Hoàn thiện cơ chế thu bảo hiểm xã hội ở Việt Nam

181 326 0
Hoàn thiện cơ chế thu bảo hiểm xã hội ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 89 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Ký tên Phạm Trường Giang Footer Page of 89 Header Page of 89 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ðOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ðẦU CHƯƠNG 1: BẢO HIỂM Xà HỘI VÀ CƠ CHẾ THU BẢO HIỂM Xà HỘI 11 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM Xà HỘI 11 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội 11 1.1.2 Vai trò bảo hiểm xã hội 14 1.2 QUỸ BẢO HIỂM Xà HỘI VÀ THU BẢO HIỂM Xà HỘI 18 1.2.1 ðặc trưng, vai trò quỹ bảo hiểm xã hội 18 1.2.2 Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội 19 1.2.3 Khái niệm, vai trò thu bảo hiểm xã hội 20 1.3 CƠ CHẾ THU BẢO HIỂM Xà HỘI 22 1.3.1 Khái niệm chế thu bảo hiểm xã hội 22 1.3.2 Nội dung chế thu bảo hiểm xã hội 26 1.3.3 Phương pháp ñánh giá chế thu bảo hiểm xã hội .42 1.4 KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ CHẾ THU BẢO HIỂM Xà HỘI Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC RÚT RA .48 1.4.1 Kinh nghiệm xây dựng chế thu bảo hiểm xã hội số nước giới .48 1.4.2 Bài học rút cho Việt Nam 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 Footer Page of 89 Header Page of 89 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ THU BẢO HIỂM Xà HỘI Ở VIỆT NAM 63 2.1 KHÁI QUÁT HỆ THỐNG BẢO HIỂM Xà HỘI VIỆT NAM .63 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam .63 2.1.2 Mô hình tổ chức máy hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam .65 2.2 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ THU BẢO HIỂM Xà HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 71 2.2.1 Những quy ñịnh thu bảo hiểm xã hội 71 2.2.2 Tổ chức thu bảo hiểm xã hội 74 2.2.3 Thực trạng phối hợp phận hệ thống thu BHXH .82 2.4 ðÁNH GIÁ CƠ CHẾ THU BẢO HIỂM Xà HỘI 90 2.4.1 Một số tiêu chí ñánh giá chế thu bảo hiểm xã hội .90 2.4.2 Một số tiêu ñánh giá chế thu bảo hiểm xã hội .104 2.5 ðÁNH GIÁ CHUNG 111 2.5.1 Kết 111 2.5.2 Hạn chế .112 TIỂU KẾT CHƯƠNG 115 CHƯƠNG 3: ðỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ THU BẢO HIỂM Xà HỘI Ở VIỆT NAM .116 3.1 ðỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ THU BẢO HIỂM Xà HỘI 116 3.1.1 Mục tiêu chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam116 3.1.2 Các quan ñiểm chủ yếu xác ñịnh ñịnh hướng phát triển Bảo hiểm xã hội Việt Nam ñến năm 2020 119 3.1.3 Dự báo thu Bảo hiểm xã hội Việt Nam ñến năm 2020 120 Footer Page of 89 Header Page of 89 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ THU BẢO HIỂM Xà HỘI .122 3.2.1 Hoàn thiện quy ñịnh thu bảo hiểm xã hội .122 3.2.2 Tăng cường quan hệ công chúng vào hoạt ñộng bảo hiểm xã hội140 3.2.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát 144 3.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin cải cách hành .147 3.3 MỘT SỐ ðIỀU KIỆN CẦN THIẾT ðỂ THỰC HIỆN THÀNH CÔNG CÁC GIẢI PHÁP 154 3.3.1 ðối với Ủy ban Thường vụ Quốc hội Quốc hội 154 3.3.2 ðối với Chính Phủ 156 3.3.3 ðối với Bộ Lao ñộng – Thương binh Xã hội 161 3.3.4 ðối với tổ chức công ñoàn 162 3.3.5 ðối với ñại diện người sử dụng lao ñộng 162 TIỂU KẾT CHƯƠNG 164 PHẦN KẾT LUẬN 165 DANH MỤC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 Footer Page of 89 Header Page of 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Footer Page of 89 Nguyên văn L ð-TB&XH Lao ñộng – Thương binh Xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh VPðD Văn phòng ñại diện TNLð - BNN Tai nạn lao ñộng - Bệnh nghề nghiệp HCSN Hành nghiệp NLð Người lao ñộng SDLð Sử dụng lao ñộng NSNN Ngân sách Nhà nước Header Page of 89 DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ Sơ ñồ 1.1: Cơ chế thu bảo hiểm xã hội 25 Sơ ñồ 1.2: Phối hợp xây dựng sách bảo hiểm xã hội 31 Sơ ñồ 1.3: Phối hợp tuyên truyền sách bảo hiểm xã hội 32 Sơ ñồ 1.4: Phối hợp công tác tra, kiểm tra việc thực sách thu BHXH 33 Sơ ñồ 1.5 Phối hợp giải khiếu nại, tố cáo 34 Sơ ñồ 1.6: Trình tự phối hợp phận trình thu phí 36 Sơ ñồ 1.7: Phối hợp công tác kiểm tra việc thực sách BHXH 38 Sơ ñồ 2.1: Tổ chức máy hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam 67 Sơ ñồ 2.2 Mô hình tổ chức thu BHXH bắt buộc 75 Sơ ñồ 2.3 Quy trình ñối chiếu ñơn vị sử dụng lao ñộng với quan BHXH 78 Sơ ñồ 2.4 Quy trình thu BHXH ñối với ñơn vị SDLð 80 Sơ ñồ 2.5: Kiểm tra, quản lý ñối tượng tham gia BHXH 89 Sơ ñồ 3.1 Mô hình tổ chức thu BHXH bắt buộc 128 Footer Page of 89 Header Page of 89 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Vai trò, trách nhiệm bên hoạt ñộng BHXH 53 Bảng 2.1 Tình hình lao ñộng tham gia BHXH giai ñoạn 2004-2008 74 Bảng 2.2 Kết thu – chi BHXH giai ñoạn 2004- 2008 81 Bảng 2.3 Tình hình quản lý tiền thu BHXH giai ñoạn 2007-2008 88 Bảng 2.4 Tình hình tham gia BHXH giai ñoạn 2004-2008 104 Bảng 2.5 Kết cấp sổ BHXH giai ñoạn 1996-2008 106 Bảng 2.6 Tình hình nợ ñóng BHXH giai ñoạn 2004-2008 107 Bảng 2.7 Tình hình hoàn thành kế hoạch thu BHXH giai ñoạn 2004-2008 109 Bảng 2.8 Hiệu thu BHXH giai ñoạn 2004-2008 110 Bảng 3.1: Số liệu người tham gia BHXH giai ñoạn 1995-2008 120 Bảng 3.2: Dự báo thu BHXH giai ñoạn 2009-2020 122 Footer Page of 89 Header Page of 89 PHẦN MỞ ðẦU Sự cần thiết ñề tài nghiên cứu Bảo hiểm xã hội (BHXH) phận quan trọng sách an sinh xã hội quốc gia nhằm bảo ñảm thu nhập cho người lao ñộng trường hợp bị ốm ñau, thai sản, tai nạn lao ñộng bệnh nghề nghiệp, hưu trí, chết…Từ ñó góp phần ổn ñịnh ñời sống không cho thân người lao ñộng, gia ñình họ mà góp phần ñảm bảo an sinh xã hội BHXH Việt Nam ñược tổ chức thành hệ thống ñộc lập bắt ñầu từ năm 1995 Qua gần 20 năm hoạt ñộng, hệ thống BHXH ñã có nhiều ñóng góp cho xã hội Kết thể qua mở rộng diện bao phủ hệ thống BHXH, lớn mạnh quỹ BHXH ñã góp phần làm ña dạng nguồn vốn ñầu tư xã hội, ñã thể ñược vai trò BHXH ñối với toàn kinh tế - xã hội So với dân số Việt Nam 85,7 triệu người (trong ñó có ñến 45 triệu người ñộ tuổi lao ñộng) dường kết mà hệ thống BHXH Việt Nam ñạt ñược khiêm tốn ðiều ñó ñược thể qua: - ðối tượng tham gia BHXH ñã ñược mở rộng với mức tăng năm sau cao năm trước, nhiên so với tiềm hạn chế, tức mức ñộ bao phủ hệ thống BHXH ñến người dân nói chung, lực lượng lao ñộng nói riêng thấp (năm 2008 với 8,527 triệu người chiếm 18,8% lực lượng lao ñộng); - Quy mô quỹ BHXH có gia tăng với xu hướng năm sau cao năm trước Tuy nhiên thấp so với nước khu vực với tiềm Sở dĩ quy mô quỹ BHXH nhỏ nguồn thu BHXH nhiều hạn chế ñó nguồn chủ yếu thu từ ñối Footer Page of 89 Header Page of 89 tượng tham gia BHXH chưa triệt ñể (Tỷ lệ thực tế tham gia BHXH so với ñối tượng bắt buộc phải tham gia năm 2008 ñạt gần 70%) - Tỷ lệ nợ ñọng BHXH lớn (năm 2008, tỷ lệ nợ ñọng BHXH so với số thực tế thu ñược lên ñến 6,9%) làm ảnh hưởng ñến quyền lợi người lao ñộng ảnh hưởng ñến quy mô quỹ BHXH Có nhiều nguyên nhân dẫn ñến tình trạng trên, nguyên nhân ñược ñề cập nhiều ñó chế thu BHXH chưa thực phù hợp Trong ñó, qua nghiên cứu thực tiễn tổ chức, quản lý hệ thống BHXH nước khác cho thấy phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, ñồng phận hệ thống thu BHXH ñã tạo thành chế thu BHXH thực hiệu ñó tiền ñề cho việc nâng cao hiệu hoạt ñộng hệ thống BHXH nói chung, hoạt ñộng thu BHXH nói riêng Từ lý trên, ñề tài xuất phát từ nhu cầu thiết hoạt ñộng Bảo hiểm xã hội Việt Nam, ñặc biệt bối cảnh từ kết tính toán Ngân hàng giới (WB), Tổ chức Lao ñộng quốc tế (ILO) dự báo cho thấy, ñến năm 2035 quỹ hưu trí tử tuất Việt Nam cân ñối không ñiều chỉnh hợp lý chế thu BHXH Chính việc nghiên cứu ñề tài: “Hoàn thiện chế thu bảo hiểm xã hội Việt Nam” nhằm ñưa giải pháp phù hợp từ ñó giúp cân ñối quỹ BHXH dài hạn cần thiết hết Mục ñích nghiên cứu Luận án nghiên cứu phối hợp phận hệ thống thu BHXH từ ñó phát tồn tại, bất cập Trên sở phân tích luận án, giải pháp ñược ñưa nhằm hoàn thiện chế thu bảo hiểm xã hội Việt Nam ðối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 ðối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu lý luận thực trạng chế thu bảo hiểm xã hội, ñặc biệt thời ñiểm sau Luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực thi hành Footer Page of 89 Header Page 10 of 89 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu luận án hướng ñến loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc, không bao gồm bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế hoạt ñộng ñầu tư tăng trưởng quỹ Số liệu phân tích luận án tập trung giai ñoạn 2004-2008 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học là: - Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử; - Phương pháp so sánh ñối chứng; - Phương pháp toán học, dự ñoán khoa học Ý nghĩa khoa học thực tiễn ñề tài: - Góp phần làm rõ khái niệm nội dung chế, chế thu BHXH; - ðưa hệ thống tiêu chí số tiêu ñánh giá chế thu BHXH; - Giới thiệu số mô hình BHXH, ñó có ñề cập ñến chế thu BHXH số nước như: Trung Quốc, ðức, Philippin từ ñó rút số học có liên hệ ñặc thù Việt Nam; - Phân tích, ñánh giá thực trạng chế thu BHXH giai ñoạn 2004-2008, ñặc biệt giai ñoạn 2007-2008 (Sau Luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực thực hiện); - Dự báo thu BHXH Việt Nam ñến năm 2020; - ðề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế thu BHXH Việt Nam Kết cấu ñề tài ðể giải nội dung ñã nêu trên, phần mở ñầu kết luận, ñề tài gồm chương: Chương 1: Bảo hiểm xã hội chế thu bảo hiểm xã hội Chương 2: Thực trạng chế thu bảo hiểm xã hội Việt Nam Chương 3: ðịnh hướng giải pháp hoàn thiện chế thu bảo hiểm xã hội Việt Nam Footer Page 10 of 89 Header Page 167 of 89 160 Do không ñược hướng dẫn cụ thể nên ñối tượng ñược áp dụng chế ñộ khen thưởng theo quy ñịnh ñiều 133 Luật BHXH ñược thực theo quy ñịnh chung thi ñua khen thưởng Do chế ñộ, ñiều kiện hưởng rõ ràng nên thực tế gần doanh nghiệp không quan tâm ñến vấn ñề ðồng thời nguồn chi chưa rõ ràng nên việc thưởng gần ña phần không mang yếu tố khích lệ, ñộng viên, biểu dương Việc áp dụng chế ñộ thưởng ñối với doanh nghiệp trội ñặc biệt thực tế không khuyến khích ñược ña phần doanh nghiệp tham gia BHXH tình hình Nên chế ñộ thưởng cần ñược ña dạng hóa với mức khác nhau, hình thức khác ñể doanh nghiệp ñều có gắng thực khả - Chính phủ cần quy ñịnh tăng tuổi nghỉ hưu ñối với lao ñộng nữ Trong thời gian dài vừa qua, theo thống kê tính toán chuyên gia ngân hàng giới Việt Nam cho thấy ñan xen sách tinh giản biên chế, giải lao ñộng dôi dư… dẫn ñến tuổi nghỉ hưu thực tế Việt Nam bình quân 52,5 ñối với nam 51 ñối với nữ Thực tế người lao ñộng nghỉ hưu sớm 01 tuổi so với quy ñịnh quỹ BHXH thất thu 01 năm doanh nghiệp người lao ñộng ñó không ñóng góp vào quỹ mà quỹ BHXH trả sớm 01 năm ðể tăng thu cho quỹ BHXH ñồng thời giảm chi nhằm ñảm bảo cân ñối quỹ BHXH dài hạn Chính phủ cần nghiên cứu tăng tuổi nghỉ hưu nữ theo hướng năm tăng 01 tuổi cho ñến tuổi nghỉ hưu nữ nam Tuy nhiên việc tăng tuổi nghỉ hưu nữ thiết phải xét ñến yếu tố nghề nghiệp, môi trường làm việc, ñiều kiện làm việc Chẳng hạn ñối với lao ñộng nữ có học hàm, học vị, làm việc quan nghiên cứu, giảng dạy trường ñại học nên quy ñịnh tuổi nghỉ hưu nữ 60 tuổi Ngược lại ñối Footer Page 167 of 89 Header Page 168 of 89 161 với lao ñộng nữ công nhân lao ñộng trực tiếp nên quy ñịnh tuổi nghỉ hưu ñược giảm tuổi so với quy ñịnh - Hiện tồn thực tế ñó sách BHXH nói chung, sách thu BHXH nói riêng bị ñan xem nhiều sách khác như: sách tinh giản biên chế cho phép giảm tuổi nghỉ hưu mà không bị trừ tỷ lệ nghỉ hưu trước tuổi Chính ñan xen ñã làm cho công tác thu BHXH bị giảm ñi ñồng thời thời quỹ BHXH sớm từ ñó ảnh hưởng ñến việc cân ñối quỹ BHXH dài hạn Chính thời gian tới, Chính phủ cần nghiên cứu ñể làm rõ tách bạch sách BHXH với sách khác ðể ñảm bảo nguyên tắc BHXH ñó có ñóng có hưởng, mức hưởng sở mức ñóng có chia sẻ cộng ñồng 3.3.3 ðối với Bộ Lao ñộng – Thương binh Xã hội Với chức quan quản lý Nhà nước, Bộ L ð-TB&XH nghiên cứu ñề xuất với Chính phủ số nội dung: - Nghiên cứu mô hình Quỹ hưu trí bổ sung dành cho người lao ñộng có mức thu nhập hàng tháng cao 20 lần lương tối thiểu chung ðối với người lao ñộng có thu nhập cao 20 lần lương tối thiểu chung nay, số thu nhập vượt 20 lần lương tối thiểu không ñược ñóng BHXH Chính ñể tạo ñiều kiện cho người lao ñộng ñảm bảo ñược mục tiêu cân ñối quỹ BHXH dài hạn ñảm bảo công mức hưởng người tham gia BHXH, quan quản lý Nhà nước lĩnh vực BHXH nên nghiên cứu xây dựng mô hình quỹ hưu trí bổ sung theo hình thức tài khoản cá nhân - Trong ngắn hạn cần có nghiên cứu ñầy ñủ việc ñiều chỉnh tăng dần tuổi nghỉ hưu người lao ñộng phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội Tuổi nghỉ hưu nhân tố tác ñộng mạnh ñến kết thu BHXH, người lao ñộng nghỉ hưu sớm so với quy ñịnh năm quỹ BHXH Footer Page 168 of 89 Header Page 169 of 89 162 bị thất thu năm NLð chủ SDLð không ñóng vào quỹ BHXH mà quỹ BHXH phải trả sớm năm NLð nghỉ hưu sớm Cùng với việc mức sống xã hội ñược cải thiện, ñiều kiện làm việc tốt hơn, tuổi thọ bình quân người dân tăng lên, việc ñiều chỉnh tuổi nghỉ hưu tăng lên ñiều tất yếu Trong ngắn hạn, trước mắt tăng dần tuổi làm việc cho lao ñộng nữ kể từ năm 2010 cho năm tăng lên tuổi cho ñến nữ ñủ 60 tuổi làm việc nam giới Việc ñiều chỉnh ñảm bảo công mức hưởng nam nữ, tạo ñiều kiện cho lao ñộng nữ có mức hưởng tối ña nam có thời gian làm viêc, ñồng thời góp phần cải thiện tài kéo dài thêm thời gian cân ñối quỹ BHXH 3.3.4 ðối với tổ chức công ñoàn Công ñoàn tổ chức bảo vệ quyền lợi cho người lao ñộng, nhiên thực tế thời gian qua, có nhiều doanh nghiệp quốc doanh chưa có tổ chức công ñoàn ðây lý dẫn ñến tình trạng trốn ñóng, chậm ñóng BHXH doanh nghiệp quốc doanh diễn phổ biến Vai trò công ñoàn thể rõ thông qua việc tổ chức vận ñộng, tuyên truyền, ñại diện bảo vệ quyền lợi cho người lao ñộng có tranh chấp xảy Chính thế, ñối với tổ chức công ñoàn cần phải: - Tích cực, chủ ñộng tham gia xây dựng, hoàn thiện, bổ sung sách BHXH nói chung, thu BHXH nói riêng; - Tổ chức công ñoàn phải nắm vững nội dung văn sách BHXH ñể sở ñó tổ chức tuyên truyền, phổ biến ñể người lao ñộng hiểu rõ ñược quyền lợi việc tham gia BHXH Trên sở ñó người lao ñộng chủ ñộng với chủ sử dụng lao ñộng tham gia ñóng BHXH; - Tổ chức công ñoàn cần chủ ñộng ñại diện cho người lao ñộng ñể bảo vệ quyền lợi họ xảy tranh chấp liên quan ñến vấn ñề BHXH 3.3.5 ðối với ñại diện người sử dụng lao ñộng ðại diện cho người sử dụng lao ñộng Việt Nam có Phòng Footer Page 169 of 89 Header Page 170 of 89 163 Thương mại Công nghiệp Việt Nam Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Các tổ chức cần chủ ñộng việc: - Tham gia xây dựng, ñóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện, bổ sung, sửa ñổi sách BHXH; - Tuyên truyền ñể người sử dụng lao ñộng hiểu ñược lợi ích họ tham gia BHXH cho người lao ñộng ðồng thời rõ trách nhiệm họ phải tham gia ñóng BHXH cho người lao ñộng Các mức xử phạt họ không chấp hành sách BHXH; - ðại diện người sử dụng lao ñộng cần phối hợp chặt chẽ với quan BHXH nhằm cải tiến quy trình, thủ tục tham gia BHXH nhằm tạo ñiều kiện cho người lao ñộng người sử dụng lao ñộng việc tham gia quan hệ BHXH Footer Page 170 of 89 Header Page 171 of 89 164 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng chế thu BHXH Việt Nam thời gian qua, luận án ñã tập trung nghiên cứu chương với số nội dung: - ðịnh hướng phát triển BHXH Việt Nam ñến năm 2020; - Căn kết dự báo thu BHXH ñể ñưa số dự báo tình hình thu BHXH ñến năm 2020 Căn vào ñịnh hướng phát triển tình hình dự báo thu BHXH ñến năm 2020, luận án ñưa nhóm giải pháp bao gồm: + Hoàn thiện quy ñịnh thu BHXH; + Tăng cường quan hệ công chúng vào hoạt ñộng BHXH; + Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát; + Ứng dụng công nghệ thông tin cải cách hành ðể thực thành công giải pháp nêu trên, luận án ñề xuất số ñiều kiện: + ðối với Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội; + Chính phủ + Bộ Lð-TB&XH + Tổ chức công ñoàn + ðại diện người sử dụng lao ñộng Footer Page 171 of 89 Header Page 172 of 89 165 PHẦN KẾT LUẬN Luận án với ñề tài: “Hoàn thiện chế thu bảo hiểm xã hội Việt Nam” ñã tập trung nghiên cứu vấn ñề lý luận thực tiễn chế thu bảo hiểm xã hội Việt Nam Trong phạm vi luận án, chế thu bảo hiểm xã hội ñược giới hạn gồm: cách thức phối hợp phận hệ thống thu BHXH nhằm ñảm bảo thực mục tiêu mà sách BHXH nói chung, quy ñịnh thu BHXH nói riêng ñã ñề Trên sở phân tích, ñánh giá chế thu BHXH Việt Nam thời gian vừa qua, ñặc biệt sau 02 năm thực Luật Bảo hiểm xã hội, luận án ñưa giải pháp số ñiều kiện cần thiết ñể thực thành công giải pháp nhằm hoàn thiện chế thu BHXH Việt Nam Các nội dung cụ thể mà luận án ñã thực ñược: Hệ thống hóa vấn ñề lý luận BHXH vai trò BHXH; quỹ BHXH, nguồn hình thành, thu vai trò thu BHXH; chế, chế thu BHXH Trên sở nghiên cứu chế thu BHXH số nước, luận án rút học kinh nghiệm áp dụng ñối với Việt Nam; Luận án ñã xây dựng số tiêu chí tiêu ñể làm sở ñánh giá chế thu BHXH Trên sở ñó luận án phân tích, ñánh giá thực trạng chế thu BHXH Việt Nam thời gian qua, ñặc biệt tập trung phân tích sâu 02 năm thực Luật Bảo hiểm xã hội Luận án phân tích thực trạng chế thu BHXH Việt Nam tập trung ñánh giá chế thu BHXH theo số tiêu chí tiêu Từ ñó tìm kết hạn chế chế thu BHXH ñang áp dụng; Cùng với ñịnh hướng phát triển ngành Bảo hiểm xã hội ñến năm 2020, luận án ñã ñề xuất số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chế thu bảo hiểm xã hội thời gian tới Cụ thể: - Hoàn thiện quy ñịnh thu BHXH; Footer Page 172 of 89 Header Page 173 of 89 166 - Tăng cường quan hệ công chúng vào hoạt ñộng BHXH; - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát; - Ứng dụng công nghệ thông tin cải cách hành chính; Trong ñó ñặc biệt, luận án ñã mạnh dạn ñề xuất nên áp dụng công tác quan hệ công chúng (PR) vào công tác thu BHXH Luận án ñược hoàn thành với 164 trang Tuy nhiên giới hạn ñịnh, luận án tập trung vào vấn ñề nhất, ñang vướng mắc Do cần có số công trình khác nghiên cứu bổ sung vấn ñề liên quan ñến việc tăng nguồn thu cho quỹ BHXH thông qua việc tăng hiệu ñầu tư quỹ BHXH nhàn rỗi Luận án ñược nghiên cứu với hy vọng ñóng góp phần cho nghiệp ñảm bảo an sinh xã hội nói chung, phát triển BHXH nói riêng Mặc dù ñã cố gắng thời gian khả có hạn, luận án khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong ñóng góp nhà khoa học tất người quan tâm ñến vấn ñề Footer Page 173 of 89 Header Page 174 of 89 167 DANH MỤC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ Phạm Trường Giang (2005), “Thu Bảo hiểm xã hội thực trạng triển vọng”, Tạp chí Lao ñộng Xã hội (272) Phạm Trường Giang (2005), “Về thu BHXH ñối với doanh nghiệp nhỏ vừa”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (11) Phạm Trường Giang (2006), “Một vài ý kiến chế thu bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (5) Phạm Trường Giang (2006), “Hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí bảo hiểm xã hội (6) Phạm Trường Giang (2006), “Nâng cao hiệu ñầu tư quỹ bảo hiểm xã hội – biện pháp tăng thu”, Tạp chí Lao ñộng Xã hội (289) Phạm Trường Giang (2006), “Bàn số nhân tố tác ñộng ñến công tác thu BHXH Việt Nam”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (9) Phạm Trường Giang – Nguyễn Thùy Linh (2006), “Hội nhập kinh tế quốc tế vấn ñề ñặt ñối với BHXH Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển tháng (10) Phạm Trường Giang (2007), “Bản chất tiêu chí ñánh giá chế thu BHXH”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (04) Phạm Trường Giang (2007), “Tác ñộng hội nhập quốc tế ñến hoạt ñộng BHXH”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (05) 10 Phạm Trường Giang (2008), Bảo hiểm xã hội I, II, Nhà Xuất Lao ñộng – Xã hội Footer Page 174 of 89 Header Page 175 of 89 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương ðăng Chinh; Vũ ðình Ánh (2003), Cơ chế sách tài ñối với hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Một số văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực sách bảo hiểm xã hội, Nhà Xuất Nông nghiệp Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Báo cáo tổng kết 01 năm thực Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009), Báo cáo tổng kết 02 năm thực Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Một số văn quy phạm pháp luật văn ngành hướng dẫn thực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, Xưởng in Tin học ñời sống Bộ Giáo dục ðào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lê Nin, NXB Chính trị quốc gia; Hà Nội Bộ Lao ñộng – Thương binh Xã hội (2007), Thông tư 03/2007/TTBLðTBXH ngày 30/01/2007 Hướng dẫn thực số ñiều Nghị ñịnh 152/2006/Nð-CP ngày 22/12/2006 Chính phủ hướng dẫn số ñiều Luật Bảo hiểm xã hội BHXH bắt buộc, Hà Nội Bộ Lao ñộng – Thương binh Xã hội (2008), Thông tư 19/2008/TTBLðTBXH ngày 23/09/2008 Sửa ñổi bổ sung Thông tư 03/2007/TTBLðTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn thực số ñiều Nghị ñịnh 152/2006/Nð-CP ngày 22/12/2006 Chính phủ hướng dẫn số ñiều Luật Bảo hiểm xã hội BHXH bắt buộc, Hà Nội Footer Page 175 of 89 Header Page 176 of 89 169 Chính phủ (2007), Nghị ñịnh 152/2006/Nð-CP ngày 22/12/2006 Chính phủ Hướng dẫn số ñiều Luật Bảo hiểm xã hội BHXH bắt buộc, Hà Nội 10 Mai Ngọc Cường (2008), Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, ðề tài khoa học cấp Nhà nước 11 Bùi Xuân Dự (2008), Xây dựng số theo dõi, ñánh giá hoạt ñộng hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội xóa ñói giảm nghèo, ðề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Lð-TB&XH 12 Nguyễn Văn ðịnh (2004): Giáo trình Bảo hiểm – NXB Thống kê 13 Trần ðình Hoan (1996), Chính sách xã hội ñổi chế quản lý việc thực hiện; NXB Chính trị quốc gia; Hà Nội 14 Trần Quang Hùng, Mạc Văn Tiến (1998) ðổi sách BHXH ñối với người lao ñộng; NXB Chính trị Quốc gia 15 Nguyễn Thị Lan Hương (2008), Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế vận hành mô hình tổ chức thực sách bảo hiểm xã hội, ðề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Lð-TB&XH 16 Học viện hành quốc gia (1999), Giáo trình Quản lý hành Nhà nước Tập III Quản lý Nhà nước Kinh tế - Xã hội, Hà Nội 17 Kiều Văn Minh (2002), Nâng cao vai trò, hiệu sổ BHXH công tác quản lý thu thực sách BHXH, Chuyên ñề nghiên cứu khoa học 18 Trần Thị Thúy Nga (2003), Các giải pháp ñể cân ñối ñóng hưởng chế ñộ hưu trí người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc ñược tuyển dụng trước ngày tháng năm 1995, ðề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Lð-TB&XH 19 Nguyễn Tiến Quyết (2005), Hoàn thiện quy chế thu bảo hiểm xã hội, ðề tài khoa học, Bảo hiểm xã hội Việt Nam Footer Page 176 of 89 Header Page 177 of 89 170 20 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 21 Hồ Sĩ Sà (2000): Giáo trình bảo hiểm – Nhà Xuất Thống kê 22 ðỗ Văn Sinh (2005), Hoàn thiện quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 23 Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Số 9/2003; số 2,3,4/2009, Hà Nội 24 Phạm ðỗ Nhật Tân (2008), Các giải pháp ñảm bảo cân ñối quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc thực Luật Bảo hiểm xã hội, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Lð-TB&XH 25 Phạm ðỗ Nhật Tân, Nguyễn Thị Kim Phụng (2008), Bài giảng Bảo hiểm xã hội I, NXB Lao ñộng – Xã hội 26 TS Phạm ðỗ Nhật Tân, TS Nguyễn Thị Kim Phụng (2008), Bảo hiểm xã hội phần II, NXB Lao ñộng – Xã hội 27 Tổ chức Lao ñộng quốc tế (1998), Cẩm nang An sinh xã hội, Tập 1,2,3,4, Nhà Xuất Thống kê 28 Nguyễn Thị Hoài Thu (2005), Pháp luật Bảo hiểm xã hội số nước giới, Nhà xuất Tư pháp 29 Mạc Văn Tiến (2009), Giáo trình Thống kê Bảo hiểm – NXB Lao ñộng – Xã hội 30 Dương Xuân Triệu (2000), Cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội, ðề tài khoa học, Bảo hiểm xã hội Việt Nam 31 Trung tâm bồi dưỡng cán BHXH (2004), Tài liệu giảng BHXH, Bảo hiểm xã hội Việt Nam 32 Trường ðại học Kinh tế Quốc dân (1999), Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 33 Mai Thị Cẩm Tú (2004), Cơ sở khoa học xây dựng hệ tiêu thức quản lý bảo hiểm xã hội, ñề tài nghiên cứu khoa học, Bảo hiểm xã hội Việt Nam Footer Page 177 of 89 Header Page 178 of 89 171 34 Từ ñiển Tiếng Việt (1997), Nhà Xuất ðà Nẵng 35 Từ ñiển Bách khoa Việt Nam (2000), Nhà Xuất Thống kê 36 Từ ñiển Wikipedia 37 Website: http://www.tuoitre.com.vn (Tuổi trẻ cuối tuần thứ 7, 16/10/2004) 38 Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998), ðại từ ñiển kinh tế thị trường, Nhà Xuất ðà Nẵng Footer Page 178 of 89 Header Page 179 of 89 172 Tiếng Anh 39 Anirudh Rai (2005), New approaches to extanding social security coverage, Rome 40 Celine Peyron (2005), Decentralized schemes of Social protection, Rome 41 David M Dror & Christian Jacquier (2005), Micro-Insurance Extending Health Insurance to the Excluded, Rome 42 Emmnuel Reynaud (2002), The extension of social security coverage: The approach of the International Labour Office, Rome 43 Emmnuel Reynaud (2005), Global Campaign on Social Security and Coverage for All, London 44 Grossman, J.1994, Evaluating social policies: Principles and US experience, in vWorld Bank Research, Vol.9, No.2 45 Gertler, P.J.2000, The impact of PROGRESA on health (final report) Washington, DC, International Food Policy Research Institute 46 Laura B Rawlings (2005), A new approach to social assistance, Latin Americas experience with conditional cash transfer programmes, Rome 47 Oxford University (2007), Social Security – A new consensus, London 48 Peter A.Diamond (2005), Social Security Reform, London 49 Ramadhani K Dau (2003), Extending social security coverage – Social security coverage through micro-insurance schemes in Tanzania, Rome 50 Rachel Sabates – Wheeler and Naila Kabeer (2003), Gender equality and the extension of social protection, London Footer Page 179 of 89 Header Page 180 of 89 173 51 Shalid Meezan & Harish Gaur – Ministry of Labour & Employment, Government of India (2005), Social Security in India, Rome 52 Ursula Kulke (2005), International Labour Standards – A Tool for the Extension of Social Security Coverage, Rome 53 Vinicius C Pinheiro (2005), Strategies for the Extension of Social Protection, Introduction to the program 54 Vinicius Pinhheiro (2005), Social assistance schemes, Rome 55 Wouter van Ginneken (1999), Social security for the informal sector, A new challenge for the developing countries Footer Page 180 of 89 Header Page 181 of 89 174 Footer Page 181 of 89 ... trò thu bảo hiểm xã hội 20 1.3 CƠ CHẾ THU BẢO HIỂM Xà HỘI 22 1.3.1 Khái niệm chế thu bảo hiểm xã hội 22 1.3.2 Nội dung chế thu bảo hiểm xã hội 26 1.3.3 Phương pháp ñánh giá chế. .. chế .112 TIỂU KẾT CHƯƠNG 115 CHƯƠNG 3: ðỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ THU BẢO HIỂM Xà HỘI Ở VIỆT NAM .116 3.1 ðỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ THU BẢO HIỂM Xà HỘI... 1.1.2 Vai trò bảo hiểm xã hội 14 1.2 QUỸ BẢO HIỂM Xà HỘI VÀ THU BẢO HIỂM Xà HỘI 18 1.2.1 ðặc trưng, vai trò quỹ bảo hiểm xã hội 18 1.2.2 Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội 19

Ngày đăng: 06/03/2017, 04:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan