tài liệu tham khảo Tình hình và giải pháp thu và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam
Trang 1Lời nói đầu
Hiện nay, ở Việt Nam cũng nh các nớc trên thế giới, bảo hiểm xã hội(BHXH) là một chính sách vô cùng quan trọng và có ảnh hởng mọi mặt của đờisống kinh tế - xã hội đất nớc Từ năm 1961, theo Nghị định 218/CP, hệ thốngBHXH Việt Nam đã chính thức ra đời Và đặc biệt sau Nghị định 12/CP (ngày26/1/1995), hệ thống BHXH Việt Nam đã có nhiều thay đổi Sau thời gian hơn 5năm đổi mới, hệ thống BHXH Việt Nam đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể.Tuy nhiên, trong thời gian tới, hệ thống BHXH vẫn cần tiếp tục đổi mới, hoànthiện để hoàn thành nhiệm vụ là góp phần ổn định cuộc sống cho ngời lao động.Trong các công tác toàn ngành BHXH thì công tác thu và quản lý thu là mộtchính sách đầu vào quan trọng có ảnh hởng đến các công tác khác của ngànhcũng nh đến việc hoàn thiện ngành BHXH Để đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ doNhà nớc giao phó cho ngành BHXH, đồng thời để phù hợp với xu hớng phát triểnchung của thế giới, công tác thu và quản lý thu quỹ BHXH cần đợc nhìn nhận,
đánh giá lại và đa ra những định hớng phát triển phù hợp
Sau một thời gian tìm tòi nghiên cứu và tham khảo ý kiến của thầy cô, bạn
bè, em xin lựa chọn trình bày một số vấn đề về công tác thu và quản lý thu quỹBHXH Việt Nam
Nội dung đề án ngoài phần lời nói đầu và phần kết luận đợc kết cấu thành 3phần, gồm 5 biểu
Phần 1: Khái quát về quỹ BHXH Việt Nam
Phần 2: Tình hình thu và quản lý thu quỹ BHXH Việt Nam
Phần 3: Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống thu và quản lý thu quỹ BHXH
Việt Nam
Trang 2Phần một: Khái quát về quĩ BHXH Việt Nam.
Xuất phát từ nhu cầu của ngời lao động là bù đắp một phần thu nhập khi họgặp rủi ro làm mất hoặc giảm thu nhập, BHXH đã ra đời từ rất sớm Năm 1883, n-
ớc Phổ (Cộng hoà liên bang Đức ngày nay) đã ban hành luật bảo hiểm ốm đau
đầu tiên trên thế giới, đánh dấu sự ra đời của BHXH Theo quá trình phát triển củaxã hội, cho đến ngày nay, BHXH đã trở thành một trong những quyền cơ bản củacon ngời và đợc xã hội thừa nhận Trong Tuyên ngôn nhân quyền ngày
10/12/1948 của Liên hợp quốc đã ghi: “Tất cả mọi ngời với t cách là thành viên
của xã hội có quyền hởng BHXH, quyền đó đợc đặt cơ sở trên sự thoả mãn các quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá, nhu cầu cho nhân cách và sự tự do phát triển của con ngời” Và hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thực hiện chế
độ BHXH
Tổ chức lao động quốc tế ILO (International Labor Organization) - một tổchức quốc tế đợc thành lập để bảo vệ quyền lợi của ngời lao động trên toàn thế
giới đã định nghĩa về BHXH nh sau: “BHXH là sự bảo vệ của xã hội đối với các
thành viên của mình thông qua việc huy động các nguồn đóng góp để trợ cấp cho
họ nhằm khắc phục những khó khăn về kinh tế xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập gây ra bởi mất sức lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn nhằm góp phần ổn
định hoạt động đời sống của gia đình và bản thân” Nh vậy, theo qui định của tổ
chức ILO thì mọi ngời lao động đều có quyền tham gia BHXH, không phân biệtgiới tính, độ tuổi, dân tộc, tôn giáo hay tính chất của quá trình lao động Nhữngngời tham gia bảo hiểm xã có nghĩa vụ đóng góp một khoản tiền để hình thànhmột quĩ gọi là quỹ BHXH Bên cạnh đó, ngời sử dụng lao động cũng có tráchnhiệm đóng góp vào quĩ BHXH để bảo vệ cho ngời lao động mà họ đang thuê m-
ớn Nhà nớc cũng đóng góp vào quĩ BHXH Tuỳ theo qui định của từng quốc gia
mà Nhà nớc có thể đóng góp theo một tỷ lệ nào đó, đóng góp định kỳ hay đóng
bù thiếu cho quĩ Ngoài chế độ BHXH bắt buộc, ILO còn khuyến khích thực hiệnBHXH tự nguyện Tuy nhiên, hiện nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó
có Việt Nam, chế độ BHXH vẫn cha đợc áp dụng cho tất cả mọi ngời lao động
Mức đóng góp của ngời lao động là một tỷ lệ nhất định so với tiền lơng haythu nhập của họ Tại các nớc phát triển, do có chế độ quản lý tiền lơng và thunhập chặt chẽ, nên tiền lơng của ngời lao động cũng xấp xỉ thu nhập thực tế của
họ Điều này sẽ giúp cho việc chi trả BHXH phù hợp với mức sống của ngời lao
động
Đóng góp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động, Nhà nớc tạo thànhmột quĩ - quĩ BHXH Quĩ BHXH là một quĩ tài chính độc lập Quĩ hoạt động theo
Trang 3nguyên tắc tự cân đối thu chi, nhằm mục đích chia sẻ rủi ro giữa những ngời lao
động Hầu hết ở các nớc, chế độ BHXH đảm bảo cho ngời lao động về mặt thunhập và y tế Tuy nhiên, BHXH Việt Nam vẫn cha có đủ khả năng thực hiện kếthợp cả hai chức năng này
Quĩ BHXH sẽ do một cơ quan độc lập do chính phủ chỉ định quản lý Tuỳtheo cách thức quản lý tài chính của từng nớc mà quĩ BHXH đợc quản lý theonhững cách khác nhau
Hiện nay, Việt Nam cha ký kết công ớc quốc tế về BHXH của ILO, do vậy,những qui định chung về thu và quản lý thu quĩ BHXH không phải là bắt buộc đốivới baỏ hiểm xã hội Việt Nam Tuy nhiên, những qui định này vẫn là phần cơ sở,phần khung đồng thời là mục tiêu để BHXH Việt Nam hoàn thiện thêm để đápứng nhu cầu chính đáng của ngời lao động
2 Quĩ BHXH Việt Nam - phơng thức thu và quản lý thu
BHXH Việt Nam chính thức ra đời theo nghị định 218/CP năm 1961 Sau
đó để phù hợp với Bộ luật Lao động đã đợc thông qua tại kỳ họp khoá 5 Quốc hộikhoá 9 ngày 23/6/1994, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 12/CP ngày26/1/1995 Nghị định này đã đánh dấu những bớc tiến cơ bản của ngành BHXHViệt Nam Đây cũng là điểm mốc quan trọng về tình hình thu và quản lý thu quĩBHXH Việt Nam
Trang 42.1 Quĩ BHXH Việt Nam trớc năm 1995 :
Vào khoảng thời gian trớc năm 1995, đối tợng tham gia BHXH chỉ giớihạn là cán bộ công nhân viên chức làm việc trong khu vực Nhà nớc và lực lợng vũtrang Việc đóng góp của ngời lao động là rất nhỏ, nên nguồn quĩ chủ yếu là dongân sách Nhà nớc bao cấp Quĩ BHXH thực sự là một gánh nặng của ngân sáchNhà nớc Vấn đề cấp bách đặt ra là cải cách phơng thức thu và quản lý thu quĩBHXH cũng nh các vấn đề khác liên quan nh các chế độ chi trả, qui định mức h-ởng trợ cấp của từng chế độ
2.2 Quỹ BHXH Việt nam sau năm 1995:
Sau Nghị định 12/CP năm 1995, chính sách BHXH mới đã có nhiều cải tiếnmang lại tác dụng nhiều mặt trong việc bảo đảm an toàn xã hội Đối tợng thamgia BHXH mở rộnh hơn thể hiện ở chỗ áp dụng đối với mọi ngời lao động trongcơ quan, doanh nghiệp, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế Quĩ BHXH chủ yếu
đợc hình thành trên cơ sở đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động,Nhà nớc chỉ hỗ trợ thêm Chính phủ thành lập cơ quan BHXH Việt Nam có chứcnăng và nhiệm vụ quản lý quĩ BHXH, thực hiện thu, chi trợ cấp cho các đối tợngtham gia BHXH Nh vậy, quĩ BHXH là một quĩ tài chính độc lập, thực hiện tự cân
đối thu chi và đang giảm dần sự bao cấp của ngân sách Nhà nớc
Thực hiện cơ chế mới, quĩ BHXH đã dần dần đảm bảo ổn định cuộc sổng củangời lao động và gia đình họ, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đấtnớc
3.1 Các nguồn thu quĩ BHXH Việt Nam
