1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quản lý quỹ bảo hiểm xã hội ở việt nam giai đoạn 2015 2020

127 564 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 ĐIỀU BÁ ĐƯỢC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 ĐIỀU BÁ ĐƯỢC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN XUÂN DŨNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Điều Bá Được LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu Viện Đại học Mở Hà Nội, thầy, cô giáo phân công giảng dạy, thầy, cô giáo Khoa Sau Đại học, Viện Đại học Mở Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới PGS.TS Nguyễn Xuân Dũng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Bảo hiểm xã hội Việt Nam đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam: Viện khoa học BHXH, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Trung tâm lưu trữ BHXH, Ban Thực sách BHXH, Ban Tài chính, kế toán, Trung tâm công nghệ thông tin, BHXH tỉnh, thành phố đồng nghiệp giúp trình hoàn thiện luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến cán quản lý 30 doanh nghiệp đóng địa bàn Thành phố Hà Nội tỉnh Thái Nguyên tham gia ý kiến giúp hoàn thành nội dung nghiên cứu luận văn, thành viên gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Điều Bá Được MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1 Bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội 1.1.2 Bản chất bảo hiểm xã hội 10 1.1.3 Chức bảo hiểm xã hội 12 1.1.4 Vai trò bảo hiểm xã hội 13 1.2 Quản lý quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc 15 1.2.1 Khái niệm quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc 15 1.2.2 Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc 15 1.2.3 Các quỹ thành phần quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc 16 1.2.4 Mục tiêu quản lý quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc 16 1.2.5 Nội dung quản lý quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc 16 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc 31 1.3 Kinh nghiệm quản lý quỹ bảo hiểm xã hội số nước học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 32 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý phát triển bảo hiểm xã hội số nước 32 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 36 Kết luận Chương 39 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2014 40 2.1 Khái quát bảo hiểm xã hội Việt Nam 40 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển bảo hiểm xã hội Việt Nam 40 2.1.2 Mô hình tổ chức máy Bảo hiểm xã hội Việt Nam 44 2.1.3 Cơ sở pháp lý thực bảo hiểm xã hội Việt Nam 48 2.2.Thực trạng quản lý quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc Việt Nam giai đoạn 2007 - 2014 48 2.2.1 Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 48 2.2.2 Thực trạng quản lý chi quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc để thực chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động 55 2.3 Đánh giá chung quản lý quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc Việt Nam giai đoạn 2007-2014 66 2.3.1 Những thành tựu đạt 66 2.3.2 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 67 Kết luận Chương 75 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2020 76 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển ngành bảo hiểm xã hội đến năm 2020 76 3.1.1 Quan điểm phát triển ngành bảo hiểm xã hội 76 3.1.2 Mục tiêu phát triển ngành bảo hiểm xã hội 78 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc Việt Nam giai đoạn 2015-2020 78 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện chế, sách, pháp luật bảo hiểm xã hội pháp luật có liên quan 78 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức 84 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường tổ chức máy sở vật chất thực 86 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường công tác tra, kiểm tra, phân tích xử lý vi phạm 91 3.3 Một số kiến nghị 91 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC CHỮ VIẾT TẮT An sinh xã hội ASXH Bảo hiểm xã hội BHXH Quản lý Nhà nước QLNN Bảo hiểm y tế BHYT Bảo hiểm thất nghiệp BHTN Công nghệ thông tin CNTT Công nhân viên chức CNVC Dụng cụ chỉnh hình DCCH Dưỡng sức phục hồi sức khỏe DSPHSK Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH 11 Luật BHXH 2006 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH 13 Luật BHXH 2014 Người sử dụng lao động NSDLĐ Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp TNLĐ, BNN Tổ chức Lao động quốc tế ILO Năng suất lao động NSLĐ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Sơ đồ tổ chức máy hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam 46 Bảng 2.2: Kết khảo sát tình hình đóng BHXH bắt buộc doanh nghiệp 50 Bảng 2.3: Kết khảo sát ký HĐLĐ đóng BHXH bắt buộc cho NLĐ 51 Bảng 2.4: Kết khảo sát trích đóng BHXH bắt buộc doanh nghiệp 53 Bảng 2.5: Tình hình cân đối thu - chi quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc 56 Bảng 2.6: Kết khảo sát hành vi gây thất thu, thất thoát quỹ BHXH bắt buộc 61 Bảng 2.7 Phân tích SWOT đánh giá tình hình quản lý quỹ BHXH 74 Phụ lục 01: Cơ sở pháp lý thực bảo hiểm xã hội Việt Nam 101 Phụ lục 02: Đối tượng tham gia đóng bhxh bắt buộc tiền lương đóng BHXH bắt buộc 105 Phụ lục 03: Số đơn vị tham gia đóng BHXH bắt buộc 106 Phụ lục 04: Số tiền thu vào quỹ bhxh bắt buộc 107 Phụ lục 05: Số tiền nợ bhxh bắt buộc 108 Phụ lục 06: Đối tượng giải hưởng chế độ bhxh theo nguồn quỹ BHXH bắt buộc từ năm 2007 đến năm 2014 109 Phụ lục 07: Tổng hợp đối tượng hưởng tiền chi trả chế độ BHXH bắt buộc từ năm 2007 đến 2014 110 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) hai sách xã hội quan trọng, trụ cột hệ thống an sinh xã hội (ASXH) góp phần thực tiến công xã hội, bảo đảm ổn định trị - xã hội phát triển kinh tế - xã hội nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Ngay từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sách BHXH ban hành thực Từ đất nước đổi đến nay, BHXH nước ta có thay đổi mạnh mẽ cách quản lý Nhà nước BHXH Từ chỗ Nhà nước vừa ban hành sách, vừa quản lý tổ chức thực nghiệp BHXH; sách BHXH Bộ, Ngành Nhà nước giao ban hành đến việc tách bạch hệ thống luật pháp BHXH quan lập pháp tức Quốc hội thông qua phê chuẩn thực hiện, quan hành pháp Nhà nước - Chính phủ giao quản lý nhà nước (QLNN) BHXH; Từ chỗ, tất chế độ BHXH chi trả từ ngân sách Nhà nước thời kỳ kinh tế tập trung, bao cấp, phân tán việc thực BHXH nhiều quan đảm nhiệm như: chế độ dài hạn hưu trí, tử tuất ngành Thương binh xã hội, sau Bộ Lao động-Thương binh Xã hội đảm nhận; chế độ ngắn hạn: ốm đau, thai sản, TNLĐ, BNN Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đảm nhiệm chuyển sang thời kỳ có tách bạch rõ ràng nghiệp BHXH với chức QLNN, thành lập quỹ BHXH hoàn toàn độc lập với ngân sách Nhà nước Theo đó, BHXH Việt Nam thành lập, quan thuộc Chính phủ giúp tổ chức thực tất chế độ BHXH cho người lao động, quản lý sử dụng quỹ BHXH, bảo toàn, tăng trưởng quỹ BHXH theo quy định pháp luật để bảo đảm khả chi trả BHXH cho người lao động nhằm bảo đảm ASXH bền vững Tất thay đổi phản ánh trình đổi cách tiếp cận vị trí, vai trò, chất, nguyên tắc hoạt động BHXH việc hình thành, quản lý sử dụng quỹ BHXH Đảng Nhà nước ta góp phần thực mục tiêu mà Đảng đề Kể từ ngày 01/01/2007, Luật BHXH thức có hiệu lực thi hành khung pháp lý cao nhất, luật hóa quy định BHXH hành để điều chỉnh quan hệ hoạt động BHXH, đáp ứng nguyện vọng người lao động thực chủ trương Đảng “thực BHXH người lao động”, đảm bảo ASXH góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sau năm tổ chức thực BHXH bắt buộc theo quy định Luật BHXH 2006 xuất số vấn đề cần phải nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ, khoa học, trước yêu cầu thực tế đòi hỏi làm để Luật BHXH vào sống, cần thiết phải đánh giá tính hiệu công tác quản lý sử dụng quỹ BHXH Quỹ BHXH nguồn tài quan trọng dùng để chi trả cho đối tượng BHXH dường có mối đe dọa cho tính bền vững tài Quỹ tác động nhiều yếu tố, tình trạng lạm dụng gây thất thoát quỹ ốm đau, thai sản, TNLĐ, BNN, hưu trí, tử tuất diễn phức tạp, chưa có giải pháp ngăn chặn cách có hiệu Bên cạnh quy định mức đóng, tuổi hưu mức hưởng lương hưu so với tuổi thọ dân số tăng nhanh năm tới, tiềm ẩn nguy cân đối quỹ BHXH bắt buộc, cần thiết phải có giải pháp để bảo đảm khả chi trả quỹ đảm bảo ASXH bền vững Để có nhìn đầy đủ, toàn diện quản lý quỹ BHXH, góp phần ngăn chặn hành vi lạm dụng gây thất thu, thất thoát quỹ BHXH bảo vệ an - Quyết định số 3339/QĐ-BHXH ban hành mẫu số sổ BHXH; - Quyết định số 3636/QĐ-BHXH ban hành quy định cấp, quản lý sử dụng sổ BHXH; - Quyết định số 555/QĐ-BHXH ban hành quy định cấp, quản lý sử dụng sổ BHXH (đang có hiệu lực thi hành) thay Quyết định số 3636/QĐBHXH ngày 16/6/2008; - Quyết định số 777/QĐ-BHXH ngày 17/5/2010 việc ban hành Quy định hồ sơ quy trình giải hưởng chế độ BHXH (thay Quyết định số 815/QĐ-BHXH ngày 06/6/2007); Quyết định số 01/QĐ-BHXH ngày 03/01/2014 việc ban hành Quy định hồ sơ quy trình giải hưởng chế độ BHXH (thay Quyết định 777 QĐ-BHXH ngày 17/5/2010) - Quyết định số 884/QĐ-BHXH BHXH Việt Nam việc ban hành Quy định việc tiếp nhận hồ sơ trả kết giải thủ tục hành BHXH, BHYT; - Quyết định số 1111/QĐ-BHXH BHXH Việt Nam việc ban hành Quy định quản lý thu BHXH, BHYT; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT (thay Quyết định số 902/QĐ-BHXH ngày 26 tháng năm 2007 số văn bản, có hiệu lực từ 01/01/2012); - Quyết định số 1313/QĐ-BHXH BHXH Việt Nam công tác kiểm tra BHXH Việt Nam; - Quyết định 1518/QĐ-BHXH ban hành mẫu số BHXH hướng dẫn ghi sổ BHXH (thay Quyết định 555/QĐ-BHXH ngày 13/5/2009, có hiệu lực từ 01/01/2012); 105 Phụ lục 02: ĐỐI TƯỢNG THAM GIA ĐÓNG BHXH BẮT BUỘC VÀ TIỀN LƯƠNG ĐÓNG BHXH BẮT BUỘC ST Số đối tượng tham gia (người) T Loại hình I BHXH bắt buộc HCSN, Đảng, ĐT, 2007 2008 7,429,00 8,539,46 8,901,17 2,472,37 LLVT Xã, phường, thị trấn Ngoài công lập 221,834 2009 2011 2012 9,441,24 10,104,49 3,128,20 3,269,95 3,302,17 212,800 2010 211,754 211,436 110,861 119,033 124,034 127,104 1,367,16 1,315,10 1,282,49 1,267,97 2 1,525,40 1,753,80 1,752,50 2,014,14 4 1,677,76 1,951,15 2,166,00 2,451,91 DN Nhà nước 3,448,822 222,564 125,733 1,252,023 Lương tháng bình quân đóng BHXH (đồng) 2013 2014 10,431,61 10,889,33 11,451,53 3,545,993 236,103 113,291 1,220,427 3,621,969 239,257 106,097 1,206,890 3,685,411 251,625 152,352 1,237,394 DN có vốn NN, TTNN 2,305,999 2,507,688 2,792,359 2,872,153 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 1,333,105 1,509,626 1,754,823 1,995,596 2,333,857 3,241,165 3,389,677 3,640,180 1,783,21 1,742,03 1,967,31 2,310,97 2,608,22 3,679,24 3,864,18 3,945,33 9 1,158,11 1,389,74 1,602,38 1,935,90 2,556,00 2,782,75 2,920,47 1 1,122,90 1,344,06 1,694,59 2,663,55 2,810,56 2,891,68 934,608 742,953 930,281 8 1,291,06 1,541,11 1,771,11 2,055,73 2,311,30 3,130,69 3,300,43 3,356,03 8 9 1,238,20 1,547,95 1,916,14 2,000,19 2,459,69 3,360,80 3,447,16 3,670,56 8 1,149,28 1,369,56 1,598,24 1,940,80 2,721,20 2,864,53 2,945,34 8 1,454,75 1,662,04 1,597,04 1,450,51 2,616,04 2,414,68 2,647,31 7 1,068,43 1,091,09 1,441,21 2,233,79 7 8,124,15 8,219,50 2,411,40 2,250,14 1,957,60 2,247,24 Doanh nghiệp NQD 2,681,178 2,742,243 2,856,941 3,117,422 2,224 2,066 2,432 2,720 900,960 Lao động có thời hạn 3,977 2,435 1,970 2,203 707,105 nước Khác 49,619 56,935 92,458 64,301 65,954 63,806 0 Tổ chức nước ngoài, 10 quốc tế Hợp tác xã 1,064 46,157 5,147 51,394 Hội nghề nghiệp, tổ 11 hợp tác 15,523 23,435 105 624,957 763,606 12 13 14 Tổ chức, cá nhân khác Phu nhân, phu quân Đối tượng tự đóng 503 101 52,305 110 40 62 3,728,32 3,968,68 4,179,04 4,312,47 3,611,11 3,815,51 Nguồn Báo cáo BHXH Việt Nam 106 Phụ lục 03: SỐ ĐƠN VỊ THAM GIA ĐÓNG BHXH BẮT BUỘC STT Khối, Loại hình I BHXH bắt buộc Số đơn vị 2010 2011 2007 2008 2009 2012 145,236 166,800 180,973 199,093 218,622 235,473 2013 2014 250,076 276,138 HCSN, Đảng, ĐT, LLVT 57,410 61,798 68,386 67,815 70,666 73,613 76,825 80,693 Xã, phường, thị trấn 10,896 11,279 6,291 11,220 11,201 11,148 11,449 12,207 Ngoài công lập 4,705 4,987 5,168 5,429 5,489 5,191 5,291 5,400 DN Nhà nước 8,014 8,157 7,922 7,898 7,825 7,750 7,683 7,650 6,362 7,886 9,155 9,730 10,486 12,307 13,018 14,694 49,191 63,102 73,076 87,095 102,471 115,025 124,164 145,090 75 98 54 67 77 85 59 60 8,583 9,493 10,921 9,839 10,407 10,354 18 19 DN có vốn NN, TTNN Doanh nghiệp NQD Lao động có thời hạn nước Khác Tổ chức nước ngoài, quốc tế 10 Hợp tác xã 5,521 5,521 11 Hội nghề nghiệp, tổ hợp tác 5,096 4,603 12 Tổ chức, cá nhân khác 830 72 13 Phu nhân, phu quân 86 89 14 Đối tượng tự đóng 36 40 106 Nguồn Báo cáo BHXH Việt Nam 107 Phụ lục 04: SỐ TIỀN THU VÀO QUỸ BHXH BẮT BUỘC (Đơn vị tính: triệu đồng) Năm 2007 STT Loại hình I BHXH bắt buộc HCSN, Đảng, ĐT, LLVT Tiền 23,768,728 Năm 2008 % so tổng 100 Tiền 30,939,365 Năm 2009 % so tổng 100 Tiền 37,487,946 Năm 2010 % so tổng 100 Tiền Năm 2011 % so tổng 49,740,004 100 Tiền 62,257,661 Năm 2012 % so tổng Tiền Năm 2013 % so tổng Năm 2014 % so tổng Tiền 100 89,465,966 100 106,304,599 100 % so tổng Tiền 130,059,154 100 10,581,024 44.52 13,078,667 42.27 15,439,222 41.18 20,146,522 40.50 23,747,631 38.14 34,442,917 38.50 40,308,404 37.92 45,365,375 34.88 Xã, phường, thị trấn 497,587 2.09 591,474 1.91 706,280 1.88 894,435 1.80 1,137,477 1.83 1,593,189 1.78 1,917,487 1.80 2,166,168 1.67 Ngoài công lập 197,675 0.83 265,762 0.86 334,268 0.89 451,008 0.91 562,496 0.90 796,639 0.89 858,795 0.81 1,052,874 0.81 DN Nhà nước 4,236,228 17.82 4,864,138 15.72 5,451,460 14.54 6,881,472 13.83 7,639,665 12.27 10,086,883 11.27 11,471,782 10.79 12,956,556 9.96 DN có vốn NN, TTNN 4,533,029 19.07 6,515,523 21.06 8,059,310 21.50 10,635,727 21.38 14,974,197 24.05 22,249,546 24.87 27,722,104 26.08 35,764,472 27.50 Doanh nghiệp NQD 3,627,837 15.26 5,381,819 17.39 7,119,599 18.99 10,345,533 20.80 13,737,608 22.07 19,700,246 22.02 23,569,383 22.17 32,026,368 24.62 Lao động có thời hạn nước 6,749 0.03 8,502 0.03 7,858 0.02 9,288 0.02 8,517 0.01 14,269 0.02 16,586 0.02 30,524 0.02 Khác 74,423 0.31 104,342 0.34 237,085 0.63 185,218 0.37 250,943 0.40 376,278 0.42 - - - - Lãi chậm đóng BHXH Tổ chức nước ngoài, quốc tế 14,177 0.06 129,139 0.42 132,863 0.35 190,800 0.38 199,128 0.32 206,000 0.23 10 11 - - 24,895 0.02 193,106 0.15 60,645 0.06 73,645 0.06 347,688 0.33 428,305 0.33 12 Hợp tác xã Hội nghề nghiệp, tổ hợp tác 13 Tổ chức, cá nhân khác 5,401 0.01 14 Phu nhân, phu quân 1,013 0.00 1,245 0.00 15 Đối tượng tự đóng 416 0.00 516 0.00 - Nguồn Báo cáo BHXH Việt Nam 107 Phụ lục 05: SỐ TIỀN NỢ BHXH BẮT BUỘC Năm 2007 Số TT Loại hình Bảo hiểm xã hội bắt buộc A HCSN, Đảng, ĐT, LLVT Xã, phường, thị trấn Ngoài công lập DN Nhà nước DN có vốn NN Doanh nghiệp NQD Lao động có thời hạn nước 10 11 Khác Tổ chức nước ngoài, quốc tế Năm 2008 Năm 2009 Số nợ (tỷ đồng) Tỷ lệ % so với số phải thu Số nợ (tỷ đồng) Tỷ lệ % so với số phải thu 6.80 2,286.20 6.91 2,093.70 5.31 0.97 125.3 0.95 77.0 0.49 7.6 3.72 12.6 4.53 11.5 18.2 3.52 20.7 3.38 414.3 8.91 465.7 641.2 12.60 537.8 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tỷ lệ % so với số phải thu Số nợ (tỷ đồng) Tỷ lệ % so với số phải thu 4.75 4,496.10 7.23 5,392.81 5.70 135.6 0.67 893.7 3.83 395.9 1.1 512.7 1.26% 497.1 1.10% 3.34 13.6 2.93 24.3 4.49 32.6 3.9 36.0 1.90% 68.1 3.14% 14.0 3.51 22.4 2.44 42.7 4.15 48.5 3.0 47.7 5.57% 28.6 2.71% 8.74 382.0 6.55 503.7 6.82 660.7 8.44 939.1 8.5 1,057.1 9.16% 873.4 6.74% 724.7 10.13 690.0 7.89 783.9 6.86 690.6 4.60 703.8 3.1 730.7 2.64% 2,138.0 5.98% 12.91 926.3 14.68 910.0 11.33 1,002.0 8.83 2,139.6 15.10 14.1 3,824.0 15.98% 1,896.4 6.42% 4.7 40.32 1.0 10.52 0.7 8.18 - - 4.6 40.96 5.7 28.5 8.4 41.81% 6.4 20.86% 6.57 7.21 9.90 7.47 8.50 5.20 10.93 5.59 40.08 21.45 38.1 9.19 1.6 6.43% 4.7 5.60% 28.8 9,08% 22.0 0.03% 6.7 7.68% 10.7 6.10% Số nợ (tỷ đồng) 1,733.90 103.5 Tỷ lệ % so với số phải thu Số nợ (tỷ đồng) 2,472.00 Hợp tác xã Hội nghề nghiệp, tổ hợp tác Số nợ (tỷ đồng) 3,229.1 Tỷ lệ % so với số phải thu Năm 2014 Số nợ (tỷ đồng) 6,256.55 Tỷ lệ % so với số phải thu 5.84% Số nợ (tỷ đồng) 5,578.04 Tỷ lệ % so với số phải thu 4.93% 12 Tổ chức, cá nhân khác 2.1 46.61% 31.6 15.00% 13 Phu nhân, phu quân 0.3 28.37% 0.5 12.00% 14 Đối tượng tự đóng 0.5 119.89% 0.7 10.37% Nguồn Báo cáo BHXH Việt Nam 108 Phụ lục 06: ĐỐI TƯỢNG GIẢI QUYẾT HƯỞNG MỚI CÁC CHẾ ĐỘ BHXH THEO NGUỒN QUỸ BHXH BẮT BUỘC TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2014 STT I II III - Loại đối tượng Quỹ Hưu trí-Tử tuất Hưởng hàng tháng Hưu trí Tuất Hưởng lần BHXH lần TC lần nghỉ hưu Tuất lần Mai táng phí Quỹ TNLĐ – BNN TNLĐ-BNN hàng tháng PV-TNLĐ Trợ cấp TNLĐ-BNN lần Ốm đau thai sản Ốm đau Thai sản Dưỡng sức, PHSK Tổng số Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 293,144 491,091 633,601 1,579,224 1,668,062 94,044 108,204 111,519 977,185 1,077,687 85,036 99,078 102,286 109,586 112,256 9,008 9,126 9,233 10,057 11,206 199,100 382,887 522,082 602,039 590,375 129,156 288,309 425,903 498,122 478,462 49,904 68,639 70,646 77,314 79,840 8,482 12,582 11,405 11,757 13,520 11,558 13,357 14,128 14,846 18,553 5,737 6,581 6,810 6,753 7,195 2,039 2,312 2,431 2,681 2,693 181 213 402 465 512 3,517 4,056 3,977 3,607 3,990 3,036,964 3,404,376 4,263,000 4,797,356 5,387,332 1,989,750 2,512,145 3,250,000 3,914,528 4,350,497 298,564 575,811 713,000 661,312 835,752 748,650 316,420 300,000 221,516 201,083 3,335,845 3,902,048 4,903,411 6,383,333 7,062,589 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 816,341 864,375 845,521 111,925 118,913 127,627 101,200 107,962 115,988 10,725 10,951 11,639 704,416 745,462 717,894 635,657 605,783 601,020 77,789 76,893 72,371 13,290 15,140 12,897 18,726 20,078 18,128 7,751 7,833 6,739 2,602 2,724 2,230 649 591 656 4,518 3,853 4,500 5,460,492 6,410,202 6,466,308 4,117,248 4,878,957 4,971,168 1,082,502 1,230,893 1,211,945 260,742 300,352 283,195 6,284,584 7,282,410 7,318,568 Nguồn Báo cáo BHXH Việt Nam 109 Phụ lục 07: TỔNG HỢP ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG VÀ TIỀN CHI TRẢ CHẾ ĐỘ BHXH BẮT BUỘC TỪ NĂM 2007 ĐẾN 2014 Đơn vị tính: Tỷ đồng Loại đối tượng STT I Quỹ Hưu trí-Tử tuất Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số người Số tiền Số người Số tiền Số người Số tiền Số người Số tiền Số người Số tiền Số người Số tiền Số người Số tiền Số người Số tiền 10 11 12 13 14 15 16 17 18 870,674 12,245 1,150,368 18,236 1,390,939 24,522 1,579,224 30,940 1,668,062 38,396 1,881,624 51,122 2,018,496 63,010 2,096,247 71,656 Hưởng hàng tháng 671,574 10,515 767,481 15,158 868,857 19,891 977,185 24,767 1,077,687 31,330 1,177,208 43,031 1,273,034 52,438 1,378,353 59,719 Lương hưu 612,992 10,338 705,871 14,919 803,464 19,619 908,388 24,420 1,004,411 30,806 1,099,379 42,398 1,192,583 51,851 1,291,155 58,985 48,945 105 51,587 151 54,865 168 58,129 233 62,682 393 67,102 474 69,770 409 76,619 520 9,637 72 10,023 88 10,528 104 10,668 114 10,594 131 10,727 159 10,681 179 10,579 214 Hưởng lần 199,100 1,730 382,887 3,078 522,082 4,631 602,039 6,173 590,375 7,066 704,416 8,091 745,462 10,572 717,894 11,938 BHXH lần 129,156 718 288,309 1,583 425,903 2,605 498,122 3,356 478,462 3,784 601,020 4,186 635,657 5,694 605,783 6,707 49,904 346 68,639 498 70,646 669 77,314 830 79,840 1,035 72,371 971 77,789 1,203 76,893 1,429 Tuất lần 8,482 263 12,582 416 11,405 503 11,757 588 13,520 623 12,897 793 13,290 1,079 15,140 799 Mai táng phí 11,558 52 13,357 73 14,128 87 14,846 111 18,553 140 18,128 175 18,726 210 20,078 236 Tuất Cán xã, phường Năm 2007 TC lần nghỉ hưu Khu vực lần 79 82 Lệ phí chi trả 62 92 124 155 Mua BHYT 289 416 564 1,051 132 146 143 151 1,352 1,820 2,243 2,615.7 II Quỹ TNLĐ - BNN 24,601 106 27,301 145 25,630 181 32,126 227 34,827 277 32,461 362 38,347 432 40,623 473 Hưởng hàng tháng 21,084 76 23,245 100 25,630 126 27,965 160 30,173 195 32,461 261 33,829 317 36,770 363 TNLĐ-BNN 20,903 76 23,032 99 25,228 124 27,500 157 29,661 191 31,812 255 33,238 311 36,114 356 213 402 465 512 649 591 656 55 4,161 67 4,654 82 101 4,518 115 3,853 110 4,161 64 4,654 79 98 4,518 111 3,853 106 0.85 0.91 0.571 2.0 3 PV-TNLĐ 181 Hưởng lần 3,517 30 4,056 45 Trợ cấp TNLĐ-BNN lần 3,517 28 4,056 43 52 Dưỡng sức, PHSK, DCCH 0.6 0.7 0.8 Lệ phí chi trả 0.5 0.7 1.0 0.6 Mua BHYT 1.0 1.0 1.0 1.5 Ốm đau thai sản 3,036,964 2,115 3,404,376 2,979 4,263,000 3,716 4,797,356 3,995 5,387,332 5,562 5,460,492 8,826 6,410,202 12,149 6,466,308 13,977 - Ốm đau 1,989,750 477 2,512,145 618 3,250,000 741 3,914,528 833 4,350,497 1,010 4,117,248 1,273 4,878,957 1,462 4,971,168 1,466 - Thai sản 298,564 1,438 575,811 2,192 4,318 1,082,502 7,195 1,230,893 10,265 1,211,945 12,057 - Dưỡng sức, PHSK 748,650 195 316,420 168 - Lệ phí III 713,000 300,000 2,809 661,312 2,970 835,752 166 221,516 192 201,083 234 260,742 358 Nguồn Báo cáo BHXH Việt Nam 110 300,352 422 283,195 454.6 PHIẾU PHỎNG VẤN PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH THAM GIA BHXH BẮT BUỘC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH, THÀNH PHỐ Chúng tiến hành khảo sát tìm hiểu vấn đề liên quan đến tình hìnhtham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc doanh nghiệp địa bàn tỉnh,thành phố.Rất mong muốn có ý kiến ông/bà cam kết toàn nội dung thông tin bảng hỏi giữ kín sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cám ơn hợp tác ông bà! I THÔNG TIN CHUNG Tên doanh nghiệp: Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nào? Doanh nghiệp thuộc loại hình nào? 3.1 DN nhà nước 3.3 DN tư nhân 3.2 DN có vốn đầu tư nước 3.4 Khác Họ tên người trả lời: Chức vụ: II NỘI DUNG Doanh nghiệp thường xuyên sử dụng lao động: Doanh nghiệp có ký hợp đồng lao động với tất người lao động mà đơn vị sử dụng không? Có Không - Nếu không, sao? Số người lao động ký giao kết hợp đồng lao động từ đủ 03 tháng trở lên chiếm % tổng số lao động mà doanh nghiệp sử dụng? 111 Trong đó: Lao động nữ :…….chiếm:……% 100% số lao động ký giao kết hợp đồng lao động từ đủ 03 tháng trở lên đóng BHXH bắt buộc? Có Không - Nếu không, sao? 10 Doanh nghiệp trả lương cho người lao động có quy định không? Có Không 11 Hằng tháng, doanh nghiệp có thực việc đóng BHXH bắt buộc theo bảng lương không? Có Không Nếu không, sao? 12 Căn để doanh nghiệp trích đóng BHXH bắt buộc hàng tháng người lao động người sử dụng lao động vào quỹ BHXH bắt buộc ? Căn HĐLĐ 2.Căn thu nhập thực tế 13 Tiền lương làm đóng BHXH bắt buộc có thấp thu nhập thực tế người lao động không? Có Không Nếu có, sao? 14 Doanh nghiệp sử dụng hay hai bảng lương để đăng kýđóng BHXH bắt buộc với quan BHXH toán với quan thuế? Một bảng lương dùng chung cho hai quan Hai bảng lương để sử dụng riêng quan 15 Trường hợp người lao động bị ốm đau chăm sóc bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có hưởng chế độ bảo hiểm xã hội không? Có Không 112 Nếu có, thực theo chế độ nào? Nếu không, lý sau: (có thể đánh dấu X vào nhiều ô tương ứng) Doanh nghiệp không đóng BHXH bắt buộc theo quy định Doanh nghiệp nợ tiền đóng BHXH bắt buộc Chưa đủ điều kiện hưởng Không nộp hồ sơ thủ tục hưởng rườm rà Không đủ hồ sơ Khác 16 Tình hình thực chế độ BHXH bắt buộc cho người lao động doanh nghiệp có kịp thời không? Có Không 17 Doanh nghiệp có đóng mức thời hạn quy định phải đóng BHXH bắt buộc không? Không Có Nếu không, sao? 18 Doanh nghiệp có nợ BHXH bắt buộc không? Không nợ Có nợ Nếu có nợ thì: 2.1 Nợ tháng 2.2 Nợ tháng 19 Số tiền nợ BHXH bắt buộc thường chiếm tỷ lệ bao nhiêu.% so với tổng số tiền phải đóng BHXH bắt buộc doanh nghiệp? Dưới 5% Trên 5% 20 Theo ông/bà, công tác tuyên tuyền, giải thích BHXH bắt buộc cho người lao độngcó thường xuyên không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực 21 Theo ông/bà, người lao động doanh nghiệp có hiểu biết BHXH bắt buộc không? 113 Có Không Nếu không, sao? 22 Doanh nghiệp gặp khó khăn trở ngại làm việc với quan BHXH không?(có thể đánh dấu X vào nhiều ô tương ứng) Có Không Nếu có, lý nào? Quy định thủ tục hành không rõ ràng Trình độ cán BHXH hạn chế Ý thức phục vụ cán BHXH chưa tốt Khác 23 Theo ông/bà có hay không việc trốn đóng BHXH bắt buộc doanh nghiệp nay? Có Không Nếu có,vì lý gì? 24 Theo ông/bà có hay không việc thất thu quỹ BHXH bắt buộc?(có thể đánh dấu X vào nhiều ô tương ứng) Có Không Nếu có, lý gì? Trốn đóng BHXH bắt buộc Doanh nghiệp không đóng đủ số lao động thuộc diện phải đóng BHXH bắt buộc Doanh nghiệp đóng BHXH bắt buộc không mức, không thời hạn quy đinh Doanh nghiệp nợ BHXH bắt buộc Khác: 114 25 Theo ông/bà nguyên nhân việc nợ BHXH bắt buộc gì? (có thể đánh dấu X vào nhiều ô tương ứng) Nhận thức chưa đầy đủ BHXH bắt buộc Công tác tuyên truyền BHXH bắt buộc chưa có hiệu Coi thường pháp luật Công tác tra, kiểm tra chưa có hiệu Lãi chậm nộp BHXH bắt buộc thấp lãi suất ngân hàng, chế tài xử phạt vi phạm nhẹ chưa đủ sức răn đe Chưa có đầy đủ biện pháp quản lý, thu hồi nợ BHXH bắt buộc Chưa quan tâm mức cấp uỷ, quyền cấp Khác 26 Theo ông/ bà có hay không hành vi làm giả, lập khống, mua bán hồ sơ, giấy tờ để hưởng chế độ BHXH bắt buộc gây thất thoát quỹ BHXH bắt buộc? Có Không Nếu có hành vi sau đây? (có thể đánh dấu X vào nhiều ô tương ứng) Làm giả sổ BHXH, lập khống hồ sơđóng hưởng BHXH bắt buộc Mua bán sổ BHXH, giấy tờ hồ sơ để hưởng chế độ BHXH bắt buộc Cấp khống giấy viện, giấy chứng nhận nghỉ việc cho người lao động 4.Xác nhận khống tình trạng hôn nhân, thu nhập, trách nhiệm nuôi dưỡng, hộ tịch 5.Khác 115 27 Doạnh nghiệp có bị buộc trích tiền gửitại ngân hàng kho bạc để nộp tiền BHXH chưa đóng, chậm đóng BHXH tiền lãi phát sinh cho quan BHXH? Có Không Nếu không, lý gì? (có thể đánh dấu X vào nhiều ô tương ứng) Ngân hàng, kho bạc không muốn khách hàng Ngân hàng, kho bạc lợi ích việc buộc trích từ tài khoản NSDLĐ Doanh nghiệp có mối quan hệ làm ăn lâu dài với ngân hàng, kho bạc Doanh nghiệp phải xử lý “tế nhị” để không bị buộc trích từ tài khoản tiền gửi nộp tiền chưa đóng, chậm đóng BHXH tiền lãi phát sinh 4.Khác 28 Có tình trạng thời gian người lao động làm có tên bảng chấm công doanh nghiệp trả lương lại vừa có tên danh sách hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản từ quỹ BHXH bắt buộc không? Có Không 29 Theo ông/bà nên xử lý pháp nhân vi phạm việc lập hồ sơ, xác nhận hồ sơ cấp loaị hồ sơ, giấy tờ có liên quan để người lao động thân nhân người lao động đóng - hưởng chế độ BHXH bắt buộc không quy định pháp luật gây thất thu, thất thoát quỹ BHXH bắt buộc? Xử lý hình Xử phạt hành Xin chân thành cám ơn ông/bà! Kết thúc vấn hồi: ngày / /2015 116 [...]... hoàn thiện quản lý quỹ BHXH, bảo đảm an sinh xã hội một cách bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh mới 3 Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục đích chung Hoàn thiện quản lý quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam giai đoạn 2015- 2020 3.2 Mục đích cụ thể - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo hiểm xã hội và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc; - Đánh giá thực trạng quản lý quỹ BHXH bắt buộc ở Việt. .. Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo hiểm xã hội và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc - Chương 2: Thực trạng quản lý quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam giai đoạn 2007-2014 - Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam giai đoạn 2015- 2020 7 Đóng góp khoa học và thực tiễn của luận văn 7.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và... Việt Nam giai đoạn 2007-2014, tập trung chủ yếu vào công tác quản lý thu và quản lý chi quỹ BHXH bắt buộc để thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động; - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện quản lý quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam giai đoạn 2015- 2020 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam giai đoạn. .. hành vi gây thất thu, thất thoát quỹ BHXH bắt buộc ở nước ta tìm ra các hạn chế và nguyên nhân Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý quỹ BHXH bắt buộc ở Việt Nam giai đoạn 2015- 2020 7 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1 Bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm về bảo hiểm xã hội Trong cuộc sống cũng như trong... ở Việt Nam giai đoạn 20152 020 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng quản lý quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam, gồm: + Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc, tập trung vào quản lý nguồn hình thành quỹ BHXH bắt buộc từ đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động; + Quản lý chi quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc tập trung vào quản lý 5 nguồn chi từ quỹ BHXH bắt buộc để thực... quỹ BHXH bắt buộc, nội dung quản lý quỹ BHXH bắt buộc nhằm hệ thống hoá và hoàn thiện một số khái niệm về quỹ BHXH, nội dung quản lý quỹ BHXH bắt buộc, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý quỹ BHXH bắt buộc ở Việt Nam giai đoạn 2007-2014 đề ra các giải pháp hoàn thiện quản lý quỹ BHXH bắt buộc ở Việt Nam giai đoạn 2015- 2020 Với hướng tiếp cận cũng như đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu,... đảm bảo công bằng, đồng thời cũng chính là trách nhiệm, nghĩa vụ của Nhà nước đối với việc bảo đảm thực hiện quyền ASXH của người dân theo quy định của Hiến pháp 1.2 Quản lý quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.2.1 Khái niệm quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc Quỹ BHXH là một trong những nội dung quan trọng của hệ thống BHXH Theo Giáo trình bảo hiểm xã hội của Trường Đại học Lao động Xã hội, thì Quỹ bảo hiểm xã hội. .. của pháp luật về BHXH, quản lý chặt chẽ các nội dung chi chống thất thoát quỹ BHXH bắt buộc nhằm đảm bảo khả năng cân đối quỹ BHXH bắt buộc 1.2.5 Nội dung quản lý quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.2.5.1 Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Khái niệm về thu BHXH, thu BHXH bắt buộc, quản lý thu BHXH, quản lý thu BHXH bắt buộc hiện tại trong các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam cũng như các tài liệu... hoạt động đầu tư từ quỹ Thứ ba, là hỗ trợ của Nhà nước Thứ tư, là các nguồn thu hợp pháp khác 1.2.3 Các quỹ thành phần của quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội 2006, quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc có các quỹ thành phần sau: Một là, quỹ ốm đau, thai sản; Hai là, quỹ TNLĐ, BNN; Ba là: quỹ hưu trí và tử tuất Từ 01/01/2016, theo quy định của Luật BHXH 2014 quỹ BHXH tự nguyện... BHXH 2006 quy định gồm có các quỹ sau: quỹ BHXH bắt buộc, quỹ BHXH tự nguyện, quỹ bảo hiểm thất nghiệp 1.2.2 Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội 2006: Quỹ BHXH bắt buộc 15 được hình thành bởi các nguồn sau đây: Trước hết, đó là phần bắt buộc đóng góp của NSDLĐ và người lao động Đây là nguồn chiếm tỷ trọng lớn nhất và cơ bản của quỹ Thứ hai, là tiền sinh

Ngày đăng: 20/06/2016, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w