Tài liệu tham khảo Tình hình thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam
Trang 1Phần i: Một số vấn đề lý luận về
bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là một trong những loại hình bảo hiểm ra đời khá sớm
và đến nay đã đợc thực hiện hiện ở tất cả các nớc trên thế giới so với cácloại hình bảo hiểm khác,đối tợng, chức năngvà tính chất của bảo hiểm xãhội có những điểm khác biệt do bản chất của nó chi phối
I khái niệm và bản chất của bảo hiểm xã hội.
Trong cuộc sống, con ngời phải có các điều kiện tối thiểu nh: ăn, mặc,
đi lại …để tồn tại Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, con ngđể tồn tại Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, con ngời phảilao động để làm ra những sản phẩm cần thiết Khi sản phẩm tạo ra ngàycàng nhiều thì đồi sống con ngời ngày càng đày đủ và hoàn thiện, xã hộingày càng văn minh hơn nghĩa là việc thoả mãn nhu cầu sinh sống và pháttriển của con ngời phụ thuộc vào khả năng lao động của chính họ trong quátrình đó con ngời không tránh khỏi quy luật”sinh, lão, bệnh, tử “ Khi cònnhỏ phải dựa vào những ngời đã trởng thành nuôi dỡng, khi trởng thành lạiphải lao động đẻ tự nuôi sống mình và những ngời phụ thuộc Nhng trongthực tế, không phải lúc nào con ngời cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thunhập và mọi điều kiện sinh sống bình thờng Trái lại, có rất nhiều trờnghợp khó khăn , bất lợi , ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bịgiảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống khác Chẳng hạn bấtngờ bị ốm đau hay bị tai nạn trong lao động, mất việc làm hay khi tuổi giàkhả năng lao động và khả năng tự phục vụ bị suy giảm…để tồn tại Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, con ng
Khi rơi vào các trờng hợp bị giảm hoặc mất khả năng lao động nói trêncác nhu cầu cần thiết của cuộc sống không vì thế mà mất đi.Trái lại,có cáicòn tăng lên, thậm chí còn xuất hiện thêm một số nhu cầu mới nh: cần đợckhám chữa bệnh và điều trị khi ốm đau; tai nạn thơng tật nặng cần phải cóngời chăm sóc nuôi dỡng …để tồn tại Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, con ngBởi vậy, muốn tồn tại và ổn định cuọc sống,con ngời và xã hội loài ngời phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiểu cách giảiquyết khác nhau
Trong xã hội nguyên thuỷ, do cha có t hữu về t liệu sản xuất, mọi ngờicùng nhau hái lợm săn bắn Sản phẩm thu đợc phân phối bình quân nênkhó khăn bất lợi của mỗi ngời đựơc cả cộng đồng san sẻ gánh chịu
Trong xã hội phong kiến, quan lại thì dựa vào chế độ bổng lộc của nhàvua; dân c thì dựa vào sự đum bọc lẫn nhau trong họ hàng, cộng đồng làngxã, hoặc sự cứu giúp của những ngời hảo tâm và cả của nhà nớc.Ngoài ra,
họ còn có thể đi vay hoặc thậm chí cả đi xin Với những cách này, ngời gặpkhó khăn hoàn toàn thụ động trông chờ vào sự hảo tâm của phía giúp đỡ
Trang 2Do vậy sự giúp đỡ mới chỉ là khả năng có thể có hoặc không; có thể nhiềuhoặc ít; và không hoàn toàn chắc chắn.
Khi nền công nghiệp và kinh tế hàng hoá phát triển đãlàm xuất hiệnviệc thuê mớn nhân công.Lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động,nhng về sau đã phải cam kết cả việc đảm bảo cho ngời làm thuê có một sốthu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi không may
bị ốm đau, tai nạn, thai sản, tuổi già…để tồn tại Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, con ngTrong thực tế, nhiểu khi các trờnghợp trên không xảy ra và ngời chủ không phải chi ra một đồng nào Nhngcũng có khi lại xảy ra dồn dập buộc ngời chủ phải bỏ ra một lúc nhiềukhoản tiền lớn mà họ không mong muốn Vì thế, mâu thuẫn chủ –thợ phátsinh, giới thợ liên kết với nhau đấu tranh buộc giới chủ phải thực hiện đúngnhững điều đã cam kết Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng lớn đãtác động nhiều mặt đến đời sống kinh tê - xã hội.Do vậy,nhà nớc phải đứng
ra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn.Sự can thiệp này làm xuất hiện một bênthứ ba đóng vai trò trung gian giúp thực hiện những cam kết giữa giới chủ
và giới thợ bằng hoạt động thích hợp của nó Nhờ vậy, thay vì phải chi trựctiếp những khoản tiền lớn khi ngời lao động làm thuê bị ốm đau, tai nạn,giới chủ có thể trích ra hàng tháng một khoản tiền nho nhỏ đợc tính toánchặt chẽ dựa trên cơ sở xác xuất những biến cố của tập hợp những ngời lao
động làm thuê Số tiền này đợc giao cho bên thứ ba tồn tích dần thành mộtquỹ tiền tệ Khi ngời lao động bị các biến cố ốm đau, tai nạn, thì cứ theocam kết chi trả không phụ thuộc vào giới chủ có muốn hay không
Nh vậy, một mặt, giới chủ đỡ phải bị thiệt hại về kinh tế do không phảichi một lúc những khoản tiền lớn, mặt khác, ngời lao động làm thuê đợcbảo đảm chắc chắn một phần thu nhập khi bị ốm dau tai nạn
Trong lĩnh vực kinh tế – xã hội, không ai có thể d tính hết đợc mọikhía cạnh của cuộc sống, nhiều trờng hợp rủi ro xảy ra vợt quá khả năngkhắc phục của một ông chủ Giới thợ luôn luôn mong muốn đợc bào đảmnhiều hơn, còn giới chủ thì lại luôn luôn mong muốn phải chi ít hơn, tức làphải đảm bảo cho giới thợ ít hơn nên tranh chấp chủ thợ lại tiếp diễn Trớctình hình đó, nhà nớc tiếp tục can thiệp điều chỉnh buộc giới chủ phải đóngthêm đồng thời giới thợ cũng phải đóng góp một phần vào sự bảo đảm chochính mình, hình thành nên một quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi quốc gia.Quỹ này còn đợc bổ sung từ ngân sách nhà nớc khi cần thiết nhằm đảm bảo
đời sống cho ngời lao động khi gặp phải những biến cố bất lợi.Chính nhờmối quan hệ giàng buộc đó mà rủi ro,bất lợi của ngời lao động đợc dàn trải,cuộc sống của ngời lao động và gia đình họ ngày càng đợc đảm bảo ổn
định.Giới chủ cũng thấy mình có lợi và đợc bảo vệ,sản xuất kinh doanhdiễn ra bình thờng tránh đợc những xáo trộn không cần thiết
Trang 3Toàn bộ những hoạt động với những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽtrên đợc thế giới quan niệm là bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động.
Nh vậy, bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phầnthu nhập đối với ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảmhoặc mất khả năng lao động,mất việc làm …để tồn tại Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, con ngTrên cơ sở hình thành và sửdụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động
và gia đình họ,góp phần bảo đảm an toàn xã hội
Với cách hiểu nh trên, bản chất của bảo hiểm xã hội đợc thể hiện ởnhững nội dung chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, bảo hiểm xã hội là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạpcủa xã hội, nhất là trong xã hội mà sản xuất hảng hoá hoạt động dựa trênhucầuơ chế thị trờng, mối quan hệ thuê mớn lao động đã phát triển đén mộtmức độ nào đó Kinh tế càng phát triển thì bảo hiểm xã hội càng đa dạng vàhoàn thiện Vì thế, kinh tế chính là nền tảng của bảo hiểm xã hội
Thứ hai, bảo hiểm xã hội trong nền kinh tế thị trờng tồn tại hoạt động
và phát triểndựa trên mối quan hệ chặt chẽ giữa ngời sử dụng lao động vớingời lao động thông qua một bên thứ ba-tổ chức bảo hiểm xã hội chuyêntrách dới sự bảo trợ đặc biệt của nhà nớc Mối quan hệ đó đợc đợc thể hiện
ở sự đóng góp có chất bắt buộc của ngơi sử dụng lao động và ngời lao độngcho cơ quan bảo hiểm xã hội để tồn tích dần thành một quỹ tài chính độclập đủ bảo đảm một cách ổn định và chắc chắn cho mọi hoạt động của bảohiểm xã hội đối với ngơì lao động Nh vậy, mối quan hệ giữa các bên trongbảo hiểm xã hội phát sinh trên cơ sơ quan hệ lao động và diễn ra giữa babên: bên tham gia bảo hiểm xã hội, bên bảo hiểm xã hội và bên đợc bảohiểm xã hội Bên tham gia bảo hiểm xã hội có thể chỉ là ngòi lao động hoặc
có thể cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động Bên bảo hiểm xã hội( bên nhận nhiệm vụ bảo hiểm xã hội ) là cơ quan bảo hiểm xã hội Bên đ -
ợc bảo hiểm xã hội là ngời lao động và gia đình họ khi có đầy đủ các điềukiện ràng buộc cần thiết
Thứ ba, những biến cố làm giảm hoặc mất thu nhập của ngời lao độngtrong khái niệm về bảo hiểm xã hội là những rủi ro ngẵu nhiên trái với ýmuốn chủ quan gắn với quá trình lao động đợc không chỉ trên cơ sở quan hệlao động mà cả trên quan điểm xã hội Nó bao gồm những trờng hợp bị mấtviệc làm mất hoậc giảm khả năng làm việc trong quá trình lao động nh ốm
đau,tai nạn lao động –bệnh nghề nghiệp và cả những trờng hợp liên quandiễn ra trong quá trình đó nh: mất ngời nuôi dỡng, tàn tật không do tai nạnlao động Đồng thời, bảo hiểm xã hội cũng đảm nhiệm những trờng hợpxảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên nh tuổi già, tthai sản…để tồn tại Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, con ng làm tăng chitiêu đột ngột Bởi vì, việc tăng chi tiêu đột ngột trong những trờng hợp này
sẽ làm sụt giảm ngân quỹ gia đình và làm giảm khả năng thanh toán của
Trang 4ngời lao động đói vơ những nhu cầu sinh sống thiết yếu từ thu nhập theo lao
động
Thứ t, phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặpphải những biến cố, rủi ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế từ một nguồn quỹtiền tệ tập trung đợc tồn tích lại Nguồn quỹ này do bên tham gia bảo hiểmxã hội đóng góp là chủ yéu Trong đó, ngời sử dụng có trách nhiẹm thamgia để bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động mà mình sử dụng; ngời lao
động phải tham gia đóng góp một phần để bảo hiểm cho chính mình Ngoài
ra quỹ này cònđợc sự hỗ trợ từ phía nhà nớc khi cần thiết
Thứ năm, mục tiêu của bảo hiểm xã hội là đảm bảo đời sống ở mứccần thiết cho ngời lao động và gia đình họ trong những trờng hợp bị giảmhoặc mất thu nhập, mất việc làm Mục tiêu này đã đợc tổ chức lao độngquốc tế ( ILO )cụ thể hoá ở những điểm sau:
- Đền bù trợ cấp cho ngời lao động những khoản thu nhập bị mất để
đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu cho họ
II Đối tợng bảo hiểm xã hội và đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội ra đời vào những năm giữa thế kỉ 19, khi nền côngnghiệp và kinh tế hàng hoá đã phát triển mạnh mẽ ở các châu Âu Tuy ra
đời đã lâu nh vậy, nhng đối tợng của bảo hiểm xã hội vẫn còn nhiều quan
điểm cha thống nhất Đôi khi còn có sự nhầm lẫn giữa đối tợng bảo hiểm xãhội và đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội
Nh chúng ta đã biết, bảo hiểm xã hội là một hệ thống đảm bảo khoảnthu nhập bị giảm hoặc mất đi do ngời lao động bị giảm hoặc mất khả nănglao động, mất việc làm vì các nguyên nhân khác nhau nh ốm đau, tai nạn,già yếu …để tồn tại Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, con ng Chính vì vậy, đối tợng của bảo hiểm xã hội chính là phần thunhập của ngời lao động bị biến động giảm hoặc mất đi do bị mất hoặc giảmkhả năng lao động mất việc làm của những ngời tham gia bảo hiểm xã hội
Trang 5Đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội là ngời lao động và ngời sử dụnglao động Tuy vậy, tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế-xã hội của mỗi n -
ớc mà đối tợng này có thể là tất cả hoặc một bộ phận những ngời lao độngnào đó Hầu hết các nớc khi mới có chính sách bảo hiểm xã hội đều thựchiện đối vối các viên chức nhà nớc, những ngời làm công hởng lơng Việtnam cũng không vợt ra khỏi thực tế này mặc dù biết rằng nh vậy là khôngbình đẳng giữa tất cả những ngời lao động
Nếu xem xét mối quan hệ ràng buộc trong bảo hiểm xã hội ngoài ngờilao động còn có ngời sử dụng lao động và cơ quan bảo hiểm xã hội dới sựbảo trợ của nhà nớc.Ngời sử dụng lao động đóng góp vào quỹ bảo hiểm xãhội là trách nhiệm của họ để bảo hiểm cho ngời lao động mà họ sửdụng.Còn cơ quan bảo hiểm xã hội nhận sự đóng góp của ngời lao động vàngời sử dụng lao động phải có trách nhiệm quản lý, sử dụng quỹ để thựchiện mọi công việc về bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động Mối quan hệràng buộc này chính là đặc trng riêng có của bảo hiểm xã hội Nó quyết
định sự tồn tại và phát triển của bảo hiểm xã hội một cách ổn định và bềnvững
III chức năng của bảo hiểm xã
Với bảo hiểm xã hội nh đã nêu ở trên thì bảo hiểm xã hội có nhữngchức năng sau:
1 Đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao
động đợc bảo hiểm xã hội khi họ bị giảm hoăc mất thu nhập do họ
bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm theo những điều kiện xác định.
Nói là bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao
động là nói sự thay thế hoặc bù đắp đó nhất định phải xảy ra, chắc chắnphải xảy ra, xảy ra đúng nh thế chứ không thể nào khác vì suy cho cùng,mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi ngời lao động khi hết tuổi lao
động theo các điều kiện quy định của bảo hiểm xã hội Còn mất việc làm vàmất khả năng lao động tạm thời làm giảm hoặc mất thu nhập của ngời lao
động cũng sẽ đợc hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội với mức hởng phụ thuộcvào các điều kiện cần thiết, thời điểm và thời hạn đợc hởng phải đúng quy
định Đây là chức năng cơ bản nhất của bảo hiểm xã hội, nó quyết địnhnhiệm vụ, tính chất và cả cơ chế tổ chức hoạt động của bảo hiểm xã hội
2 Phân phối và phối lại thu nhập giữa những ngời tham gia bảo hiểm xã hội
Tham gia bảo hiểm xã hội không chỉ có ngời lao động mà còn có cảnhững ngời sử dụng lao động Những ngời sử dụng lao động bắt buộc phải
đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội là để bảo hiểm nhng không phải trực
Trang 6tiếp cho mình mà là cho ngời lao động mà mình sử dụng nên không đợcquyền hoửng trợ cấp Những ngời lao động có đóng góp vào quỹ bảo hiểmxã hội mới có quyền đợc hởng trợ cấp nhng do còn khoẻ mạnh, có việc làmcóthu nhập bình thờng nên cũng không đợc hởng trợ cáp bảo hiểm Chỉ cónhững ngời lao động bị giảm hoặc mất thu nhập trong những trờng hợp xác
định và có đầy đủ các điều kiện cần thiết mới đợc hởng trợ cấp từ quỹ bảohiểm xã hội số lợng những ngời này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số ngờitham gia đóng góp nêu trên
Nh vậy, bảo hiểm xã hội đã lấy số đông bù số ít và thực hiện phân phốilại thu nhập theo cả chiều dọc và chiều ngang, giữa những ngời có thu nhậpcao và thấp hơn , giữa những ngòi khoẻ mạnh đang làm việc với những ng-
ời ốm yếu phải nghỉ việc.Và khái quát hơn là giữa số đông những ngời đónggóp vào quỹ bảo hiểm xã hội với số ít những ngời hởng trợ cấp theo nhữngchế đoọ xác định Điều đó cũng góp phần vào việc thực hiện công bầng xãhội
3 Góp phần kích thích ngời lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội
Ngời lao động có việc làm, khi khoẻ mạnh làm việc bình thờng sẽ cótiền lơng tiền công do chủ sử dụng lao động trả Còn khi bị ốm đau thaisản,tai nạn lao động hoặc khi về già đã có bảo hiểm xã hội trợ cấp nguồnthu nhập bị mất Vì thế cuộc sống của họ và gia đình họ luôn luôn đợc đảmbảo và ổn định Chính vì thế, ngời lao động yên tâm gắn bó với nơi làm việctích cực lao động sản xuất, nâng cao năng xuất lao động từ đó góp phầntăng sản phẩm cho xã hội, thúc đẩy tăng trởng kinh tế.Nói cách khác, tiền l-
ơng tiền công và bảo hiểm xã hội là những động lực thúc đẩy hoạt động củangời lao động
4 Phát huy tiềm năng và gắn bó lợi ích giữa ngời lao động, ngời sử dụng lao động và với xã hội
Trong thực tế lao động sản xuất, ngời lao động và ngời sử dụng lao
động vốn có những mâu thuẫn nội tại khách quan về tiền công tiền lơng,thời gian lao động …để tồn tại Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, con ng Thông qua bảo hiểm xã hội, những mâu thuẫn đó sẽ
đợc điều hoà và giải quyết Cả hai giới này đều thấy nhờ có bảo hiểm xã hội
mà mình có lợi và đợc bảo vệ Từ đó làm cho họ hiểu nhau hơn và gắn bólợi ích với nhau Trên giác độ xã hội, bằng phơng thức dàn trải rủi ro thiệthại theo cả không gian và thời gian, bảo hiểm xã hội giúp giảm thiểu thiệthại cho số đong những ngời trong xã hội ,đồng thời làm tăng khả năng giảiquyết rủi ro, khó khăn của những ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hộivới một tổng dự trữ ít nhất Đối với nhà nớc, chi cho bảo hiểm xã hội đốivới ngời lao động là cách thức phải chi ít nhất nhng vẫn giải quyết tốt
Trang 7những rủi ro, khó khăn về đời sống của ngời lao động và gia đình họ, gópphần làm cho sản xuất ổn định, kinh tê chính trị xã hội ổn định và an toàn.
Nh vậy , bảo hiểm xã hội đã phát huy tiềm năng của số đông ngời và
-u điểm của nhiề-u phơng thức hoạt động trong kinh tế thị trờng để bảo đảm
an toàn đời sống cho ngời lao động cũng nh xã hội Đồng thời, bảo hiểm xãhội cũng tạo ra sự gắn bó chặt chẽ về lợi ích , cả lợi ích trớc mắt cũng nh lợiích lâu dài của các bên tham gia bảo hiểm xã hội, cũng nh giữa các bên đóvới nhà nớc và xã hội
IV Những quan điểm và nguyên tắc cơ bản về bảo hiểm xã hội
Do mỗi nớc có đặc điểm kinh tế-xã hội khác nhau nên những quan điểmcủa các nớc về bảo hiểm xã hội cũng khác nhau Tuy nhiên, có một số quan
điểm về bảo hiểm xã hội đợc hầu hết các nớc thừa nhận Những quan điểmnày sẽ chi phối việc thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội ở mỗi nớc
Thứ nhất, chính sách BHXH là một bộ phận cấu thành và là bộ phậnquan trọng nhất trong các chính sách xã hội ở mỗi quốc gia Quan điểm nàythể hiện sự thống nhất và nhất trí cao của các nớc về tính xã hội của BHXH.Mục đích chủ yếu của chính sách này nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao
động bị giảm hoặc mất thu nhập do giảm hoặc mất khả năng lao động, mấtviệc làm Thực chất, đây là một trong những loại chính sách đối với con ng-
ời nhằm đáp ứng một trong những quyền và nhu cầu hiển nhiên của con
ng-ời, nhu cầu an toàn về việc làm, an toàn lao động, an toàn xã hội Chínhsách BHXH còn thể hiện trình độ văn minh, tiềm lực và sức mạnh kinh tế,khả năng tổ chức và quản lý của mỗi quốc gia Trong một chừng mực nhất
định, nó còn thể hiện tính u việt của một chế độ xã hội Nếu tổ chức và thựchiện tốt chính sách BHXH sẽ là động lực to lớn phát huy tiềm năng sáng tạocủa ngời lao động trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.Thứ hai, ngời sử dụng lao động và Nhà nớc phải có trách nhiệm thamgia bảo hiểm xã hội cho ngời lao động, đồng thời ngời lao động cũng phải
đóng góp một phần để tự bảo hiểm cho chính mình
Đây là mối quan hệ ba bên trong nền kinh tế thị trờng Trong đó, Nhànớc có vai trò quản lý vĩ mô mọi hoạt động kinh tế - xã hội trên phạm vi cảnớc Với vai trò này, Nhà nớc có trong tay mọi điều kiện vật chất của toànxã hội để thực hiện vai trò của mình Cùng với sự tăng trởng, sự phát triểnkinh tế - xã hội, cũng có những kết quả bất lợi không mong muốn tác độngtrực tiếp hoặc gián tiếp sẽ dẫn đến những rủi ro cho ngời lao động Khi xảy
Trang 8ra tình trạng nh vậy, nếu không có BHXH thì Nhà nớc vẫn phải chi ngânsách để giúp đỡ ngời lao động dới một dạng khác Vì vậy, khi trong xã hộiloài ngời xuất hiện BHXH, một dạng bảo hiểm đời sống tiến bộ hơn đối vớingời lao động so với các dạng giúp đỡ truyền thống thì Nhà nớc càng có
điều kiện và càng có trách nhiệm tổ chức và tham gia dạng hoạt động đó
Đối với ngời sử dụng lao động, mỗi khía cạnh đặt ra cũng tơng tự nhngchỉ trong phạm vi doanh nghiệp ở đó, giữa ngời lao động và ngời sử dụnglao động có mối quan hệ rất chặt chẽ Ngời sử dụng lao động muốn ổn định
và phát triển sản xuất kinh doanh thì ngoài việc phải chăm lo đầu t để cómáy móc, thiết bị hiện đại còn phải chăm lo tay nghề và đời sống của ngờilao động mà mình sử dụng Khi ngời lao động làm việc bình thờng thì phảitrả lơng thoả đáng cho họ Khi họ gặp phải rủi ro, bị ốm đau, tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp trong đó có rất nhiều trờng hợp gắn với quá trìnhlao động và những điều kiện lao động cụ thể của doanh nghiệp thì phải cótrách nhiệm tham gia và thực hiện đầy đủ các chế độ BHXH đối với ngờilao động mà mình sử dụng theo luật định Chỉ có nh vậy, ngời lao động mớiyên tâm, tích cực lao động sản xuất phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật gópphần nâng cao hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp
Đối với ngời lao động, khi gặp phải những rủi ro không mong muốn vàkhông phải hoàn toàn hay trực tiếp do lỗi của ngời khai thì trớc hết đó rà rủi
ro của bản thân Vì thế nếu muốn đợc BHXH tức là muốn nhiều ngời khaithác hỗ trợ cho mình, là dàn trãi rủi ro của mình cho nhiều ngời khác thì tựmình phải gánh chịu trực tiếp và trớc hết đã Điều đó có nghĩa là bản thânngời lao động phải có trách nhiệm tham gia BHXH để tự bảo hiểm chomình
Thứ ba, tất cả mọi ngời lao động đều bình đẳng về bảo hiểm xã hội cả
về mức đóng góp cũng nh quyền lợi đợc hởng BHXH, không phân biệt namnữ, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp
Quyền đợc bảo hiểm xã hội của ngời lao động là một trong những biểuhiện cụ thể của quyền con ngời nh trong tuyên ngôn nhân quyền của LiênHiệp Quốc đã nêu Biểu hiện cụ thể quyền đợc BHXH của ngời lao động làviệc họ đợc hởng trợ cấp BHXH theo các chế độ xác định Các chế độngày gắn với trờng hợp ngời lao động bị giảm hoặc mất khả năng lao độnghoặc mất việc làm do đó bị giảm hoặc mất nguồn sinh sống
Trang 9Tuy nhiên, nghĩa vụ là quyền lợi của ngời lao động về BHXH còn tuỳthuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội vào các mối quan hệ kinh tế, chính trị,xã hội và lịch sử của mỗi quốc gia Nhng nhìn chung, khi sản xuất pháttriển, kinh tế tăng trởng, chính trị và xã hội ổn định thì ngời lao động thamgia và đợc hởng trợ cấp BHXH ngày càng nhiều.
Thứ t, mức trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức tiền lơng hu đã đi làm,nhng thấp nhất cũng phải bảo đảm mức sống tối thiểu
Quan điểm này vừa phản ánh tính cộng đồng xã hội, vừa phản ánhnguyên tắc phân phối lại quỹ BHXH cho những ngời tham gia BHXH Trợcấp BHXH loại trợ cấp thay thế cho tiền lơng nh trợ cấp ốm đau, thai sản,
hu trí tuổi già chứ không phải là loại trợ cấp bù đắp hoặc trợ cấp xã hộikhác Mà tiền lơng là khoản tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao
động hị họ thực hiện đợc những công việc nhất định hoặc định mức côngviệc nào đó Nghĩa là, chỉ ngời lao động có sức khoẻ bình thờng, có việclàm bình thờng và thực hiện đợc những công việc nhất định mới có tiền l-
ơng Khi đã bị ốm đau, tai nạn hay tuổi già không làm việc đợc mà trớc đótham gia BHXH thì chỉ có trợ cấp BHXH và trợ cấp đủ không thể bằng tiềnlơng do lao động tạo ra đợc Nếu mức trợ cấp bằng hoặc cao hơn tiền lơngthì không một ngời lao động nào phải cố gắng tìm kiếm việc làm và tíchcực làm việc để có lơng mà ngợc lại họ sẽ cố gắng ốm đau, thai sản để đ-
ợc nhận trợ cấp Hơn nữa, cách lập quĩ phơng thức dàn trải rủi ro củaBHXH cũng không cho phep trả trợ cấp BHXH bằng tiền lơng lúc đang đilàm, vì trả trợ cấp bằng tiền lơng thì chẳng khác gì ngời lao động bị rủi ro
đem rủi ro của mình dàn trải hết cho những ngời khác
Nh vậy, mức trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức tiền lơng lúc đang đilàm, tuy nhiên, do mục đích, bản chất và cách làm của BHXH thì mức độtrợ cấp BHXH thấp nhất cũng không thể thấp hơn mức sống tối thiểu hàngngày
Thứ năm, Nhà nớc quản lý thống nhất chính sách BHXH, tổ chức bộmáy thực hiện chính sách BHXH
Bảo hiểm xã hội là một bộ phận cấu thành các chính sách xã hội, nóvừa là nhân tố ảnh hởng, vừa là nhân tố động lực phát triển kinh tế - xã hộicho nên vai trò của Nhà nớc là rất quan trọng Nếu không có sự can thiệp vàquản lý vĩ mô của Nhà nớc thì mối quan hệ giữa ngời lao động và ngời sử
Trang 10dụng lao động sẽ không đựơc duy trì, mối quan hệ ba bên trong BHXH sẽ
bị phá vỡ
Việc thống nhất quản lý của Nhà nớc về BHXH thể hiện ở:
- Trớc hết, đó là khâu hoạch định chính sách BHXH Đây là khâu
đầutiên và là khâu quan trọng nhất Nhà nớc xây dựng và ban hành các vănbản luật, văn bản pháp qui về BHXH Sau đó là hớng dẫn, kiểm tra, thanhtra các tổ chức, cá nhân thực hiện chính sách
- Thứ hai, đối với việc đảm bảo vật chất cho BHXH thì vai trò của Nhànớc phụ thuộc vào chính sách BHXH do Nhà nớc qui định Có những môhình về bảo đảm vật chất cho BHXH do ngân sách Nhà nớc cung cấp thì vaitrò quản lý Nhà nớc là trực tiếp và toàn diện; nếu nguồn bảo đảm trợ cấp dongời sử dụng lao động, ngời lao động và Nhà nớc đóng góp thì Nhà nớctham gia quản lý Việc quản lý BHXH Nhà nớc có thể giao cho một bộ,ban, hoặc vụ trực tiếp điều hành
V- Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội.
1 Khái niệm chính sách bảo hiểm xã hội và chế độ bảo hiểm xã hội.
Chính sách BHXH là những qui định chung, rất khái quát của Nhà nớc
về những mục tiêu, phạm vi đối tợng, nội dung chính, các mối quan hệ vànhững giải pháp lớn về BHXH để đạt mục tiêu chung đã đề ra
Chính sách BHXH đợc đề ra trên cơ sở cơ cấu kinh tế - xã hội, các
điều kiện kinh tế - xã hội và xu hớng vận động khách quan của chúng Nóicách khác, chính sách BHXH có thể đợc biểu hiện dới nhiều dạng phongphú nh: trong các văn bản chung của Nhà nớc, trong hiến pháp, bộ luật, đạoluật, kế hoạch Nhà nớc…để tồn tại Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, con ng vì là ở cấp độ chung nh vậy nên chính sáchBHXH sẽ khó trở thành hiện thực nếu không thông qua các chế độ BHXH.Vậy, chế độ BHXH là sự cụ thể hoá chính sách BHXH, là hệ thống cácqui định cụ thể và chi tiết, là sự bố trí, sắp xếp các phơng tiện để thực hiệnBHXH đối với ngời lao động Nói cách khác, đó là hệ thống các qui định đ-
ợc pháp luật hoá về đối tợng hởng, điều kiện để đợc hởng, mức hởng, thờihạn hởng, nghĩa vụ và mức đóng góp cho từng trờng hợp BHXH cụ thể.Chế độ BHXH có thể phân theo các chế độ ngắn hạn hoặc dài hạn, cácchế độ theo các trờng hợp BHXH: ốm đau, thai sản, tuổi già…để tồn tại Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, con ng
2 Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội.
Theo công ớc 102 tháng 6/1952 về an toàn xã hội của tổ chức lao độngquốc tế (ILO) đã đa ra các chế độ BHHX bao gồm 9 chế độ:
Trang 11(1) Chế độ chăm sóc y tế
(2) Chế độ trợ cấp ốm đau
(3) Chế độ trợ cấp thất nghiệp
(4) Chế độ trợ cấp tuổi già
(5) Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
Hệ thống các chế độ BHXH có những đặc điểm chủ yếu sau:
- Các chế độ đợc xây dựng theo luật pháp của mỗi nớc và điều kiện cụthể của mỗi nớc
- Hệ thống của chế độ mang tính chất chia sẽ rủi ro, chia sẽ tài chính
- Mỗi chế độ đợc chi trả đều căn cứ vào mức đóng góp của các bêntham gia
- Các chế độ BHXH cần phải đợc điều chính định kỳ để phản ánh hếtsức thay đổi của điều kiện kinh tế - xã hội của đất nớc
VI- Quỹ tài chính bảo hiểm xã hội
Trong đời sống kinh tế - xã hội, ngời ta thờng nói đến rất nhiều loạiquĩ khác nhau nh: quĩ tiêu dùng, quĩ sản xuất, quĩ dự phòng, quĩ tiền lơng,quĩ tiền thởng, quĩ phúc lợi, quĩ tiết kiệm…để tồn tại Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, con ng Tất cả các loại quĩ này đều cómột điểm chung là tập hợp các phơng tiện tài chính hay vật chất khác chonhững hoạt động nào đó theo mục tiêu định trớc Quĩ tài chính BHXH cũngvậy
Quĩ tài chính BHXH là một quĩ tài chính độc lập, tập trung năm ngoàingân sách Nhà nớc đợc hình thành nên cơ sở sự đóng góp của các bên thamgia BHXH để chi trả cho những ngời lao động đợc BHXH và gia đình họ
Trang 12khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm, mất khả năng lao động hoặc
bị mất việc làm
Nh vậy, quĩ BHXH là một quĩ tiêu dùng, đồng thời là một quĩ dựphòng, nó vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội rất cao và là điềukiện hay cơ sở vật chất quan trọng nhất đảm bảo cho toàn bộ hệ thốngBHXH tồn tại và phát triển
Quĩ BHXH hình thành và hoạt động đã tạo ra khả năng giải quyếtnhững rủi ro của tất cả những ngời tham gia với tổng dự trữ ít nhất, giúp choviệc dàn trải rủi ro đợc thực hiện ở cả hai chiều không gian và thời gian,
đồng thời giúp giảm thiểu thiệt hại kinh tế cho ngời sử dụng lao động, tiếtkiệm chi cho cả ngân sách Nhà nớc và ngân sách gia đình
Quĩ BHXH đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau Trớc hết, đó làphần đóng góp của ngời sử dụng lao động, ngời lao động với Nhà nớc Đây
là nguồn chiếm tỷ trọng lớn nhất và cơ bản của quĩ Thứ hai, là phần tăngthêm do bộ phận nhàn rỗi tơng đối của quĩ đợc tổ chức BHXH chuyên trách
đa vào hoạt động đầu t sinh lợi Thứ ba, là phần nộp phát của những cá nhân
và tổ chức vi phạm luật lệ về BHXH Cuối cùng, là phần chênh lệch để lại
do tham gia hợp tác về BHXH với các nớc khác và các khoản ủng hộ củacác cá nhân và tổ chức cho quĩ…để tồn tại Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, con ng
Phần lớn các nớc trên thế giới, quĩ BHXH đều đợc hình thành từ cácnguồn nêu trên Tuy nhiên, phơng thức đóng góp và mức đóng góp của cácbên tham gia BHXH có khác nhau
Về phơng thức đóng góp BHXH của ngời lao động và ngời sử dụng lao
động hiện vẫn còn hai quan điểm Quan điểm thứ nhất cho rằng, phải căn
cứ vào mức lơng cá nhân và quĩ lơng của tổ chức, doanh nghiệp Quan điểmthứ hai lại nêu lên, phải căn cứ vào mức thu nhập cơ bản của ngời lao động
đợc cân đối chung trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân để xác định mức
đóng góp Về mức đóng góp BHXH, một số nớc qui định ngời sử dụng lao
động phải chịu toàn bộ chi phí cho chế độ tai nạn lao động, Chính phủ trảchi phí ytế và trợ cấp gia đình, các chế độ còn lại cả ngời lao động và ngời
sử dụng lao động cùng đóng góp mỗi bên một phần bằng nhau Một số kháclại qui định, Chính phủ bù thiếu cho quĩ BHXH hoặc chịu toàn bộ chi phíquản lý BHXH…để tồn tại Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, con ng
Mức đóng góp BHXH ở một số nớc trên thế giới
Tên nớc Chính phủ Tỷ lệ đóng góp so với quĩ lơng (%)
Trang 13Ngời lao động Ngời sử dụng laođộng
Philipin Bù thiếu 2,85 - 9,25 685-8,05Malaysia Chi toàn bộ chế độ ốm
(Nguồn: BHXH ở một số nớc trên thế giới - Giáo trình Kinh tế bảohiểm của PGS.TS Hồ Sĩ Sà)
ở Việt Nam theo điều lệ BHXH thì ngời sử dụng lao động đóng 15%
so với tổng quĩ lơng, ngời lao động đóng 5% tiền lơng hàng tháng, Nhà nớc
hỗ trợ thêm
Mức đóng góp BHXH thực chất là phí BHXH Vậy, phí BHXH làkhoản tiền đóng góp hàng tháng của những ngời tham gia BHXH cho quĩBHXH
Phí BHXH là yếu tố quyết định sự cân đối thu - chi quĩ BHXH Vậyphí BHXH là khoản tiền đóng góp hàng tháng của những ngời tham giaBHXH cho quỹ BHXH
Phí BHXH là yếu tố quyết định sự cân đối thu - chi quỹ BHXH Vìvậy, khi tính phí BHXH phải đợc tính toán một cách khoa học dựa trên việc
sử dụng các phơng pháp toán học và những căn cứ khác nhau để xác định
- Dựa vào tiền lơng và thang lơng để xác định mức trợ cấp BHXH, từ
đó có cơ sở để xác định mức phí đóng
- Quy định mức phí BHXH trớc, rồi từ đó xác định mức hởng
- Dựa vào nhu cầu khách quan của ngời lao động để xác định mức ởng, rồi từ mức hởng BHXH này có thể xác định đợc mức phí phải đóng…để tồn tại Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, con ngMặc dù chỉ thuần tuý mang tính kỹ thuật nhng xác định phí BHXH lạikhá phức tạp vì nó liên quan đến cả ngời lao động, ngời sử dụng lao động
h-và Nhà nớc, liên quan đến khả năng cân đối thu nhập của ngời lao động h-và
điều kiện phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Tuy nhiên, khi xác định mứcphí BHXH phải đảm bảo nguyên tắc: cân bằng thu chi, lấy số đông bù số ít
và có dự phòng Mức phí xác định phải đợc cân đối với mức hởng, với nhucầu BHXH và điều chỉnh sao cho tối u nhất
Phí BHXH có nhiều loại tuỳ theo cách phân loại cụ thể Nếu theo kếtcấu các chế độ BHXH thì mỗi chế độ có một loại phí tơng ứng, đồng thời
Trang 14có phí BHXH tổng hợp chung cho tất cả các chế độ Nếu theo kết cấu nộitại của phí BHXH thì có phí thuần tuý và phí toàn phần.
Giả sử ta lựa chọn cách đóng phí BHXH tổng hợp cho tất cả các chế
độ BHXH chứ không đóng phí riêng cho từng chế độ thì phí thuần tuý làphần phí tính toán của cơ quan BHXH mà ngời lao động phải tham giaBHXH phải đóng để có thể đợc hởng các chế độ xác định Có thể hình dungphí thuần tuý gần giống nh phần chi phí vật chất trong giá thành sản phẩm
Để chuyển từ có thể đợc hởng thành hiện thực chắc chắn đợc hởng thì congphải cộng thêm một số chi phí cần thiết khác nữa nh quản lý phí Đây chính
là phí BHXH toàn phần
Kết cấu của phí toàn phần do quan điểm thực hiện BHXH đối với ngờilao động quyết định Nếu chủ trơng không kinh doanh BHXH đối với ngờilao động thì phí toàn phần có kết cấu theo công thức sau:
PTP = PTT + PSP + PQL + PLĐM (2)
Trong đó: PLĐM: là lãi định mức cho tổ chức BHXH
ở các nớc trên thế giới (trừ các nớc xã hội chủ nghĩa cũ) hệ thốngBHXH của mỗi nớc thờng gồm hau hệ thống thành phần Hệ thống thànhphần lớn nhất, đóng vai trò trụ cột, có phạm vi hoạt động bao trùm cả nớc
và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong lĩnh vực BHXH là do Nhà nớc lập ra và sựtham gia là bắt buộc Quỹ BHXH của hệ thống thành phần này có sự bù đắpthêm của ngân sách Nhà nớc nên nó không hoạt động theo phơng thức kinhdoanh đối với ngời lao động và phí BHXH đợc tính theo công thức (1) Còn
hệ thống thành phần thứ hai do t nhân và các tổ chức xã hội lập ra theo quy
định của pháp luật và có sự bảo trợ của Nhà nớc nhằm BHXH cho những
đối tợng ngoài phạm vi của hệ thống thứ nhất Sự tham gia hay không củacác đối tợng là tự nguyện và phí BHXH đợc áp dụng tính theo công thức(2)
Theo mục đích của BHXH, quỹ BHXH phải đảm nhận chi nhữngkhoản chủ yếu nh: chi trả trợ cấp thep các chế độ BHXH (khoản chi nàychiếm tỷ trọng lớn nhất) chi phí cho bộ máy hoạt động BHXH chuyên
Trang 15nghiệp (tiền lơng, đào tạo…để tồn tại Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, con ng) chi phí bảo đảm các cơ sở vật chất cần thiết vàchi phí quản lý khác.
Trang 16Phần II: Tình hình thực hiện các chế độ BHXH
ở Việt Nam
I- Một vài nét về BHXH ở Việt Nam.
BHXH Việt Nam đợc thành lập theo Nghị định số 19/CP ngày16/02/1995 của Chính phủ, đến nay đã hơn 5 năm - là một khoảng thời gianquá ngắn so với sự phát triển của BHXH các nớc khác Tuy vậy, hoạt độngcủa BHXH Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng ghi nhận, khẳng
định sự ra đời "BHXH Việt Nam" là đúng đắn, theo đờng lối đổi mới của
Đảng Cộng sản Việt Nam Để có đợc những thành tựu này không thể khôngnhắc tới các chặng đờng phát triển của các tổ chức BHXH tiền thân gia cácthời kỳ
1 Thời kỳ từ năm 1961 trở về trớc.
Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nớc ViệtNam dân chủ cộng hoà đã thành lập và phải giải quyết trăm công nghìn việcquan trọng có tính sống còn của dân tộc; chống thù trong giặc ngoài, chốnglại giặc đói, giặc dốt…để tồn tại Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, con ng Mặc dù trong bối cảnh hết sức khó khăn nh vậy,
Đảng và Chính phủ vẫn quan tâm đến công tác thực hiện các chế độ chínhsách BHXH
Khởi đầu của chính sách BHXH là sắc lệnh số 54/SL ngày 3/11/1945
ấn định điều kiện cho công chức hởng chế độ hu trí, chủ yếu áp dụng chonhân sỹ, trí thức, cán bộ cách mạng đã làm việc đợc 30 năm và đến tuổi 55.Tiếp đến là Sắc lệnh số 105/52 ngày 14/6/1946 ổn định mức trợ cấp hubổng cho công chức Cũng tại sắc lệnh này, Chính phủ cũng đã quy địnhmức đóng góp của công chức và Nhà nớc vào quỹ hu là 10% tiền lơng.Sau đó Chính phủ đã ban hành một loạt các Sắc lệnh: Sắc lệnh số29/SL ngày 12/3/1947; Sắc lệnh số 70/SL ngày 20/5/1950; Sắc lệnh số77/SL ngày 22/5/1950 quy định về các chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn lao
động, thai sản, hu trí cho công nhân viên chức Nhà nớc
Đặc điểm thời kỳ này là các cơ quan quản lý sử dụng cán bộ côngnhân viên chức Nhà nớc, đồng thời là cơ quan thực hiện các chế độ BHXH
Có thể đây là thời kỳ manh nha về BHXH của Nhà nớc Việt Nam dân chủcộng hoà (nay là Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Trong giai
đoạn này chính sách BHXH đợc thực hiện đã thực sự là nguồn động viên cổ
vũ công nhân viên chức yên tâm phấn khởi lao động sản xuất, góp phần xâydựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nớc
Trang 17Tuy nhiên,, chính sách BHXH cũng bộc lộ nhiều nhợc điểm khôngphù hợp.
- Đối tợng tham gia còn hạn hẹp, ngời đợc hởng chế độ BHXH chỉ cócán bộ công nhân viên chức, cha mở rộng đến các đối tợng ngời lao độngkhác đã làm mất đi tính tích cực, u việt của chủ nghĩa xã hội đối với ngờilao động, cha xác lập đợc sự công bằng giữa những ngời lao động trongviệc thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi về BHXH
- Việc thực hiện các chính sách BHXH còn phân tán không có hiệuquả, vì thế nó cha thực sự trở thành chính sách xã hội lớn
2 Thời kỳ từ năm 1961 đến năm 1995.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 3(năm 1960): xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh giải phóngdân tộc ở miền Nam, Quốc hội và Chính phủ đã khẩn trơng thực hiện đề ánxây dựng Điều lệ về các chế độ BHXH và tổ chức quản lý công tác BHXH.Ngày 14/12/1961 Uỷ ban thờng vụ quốc hội ra Nghị quyết phê chuẩn việcHội đồng Chính phủ quy định và ban bố "Điều lệ tạm thời về BHXH đối vớicông nhân viên chức Nhà nớc" Hội đồng Chính phủ sẽ thoả thuận với TổngCông đoàn Việt Nam (nay là Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam) về việcquản lý quỹ BHXH của Nhà nớc và quản lý các sự nghiệp BHXH
Ngày 27/12/1961 Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 218kèm theo điều lệ tạm thời về BHXH, có hiệu lực thi hành từ ngày1/11/1962 Điều lệ về BHXH quy định áp dụng đối với tất cả những ngờilàm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp và các đơn vị sản xuấtthuộc khu vực Nhà nớc, bao gồm cả công nhân viên chức thuộc các tổ chức
Đảng, đoàn thể Từ Nghị định trên, các chế độ BHXH đợc quy định riêng
và hình thành tổ chức chuyên trách độc lập để quản lý và thực hiện các chế
độ BHXH trong hệ thống Tổng công đoàn Việt Nam Phơng tiện vật chất
đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối với công nhân viên chức là công
đoàn tổ chức thu 4,7% so với tổng quỹ lơng của các cơ quan, xí nghiệp,nông - lâm trờng, bệnh viện, trờng học từ tháng 1/1962 đến tháng 8/1964
Trang 18Ngày 20/3/1962, Hội đồng Chính phủ ra Nghị định số 31/CP về việc
điều chỉnh một số nhiệm vụ và quản lý và thực hiện các chế độ BHXH giữa
Bộ nội vụ, Bộ Lao động, Bộ Quốc phòng, Bộ Y tê và Tổng công đoàn ViệtNam Ngày 23/3/1962, hội đồng Chính phủ ra tiếp Nghị định số 39/CP vềquy định nội dung thu và chi quỹ BHXH của Nhà nớc, phù hợp với nhiệm
vụ đợc giao tại Nghị định số 31/CP Bộ Lao động, Bộ Nội vụ đợc giao thựchiện các chế độ BHXH nh: hu trí, mất sức lao động, tử tuất và quản lý thuquỹ BHXH 1% so với tổng quỹ lơng của cơ quan xí nghiệp; Tổng công
đoàn thực hiện các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghềnghiệp và quản lý thu quỹ BHXH 3,7% so với tổng quỹ lơng của công nhânviên chức Nhà nớc
Thực hiện hai Nghị định trên, các tổ chức BHXH ở các bộ có liên quan
đợc hình thành, riêng tổ chức BHXH của Tổng công đoàn đợc giữ nguyênnhng thu gọn lại do chỉ còn thực hiện 3 chế độ, có lúc Tổng công đoàn đãnhập ban BHXH vào Ban tài chính (1968-1973) Việc bàn giao nhiệm vụ,
hồ sơ đối tợng và quỹ giữa Tổng công đoàn với tổ chức BHXH các bộ đếntháng 8/1964 mới xong Do thay đổi tổ chức của các bộ, nên quản lý vàthực hiện các chế độ BHXH đã chuyển giao từ Bộ Nội vụ sang Bộ Lao
động; Bộ Lao động sang Bộ Thơng binh xã hội, rồi lại nhập về Bộ Lao động
- Thơng binh và xã hội
Tháng 5/1975, khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, chính sách BHXH
đợc thực hiện thống nhất trong cả nớc
Nhìn lại chặng đờng hơn 30 năm từ 1962-1993, chính sách BHXH đã
đạt đợc những thành tựu to lớn và đã thực sự trở thành sự bảo vệ của Nhà
n-ớc và xã hội đối với công nhân viên chức và quân nhân yên tâm, phấn khởilao động sản xuất và chiến đấu góp phần giải phóng và xây dựng đất nớc.BHXH còn góp phần giải quyết hậu quả chiến tranh, hàng vạn cán bộ, viênchức, quân nhân bị giảm sút sức khoẻ đã nghỉ việc hởng chế độ đã đợc đãingộ, ổn định cuộc sống BHXH đã khẳng định quyền lợi thiết yếu của cán
bộ, viên chức, quân nhân trong suốt quá trình làm việc và nghỉ hu khi tuổicao sức yếu, chỉ tính đến đầu năm 1993, chính sách BHXH đã đảm bảo trợcấp cho hơn 6 triệu lợt ngời hởng trợ cấp thai sản, hơn 2 tỷ ngày nghỉ ốm,hơn 3 vạn ngời hởng trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, gần 60vạn ngời hởng trợ cấp mất sức lao động, 1,5 triệu ngời hởng lơng hu trong
đó có 16 vạn tớng lĩnh sĩ quan quân đội,công an; 30 vạn ngời hởng tiền tuấthàng tháng, hàng chục vạn lợt ngời đợc hởng chế độ nghỉ ngơi dỡng sức.Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt đợc, chính sáchBHXH cũng dần bộc lộ những nhợc điểm, đặc biệt là từ khi Nhà nớc đổimới nền kinh tế - xã hội, đó là:
Trang 19Thứ nhất, chỉ thực hiện BHXH đối với công nhân viên chức Nhà nớcnên rất hạn chế việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, bởi vìviệc di chuyển lao động từ khu vực kinh tế Nhà nớc ra khu vực kinh tếngoài quốc doanh hoặc ngợc lại rất khó thực hiện Đồng thời không tạo sựbình đẳng trong việc thực hiện quyền làm việc và quyền đợc hởng phúc lợixã hội giữa những ngời lao động trong các thành phần kinh tế.
Thứ hai, không quy định rõ mối quan hệ giữa đóng góp và hởng thụ,nghĩa vụ và trách nhiệm của thủ trởng cơ quan, đơn vị sản xuất kinh doanhkhông đợc làm rõ, tất cả đều thu qua ngân sách Nhà nớc, nghĩa vụ ngời lao
động bị lãng quên và BHXH đợc coi là món quà Nhà nớc tặng cho côngnhân viên chức Do đó, thu không đủ chi ngày càng trầm trọng, ngân sáchNhà nớc phải cấp bù ngày càng lớn Cụ thể, nguồn thu do ngành lao động -thơng binh và xã hội quản lý số thu năm 1985 chỉ đạt 3,03% so với số chi,ngân sách Nhà nớc phải cấp bù tới 96,97% Để khắc phục sự thiếu hụtnguồn quỹ BHXH, tháng 10/1986 Chính phủ đã quyết định nâng tỷ lệnguồn thu quỹ do ngành lao động - thơng binh và xã hội quản lý lên 10%
và nguồn thu do tổng công đoàn quản lý lên 5% so với tổng quỹ lơng Songtình trạng thu không đủ chi, thủ trởng các cơ quan, đơn vị sản xuất kinhdoanh vẫn không trích nộp BHXH đúng quy định Nên năm 1987 số thu dongành lao động - thơng binh và xã hội quản lý chỉ đạt 2,34% so với số chi
Từ năm 1988 đến năm 1994 số thu BHXH mới nhích dần từ 12% đến hơn30% so với số chi
Việc thu không đủ chi đã dẫn đến tình trạng kinh phí luôn luôn vịthiếu hụt, bị chậm, đôi khi trở nên gay gắt ảnh hởng đến đời sống của đối t-ợng hởng BHXH
Thứ ba, việc tổ chức quản lý thực hiện chính sách bị phân tán, phần chi
về BHXH có bộ phận d thừa không thể điều tiết sang bộ phận thiếu đợc.Quá trình quản lý đan xen với các lĩnh vực u đãi xã hội, cứu trợ xã hội,phúc lợi xã hội nên việc giải quyết chế độ nhiều khi bị chồng chéo, kémhiệu quả Hoạt động của tổ chức BHXH bị cứng nhắc, hành chính hoá, gâynhiều phiền hà cho đơn vị sử dụng lao động và ngời lao động
Để chính sách BHXH phù hợp với sự đổi mới nền kinh tế - xã hội vàkhắc phục những nhợc điểm trên Đảng và Nhà nớc đã có chủ trơng đổi mớichính sách BHXH, chủ trơng đợc thể hiện trong Hiến pháp năm 1992 là:
"Nhà nớc thực hiện BHXH đối với công chức Nhà nớc và ngời làm công ănlơng, khuyến khích phát triển các hình thức BHXH khác đối với ngời lao
động"
Ngày 22/6/1993, Chính phủ ra Nghị định 43/CP quy định tạm thời chế
độ BHXH thay cho Nghị định 218/CP Nội dung Nghị định đã bao hàmnhững cải cách lớn về BHXH, làm rõ trách nhiệm, nghĩa vụ đóng góp xây
Trang 20dựng quỹ của ngời sử dụng lao động và ngời lao động; các chế độ BHXHchỉ còn lại 5 chế độ (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp,
hu trí, tử tuất), chế độ mất sức lao động đợc đa vào hu trí hởng tỷ lệ thấphay trợ cấp một lần
Sau một năm, ngày 23/6/1994, tại kỳ họp thứ năm Quốc hội khoá IX
đã thông qua bộ luật lao động có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1995, trong
đó có chơng 12 về BHXH Đây là một chấm phá, cải cách các chế độBHXH và tổ chức quản lý thu - chi, thực hiện các chế độ BHXH
Thi hành luật lao động về BHXH, chính phủ đã ra Nghị định 12/CPngày 26/1/1995 ban hành điều lệ BHXH và Nghị định 19/CP ngày16/2/1995 về việc thành lập BHXH Việt Nam
3 Thời kỳ từ năm 1995 đến nay.
Với việc Chính phủ ban hành các nghị địh 12/CP ngày 26/2/1995, banhành điều lệ BHXH và Nghị định 19/CP ngày 16/2/1995 về việc thành lậpBHXH Việt Nam đã đánh dấu một bớc ngoặt lớn trong sự nghiệp BHXHViệt Nam Nội dung của việc đổi mpí chính sách BHXH góp phần thực hiệncác mục tiêu của Đảng và Nhà nớc đề ra, góp phần thực hiện công bằng và
sự tiến bộ xã hội, góp phần làm lành mạnh hoá thị trờng lao động và gópphần nào đó đáp ứng đợc sự mong mỏi của đông đảo ngời lao động trongcác thành phần kinh tế của cả nớc
Nội dung cơ bản của chế độ chính sách BHXH mới:
3.1 Đối tợng tham gia BHXH.
Điều lệ BHXH quy định các đối tợng sau phải áp dụng các chế độBHXH
- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nớc
- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phầnkinh tế ngoài quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên
- Ngời lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp, trong các cơ quan, tổ chức nớcngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam, trừ trờng hợp điều ớc quốc tế mànớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy địnhkhác
- Ngời lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộccơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan Đảng, đoàn thể
- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp, các tổ chức dịch vụthuộc lực lợng vũ trang
Trang 21- Ngời giữ chức vụ dân cử, bẩu cử làm việc trong các cơ quan quản lýNhà nớc, Đảng, đoàn thể từ trung ơng đến cấp huyện.
- Công chức, viên chức Nhà nớc làm việc trong các cơ quan hànhchính sự nghiệp, ngời làm việc trong các cơ quan Đảng, đoàn thể từ trung -
Với đối tợng đã đợc quy định nh ở trên, tính đến năm 2000 cả nớc cókhoảng 4,2 triệu lao động tham gia BHXH
động khác nhau
- Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp: góp phần đảm bảo thunhập, ổn định cuộc sống cho ngời lao động không may bị tai nạn lao độnghoặc bệnh nghề nghiệp, đồng thời quy định rõ trách nhiệm của ngời sửdụng lao động đối với các trờng hợp xảy ra tai nạn lao động hoặc bệnh nghềnghiệp
- Chế độ hu trí: đây là chế độ nhằm cung cấp một khoản trợ cấp thaythế cho phần thu nhập khong đợc nhận nữa từ nghề nghiệp do nghỉ hu
- Chế độ tử tuất: chế độ này đã giúp cho thân nhân ngời chết có đợckhoản trợ cấp bù đắp một phần thiếu hụt thu nhập của gia đình do ngời lao
động bị chết
Nội dung cơ bản của 5 chế độ nêu trên đợc quy định thống nhất trongchơng II của Điều lệ BHXH
3.3 Quỹ bảo hiểm xã hội.
Theo điều lệ BHXH hiện hành, quỹ BHXH đợc hình thành từ các