện nông dân thông qua ban chủ nhiệm Hợp tác xã, trưởng tổ nhóm nông dân, hội nông dân… + Cần phát huy vai trò Uỷ ban nhân dân xã tham gia ý kiến vào việc hình thành hợp đồng ký xác nhận hợp đồng, làm việc với doanh nghiệp + Cần qui định rõ điều khoản thể quyền lợi trách nhiệm hai bên hợp đồng * Về công tác tổ chức, cán thực hợp đồng Công tác tổ chức, cán thực hợp đồng khâu trọng yếu trình thực hợp đồng vì: + Hình thành máy quản lý thích hợp, có hiệu lực với cán bọ quản lí có lực nâng cao tính khả thi hợp đồng; + Tăng cường khả kiểm soát người nông dân hợp đồng với yêu cầu tiết giảm chi phí hạ giá thành để nâng cao giá mua sản phẩm cho nông dân; + Yếu tố thành công thực liên kết với nông dân phải tạo uy tín doanh nghiệp xây đắp lòng tin cho nông dân Điều thực thông qua hành vi nhân viên doanh nghiệp khác với loại giao dịch khác người quản lý giao dịch trực tiếp với khách hàng Để làm tốt công tác tổ chức, cán cần: + Có hình thức tổ chức thích hợp với qui mô, đặc điểm doanh nghiệp chế biến Nếu qui mô vùng nguyên liệu lớn phân bố địa bàn rộng, cần hình thành chi nhánh trạm nông vụ để quản lý vùng nguyên liệu Nếu qui 84 mô nhỏ vùng nguyên liệu tập trung, quản lý thông qua phòng nguyên liệu văn phòng công ty + Với doanh nghiệp có qui mô nhỏ vùng nguyên liệu phân tán tốt nên ủy thác quản lý hợp đồng cho tổ chức trung gian hợp tác xã nông nghiệp doanh nghiệp khác + Việc tuyển chọn nhân viên cần ý phẩm chất đạo đức, tác phong, khiếu giao tiếp với quần chúng nông dân Nếu có điều kiện ưu tiên chọn người địa phương để làm nhân viên cho để họ thuận lợi quản lý giao tiếp với nông dân + Bên cạnh đội ngũ nhân viên cần có lực lượng cộng tác viên người địa phương để hỗ trợ nhân viên thực nhiệm vụ quản lý; + Cần có sách trả lương cho nhân viên, cộng tác viên đủ sống, với hình thức trả lương thích hợp khoán sản lượng, diện tích sản xuất thu mua cho họ để họ an tâm làm nhiệm vụ hạn chế bới hành vi tiêu cực nhũng nhiễu nông dân + Cần làm tốt công tác phối hợp với quyền, đoàn thể địa phương toàn trình tổ chức sản xuất, ký kết hợp đồng thực thi hợp đồng Để làm tốt công tác nầy cần có qui chế phối hợp với địa phương; có hợp đồng trách nhiệm với địa phương, có chế độ sách cho địa phương * Về hoàn thiện giải pháp xử lý tranh chấp, tháo gỡ vướng mắc, ách tắc nhất, cấp bách thực tiễn thực liên kết để: + Nâng cao chất lượng tính khả thi cho hợp đồng; + Thể vai trò trọng yếu nhà nước trình thực hợp đồng; + Hạn chế biểu vi phạm hợp đồng, tranh chấp hợp đồng bảo vệ quyền lợi đáng cho hai bên doanh nghiệp nông dân, tăng thêm lòng tin vào giá trị thực hợp đồng Để làm tốt cần: + Hoàn thiện điều khoản hợp đồng có sở pháp lý để giải tranh chấp; + Nhà nước hội nông dân Việt Nam cần tổ chức hội nghị tư vấn pháp lý cho nông dân để tham gia vào việc góp ý cho nông dân tham gia đàm phán, ký kết xử lý tranh chấp hợp đồng 85 + Nhà nước nên có qui định giao trách nhiệm cho Uỷ ban nhân dân xã người chịu trách nhiệm việc tổ chức xử lý tranh chấp 4.3 Đề xuất mô hình liên kết kinh tế doanh nghiệp với hộ nông dân hoạt động trồng, chế biến tiêu thụ dược liệu tỉnh Bắc Giang 4.3.1 Cơ sở thực tế nhu cầu dược liệu Việt nam có khoảng 50 bệnh viện y học cổ truyền hàng nghìn phòng chuẩn trị đông y tư nhân phân bố hầu hết tỉnh thành; nhu cầu sử dụng dược phiến ước khoảng 25 ngàn tấn/năm, chủ yếu vị Bắc hàng chục nhà máy có dây chuyền chiết suất dược liệu nhu cầu 65 tấn/năm 50% vị Nam, với mức tăng trưởng nhu cầu khoảng 15-25 %/ năm,với số liệu cho thấy việc trồng phát triển dược liệu thay dần việc nhập dược liệu từ Trung quốc đáp ứng nhu cầu gia tăng việc cần thiết cấp bách, đòi hỏi phải có tầm nhìn quốc gia, chiến lược đầu tư đồng bộ, lâu dài 4.3.2 Mô hình đề xuất Mô hình đề xuất liên kết kinh tế việc trồng chế biến dược liệu Bắc giang giai đoạn 2015-2020: Mô hình liên kết bốn nhà: Doanh Nghiệp, Nhà nông, nhà khoa học nhà nước Hay mô hình liên kết đa thành phần (Đa chủ thể) 4.3.3 Tiến độ triển khai * Giai đoạn 1: Năm 2016 - 2017 - Thuê đất trồng thí điểm loại cây, với qui mô ha, giống ban đầu nhập từ Trung quốc, xây dựng qui trình GACP cho cây, đầu tư cải tạo đồng ruộng, 86 nguồn vốn doanh nghiệp, hỗ trợ nhà nước theo sách, đáp ứng 3-5 % nhu cầu doanh nghiệp, tạo tiền đề mở rộng qui mô thành Hợp tác xã cho vụ sau 2017 - Thành lập doanh nghiệp phát triển dược liệu, triển khai dự án 20.000 m2 đất.Đầu tư xây dựng trụ sở nhà máy chế biến (kho dược liệu tươi, xưởng sơ chế, chế biến, kho thành phẩm, trung tâm sản xuất giống công nghệ cấy mô, trung tâm kiểm tra chất lượng dược liệu, giới thiệu sản phẩm đặc sản cho khách du lịch, trụ sở làm việc, phụ trợ, sân vườn) - Thành lập hợp tác xã doanh nghiệp (theo luật Hợp tác xã 2012) khoảng 100 ha, chia thành nhiều đội sản xuất theo cánh đồng tập trung gần 1015 đội sản xuất để 2017 sản xuất hàng loạt thí điểm, cung cấp 200 dược liệu cho nhu cầu doanh nghiệp * Giai đoạn 2: Sau năm 2017 - Sản xuất đại trà 10 dược liệu dùng nhiều chiết suất - Tiếp tục kêu gọi thêm đối tác, nhà đầu tư tham gia vào thành lập thêm Hợp tác xã để đạt qui mô - Chuyển giao qui trình, cung cấp giống, kỹ thuật đặt hàng gia công trồng cho hộ, đội liên kết - Tìm giống tốt, xây dựng qui trình trồng, kỹ thuật, chuyển giao đặt hàng hộ tự trồng địa: Gừng, Nghệ, Thảo cho nhu cầu sản xuất cao tinh chế xuất - Đầu tư công nghệ kỹ thuật tuyển chọn giống, tạo giống, thực để tạo loại dược liệu đặc sắc, có giá trị kinh tế cao, tạo khác biệt góp phần đẩy mạnh thương hiệu dược liệu Bắc Giang (nấm tỏa dương, nấm lim xanh, nấm đông trùng hạ thảo, sâm…) Tóm lại: Mô hình cần tham gia nhà khoa học, nhà nước, phải gắn lợi ích trách nhiệm bên chuỗi giá trị mô hình thành công phát triển bền vững + Nhà nông: Đồng bào (đối tượng trực tiếp sản xuất - mong đợi có công ăn việc làm, có thu nhập ổn định, hưởng điều kiện sống ngày 87 tốt hơn) Cần tuyên truyền để bà thông tư tưởng, thấy ý nghĩa lâu dài dự án giúp xóa đói giảm nghèo bền vững +Doanh nghiệp: liên kết với Nông dân mong muốn đầu tư có hiệu đồng thời có trách nhiệm tham gia đóng góp tích cực vào công tác xã hội hóa để chương trình xóa đói giảm nghèo 135 nhà nước hoàn thành có kết tốt đẹp Để phát triển bền vững, doanh nghiệp triển khai trồng dược liệu Bắc Giang phải xác định mục tiêu lợi nhuận mục tiêu xã hội cần quan tâm, nhiệm vụ quan trọng nhận hỗ trợ từ chương trình 30a, doanh nghiệp phải giữ chữ tín với dân, phải đảm bảo quyền lợi tối thiểu cho người góp đất kinh doanh chưa có lời (trả tiền tối thiểu hiệu trồng lúa coi chi phí cấu thành giá thành sản xuất) +Nhà khoa học: Đối tượng nghiên cứu, lựa chọn, ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật để tạo sản phẩm vượt trội chất lượng, suất - Mong muốn có đơn đặt hàng nghiên cứu từ doanh nghiệp cách rõ ràng, có tính chất cam kết, ghi nhận, tôn vinh, nhận lương xứng đáng có thu nhập gia tăng từ công trình đề tài chuyển giao thành công cho doanh nghiệp + Nhà nước: Tạo hành lang để ba nhà hợp tác, đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ có hướng chiến lược phát triển khả thi để hỗ trợ khuyến khích, chia sẻ rủi ro điều kiện tự nhiên gây ra, mong muốn ba nhà hài lòng với công việc, sống thành đầu tư, ổn định đời sống xã hội, góp phần bảo vệ vững an ninh quốc gia, bước cân đối ngân sách 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Với Doanh nghiệp - Phát huy vai trò chủ đạo chủ mối liên kết - Có kế hoạch liên hệ với địa phương để địa phương tạo điều kiện cho nông dân việc quy hoạch diện tích trồng dược liệu - Hỗ trợ cho Nông dân giống, vốn - Kịp tời tư vấn khoa học kĩ thuật cho trồng, chăm bón bảo quản ban đầu (Sau thu hoạch) dược liệu - Có kế hoạch thu mua dược liệu tận nơi thu hoạch Nông dân 88 - Kịp thời toán cho Nông dân sau thu mua dược liệu - Bám sát thực tế để đầu tư giống dược liệu phù hợp với điều kiện đất đai, môi trường vùng - Đẩy mạnh tuyên truyền chế độ sách pháp luật liên quan đến quyền nghĩa vụ Nông dân, - Thường xuyên quan tâm đến nhân tố ảnh hưởng đến liên kết Doanh nghiệp với Nông dân: Sự biên động thị trường, chế quản lí nhà nước thay đổi qua nghị Đảng kì họp Quốc hội Đặc biệt thường xuyên quan tâm tới hộ Nông dân có tác động môi trường thời tiết khí hậu hay biến đổi xã hội 4.4.2 Với Nông dân Doanh nghiệp tổ chức xã hội cần giúp cho Nông dân loại bỏ chủ nghĩa hội, coi lợi ích lâu dài, giữ chữ tín, đối tác - Hoàn thiện bước tới hoàn thiện mô hình, nội dung, hình thức để thực tốt thể chế liên kết kinh tế Doanh nghiệp chế biến với Nông dân - Với lĩnh vực liên kết: Doanh nghiệp Nông dân chưa có cố gắng để tạo độ bền cho liên kết: Khi Nông dân nhận đầu tư Doanh nghiệp, cần ý nâng lao xuất đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm; Doanh nghiệp có chưa quan tâm đến giá sản phẩm có tương xứng với công sức vốn đầu tư Nông dân hay không - Chưa trọng đến Các kiểu liên kết để gắn kết Nông dân với Doanh nghiệp, liên kết Nghang để gắn kết Doanh nghiệp với Doanh nghiệp để hạn chế cạnh tranh trình mua bán dược liệu - Cần có cam kết chất lượn, số lượng sản phẩm hợp đồng - Doanh nghiệp ý đầu tư quy hoạch vùng, lựa chọn đối tác Đầu tư hợp lí giống, vốn, kĩ thuật 4.4.3 Với Tỉnh Bắc Giang - Cần tạo điều kiện cho việc quảng bá thương hiệu dược liệu tỉnh nhà qua phương tiện truyền thông thông tin đại chúng: Phát truyền hình, báo, đài - Kịp thời ngăn ngừa thiệt hại, rủi ro, tranh chấp (nếu sảy ra) kêu gọi động viên cấp quyền tham gia tích cực vào công tác vận động, bảo vệ tốt an ninh thành lao động bảo vệ nâng cao hiệu cho mối liên kết Doanh nghiệp với nhà nông địa bàn tỉnh 89 - Có kế hoạch cụ thể đạo quan quản lý thị trường, hải quan, biên phòng Bắc giang làm tốt công tác quản lý thị trường hạn chế nhập lậu dược liệu vào địa bàn - Kết hợp với Bộ Y tế Thực nghiêm chỉnh sách quản lý chất lượng chặt chẽ hơn, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Xây dựng tiêu chí kỹ thuật đấu thầu dược liệu vào bệnh viện ưu tiên sử dụng dược liệu Việt Nam trồng, truyền thông giúp công đồng hiểu chất lượng, khả sản xuất dược liệu doanh nghiệp Việt Nam - Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà khoa học, Các quan xúc tiến thương mại tiếp cận với công nghệ mới, giống để trồng hóa địa bàn tỉnh nhà Việt Nam 90 KẾT LUẬN Liên kết kinh tế Doanh nghiệp Nông dân sản xuất tiêu thụ chế biến dược liệu Việt Nam, điều kiện chế thị trường định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế Là mục tiêu phát triển kinh tế nước ta thời kì độ lên CNXH Xuất phát từ tính cấp thiết Doanh nghiệp cần sản phẩm chế biến, Nông dân cần tiêu thụ sản phẩm sản xuất Thực tế nhu cầu sống người ngày đòi hỏi nâng cao vấn đề thuốc chữa bệnh Hướng tới mục tiêu xã hội hóa phương diện Trên sở tiềm mạnh đất đai, điều kiện khí hậu địa lí; Bắc giang lại có truyền thống trồng dược liệu từ lâu đời; Được đảng nhà nước quan tâm phát triển kinh tế; Đặc biệt chương trình 30a phủ; Bắc giang , có liên kết Doanh nghiệp với Nông dân sản xuất tiêu thụ chế biến dược liệu; Sẽ làm cho kinh tế tỉnh nhà có bước phát triển mới, góp phần vào thắng lợi công công nghiệp hóa đại hóa nước nhà Để đạt mục tiêu đó, Doanh nghiệp, Chủ thể liên kết đóng vai trò chủ đạo cần ý quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho đối tác Tranh thủ điều kiện vốn có Phát huy mạnh mình, chủ động khảo sát địa bàn, xây dựng tảng mối liên kết tiến tới xây dựng phát triển mối liên kết với nông dân lĩnh vực trồng dược liệu Dần bước tạo dựng mối liên kết bền chặt lâu dài để Doanh nghiệp có đủ dược liệu cho trình sản xuất chế biến dược liệu thường xuyên liên tục hoạt động Đó kết quả, thành công không với Doanh nghiệp mà với Nông dân mục tiêu phát triển kinh tế mà Đảng ta qua kì Đại hội Trên sở phân tích lý luận thực tiễn, luận văn đánh giá trạng liên kết tìm nguyên nhân hạn chế tồn liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân trồng dược liệu tỉnh Bắc Giang Kết nghiên cứu sở để nhà quản trị doanh nghiệp hộ nông dân trồng dược liệu địa bàn tỉnh Bắc Giang nói riêng tham khảo thay đổi tư sản xuất, kinh doanh; có giải pháp để tiếp tục tăng cường mối liên kết kinh tế Giúp cho nhà quản lý kinh tế Tỉnh có kế hoạch xây dựng chương trình hỗ trợ hộ nông dân trồng dược liệu doanh nghiệp chế biên, tiêu thụ dược 91 liệu Làm sở nguồn tham khảo cho nghiên cứu liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân trồng, chế biến tiêu thụ dược liệu Để hoàn thành luận văn này, với làm việc nghiêm túc, nỗ lực thân, học viên nhận ủng hộ, quan tâm, giúp đỡ Sở khoa học công nghệ tỉnh Bắc Giang, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, Khoa sau đại học, thầy giáo, cô giáo hướng dẫn, giảng dạy Đặc biệt TS Phạm Văn Hạnh, người trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình nghiên cứu, hoàn thiện luận văn bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu điều tra trinh nghiên cứu luận văn Học viên xin trân trọng cảm ơn Tuy nhiên, đề tài thực điều kiện vừa học tập, vừa công tác, thời gian nghiên cứu không nhiều, vấn đề nêu luận văn không tránh khỏi thiếu sót, học viên kính mong đóng góp giúp đỡ thầy cô giáo hội đồng khoa học tiếp tục nghiên cứu để bổ sung hoàn thiện 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bách khoa thư Việt Nam, Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, Hà Nội Cao Đông cộng (1995), Đề tài cấp 94-98-084/ĐT, Phát triển hình thức liên kết kinh tế nông thôn tỉnh phía Bắc kinh tế thị trường Hoàng Kim Giao (1989), Các hình thức liên kết kinh tế thời kỳ độ nước ta, ý đến liên kết nông công nghiệp, liên kết ngành lãnh thổ, liên kết thành phần kinh tế, Sưu tập báo cáo kết nghiệm thu đề tài cấp nhà nước 98A-03-08 H 1989 Nguyễn Đình Huấn (1989), Liên kết kinh tế hình thức Nguyễn Đình Phan (1992), Phát triển hoàn thiện chế hoạt động, hình thức liên kết kinh tế thành phần kinh tế sản xuất-kinh doanh công nghiệp, đề tài khoa học cấp bộ, Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội Dương Bá Phượng (1995), Liên kết kinh tế sản xuất thương mại trình chuyển sang kinh tế thị trường, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Đức Thịnh (1984), Liên kết kinh tế ngành nuôi ong, LATS, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Vũ Minh Trai (1993), Phát triển hoàn thiện liên kết kinh tế doanh nghiệp công nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước ta nay, LATS Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội V.A Ti-khô-nốp (1980), Cơ sở kinh tế xã hội liên kết nông-công nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 10 Douglass C.North (1998), “Institution, institutional change and economic performance”, NXB Khoa học xã hội & Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ, Hà Nội 11 Eaton, Charles Andrew W Shepherd (2001), “Contract Farming Parnership for Growth”, FAO Agricultural Services, bulletin 93 12 Hongdong Guo Robert W Jolly (2008), “Contractual arrangements and enforcement in transition agriculture Theory and evidence from China”, Food Policy 33 13 Kurt Sartorius, Johann Kirsten (2007), “A framework to facilitate institutional arrangements for smallholder supply in developing countries: An agribusiness perspective”, Food Policy 32 14 Sukhpalsingh (2002), “Contracting Out Solutions: Political Economy of Contract Farming in the Indian Punjab”, World Development Vol 30 94 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI I THÔNG TIN Họ tên chủ hộ:……………………………………Giới tính……… Địa chỉ…………………………………………………………… Phân loại hộ:  Nghèo  Cận nghèo  Khá  Giàu  Trung bình II NỘI DUNG Xin cho biết hộ trồng loại dược liệu  Bình vôi  Sa nhân  Sâm nam  Diệp hạ châu  Kim tiền thảo  Ba kích  Hà thủ ô  Nhân trần  Đảng sâm Hộ có bán dược liệu hộ cho doanh nghiệp không?  Có  Không Hộ ký hợp đồng trồng cung cấp dược liệu cho doanh nghiệp có công bằng, bình đẳng không?  Có  Không Hộkinh nghiệm trồng dược liệu lâu năm không?  Có  Không Hộ nhận sách hỗ trợ từ doanh nghiệp gặp rủi ro không?  Có  Không Doanh nghiệp có mua hết lại số lượng dược liệuhộ trồng không?  Có  Không Theo hộ tiêu chuẩn chất lượng mà doanh nghiệp đặt có phù hợp với khả thực hộ hay không?  Có  Không Giá mà doanh nghiệp thu mua dược liệu loại nào?  Giá ổn định  Giá sàn bảo hiểm  Giá thời điểm lúc nhập hàng 95 Giá thu mua doanh nghiệp có hợp lý hay không?  Có  Không 10 Hộ nhận đầu tư từ phía doanh nghiệp không?  Có  Không 11 Hình thức hộ nhận đầu tư từ phía doanh nghiệp?  Vốn  Vật tư  Kỹ thuật  Thông tin 12 Hộ có biết thông tin thị trường tiêu thụ dược liệu không?  Có  Không 13 Hộ có biết thông tin sách quyền địa phương, Đảng, nhà nước dành cho việc trồng phát triển dược liệu không?  Có  Không 14 Thông tin hộ biết qua kênh nào?  Đài phát  Đài truyền hình  Cán doanh nghiệp  Bạn bè, hàng xóm  Cán khuyến nông địa phương  Khác 15 Nếu có người khác thu mua dược liệu với giá cao so với hộ ký với doanh nghiệp hộ sẽ?  Vẫn bán cho doanh nghiệp  Một nửa bán cho doanh nghiệp, nửa bán cho bên  Bán cho bên 16 Nếu hộ nông dân vi phạm hợp đồng thu mua dược liệu ký với doanh nghiệp Doanh nghiệp giải tranh chấp?  Thương lượng  Kiến nghị với quyền địa phương  Đưa tòa án giải  Không làm 17 Hộ có mong muốn tiếp tục ký hợp đồng với doanh nghiệp không?  Có  Không 18 Vì hộ nông dân có mong muốn tiếp tục ký hợp đồng với doanh nghiệp?  Vì thấy hộ khác làm nên làm theo 96  Vì muốn áp dụng khoa học kỹ thuật  Vì muốn bán sản phẩm với giá cao  Vì muốn bán sản phẩm với giá lúc ổn định  Vì doanh nghiệp đáng tin cậy  Vì muốn nhận vật tư đầu tư  Vì muốn tiêu thụ sản phẩm chắn 19 Khi thực việc bán dược liệu cho doanh nghiệp hộ giao đâu?  Giao nhà  Giao nơi tập trung  Giao nhà máy, trụ sở doanh nghiệp 20 Khi bán dược liệu cho doanh nghiệp hộ nhận toán nào?  Nhanh gọn, hẹn, đầy đủ  Luôn chậm trễ Thỉnh thoảng bị trễ hẹn ... KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG THỊ THU TRANG TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ HỘ NÔNG DÂN TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CÂY DƯỢC LIỆU TẠI BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản trị kinh. .. hỗ trợ hộ nông dân trồng dược liệu doanh nghiệp chế biên, tiêu thụ dược liệu; Làm sở nguồn tham khảo cho nghiên cứu liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân trồng, chế biến tiêu thụ dược liệu. .. VÀ THỰC TIỄN CỦA MỐI LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VỚI NÔNG DÂN 1.1 Một số vấn đề liên kết kinh tế liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân 1.1.1 Một số vấn đề liên kết

Ngày đăng: 18/03/2017, 00:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan