Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI _ *** _ LƯƠNG LÊ HOÀNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Khóa : 2009-2011 Người hướng dẫn khoa học : TS PHẠM THỊ THANH HỒNG Phú Thọ – Năm 2012 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Bảo hiểm xã hội sách lớn Đảng Nhà nước ta, nhiệm vụ chủ yếu tổ chức thực tốt sách BHXH, BHYT bao gồm chế độ: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất, khám chữa bệnh BHYT, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động nhân dân phạm vi nước Vì vậy, năm qua Nhà nước có nhiều văn sửa đổi, bổ xung để phù hợp với kinh tế thời điểm, nói sách BHXH mang tính cấp thiết thể quan tâm Đảng Nhà nước ta vấn đề an sinh xã hội Thực Bộ Luật lao động có Chương XII bảo hiểm xã hội (BHXH) từ Chính phủ ban hành Nghị định số 12/NĐ-CP ngày 23/01/1995 đối tượng tham gia đóng, hưởng BHXH mở rộng đến tất thành phần kinh tế Vì vậy, số lao động tham gia BHXH tăng hàng năm khoảng 8,5%; Số thu BHXH tăng bình quân hàng năm 10,5%, quỹ BHXH độc lập với ngân sách nhà nước Đây bước chuyển đổi nghiệp BHXH từ chế bao cấp chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước sang chế quỹ BHXH chủ yếu dựa nguồn thu người lao động, người chủ sử dụng lao động đóng góp… để chi trả chế độ BHXH Tuy nhiên, cuối năm 2008, nước có 8,527 triệu người tham gia BHXH bắt buộc, chiếm gần 70% số lao động thuộc diện tham gia bắt buộc Số lao động lại chưa tham gia BHXH tập trung chủ yếu khu vực nhà nước như: Các doanh nghiệp quốc doanh, tổ hợp tác, người buôn bán nhỏ trốn tránh không tham gia BHXH cho người lao động cố tình tìm cách trốn đóng BHXH mặt khác nợ đọng BHXH thời gian dài, chí có đơn vị sử dụng lao động lạm dụng quỹ BHXH, lạm dụng tiền đóng BHXH người lao động để làm vốn sản xuất kinh doanh… Do đó, ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực chế độ, sách BHXH cho người lao động nói chung việc thực công tác quản lý thu BHXH nói riêng, làm ảnh hưởng đến việc thu, nộp BHXH Để đảm bảo nguyên tắc thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý thu BHXH nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý thu Lương Lê Hoàng Khóa 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội BHXH chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thu BHXH địa bàn tỉnh Phú Thọ" Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tổng quát thực trạng hoạt động thu BHXH giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2011 định hướng phát triển đến năm 2020 tỉnh Phú Thọ, học kinh nghiệm, mặt hạn chế, giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thu BHXH tương lai tỉnh Phú Thọ để đạt mục tiêu người lao động thuộc diện phải tham gia BHXH bắt buộc tham gia BHXH đảm bảo thực quy định Nhà nước BHXH có hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Những quy phạm pháp luật BHXH liên quan đến hoạt động thu BHXH, quy định nghiệp vụ quản lý thu BHXH BHXH Việt Nam áp dụng địa bàn tỉnh Phú Thọ Vì phạm vi đề tài rộng nên tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động thu BHXH bắt buộc (không nghiên cứu quỹ khám chữa bệnh, BHXH tự nguyện Bảo hiểm thất nghiệp) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề thu, nộp BHXH người lao động, người sử dụng lao động quan BHXH, yếu tố ảnh hưởng đến số thu BHXH, đối tượng nộp BHXH, phương thức thu, quy trình tổ chức quản lý thu, nguyên nhân trốn tránh nộp BHXH, biện pháp chống thất thu BHXH Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, nội suy khảo sát điều tra chọn mẫu, nghiên cứu thực trạng hoạt động thu BHXH địa bàn tỉnh Phú Thọ đề xuất số biện pháp chống thất thu nhằm hoàn thiện việc quản lý thu BHXH địa bàn tỉnh Phú Thọ Phương pháp phân tích số liệu nghiên cứu sử dụng chuỗi liệu thời gian từ năm 2003 đến năm 2011, nhằm phân tích hoạt động quản lý thu, mở rộng đối tượng quản lý đề biện pháp chống thất thu BHXH, nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH địa bàn tỉnh Phú Thọ Lương Lê Hoàng Khóa 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Căn cư kết chọn mẫu số liệu từ biên đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh từ năm 2006 đến t3 năm 2010 để đánh giá thực trạng tham gia BHXH, mức lương mà doanh nghiệp tham gia cho người lao động chọn Thành phố Việt Trì để khảo sát đưa yếu tố làm sở đánh giá, phân tích biện pháp nhằm chống thất thu BHXH, hoàn thiện hoạt động thu BHXH địa bàn tỉnh Phú Thọ Ý nghĩa thực tiễn đề tài Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng thu BHXH địa bàn tỉnh từ năm 2003 đến năm 2011 phân tích nguyên nhân chủ doanh nghiệp muốn trốn tránh việc tham gia BHXH cho người lao động, người lao động thiếu hiểu biết sách BHXH không dám đấu tranh với chủ sử dụng lao động, sợ việc làm, quyền lợi người lao động bị bỏ rơi Trách nhiệm thuộc người lao động, chủ sử dụng lao động hay quan quản lý nhà nước lao động địa phương?; Đưa biện pháp khắc phục Nhờ vậy, luận văn đóng góp hệ thống biện pháp khả thi mang ý nghĩa thực tiễn cao nhằm làm tăng số lao động tham gia BHXH, tăng mức thụ hưởng từ chế độ, sách BHXH người lao động, góp phần làm tăng số thu, hoàn thiện công tác quản lý thu địa bàn tỉnh Phú Thọ Kết cấu luận văn Để phục vụ cho trình nghiên cứu phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn cấu trúc bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan BHXH Hoạt động thu BHXH Chương 2: Thực trạng hoạt động thu bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Phú Thọ Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thu bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Phú Thọ Tôi hy vọng số kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ thêm nguyên nhân làm thất thu BHXH, công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ, biện pháp chống thất thu BHXH tỉnh Phú Thọ nói riêng Bảo hiểm xã hội Việt Nam nói chung Lương Lê Hoàng Khóa 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ BHXH VÀ HOẠT ĐỘNG THU BHXH 1.1 Tổng quan BHXH Bảo hiểm xã hội thực toàn giới từ hàng trăm năm Để có mạng lưới rộng khắp nay, BHXH trải qua trình phát triển thay đổi mô hình nội dung thực Dưới góc độ lịch sử, từ năm 50 kỷ XIX, tính xã hội BHXH tính đến Vào năm 1850, chế độ bảo hiểm chế độ ốm đau thực Từ đó, xu hướng phát triển BHXH mở rộng dần ý tưởng bảo vệ người lao động dần hình thành hoàn thiện Sau thời gian dài, chế độ BHXH trở thành hệ thống với nhiều đối tượng tham gia mức độ thụ hưởng khác nhau, với nhiều mô hình thực khác Để xã hội ổn định phát triển, tảng đời sống người dân phải an lành, đảm bảo Chính vậy, năm 1935, đạo luật an sinh xã hội ban hành Mỹ với đối tượng bảo vệ rộng nhằm đảm bảo công phát triển chung tòa xã hội Đặc biệt, tuyên ngôn nhân quyền Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10/12/1948 xác nhận “Tất người, với tư cách thành viên xã hội, có quyền hưởng bảo hiểm xã hội” Trong đó, Bảo hiểm xã hội phận cấu thành quan trọng vấn đề an sinh xã hội, chế hệ thống an sinh xã hội Như hiểu, sách bảo hiểm xã hội trước tiên sách an sinh xã hội Cơ sở hệ thống BHXH dựa đóng góp nhằm bảo vệ sức khỏe thu nhập, gồm phương pháp thoát khỏi rủi ro đóng góp tài vào quỹ BHXH BHXH nhu cầu tất yếu người lao động, đời phát triển với phát triển xã hội Tuy có lịch sử phát triển lâu dài đến chưa có định nghĩa thống BHXH BHXH nhìn nhận nhiều giác độ khác Từ giác độ pháp luật: BHXH chế định bảo vệ người lao động sử dụng nguồn đóng góp mình, đóng góp người sử dụng lao động (nếu có) tài trợ, bảo hộ Nhà nước nhằm trợ cấp vật chất cho người lao động bảo Lương Lê Hoàng Khóa 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hiểm gia đình họ trường hợp bị giảm thu nhập bình thường ốm đau, tai nạn lao động hết tuổi lao động theo quy định pháp luật người lao động bị chết Dưới giác độ tài chính: BHXH trình san sẻ rủi ro san sẻ tài người tham gia BHXH theo quy định pháp luật Ở Việt Nam, BHXH sách lớn Đảng Nhà nước ta thể tinh thần nhân đạo nhân văn cao “ người người, người người” Làm dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh mục tiêu hàng đầu mà Đảng Nhà nước ta quan tâm Theo Luật BHXH Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 29/6/2006, “BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thấp nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ BHXH” Theo cách tiếp cận từ thu nhập, BHXH bảo đảm cho người lao động họ gặp khó khăn, bị giảm thu nhập, bị giảm khả lao động thông qua việc hình thành sử dụng quỹ tài tập trung đóng góp người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước BHXH có mục đích cuối hướng tới phát triển cá nhân, từ tạo tiền đề cho phát triển cộng đồng toàn xã hội Tuy cách tiếp cận có khác khái niệm làm rõ ba vấn đề: lại cần có BHXH? mục đích BHXH gì? BHXH thực nào? Ngày nay, khái niệm BHXH sử dụng phổ biến là: “BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ gặp phải biến cố làm giảm khả lao động, việc làm sở hình thành sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động gia đình họ, góp phần bảo đảm an toàn xã hội” (Trích từ khái niệm bhxh tổ chức lao động quốc tế ILO) Lương Lê Hoàng Khóa 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 1.1.1 Sự cần thiết vai trò BHXH đời sống kinh tế xã hội 1.1.1.1 Sự cần thiết khách quan BHXH Lao động hoạt động thường xuyên người để tạo cải vật chất, để lao đông người cần có sức khoẻ khả lao động định Thế sống người lao động trạng tốt có may mắn để hoàn thành tốt nhiệm vụ lao động tạo cho sống sung túc ấm no Hơn sống thường trực rủi ro, bất hạnh ốm đau, tai nạn, hay già yếu, chết thiếu công việc làm ảnh hưởng tự nhiên, điều kiện sống sinh hoạt tác nhân xã hội khác Khi chẳng may người rơi vào trường hợp đó, nhu cầu thiết yếu không Trái lại, gia tăng thêm Do vậy, muốn tồn người phải tìm biện pháp để vượt lên hoàn cảnh khắc phục khó khăn Để vượt qua lúc khốn khó nỗ lực thân gia đình, người lao động cần hỗ trợ cộng đồng tập thể tổ chức quan Nhà nước nước xã hội Sự hỗ trợ tinh thần cảm thông, động viên thăm hỏi chung chung , mà phải cụ thể hoá vật nguồn vật chất cần thiết, nhằm nhanh chóng phục hồi sức khoẻ, trì sức lao động xã hội góp phần làm giảm bớt khó khăn thân gia đình người lao động có hẫng hụt thu nhập trường hợp bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, việc làm, khó khăn già… Lúc này, tất rủi ro trở thành mối đe dọa sống bình thường người lao động, đối mặt với sống thật nan giải Tình cảnh đưa đến hành động tập thể phát huy truyền thống tương thân, tương vốn có từ nhân dân, đồng thời đòi hỏi giới chủ, giới thợ Nhà nước bước can thiệp để trì lực lượng nhân công cần thiết cho xã hội Sự mâu thuẫn giới chủ giới thợ có nguồn gốc từ Chế độ Chiếm hữu nô lệ, mà sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất xuất Sự mâu thuẫn trải qua nhiều thời kỳ với phát triển kinh tế - xã hội Theo thời gian trình độ chuyên môn nhận thức người lao động BHXH ngày nâng cao, cách chủ động khắc phục không may gặp phải rủi ro xảy ngày hoàn Lương Lê Hoàng Khóa 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thiện Thế nhưng, đến có đời BHXH tranh chấp khó khăn giải cách ổn thỏa có hiệu Đó cách giải chung cho xã hội loài người trình phát triển đất nước Sự xuất BHXH tất yếu khách quan mà thành viên xã hội cảm thấy cần thiết phải tham gia hệ thống BHXH cần thiết phải tiến hành bảo hiểm cho người lao động Vì vậy, BHXH trở thành nhu cầu quyền lợi người lao động thừa nhận nhu cầu tất yếu khách quan, quyền lợi người 1.1.1.2 Vai trò BHXH đời sống kinh tế xã hội BHXH đời phát triển ngày khẳng định vai trò nhiều phương diện khác thực tế sống phát triển kinh tế Có thể khái quát vai trò BHXH mặt sau: Một là, BHXH góp phần ổn định đời sống người lao động tham gia BHXH, người tham gia BHXH thay bù đắp phần thu nhập họ bị suy giảm, khả lao động, việc làm, chết Nhờ có thay bù đắp thu nhập kịp thời mà người lao động khắc phục nhanh chóng tổn thất vật chất, nhanh phục hồi sức khỏe, ổn định sống để tiếp tục trình hoạt động bình thường Hai là, BHXH góp phần đảm bảo an toàn, ổn định cho toàn kinh tế xã hội Để phòng ngừa, hạn chế tổn thất, đơn vị kinh tế phải đề quy định chặt chẽ an toàn lao động buộc người phải tuân thủ Khi có rủi ro xảy với người lao động, quỹ BHXH kịp thời hỗ trợ, tạo điều kiện cho người lao động nhanh ổn định sống sản xuất… Tất yếu tố góp phần quan trọng làm ổn định kinh tế xã hội Ba là, BHXH làm tăng thêm mối quan hệ gắn bó người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước Người lao động, người sử dụng lao động, Nhà nước tham gia đóng góp vào quỹ BHXH, điều làm cho: ▪ Người lao động có trách nhiệm công việc, lao động sản xuất Lương Lê Hoàng Khóa 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội ▪ Người sử dụng lao động tham gia đóng góp vào quỹ BHXH cho người lao động hưởng chế độ BHXH thấy rõ trách nhiệm người lao động ▪ Nhà nước vừa tham gia đóng góp, vừa điều hành hoạt động quỹ BHXH, đảm bảo công bằng, bình đẳng, cho đối tượng thụ hưởng… Điều làm tăng thêm mối quan hệ gắn bó Nhà nước- người sử dụng lao động- người lao động, góp phần ổn định kinh tế xã hội Bốn là, BHXH góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế công xã hội Qũy BHXH sử dụng để chi trả chế độ BHXH cho người lao động gia đình họ, phần nhàn rỗi đầu tư vào hoạt động sản xuất, kinh doanh để bảo tồn tăng trưởng quỹ Như vậy, xét phương diện, chi trả chế độ BHXH đầu tư tăng trưởng quỹ, hoạt động quỹ BHXH góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mặt khác, phân phối BHXH phân phối lại theo hướng có lợi cho người có thu nhập thấp; chuyển dịch thu nhập người khỏe mạnh, may mắn có việc làm ổn định cho người ốm, yếu, gặp phải biến cố rủi ro lao động sản xuất sống Vì vậy, BHXH góp phần làm giảm bớt gánh khoảng cách người giàu người nghèo, góp phần bảo đảm công xã hội Năm là, BHXH trụ cột hệ thống ASXH, góp phần điều tiết sách, chương trình ASXH quốc gia Khi BHXH phát triển, số đối tượng tham gia hưởng BHXH mở rộng góp phần nâng cao đời sống người lao động nói riêng dân cư nói chung, từ góp phần làm giảm số đối tượng hưởng sách ASXH khác ưu đãi xã hội, cứu trợ xã hội làm giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước Sáu là, Việt nam ta BHXH trực tiếp thể vai trò mục tiêu, lý tưởng, chất tốt đẹp chế độ trị, xã hội mà Đảng, Nhà nước nhân dân phấn đấu, xây dựng đất nước Việt nam dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Sau chiến tranh giới thứ 2, chín chế độ BHXH thực chất chín nhánh An sinh xã hội Nhưng sau đó, nội dung An sinh xã hội ngày Lương Lê Hoàng Khóa 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội mở rộng dần bao gồm cả: cứu trợ xã hội; ưu đãi xã hội; xóa đói giảm nghèo; trợ giúp xã hội vv… Tuy nhiên, BHXH sách đóng vai trò trụ cột sách An sinh xã hội nước giới 1.1.2 Bản chất chức BHXH - Bản chất BHXH: thể qua nội dung sau đây: ● Mối quan hệ bên tham gia BHXH xuất phát sở quan hệ lao động quan hệ quản lý xã hội Bao gồm ba bên: + Bên tham gia BHXH người lao động người lao động người sử dụng lao động + Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ) thông thường quan chuyên trách Nhà nước thành lập bảo trợ Cơ quan tổ chức theo khuôn khổ Pháp luật + Bên Bảo hiểm người lao động gia đình họ có đủ điều kiện ràng buộc cần thiết ● Cở sở chủ yếu mối quan hệ bên tham gia quỹ Tài BHXH Quỹ tất bên tham gia đóng góp mức đóng góp bên Sau luật hoá thể ● Đứng bình diện xã hội BHXH trình sử dụng phần tổng sản phẩm quốc nội (GDP) để đảm bảo an toàn mặt kinh tế cho người lao động toàn xã hội Bởi vậy, quỹ tài điều kiện tiên để san sẻ rủi ro san sẻ tài bên tham gia Cần hiểu cụm từ “san sẻ” theo nghĩa rộng là: + San sẻ người lao động người sử dụng lao động với Nhà nước + San sẻ mặt không gian thời gian + San sẻ nội người lao động nội người lao động nội người sử dụng lao động ● Các biến cố làm giảm khả lao động, việc làm BHXH rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan người như: ốm đau, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp… Hoặc Lương Lê Hoàng Khóa 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội quy định pháp luật Cùng với việc giáo dục, tuyên truyền pháp luật cần phát huy tính răn đe biện pháp xử phạt kinh tế 3.4 Một số kiến nghị thực giải pháp 3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước: Hệ thống văn đạo Luật phải cụ thể hoá hơn, đồng để tạo điều kiện đầy đủ, thuận tiện cho công tác quản lý thu BHXH Đồng thời, ban hành sách kinh tế, tài chính, thuế văn điều chỉnh quan hệ kinh tế pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước cần có điều khoản quy định trách nhiệm nghĩa vụ thực BHXH Đây sách lớn, nhạy cảm, có ảnh hưởng lâu dài đáp ứng đòi hỏi xã hội qua đúc rút kinh nghiệm để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện văn có hiệu lực pháp lý cao Đến nay, Nhà nước chưa có sách khuyến khích, xử phạt nghiêm khắc doanh nghiệp thực không tốt cố tình vi phạm Vì Nhà nước cần sớm có sách phù hợp để tránh tình trạng xấu lây lan Hiện nay, áp dụng số biện pháp điển hình đơn vị sử dụng lao động cụ thể sau: + Định kỳ, trước thay đổi giấy phép kinh doanh, quan quản lý Nhà nước có quyền nhận xét việc chấp hành nghĩa vụ theo pháp luật doanh nghiệp như: Nộp thuế, nộp BHXH Tuỳ theo mức độ chấp hành có thời hạn cấp giấy phép hoạt động tiếp + Phát triển hiệp hội ngành nghề với số hoạt động bổ trợ cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, qua trao đổi thuyết phục doanh nghiệp thấy rõ lợi ích tham gia BHXH cho người lao động + Đối với doanh nghiệp có nhiều năm thực tốt nghĩa vụ nên cấp giấy chứng nhận có giá trị theo cấp Giấy chứng nhận coi tiêu chuẩn để tạo điều kiện ưu tiên cho doanh nghiệp vay vốn, ưu đãi sử dụng nhiều lao động nữ, phong tặng danh hiệu thi đua cho tập thể Lương Lê Hoàng 99 Khóa 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội + Các cá nhân, chủ doanh nghiệp chấp hành tốt chủ trương, sách BHXH cần tạo chế, điều kiện thuận lợi cho đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh ưu đãi cho đơn vị việc vay vốn, trụ sở làm việc, có chế độ thưởng phạt, hỗ trợ, động viên rõ ràng, kịp thời xác, coi tiêu thi đua khen thưởng,nêu gương điển hình tiên tiến thực sách BHXH để làm mô hình nhân rộng phạm vi nước - Chỉ đạo Bộ, nghành chức năng, tỉnh, thành phố để tăng cường công tác quản lý Nhà nước BHXH địa phương, gắn trách nhiệm phối hợp với quan BHXH việc quản lý đối tượng tham gia BHXH từ thành lập doanh nghiệp Đồng thời, tổ chức, tổng kết đánh giá toàn diện kết tổ chức thực BHXH từ năm 1995 đến - Sửa đổi, cụ thể hoá quy định công tác tra, kiểm tra việc thực đóng BHXH cho người lao động Mặt khác, phải xây dựng chế tài xử lý đơn vị vi phạm quy định việc tham gia BHXH cho người lao động, đặc biệt hành vi chây ì, trốn tránh, lợi dụng, chiếm dụng quỹ BHXH; Tăng cường số lượng, chất lượng tra viên tổ chức tra, kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm việc thực sách BHXH - Chính phủ cho phép BHXH Việt Nam tổ chức hệ thống tra để trực tiếp thực chức kiểm tra, xử lý vi phạm chế độ trích nộp BHXH đơn vị sử dụng lao động Chỉ có đảm bảo sớm đưa việc thực chế độ, sách BHXH đơn vị thuộc khu vực kinh tế quốc doanh sở công lập vào kỷ cương nề nếp - Nghiên cứu điều chỉnh chế quản lý thu - chi quỹ BHXH, đạo ngành chức rà soát văn hướng dẫn thi hành pháp luật BHXH, khắc phục sớm bất cập, đồng thời xem xét tính khả thi văn pháp quy mà Chính phủ Bộ ban hành - Đề nghị Đoàn đại biểu Quốc hội vị Đại biểu Quốc hội tăng cường giám sát việc thực pháp luật BHXH địa phương Lương Lê Hoàng 100 Khóa 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tăng cường biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động công đoàn cấp, bảo vệ quyền lợi người lao động nói chung quyền tham gia BHXh nói riêng - Đưa quy định BHXH vào chương trình đào tạo trường Đại học, Cao đẳng trường trung học dạy nghề để học sinh, sinh viên tìm hiểu, tiếp cận với sách BHXH để làm việc dù vào lĩnh vực lao động Nhà nước hay Nhà nước người lao động nhận thức trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi BHXH thân 3.4.2 Kiến nghị với cấp uỷ, quyền địa phương: - Chỉ đạo phối kết hợp đồng quan quản lý Nhà nước với quan BHXH, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực sách BHXH - Đưa công tác đạo, tổ chức thực BHXH vào tiêu thi đua hàng năm ngành, cấp đơn vị - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sách BHXH quan nhà nước, tổ chức đoàn thể, đơn vị sử dụng lao động người lao động; Tạo điều kiện cho kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhân phát triển theo đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, để đơn vị có điều kiện tham gia BHXH cho người lao động Lương Lê Hoàng 101 Khóa 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN CHƯƠNG Hoạt động quản lý thu BHXH khâu có ý nghĩa định toàn hoạt động hệ thống BHXH Việt Nam Việc đưa giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH yêu cầu xúc Kết đảm bảo cho tất đối tượng thuộc diện tham gia BHXH tham gia BHXH tiến tới người lao động xã hội tham gia BHXH theo hình thức bắt buộc tự nguyện, đảm bảo xác trình thời gian tham gia BHXH người lao động, làm để giải chế độ BHXH công bằng, xác theo nguyên tắc "có đóng, có hưởng" "đóng nhiều hưởng nhiều, đóng hưởng ít" Với việc thực đồng giải pháp: Giải pháp hoàn thiện điều kiện pháp lý; Mở rộng đối tượng tham gia BHXH; Kiện toàn cấu tổ chức thực công tác quản lý thu BHXH; Hoàn thiện quy trình quản lý thu phù hợp với loại đối tượng tham gia BHXH; Cải cách thủ tục hành công tác giải chế độ BHXH; Ứng dụng công nghệ tin học quản lý; Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền; Tăng cường đề cao vai trò, hiệu việc phối kết hợp quan quản lý Nhà nước; Tăng cường công tác tra, kiểm tra; cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật BHXH chắn đem lại hiệu cao công tác quản lý thu BHXH tỉnh Phú Thọ nói riêng công tác quản lý thu BHXH Việt Nam nói chung Có vậy, công tác quản lý thu BHXH đạt mục tiêu yên cầu đặt nhằm thực thắng lợi Nghị Đảng, pháp luật Nhà nước, đưa sách, pháp luật Đảng Nhà nước vào sống Lương Lê Hoàng 102 Khóa 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Bảo hiểm xã hội khẳng định vị trí quan trọng đời sống người lao động sách xã hội quốc gia thực sự tương trợ cộng đồng, người khoẻ giúp người yếu, người trẻ giúp người già, người có thu nhập giúp người bị thu nhập, nhằm giảm bớt bất bình đẳng xã hội, bảo đảm sống vật chất tinh thần thành viên xã hội hướng tới mục tiêu cao sống tốt đẹp cộng đồng Qua hai mươi năm tổ chức thực công tác quản lý thu BHXH, bên cạnh thành tựu đạt được, bộc lộ số hạn chế, cần tiếp tục nghiên cứu mặt lý luận tổng kết thực tiễn để tìm giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH, nhằm đáp ứng yêu cầu công phát triển kinh tế - xã hội Luận văn tập trung làm rõ ba nội dung chính: Trên sở lý luận chung BHXH nói chung, luận văn phân tích làm rõ cần thiết BHXH, khái niệm BHXH, đặc điểm, vị trí vai trò BHXH, kinh nghiệm số nước công tác quản lý thu BHXH Qua sở, tiền đề cho việc phân tích, đánh giá đưa giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH Luận văn sâu phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thu BHXH tỉnh Phú Thọ giai đoạn trước sau năm 1997 mặt: - Những sở pháp lý thực thu BHXH: Ở phần luận văn đưa pháp lý làm cở cho việc tổ chức, thực thu BHXH thời gian qua thông qua văn quy định Nhà nước BHXH Việt Nam - Thực trạng hoạt động thu BHXH mở rộng đối tượng tham gia BHXH địa bàn tỉnh Phú Thọ: Luận văn sâu phân tích thực trạng công tác thu BHXH tỉnh Phú Thọ thông qua việc phân tích thực trạng Lương Lê Hoàng 103 Khóa 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đối tượng tham gia BHXH, tiền lương đóng BHXH, phương thức, mức đóng BHXH công tác thu - nộp BHXH; mặt đạt được, mặt tồn tại, tìm nguyên nhân học kinh nghiệm Dựa định hướng phát triển ngành BHXH đến năm 2020, dựa mặt tồn tại, vướng mắc việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thu BHXH tỉnh Phú Thọ học kinh nghiệm công tác quản lý thu BHXH nước, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động thu BHXH BHXH tỉnh Phú Thọ tới năm 2020 nhằm bước đưa sách Đảng, pháp luật Nhà nước thực vào sống Mục đích việc đưa giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH địa bàn tỉnh Phú thọ để đối tượng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc phải tham gia BHXH bắt buộc theo quy định tránh trường hợp gian lận, trốn tránh trách nhiệm nộp BHXH nhằm dần bước đưa tất lao động xã hội tham gia BHXH, đảm bảo có quỹ tài lớn mạnh, đủ khả cung cấp tài ổn định để chi trả cho chế độ trợ cấp BHXH, góp phần đảm bảo ổn định sống cho thành viên xã hội, góp phần an toàn xã hội giữ vững ổn định trị Hy vọng với kết nghiên cứu luận văn góp phần hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2020 để hoạt động BHXH tỉnh Phú Thọ ngày có hiệu quả, thực lưới an toàn xã hội người bạn đồng hành người lao động, góp phần đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hoá đất nước, làm cho dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Hoàn thành luận văn hoạt động thu BHXH- vấn đề lớn quan trọng nên chắn em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận Lương Lê Hoàng 104 Khóa 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đóng góp ý kiến thầy cô bạn để luận văn hoàn thành tốt Em xin chân thành cảm ơn cô TS Phạm thị Thanh Hồng quan BHXH tỉnh Phú Thọ hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn Lương Lê Hoàng 105 Khóa 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Quyết định số 2902/1999/QĐ-BHXH ngày 23 tháng 11 năm 1999 việc ban hành quy định quản lý thu BHXH thuộc hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Quyết định số 2903/1999/QĐ-BHXH ngày 24 tháng 11 năm 1999 việc ban hành quy định quản lý chi trả chế độ BHXH thuộc hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam Bộ Tài - Tổng Công đoàn Việt Nam (1962), Thông tư liên số 17TT/LB ngày tháng năm 1962 hướng dẫn cách thức tính nộp kinh phí cho quỹ BHXH Bộ Tài (1998), Thông tư số 85/1998/TT-BTC ngày 25 tháng năm 1998 hướng dẫn quy chế quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam Chính phủ (1995), Nghị định số 12-CP ngày 26 tháng năm 1995 việc ban hành Điều lệ BHXH Chính phủ (1995), Nghị định số 19-CP ngày 26 tháng năm 1995 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam Chính phủ (1996), Nghị định số 38/CP ngày 25 tháng năm 1996 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động Chính phủ (1998), Nghị định số 93/1998/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 1998 việc sửa đổi, bổ sung số diều Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26 tháng năm 1995 Chính phủ Chính phủ (1999), Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày tháng năm 1999 việc ban hành quy chế quản lý đầu tư xây dựng Lương Lê Hoàng 106 Khóa 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 10 Chính phủ (1999), Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 1999 Chính phủ sách khuyến kích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao 11 Chính phủ (1999), Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày tháng năm 1999 việc ban hành quy chế đấu thầu 12 Chính phủ (2000), Nghị định số 12/2000/ NĐ-CP ngày tháng năm 2000 việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế quản lý đầu tư xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Chính phủ 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hội đồng Bộ trưởng (1998), Quyết định số 40/HĐBT ngày 16 tháng năm 1998 việc sửa đổi tỷ lệ tính nộp kinh phí BHXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản lý 15 Hội đồng Chính phủ (1962), Nghị định số 39/CP ngày 23 tháng năm 1962 quy định nội dung thu chi quỹ BHXH 16 Hội đồng Chính phủ (1994), Quyết định số 62/CP ngày 10 tháng năm 1994 việc tính nộp phần quỹ BHXH giao cho Bộ Nội vụ quản lý 17 Liên Lao động- Thương binh Xã hội - Bộ Tài (1998), Thông tư liên số 11/TT-LB ngày tháng năm 1998 hướng dẫn thu nộp BHXH Bộ Lao động- Thương binh Xã hội quản lý 18 Liên Tài - Lao động-Thương binh Xã hội (1989), Thông tư liên số 22/TT-LB ngày 16 tháng năm 1989 sửa đổi phưng pháp nộp BHXH ngành Lao động-Thương binh Xã hội 19 Liên Tài - Lao động- Thương binh Xã hội (1994), Thông tư liên Lương Lê Hoàng 107 Khóa 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội số 19 ngày tháng năm 1994 hướng dẫn tạm thời thu quỹ 15% BHXH ngành Lao động-Thương binh Xã hội quản lý 20 Liên Tài - Lao động-Thương binh Xã hội (1990), Thông tư liên số 29/TT-LB ngày 25 tháng năm 1990 hướng dẫn việc cấp phát quản lý khoản lương hưu, trợ cấp thương binh- xã hội 21 Liên Tài - Lao động- Thương binh Xã hội (1994), Thông tư liên số 33/TT-LB ngày 14 tháng năm 1994 hướng dẫn bổ sung Thông tư số 19 TT/LB ngày 7/3/1994 việc quản lý thu- chi quỹ BHXH ngành Lao độngThương binh Xã hội quản lý 22 Luật kinh doanh Bảo hiểm (2001), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (1995), Quyết định số 606/TTg ngày 29/6/1995 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động BHXH Việt Nam 24 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 37/2001/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2001 việc nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ cho người lao động tham gia BHXH 25 Tổng Công Đoàn Việt Nam (1962), Quyết định số 364 ngày 02/04/1962 nguyên tắc quản lý chi tiết nội dung thu, chi quỹ Bảo hiểm xã hội Nhà nước 26 Tổng Công đoàn Việt Nam (1962), Quy định số 364/QĐ ngày tháng năm 1962 nguyên tắc quản lý chi tiết nội dung thu chi quỹ BHXH Nhà nước 27 Từ điển giải thích thuật ngữ hành (2002) Nhà xuất Lao động 28 Chính phủ (2002), Quyết định 100/2002/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2002 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã Lương Lê Hoàng 108 Khóa 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hội Việt Nam 29 Luật Bảo hiểm xã hội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 30 Chính phủ (2006), Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 hướng dẫn số điều Luật BHXH 31 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2007),Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn số điều Nghị định 152/2006/NĐ-CP 32 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2008), Thông tư 19/2008/TT-LĐTBXH ngày 23/9/2008 sửa đổi số điều Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 33 Chính phủ (2007), Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2007 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc quân nhân, công an nhân dân người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân, công an nhân dân; 34 Chính phủ (2007), Nghị định 135/2007/NĐ-CP ngày 16/8/2007 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội Lương Lê Hoàng 109 Khóa 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu .1 Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn .3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ BHXH VÀ HOẠT ĐỘNG THU BHXH 1.1Tổng quan BHXH 1.1.1 Sự cần thiết vai trò BHXH đời sống kinh tế xã hội 1.1.1.1 Sự cần thiết khách quan BHXH 1.1.1.2 Vai trò BHXH đời sống kinh tế xã hội .7 1.1.2 Bản chất chức BHXH 1.1.3 Những nội dung BHXH 13 1.1.4 Qũy BHXH 14 1.1.4.1 Khái niệm đặc điểm quỹ BHXH 14 1.1.4.2 Nguồn hình thành quỹ BHXH 16 1.1.4.3 Nội dung chi quỹ BHXH 19 1.2 Hoạt động thu BHXH 20 1.2.1 Vai trò hoạt động thu BHXH .20 1.2.2 Cơ sở nguyên tắc thu BHXH 21 1.2.2.1Cơ sở thu BHXH: .21 1.2.2.2 Nguyên tắc thu BHXH: 22 1.2.3 Quy trình thu BHXH 22 1.2.4 Quản lý thu BHXH 24 1.3 Các nhân tố tác động đến hoạt động thu BHXH 27 1.3.1 Chính sách Đảng Nhà nước 27 1.3.2 Phụ thuộc vào tình hình kinh tế xã hội 28 1.3.3 Phụ thuộc vào công tác thông tin tuyên truyền sách BHXH .28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU BHXH TẠI ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 30 2.1 Giới thiệu khái quát BHXH tỉnh Phú Thọ 30 2.1.1 Đặc điểm tình hình tỉnh Phú Thọ: .30 2.1.2 Tổ chức máy BHXH tỉnh Phú Thọ 30 Lương Lê Hoàng 111 Khóa 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.2 Thực trạng hoạt động thu địa bàn tỉnh Phú Thọ .36 2.2.1 Đối tượng tham gia BHXH 36 2.2.2 Tiền lương làm đóng BHXH 43 2.2.3 Kết thu BHXH .46 2.2.4 Vấn đề nợ đọng, trốn đóng BHXH, BHYT tỉnh Phú Thọ .49 2.2.4.1 Vấn đề nợ đọng .49 2.2.4.2 Vấn đề trốn đóng BHXH 57 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thu địa bàn tỉnh Phú Thọ 62 2.3.1 Phương thức mức đóng BHXH 62 2.3.2 Quản lý đối tượng phải thu 63 2.3.3 Quản lý số tiền thu BHXH .67 2.3.4 Nguồn nhân lực quan BHXH tỉnh Phú Thọ 70 2.4 Đánh giá chung công tác thu BHXH BHXH tỉnh Phú Thọ .74 2.4.1 Thuận lợi 74 2.4.2 Khó khăn 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THU BHXH Ở TỈNH PHÚ THỌ 79 3.1 Phương hướng hoạt động BHXH tỉnh Phú Thọ thời gian tới 79 3.2 Một số nguyên tắc việc hoàn thiện hoạt động quản lý thu bảo hiểm xã hội 80 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý thu bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Phú Thọ: .81 3.3.1 Hoàn thịên quy trình quản lý thu BHXH phù hợp với loại đối tượng tham gia BHXH .81 3.3.2 Nâng cao lực hoạt động BHXH tỉnh Phú Thọ 85 3.3.3 Cải cách thủ tục hành công tác giải chế độ Bảo hiểm xã hội 88 3.3.4 Ứng dụng công nghệ tin học quản lý 91 3.3.5 Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền 94 3.3.6 Tăng cường, đề cao vai trò, hiệu việc phối kết hợp quan quản lý Nhà nước 96 3.3.7 Xử phạt nghiêm mi3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước: .99 3.4.2 Kiến nghị với cấp uỷ, quyền địa phương: .101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN .103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 Lương Lê Hoàng 112 Khóa 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Danh mục chữ viết tắt BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế LĐ: Lao động Lương Lê Hoàng 110 Khóa 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 2.1: Vị trí BHXH tỉnh Phú Thọ hệ thống tổ chức quản lý BHXH 32 Hình 2.2: Tổ chức máy BHXH tỉnh Phú Thọ 33 Bảng 2.3: Số đơn vị số lao động tham gia BHXH, BHYT theo khối, loại hình 49 Bảng 2.4 : Kết mở rộng đối tượng tham gia BHXH 42 Bảng 2.5: Kết thu BHXH, BHYT bắt buộc từ năm 1997 -2010 .46 Bảng 2.6: Kết thu BHXH, BHYT theo khối loại hình năm 2004 -2010 .48 Bảng 2.7: Tình hình nợ đọng BHXH BHXH Phú Thọ .50 Bảng 2.8: Số tiền nợ đọng đơn vị BHXH .52 Bảng 2.10: Các đơn vị nợ BHXH kéo dài 55 Bảng 2.11: Kết rà soát tình hình tham gia BHXH 59 Bảng 2.12: Số đơn vị tham gia BHXH BHXH tỉnh Phú Thọ 65 Bảng 2.13: Số lao động tham gia BHXH BHXH tỉnh Phú Thọ 66 Bảng 2.14: Kết thu BHXH BHXH tỉnh Phú Thọ 69 Bảng 2.15: Cơ cấu lao động quan BHXH tỉnh Phú Thọ 71 Lương Lê Hoàng 113 Khóa 2009