Quĩ BHXH Việt Nam đợc hình thành từ các nguồn sau: do ngời lao động
đóng góp, do ngời sử dụng lao động đóng góp, do Nhà nớc bù thiếu và một sốnguồn thu khác nh: tiền nộp phạt của các doanh nghiệp chậm nộp tiền bảo hiểm,lãi đầu t, giúp đỡ của các tổ chức từ thiện và quốc tế
a Do ngời lao động đóng góp
Ngời lao động - với t cách là ngời tham gia bảo hiểm có trách nhiệm đóng 5%
so với tổng tiền lơng tháng để chi các chế độ hu trí và tử tuất Tiền lơng tháng làmcăn cứ đóng BHXH gồm lơng theo ngạch bậc, chức vụ, hợp đồng và các khoảnphụ cấp khu vực, đắt đỏ, chức vụ, thâm niên, hệ số chênh lệch bảo lu (nếu có).Các đối tợng tham gia đóng BHXH bắt buộc nh sau:
Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nớc
Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phầnkinh tế ngoài quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên
Trang 5 Ngời lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tnớc ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp; trong các cơ quan, tổ chức n-
ớc ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam
Ngời lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộc cơquan hành chính, sự nghiệp, cơ quan Đảng, đoàn thể
Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp, các tổ chức dịch vụthuộc lực lợng vũ trang
Ngời giữ chức vụ dân cử, bầu cử làm việc trong các cơ quan quản lýNhà nớc, Đảng, đoàn thể từ Trung ơng đến cấp huyện (hiện nay đã mởrộng đến cấp xã, phờng)
Công chức viên chức Nhà nớc làm việc trong các cơ quan hành chính sựnghiệp, ngời làm việc trong các cơ quan Đảng, đoàn thể từ Trung ơng
đến cấp huyện
Các đối tợng trên đi học, thực tập, công tác, điều dỡng trong và ngoài nớc
mà vẫn hởng tiền lơng hoặc tiền công thì cũng thuộc đối tợng đóng BHXH bắtbuộc
Nh vậy, những đối tợng đợc tham gia BHXH theo Nghị định 12/CP năm
1995 bao gồm ngời lao động trong mọi thành phần kinh tế và ngời lao động tronghầu hết các ngành Tuy nhiên, cũng theo Nghị định này, đời sống của một lực l-ợng lao động đông đảo là nông dân nông thôn vẫn cha đợc bảo đảm bởi hệ thốngBHXH Ngoài ra, còn có thợ thủ công, tiểu thơng, ngời lao động trong các doanhnghiệp sử dụng ít hơn 10 lao động vẫn cha đợc tham gia BHXH Vì vậy, vấn đề
mở rộng đối tợng tham gia BHXH là cấp thiết đối với hệ thống BHXH Việt Nam.Giải quyết đợc vấn đề này không những nhằm đảm bảo ổn định đời sống của toàn
bộ xã hội mà còn là biện pháp để tăng nguồn thu quĩ BHXH
b Do ngời sử dụng lao động đóng góp
Khi thuê mớn ngời lao động, ngời sử dụng lao động cũng có nghĩa vụ đónggóp BHXH cho ngời lao động Cụ thể là ngời sử dụng lao động đóng bằng 15%
so với tổng quĩ tiền lơng của những ngời tham gia BHXH trong đơn vị Trong đó10% để chi các chế độ hu trí, tử tuất và 5% để chi các chế độ ốm đau, thai sản, tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp Ngời sử dụng lao động có thể là các doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế Nhà nớc cũng tham gia đóng góp vào quĩBHXH với t cách là ngời sử dụng lao động tại các cơ quan hành chính sự nghiệp,cơ quan Đảng, đoàn thể, các tổ chức thuộc lực lợng vũ trang Nh vậy, tỷ lệ đónggóp của ngời sử dụng lao động gấp 3 lần tỷ lệ đóng góp của ngời lao động Thôngthờng, ở các nớc thì ngời sử dụng lao động đóng góp xấp xỉ gấp hai lần so với tỷ
lệ đóng góp của ngời lao động
Trang 6c Nhà nớc bù thiếu
Ngoài việc tham gia đóng góp vào quĩ BHXH với t cách ngời sử dụng lao
động, ngân sách Nhà nớc còn bù thiếu cho quĩ BHXH để giúp cho việc chi trả cácchế độ hu trí, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp mất sức lao động, bảo hiểm
y tế, tử tuất đối với ngời đang hởng BHXH trớc Nghị định 43/CP năm 1993 và hỗtrợ để chi trợ cấp cho công nhân, viên chức nghỉ hu sau Nghị định 43/CP Nh vậy,quĩ BHXH hạch toán độc lập nhng vẫn chịu sự bao cấp một phần từ ngân sáchNhà nớc, đợc sự bảo hộ của Nhà nớc Qui định này góp phần ổn định thu chi quĩBHXH cũng nh ổn định tình hình kinh tế xã hội Tuy nhiên, xu hớng của quĩBHXH Việt Nam là giảm dần bao cấp của ngân sách Nhà nớc và tiến tới tự cân
đối thu chi
Bên cạnh các nguồn thu cơ bản từ ngời lao động, ngời sử dụng lao động vàNhà nớc, quĩ BHXH còn đợc bổ sung bằng các nguồn khác tuy không ổn định nh-
ng cũng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng thu quĩ BHXH
d Các nguồn khác
Do tham gia BHXH là bắt buộc nên cũng nh nộp tiền bảo hiểm y tế, cácloại thuế , tiền BHXH của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế doNhà nớc qui định tài khoản nộp, thời hạn nộp Vì vậy, Nhà nớc cũng có chế tàiphạt doanh nghiệp nào chậm nộp tiền BHXH Những doanh nghiệp chậm nộp tiềnBHXH, ngoài tiền BHXH truy thu còn phải nộp thêm tiền lãi và tiền nộp phạt theoqui định của Nhà nớc Nguồn thu này ngoài tác dụng tăng thu cho quĩ BHXH còn
là điều kiện thúc đẩy các doanh nghiệp nộp tiền BHXH đúng hạn để đảm bảo thuchi của quĩ BHXH
Một nguồn thu không thờng xuyên khác của quĩ BHXH là viện trợ khônghoàn lại, viện trợ nhân đạo của các tổ chức trong nớc và quốc tế Tuy là nguồn thukhông thờng xuyên, nhng nguồn thu này cũng góp phần bổ sung đáng kể cho quĩBHXH, giúp quĩ thực hiện chức năng đảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia
đình họ
Một nguồn thu khác cũng hết sức quan trọng, đó là lãi thu đợc từ hoạt động
đầu t nguồn vốn nhàn rỗi của quĩ BHXH Do quĩ BHXH hoạt động theo nguyêntắc thu trớc, chi sau nên quĩ cần phải đợc bảo toàn và phát triển Theo qui địnhcủa Nhà nớc thì một lợng vốn nhàn rỗi nhất định của quĩ BHXH có thể đợc đem
đầu t để thu lãi nhng phải bảo đảm nguyên tắc an toàn, có lãi và đảm bảo lợi íchkinh tế xã hội Hiện nay, quĩ BHXH nhàn rỗi đợc phép cho vay để thu lợi nhuậntheo chỉ định của Nhà nớc, cụ thể là do Bộ Tài Chính chỉ định Nh vậy, việc quản
lý đầu t quĩ BHXH cha đợc tập trung, thống nhất Tổ chức BHXH Việt Nam quản
lý hoạt động sự nghiệp của hoạt động BHXH, chịu trách nhiệm bảo toàn và tăngtrởng nguồn quĩ nhng lại không đợc phép quyết định hoạt động đầu t quĩ Một
Trang 7điểm hạn chế nữa, danh mục đầu t quĩ BHXH Việt Nam rất nghèo nàn và đều làcác lĩnh vực có lãi suất thấp:
Đầu t vào các dự án phát triển kinh tế xã hội đất nớc
Đầu t mua trái phiếu, công trái
Gửi vào ngân hàng Nhà nớc
3.2 Tổ chức thu và quản lý thu quĩ BHXH Việt Nam
Theo Nghị định 19/CP ngày 16/2/1995 của Chính phủ, hệ thốngBHXH Việt Nam đợc thành lập đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Chính phủ,
sự quản lý Nhà nớc của bộ Lao động - thơng binh và xã hội và các cơ quanquản lý Nhà nớc có liên quan, sự giám sát của các tổ chức công đoàn TheoNghị định này, cơ quan BHXH Việt Nam là đơn vị tổ chức thu và quản lýthu quĩ BHXH Việt Nam Về mặt tổ chức, BHXH Việt Nam hình thànhmột hệ thống dọc từ Trung ơng đến địa phơng và đợc chia thành 3 cấp: cấpTrung ơng ; cấp tỉnh, thành phố ; cấp quận, huyện Vì vậy thu và quản lýthu quĩ BHXH cũng đợc phân cấp cho phù hợp với cơ cấu tổ chức củaBHXH Việt Nam Nhiệm vụ của từng cấp quản lý nh sau:
* BHXH cấp huyện có nhiệm vụ :
Tổ chức thu BHXH của các đơn vị có trụ sở và tài khoản tại địa bànhuyện gồm:
- Các đơn vị do huyện trực tiếp quản lý
- Các đơn vị ngoài quốc doanh sử dụng 10 lao động trở lên
- Các xã, phờng, thị trấn
- Các đơn vị khác do BHXH tỉnh giao nhiệm vụ thu
Lập kế hoạch thu BHXH trên địa bàn huyện cho năm sau và gửi choBHXH tỉnh
Chuyển tiền thu BHXH về tài khoản chuyên thu của BHXH tỉnh
Lập báo cáo tình hình thực hiện thu BHXH trên địa bàn huyện hàngtháng, quí, năm và gửi cho BHXH tỉnh
Kiểm tra, thẩm định số liệu thu của các đơn vị sử dụng lao động trên địabàn huyện
* BHXH cấp tỉnh
Tổ chức thu BHXH của các đơn vị sử dụng lao động đóng trên địa bàntỉnh gồm:
- Các đơn vị do Trung ơng quản lý
Trang 8- Các đơn vị do tỉnh trực tiếp quản lý
- Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
- Các đơn vị, tổ chức quốc tế
- Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sử dụng lao động lớn
- Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đa lao động Việt Nam đi làmviệc có thời hạn ở nớc ngoài
- Các đơn vị sử dụng lao động mà BHXH huyện không đủ điềukiện thu
Lập kế hoạch tổng hợp thu BHXH trên địa bàn tỉnh cho năm sau
Chuyển tiền thu BHXH về tài khoản chuyên thu của BHXH Việt Nam
Lập báo cáo tổng hợp tình hình thực hiện thu BHXH trên địa bàn tỉnhhàng tháng, quí, năm và gửi cho BHXH Việt Nam
Kiểm tra thẩm định số liệu thu của các đơn vị sử dụng lao động trên địabàn tỉnh và của BHXH huyện cấp dới
Kiểm tra thẩm định số liệu thu của BHXH cấp dới
Báo cáo tình hình hoạt động của hệ thống BHXH lên Chính phủ, bộ Lao
động - thơng binh và xã hội và các cơ quan quản lý Nhà nớc có liênquan
Các đơn vị, doanh nghiệp có ngời lao động tham gia BHXH phải có tráchnhiệm báo cáo cho BHXH cấp tơng ứng về số lao động tham gia BHXH và quỹtiền lơng của doanh nghiệp; trích và nộp tiền BHXH vào tài khoản thu BHXH tạingân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc tại Kho bạc Nhà nớc theo
đúng thời hạn quy định
Theo cơ cấu thu trên, các cấp quản lý thu BHXH đợc phân công, phânnhiệm rõ ràng, không có sự trùng lắp ở các cấp Ngoài ra, hệ thống quản lý thutheo chiều dọc giúp cho việc kiểm tra, thẩm định hoạt động của các cấp đợc dễdàng
Hiện nay, mô hình quản lý thu nh trên đang đợc áp dụng trong hệ thốngBHXH Việt Nam Do nhiều nguyên nhân mà tình hình thu và quản lý thu quĩ
Trang 9BHXH ViÖt Nam vÉn cßn nhiÒu tån t¹i cÇn gi¶i quyÕt Sau ®©y chóng ta h·y xemxÐt t×nh h×nh thu vµ qu¶n lý thu quÜ BHXH ViÖt Nam.
Trang 10Phần hai: Tình hình thu và quản lý thu quĩ
BHXH Việt Nam những năm gần đây (1995 - 2000)
1 Tình hình số ngời tham gia BHXH tại Việt Nam (1995 - 2000)
Theo Nghị định 12/CP năm 1995, ngoài những ngời lao động đợc tham giaBHXH đã nêu ở trên, còn một lợng lớn lao động trong lực lợng lao động ở nớc tacha tham gia BHXH nh lao động nông nghiệp ở nông thôn, những ngời lao độnglàm việc tự do, không ổn định (thợ thủ công, tiểu thơng, lao động làm việc theomùa vụ ngắn hạn ) Số lao động cha tham gia BHXH này không phải là nhỏ,chiếm khoảng 40% lực lợng lao động ở nớc ta Tuy nhiên, số lao động thuộc diệntham gia BHXH thuộc các thành phần kinh tế cũng vẫn cha tham gia BHXH đầy
KV t nhân ngoài quốcdoanh (ngời)
-Tốc độtăng (%)
DN vốn
n-ớc ngoài(ngời)
Tốc độtăng(%)
-300635628084058122685125279
87,249,44637
-78791125889214596242108361522
59,870,512,849,3
-(Nguồn : Tạp chí BHXH 5/2000)
Xét về số lao động tham gia BHXH tại Việt Nam, theo bảng trên ta thấy,sau khi đổi mới hệ thống BHXH Việt Nam, số lao động tham gia BHXH liên tụctăng lên với tốc độ cao Năm 1995, số ngời lao động tham gia BHXH là 2,2 triệu,
đến năm 1999, con số này đã tăng đến 3,6 triệu, nh vậy là tăng khoảng 60% Cha
kể hàng năm có khoảng 15 vạn lao động về hu không đợc liệt kê vào bảng số liệutrên
Năm 1995 là năm gốc của đổi mới, số lao động tham gia BHXH mới chỉ
đạt 2.275.998 ngời Sang năm 1996, sau khi có đầy đủ số liệu về số lao độngthuộc diện tham gia BHXH, quĩ lơng một số lợng lớn lao động ở các doanhnghiệp có vốn nớc ngoài, doanh nghiệp ngoài quốc doanh sử dụng 10 lao động trởlên đã tham gia BHXH Số ngời tham gia BHXH năm 1996 tăng lên 685.446nghĩa là tăng 30,1% so với năm 1995 Các năm sau 1997, 1998, 1999, số ngời lao
động tham gia BHXH liên tục tăng tốc độ hơn 6%/năm
Trang 11Tuy nhiên, khi so sánh lợng tăng tuyệt đối trung bình của giai đoạn 1995
-2000 là khoảng 300.000 ngời với 1.200.000 lực lợng tăng tự nhiên hàng năm củaViệt Nam thì số ngời tham gia bảo hiểm tăng thêm chiếm 1/4 số ngời lao độngtăng thêm Tất nhiên, trong 1,2 triệu lao động tăng thêm hằng năm còn bao gồmcả thất nghiệp, ngời làm việc ở khu vực t nhân, tiểu thơng, thợ thủ công Mặtkhác, Việt nam hiện nay có khoảng 38 triệu lao động ,nhng chỉ 14% trong số đótham gia BHXH Vậy trong những năm tới, Nhà nớc cũng nh ngành bảo hiểm xãcần có những giải pháp tích cực để tăng số ngời tham gia BHXH
Nh vậy, nhìn chung là số ngời tham gia BHXH tăng liên tục với tốc độ caoqua các năm Tuy nhiên tỉ lệ số ngời tham gia BHXH so với tổng số lao động cònthấp, đặc biệt là khi so sánh với các nớc trên thế giới: tỉ lệ này là xấp xỉ 95% ởcác nớc kinh tế phát triển
Tình hình chung là nh vậy, nhng để tìm ra nguyên nhân của thực trạng vàgiải pháp thích hợp để tăng số ngời tham gia BHXH, chúng ta cần xem xét tìnhhình ngời lao động tham gia BHXH ở từng khối - loại hình kinh tế Đối với khốihành chính sự nghiệp và lực lợng vũ trang, do lơng của ngời lao động đợc ngânsách Nhà nớc cấp nên số lao động tham gia hoạt động trong khu vực này đảm bảotham gia BHXH đầy đủ Cũng nh vậy, trong khối doanh nghiệp Nhà nớc - nhữngdoanh nghiệp do Nhà nớc cấp vốn thành lập và quản lý - do hệ thống quản lý lao
động, tiền lơng chặt chẽ nên ngời lao động tại các doanh nghiệp này tham giaBHXH cũng đầy đủ Cụ thể là, năm 1999, số ngời lao động tham gia BHXH khốihành chính sự nghiệp là 1.367.341 ngời; khối doanh nghiệp Nhà nớc là 1.521.256ngời Số ngời lao động tham gia BHXH ở hai khối ngành này chiếm hơn 3/4 sốngời lao động tham gia BHXH cả nớc Trong những năm tới, ở hai khối ngànhnày, do hầu hết lao động đều tham gia BHXH đầy đủ nên số ngời lao động thamgia bảo hiểm sẽ tăng không mạnh
Ngợc với xu hớng của 2 khối ngành trên, số ngời lao động tham gia BHXHtrong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số ngời lao động tham gia BHXH cả nớccũng nh so với số ngời tham gia lao động trong lĩnh vực này
Trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, bảng 1 cho chúng ta thấy, sốngời tham gia BHXH liên tục tăng mạnh trong các năm từ 1995 đến 1999 Số lao
động tham gia BHXH năm 1999 so với năm 1995 tăng từ 30.063 đến 125.279
ng-ời, nghĩa là tăng gấp 4 lần Đây cũng là khu vực có số lao động tham gia BHXHtăng mạnh nhất so với các loại hình kinh tế khác với tốc độ tăng bình quân60%/năm Tuy nhiên, khi so sánh với số lao động tham gia hoạt động trong khuvực thì số lao động tham gia BHXH chỉ chiếm hơn 10% Hơn thế nữa, số lao
động tham gia BHXH này chỉ tập trung ở một số tỉnh, thành phố lớn nh Hà Nội,Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh Ngoài lý do là đối tợng tham gia BHXH chỉ
Trang 12giới hạn là lao động ở các doanh nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên, thực trạngtrên bắt nguồn từ nhiều phía: Nhà nớc, ngời sử dụng lao động, ngời lao động:
Về phía Nhà nớc: Nhà nớc, chính quyền địa phơng còn cha quan tâm
đúng mức đến khu vực lao động này, cha có chế độ kiểm tra, quản lý,
xử lý cũng nh chế tài thoả đáng để đảm bảo nghĩa vụ cũng nh quyền lợicủa ngời lao động Ngoài ra, còn do sức ép về việc làm của khu vực này
mà các cơ quan chức năng nhiều khi lúng túng trong việc thực hiện cácbiện pháp chế tài của pháp luật
Về phía ngời sử dụng lao động: Do đặc điểm của các doanh nghiệpngoài quốc doanh chủ yếu là các đơn vị kinh tế nhỏ, hoạt động sản xuấtkinh doanh còn cha ổn định, số đầu doanh nghiệp nhiều nhng các yếu tố
nh lao động, địa bàn, hoạt động lại thờng xuyên thay đổi dẫn đến quan
hệ lao động lỏng lẻo Đây chính là yếu tố gây tâm lý né tránh nghĩa vụnộp BHXH của ngời chủ sử dụng lao động ở khu vực này Mặt khác,một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, lãi ít, thu nhậpngời lao động thấp nên đóng BHXH cũng gây khó khăn cho cuộc sốngngời lao động
Về phía ngời lao động: Ngời lao động ít hiểu biết về pháp luật, cha cókhái niệm về BHXH hoặc ít quan tâm đến BHXH nên cũng không yêucầu chủ thực hiện BHXH cho mình
Hiện nay, các khu vực ngoài quốc doanh còn 86% lao động cha tham giaBHXH Thực trạng này đòi hỏi Nhà nớc và cơ quan BHXH Việt Nam có các biệnpháp giải quyết để hoàn thiện hệ thống BHXH và đảm bảo ổn định cuộc sống chongời lao động
Khu vực có số ngời tham gia BHXH tăng nhanh kế tiếp là các doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài gồm: doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và doanhnghiệp liên doanh với nớc ngoài Số lao động tham gia BHXH ở khu vực này tăngrất nhanh từ 78.791 ngời năm 1995 lên đến 361.522 ngời năm 1999 Tốc độ tăngbình quân cao khoảng 40%/năm Duy chỉ có năm 1998, do cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ châu á, mức độ vốn đầu t vào Việt Nam giảm hẳn, ngoài ra còn dokhó khăn về tài chính, nhiều doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải giảm bớt
số lợng công nhân, nên mức độ tăng tuyệt đối của số ngời tham gia BHXH độtngột giảm, mức độ tăng tuyệt đối là 27.512 ngời so với mức độ tăng tuyệt đối cácnăm là hơn 100.000 ngời Sang năm 2000, nền kinh tế châu á đã hồi phục, lợngvốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam tiếp tục tăng vì vậy số nhân công đợc thuê mớn
sẽ tăng lên Trong những năm tới, số ngời lao động tham gia trong lĩnh vực này sẽ
có tốc độ tăng cao Đây sẽ là nguồn thu lớn cho quĩ BHXH do số lợng lao độngtham gia hoạt động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài khá đông và
Trang 13tiền lơng thu nhập của lao động trong khu vực này thờng cao hơn hẳn các khu vực
khác
Nh vậy, nhìn chung, số ngời lao động tham gia BHXH có xu hớng tăng
mạnh, liên tục qua các năm, trong cả nớc cũng nh trong tất cả các thành phần
kinh tế Tuy nhiên, khi so sánh số ngời đã tham gia BHXH với số ngời thuộc diện
tham gia BHXH thì tỷ lệ này còn rất nhỏ, đặc biệt là tại các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh Đóng góp của những ngời lao động tham gia BHXH và chủ của họ sẽ
là nguồn hình thành chủ yếu của quĩ BHXH Tình hình thu quĩ BHXH nh sau:
2 Tình hình thu quĩ BHXH Việt Nam (1995 - 2000)
Biểu 1: Thực tế số thu của BHXH Việt Nam (1995 - 1999)
(Nguồn : Tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ số 3 năm 2000)
Số liệu bảng trên cho ta thấy số thu BHXH tăng lên liên tục qua các năm
Tổng thu BHXH qua năm năm đạt gần 15.000 tỷ đồng Nh đã nêu ở phần trớc,
năm 1996, số ngời lao động tham gia BHXH tăng mạnh so với năm 1995 Chính
vì thế, số thu BHXH năm 1996 là 2.569.733 triệu ngời tăng gấp 3 lần số thu năm
1995 (778.486 triệu ngời) Các năm 1997, 1998, 1999, số thu BHXH tăng lên liên
tục với tốc độ cao Hai quý đầu năm 2000, số thu BHXH đạt khoảng 2.500 tỷ
đồng
Chúng ta sẽ nhận thấy những thành tựu vợt bậc của BHXH Việt Nam nếu so
sánh số thu BHXH giai đoạn 1995 - 2000 với số thu BHXH những năm trớc khi
Trang 14đổi mới hệ thống BHXH Việt Nam Lấy năm 1994 làm mốc, số thu BHXH năm
1994 là 420 tỷ đồng Nh vậy, năm 1995, số thu BHXH là 778 tỷ đồng, tăng gầngấp đôi so với năm 1994 Năm 1999, số thu BHXH là 4.188 tỷ đồng, tăng gấp 10lần năm 1994 Nh vậy, chỉ qua năm năm đổi mới hệ thống thu và quản lý thu,BHXH Việt Nam đã tăng gấp 10 lần
Số thu BHXH tăng nhanh, liên tục qua các năm chứng tỏ cơ chế thu và quản
lý quỹ BHXH Việt Nam đã đi đúng hớng, đảm bảo hiệu quả Tuy nhiên, số thuBHXH Việt Nam vẫn còn thấp, cha xứng đáng với tiềm năng lao động lớn ở nớc
ta Nguyên nhân của tình trạng này nh sau:
Thứ nhất, số thu BHXH thấp do tỷ lệ đóng góp của ngời lao động và ngời sử
dụng lao động là 20% so với tổng quỹ lơng Tỷ lệ này còn thấp so với các nớctrong khu vực và trên thế giới Tại các nớc kinh tế phát triển nh Bỉ, tỷ lệ đóng gópcủa ngời lao động và ngời sử dụng lao động là 30% đến 40% so với tổng quỹ l-
ơng Mặt khác, không những tỷ lệ đóng góp thấp mà mức lơng để trích nộpBHXH cũng thấp và không đồng đều giữa các thành phần kinh tế Ngời tham giaBHXH có mức lơng trích nộp thấp nhất là ngời lao động tại các doanh nghiệp làm
ăn không có hiêụ quả hoặc đang lỗ, hoạt động sản xuất cầm chừng Mà số doanhnghiệp này hiện nay không phải là nhỏ Ngời tham gia BHXH có mức lơng tríchnộp cao thờng là ngời lao động có vốn đầu t nớc ngoài Ngời tham gia BHXHtrong khối hành chính sự nghiệp có mức lơng trích nộp bằng mức lơng tối thiểunhân hệ số cấp bậc, chức vụ cộng các khoản phụ cấp Từ 1/1/2000, mức lơng tốithiểu bằng 180.000 đồng Trớc đó, tiền lơng tối thiểu bằng 144.000 đồng So vớiIndonesia - một nớc nằm trong khu vực Đông Nam á, mức đóng góp tối thiểubằng 1000Rp một ngày (quy đổi )
Thứ hai: số thu BHXH thấp nhng tỷ lệ nợ đọng tiền đóng BHXH còn cao.
Nhìn chung, tiền BHXH nợ bình quân 500 tỷ đồng, chiếm từ 11 đến 12% diện thu
đã quản lý đợc Nếu gọi tổng mức phải nộp BHXH là 100% trong một năm 12tháng thì mức nợ một tháng chiếm 8,33% (tơng ứng với 30 ngày) Số nợ tiềnBHXH qa các năm nh sau:
Trang 15Nguồn: Tạp chí BHXH tháng 5/2000
Qua số liệu trên, ta thấy, hệ thống thu BHXH đã có nhiều phấn đấu, điềuchỉnh thích hợp để rút ngắn số ngày chiếm dụng tiền BHXH từ 40 ngày xuống32ngày Nh vậy là giảm đợc 8 ngày Mục tiêu của các năm tới là tiếp tục giảm sốngày chiếm dụng xuống mức phù hợp có thể chấp nhận đợc
Tình hình nợ đọng ở từng khối loại hình nh sau:
- Khối hành chính sự nghiệp: Do có nguồn tiền lơng và tiền đóng BHXH ổn
định, đợc ngân sách Nhà nớc cấp nên mức chiếm dụng chỉ trong 7 ngày (ứng vớichu kỳ phát lơng)
- Khối doanh nghiệp Nhà nớc là khối có mức độ chiếm dụng lớn nhất trongcác khối với mức độ trên 2 tháng do có khó khăn về việc làm, thu nhập, phơngthức tính và trả lơng
- Các khối khác nói chung duy trì mức chiếm dụng trong vòng một tháng
Nh vậy là trong công tác quản lý thu nợ đọng phải tập trung sự chú ý vàokhối doanh nghiệp Nhà nớc nhiều hơn các khối khác
Số nợ đọng ở các tỉnh thành phố cũng có mức độ nợ đọng khác nhau Tìnhhình nợ đọng ở một số tỉnh, thành phố năm 1999 nh sau: