Một số tồn tại và bất cập khi thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội

Một phần của tài liệu Tình hình thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam (Trang 33 - 38)

so với năm 1995 tăng 30.328 ngời. Đặc biệt là chế độ hu (cho công nhân viên chức và quân nhân). Riêng chế độ mất sức lao động giảmôi trờngừ 404.929 ngời (1994) xuống còn 400.081 ngời (năm 1996) do điều kiện không còn qui định chế độ nay nữa.

III- Một số tồn tại và bất cập khi thực hiện các chế độbảo hiểm xã hội. bảo hiểm xã hội.

Những kết quả đạt đợc của việc thực hiện các chế độ BHXH nh đã nêu trên đã có tác dụng thiết thực góp phần ổn định đời sống của những ngời thụ hởng chính sách BHXH. Nhng bên cạnh những thành tựu đáng khích lệ đó vẫn còn một số khó khăn, một số vấn đề còn tồn tại và bất cập khi thực hiện các chế độ BHXH.

1. Vấn đề về chế độ bảo hiểm xã hội.

Các chế độ BHXH đã đợc qui định thống nhất trong điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995. Tuy nhiên, các chế độ xây dựng còn mang tính chắp vá và thiểu luận cứ khoa học chứa đựng nhiều tồn tại cần phải khắc phục:

- Không qui định thời gian dự bị đóng bảo hiểm xã hội trớc khi đợc h- ởng các chế độ ốm đau, thai sản dẫn đến tình trạng lạm dụng quĩ BHXH.

- Thời gian nghỉ ốm còn mang tính chất bình quân giữa các ngành nghề do đó ảnh hởng đến tâm lý ngời lao động trong các ngành nghề nặng nhọc, độc hại. Trong khi đó số ngày nghỉ của chế độ thai sản lại quá dài so với điều kiện kinh tế xã hội của đất nớc, đã vậy lại đợc hởng 100% tiền lơng. Nh vậy là đã vi phạm nguyên tắc "mức độ trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức lơng lúc đi làm".

- Các chế độ BHXH còn lẫn lộn hoặc đan xen với chế độ u đãi xã hội và các chính sách xã hội khác nh an dỡng, chính sách dân số - kế hoạch hoá gia định. Chính sự lẫn lộ hoặc đan xen này đã tạo ra sự bình quân cao, số ngời h- ởng tràn lan, tiền quỹ BHXH chi ra nhiều nhng trợ cấp lại thấp.

- Tuổi nghỉ hu để hởng trợ cấp BHXH đang là vấn đề đợc xã hội quan tâm. Đặc biệt là tuổi nghỉ hu của lao động nữ và lao động làm trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, làm công tác quản lý, và trong các ngành khoa học.

- Những ngời hởng trợ cấp một lần đợc đa vào chế độ hu trí là cha hợp lý, vì những ngời này vừa cha đủ tuổi, vừa không đủ tích luỹ cần thiết để h- ởng trợ cấp. Đây chỉ là sự trả lại một phần số tiền cho ngời lao động khi họ không còn quan hệ lao động nữa. Cùng với chế độ mất sức lao động (nay đã đợc huỷ bỏ và đợc đa vào chế độ hu trí hàng tháng với mức lơng hu thấp hơn qui định của những ngời về hu đủ tuổi, đủ thời gian đóng BHXH, trong thực tế đã bị lợi dụng là chỗ để tinh giảm biên chế, cho công nhân, viên chức nghỉ ồ ạt hởng BHXH làm tăng gánh nặng cho hệ thống BHXH.

- Về mức trợ cấp BHXH.

+ Cách tính tỷ lệ trợ cấp dựa trên lơng chính và các loại phụ cấp thâm niên nghề nghiệp, khu vực, chức vụ… là cha hợp lý. Vì các loại phụ cấp này về cơ bản không phải là tiền lơng.

+ Dùng mức lơng bình quân 5 năm làm cơ sở tính trợ cấp BHXH là không hợp lý, bởi lẽ, trợ cấp BHXH phải thể hiện đợc quá trình cống hiến, đóng góp BHXH của ngời lao động chứ không đại diện cho một thời điểm hoặc thời gian công tác cuối cùng.

+ Một điều cơ bản trong hệ thống thang bảng trợ cấp BHXH là nó đợc thiết kế một cách cứng nhắc, trong khi cơ cấu pn thu nhập và mức sống xã hội đã thay đổi rất nhiều. Do mức đóng góp theo tiền lơng căn bản, vì vậy,

khi về hu cũng đợc hởng với tỷ lệ nhất định so với tiền lơng này dẫn đến đời sống của những ngời về hu gặp rất nhiều khó khăn do lơng hu tối đa cũng chỉ bằng 75% tiền lơng cơ bản.

2. Thực hiện các chế độ BHXH cha nghiêm túc.

Bên cạnh những tồn tại và bất cập trong qui định về chính sách chế độ nh đã nêu ở phần trên, còn có những tồn tại và bất cập trong việc tổ chức và thực hiện các chế độ BHXH trong thực tiễn:

- Hàng tháng, quí theo qui định của điều lệ, doanh nghiệp cơ quan sử dụng lao động phải nộp toàn bộ BHXH cho cơ quan BHXH địa phơng. Trong khi đó toàn bộ chi hpí cho ba chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Doanh nghiệp phải đi vay ngân hàng để chi trả cho ngời lao động. Nhanh nhất là sau một tháng, có nơi một quí mới đợc thanh toán lại. Nhiều doanh nghiệp đông lao động đã phải ứng ra từ 300 đến 400 triệu đồng một quí (chịu lãi ngân hàng). Nh vậy, theo qui định này mặc nhiên cơ quan BHXH đã chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Từ địa vị ngời đóng góp để dự phòng khi ốm đau, tuổi già. Doanh nghiệp và ngời lao động trở thành ngời đi xin lại một phần khoản tiền đóng góp của chính mình.

Để đợc cấp trở lại BHXH, doanh nghiệp phải cử ngời tập hợp xét duyệt giấy tờ phô tô chứng từ… Toàn bộ chi phí kể cả trả lơng cho ngời theo dõi BHXH ở doanh nghiệp đều do doanh nghiệp trả. Cơ quan BHXH không thanh toán hoặc có tỷ lệ chi phí cho công việc này. Ngoài ra, hiện nay, cán bộ làm công tác BHXH ở các đơn vị sử dụng lao động đều kiêm nhiệm nên việc tập hợp chứng từ không đầy đủ kịp thời và không đúng với yêu cầu phải xuất trình khi thanh toán.

- Việc giải quyết chế độ BHXH cho ngời lao động cũng nh việc hớng dẫn, giải đáp những thắc mắc của ngời lao động ở doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nhất là việc tính thời gian ngời lao động có tham gia BHXH chậm, không cụ thể. Thủ tục làm hồ sơ có quá nhiều phiền phức, rờm rà, mang nặng tính hành chính quan liêu. Tuy có qui định chung, một số nơi vẫn đề ra qui định riêng nh: Chủ tịch công đoàn cơ sở phải ký vào chứng từ mới đợc thanh toán. Việc thanh toán hàng tháng, quí phải qua quá nhiều khâu có nơi tính ra đến 10 chữ ký của cơ quan BHXH tỉnh từ chuyên viên đến toàn ban giám đốc

đến 5 ngày nh qui định dẫn đến ngời lao động ốm một ngày cũng phải lên y tế tuyến treen. Có khi xa hàng chục cây số. Do đó, ngời lao động hoãn nghỉ về chế độ chính sách BHXH, thậm chí có t tởng cho rằng "nộp BHXH thì dễ, hởng chế độ BHXH củ Nhà nớc thì rất khó".

- Việc xét duyệt hồ sơ chi trả hết sức khó khăn, phức tạp đòi hỏi tỉ mỉ, kỹ lơng, nếu không rất dễ xảy ra tình trạng gian lận từ phía ngời lao động và cơ quan sử dụng lao động. Cái khó khăn lớn nhất ở đây chính là vấn đề quản lý chặt chẽ đối tợng tham gia BHXH. Trong thời gian qua, BHXH một số địa phơng cha nắm chắc tình hình tăng giảm đối tợng, nhất là khi đối tợng hết hạn hởng chế độ hoặc đã chết. Các trờng hợp hởng sai, hởng không đúng chế độ nhiều nơi cũng không bị phát hiện, điều chỉnh kịp thời. Hồ sơ của đối tợng hởng BHXH không lập đợc danh sách tăng, giảm sát theo từng thời điểm, mà lại phụ thuộc vào sự "tự giác" của đối tợng hoặc đại lý chi trả. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tiêu cực làm thiệt hại quĩ.

- Trong thời gian qua, nhiều hiện tợng tiêu cực, vi phạm lợi dụng kẽ hở của chính sách BHXH đã xảy ra nh: chủ sử dụng lao động thoả hiệp với cơ sở y tế cấp giấy chứng nhận nghỉ ốm đau, thai sản…, cá nhân ngời lao động thông đồng với chủ sử dụng lao động làm giả mạo hồ sơ hoặc khai không đúng tuổi đời, năm công tác, mức lơng để hởng chế độ BHXH (chủ yếu là các đối tợng xét duyệt trớc năm 1995). Một số đơn vị sử dụng lao động do sản xuất khó khăn đã lợi dụng kẽ hở trong qui định hởng chế độ ốm đau, thai sản, hợp thức hồ sơ chứng từ thanh toán để rút tiền BHXH một cách bất hợp pháp. 6 tháng đầu năm 2001 có đơn vị sử dụng lao động chi hai chế độ ốm đau, thai sản lên tới 8,7% so với tổng quỹ lơng tham gia BHXH. Có đối tợng vừa hởng trợ cấp từ quĩ BHXH vừa hởng lơng từ ngân sách Nhà nớc.

Khi cơ quan BHXH phát hiện ra những vi phạm nhng không có quyền đình chỉ mà chỉ có quyền tạm đình chỉ khi có kết luận của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. Do đó, trong quá trình thực hiện các chế độ, cơ quan BHXH rất vớng mắc.

- Mức thu nhập bình quân ở thành thị tơng đối cao nhng mức đóng và h- ởng BHXH lại thấp hơn nhiêù so với mức thu nhập thực tế. Vì vậy, tâm lý ng- ời lao động không mấy quan tâm đến BHXH, thực chất là mức trợ cấp không đảmbảo bù đắp nhu cầu vật chất tối thiểuhàng ngày. Trợ cấp thai sản chỉ

bằng 1/3 và trợ cấp ốm đau cũng chỉ bằng 1/4 so với thu nhập khi đi làm. Đời sống của những ngời về hu cũng gặp khó khăn do mức lơng hu thấp. Hiện t- ợng dùng sổ hu thế chấp để vay tiền ngân hàng diễn ra nhiều. Tại Yên Bái tính đến tháng 6/2001 đã có hơn 2.500 đối tợng (chiếm 9% tổng số đối tợng hởng BHXH thờng xuyên của tỉnh) đã thế chấp sổ hu vào các quĩ tín dụng hoặc các cửa hàng vàng để vay tiền.

Phần III- Những giải pháp hoàn thiện và thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội.

Để chế độ chính sách BHXH khắc phục đợc những tồn tại, đáp ứng ngày càng tốt hơn nguyện vọng của ngời lao động và phù hợp với sự phát triển nền kinh tế - xã hội của đất nớc trong giai đoạn mới, cần hoàn thiện các chế độ BHXH theo các nội dung sau:

Một phần của tài liệu Tình hình thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w