Giải pháp hoàn thiện các chế độ BHXH

Một phần của tài liệu Tình hình thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam (Trang 41 - 51)

I- Hoàn thiện các chế độ bảo hiểm xã hội

2. Giải pháp hoàn thiện các chế độ BHXH

Từ những vấn đề còn tồn tại của điều lệ BHXH Việt Nam và dựa trên những cơ sở lý thuyết nêu trên, em xin đa ra một số giải pháp hoàn thiện các chế độ BHXH nh sau:

2.1. Đối với chế độ ốm đau.

Việc điều lệ BHXH không quy định thời gian nhất định đóng BHXH tr- ớc khi nghỉ ốm hởng BHXH sẽ dẫn đến sự lạm dụng hoặc vừa làm việc đã nghỉ ốm dài ngày là không công bằng giữa đóng và hởng BHXH. Do vậy, nên quy định thời gian dự bị đóng BHXH trớc khi hởng chế độ BHXH là bao nhiêu, đồng thời cũng nên quy định chủ sử dụng lao động phải tự mình chi trả trợ cấp ốm đay cho ngời lao động trong thời gian này.

Đối với các bệnh cần phải nghỉ việc điều trị dài ngày theo danh mục bệnh dài ngày phải quy định lại thời gian tham gia BHXH ít nhất là một năm thì mới đợc hởng trợ cấp BHXH và phải khống chế thời gian hởng trợ cấp ốm đau là bao nhiêu năm so với thời gian tham gia BHXH của từng ngời, có nh vậy mới hợp lý và công bằng. Hoặc có thể chuyển danh mục bệnh dài ngày sang hởng trợ cấp từ các quỹ xã hội khác, không nên để quỹ BHXH chi trả lâu dài, nh vậy quỹ BHXH sẽ không có khả năng thanh toán.

Đối với bệnh thông thờng, tuỳ theo tính chất công việc có độc hại nặng nhọc hay không, trong điều lệ có quy định thời gian tối đa trong một năm ng- ời lao động nghỉ việc điều trị bệnh và hởng trợ cấp BHXH. Nên chăng trong thời gian này ngời sử dụng lao động và ngời lao động không phải đóng BHXH mà vẫn đợc tính là thời gian có tham gia BHXH.

Danh mục các bệnh phải điều trị dài ngày đợc qui định đã lâu có nhiều nội dung không còn phù hợp, nên đa bổ sung thêm một số bệnh cần điều trị dài ngày nh: viêm gan B, bệnh u nang… hoặc các trờng hợp tai nạn rủi ro nặng phải điều trị dài ngày.

Chế độ ốm đau hiện còn cha tách ra khỏi chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình và còn nhầm lẫn sang cả chế độ khác. Đó là việc quy định việc nghỉ chăm sóc con thứ nhất, thứ hai dới 7 tuổi bị ốm; và việc thực hiện các biện pháp tránh thai để thực hiện kế hoạch hoá gia đình. Theo quyết định hiện hành, việc thực hiện nạo hút thai hoặc triệt sản lại đa vào chế độ ốm đau. Theo em, qui định nh vậy là không hợp lý. Nạo hút thai, thai sản là vấn đề thuộc về quá trình sinh đẻ và nó có ảnh hởng tới sức khoẻ của ngời phụ nữ (dù chỉ là ảnh hởng ngắn hạn). Đó không phải là hiện tợng ốm đau tự nhiên mà là suy giảm sức khoẻ có chủ định, có ảnh hởng tới việc sinh đẻ của ngời phụ nữ. Vì vậy, theo em nên đa các nội dung này vào chế độ tháỉan và trong những ngày nghỉ do nạo hút thai hoặc triệt sản ngời phụ nữ cần đợc hởng trợ cấp BHXH nh trờng hợp sinh đẻ (bằng 100% tiền lơng làm căn cứ đóng góp BHXH trớc khi nghỉ).

2.2. Chế độ thai sản.

Qua nghiên cứu chế độ thai sản, em thấy có một số vấn đề sau cần đợc xem xét:

Thứ nhất, nên qui định thời điểm bắt đầu có quyền đợc hởng nghỉ thai sản (Ví dụ 2 tháng trớc ngày sinh) và trong thời hạn này, ngời phụ nữ có quyền đợc nghỉ vào bất kỳ thời điểm nào. Qui định nh vậy nhằm bảo vệ ngời phụ nữ và thai nhi, tránh những hậu quả đáng tiếc vì phải đi làm việc trớc ngày sinh.

Thứ hai, trong nền kinh tế thị trờng, lao động nữ khi sinh con phải nghỉ việc và để thế chỗ tạm thời, ngời sử dụng lao động phải tuyển lao động hoặc điều chính lao động vào chỗ trống đó. Để tránh tình trạng sau khi ngời lao động nữ nghỉ sinh con thì ngời sử dụng lao động không tiếp nhận lại, nên qui định việc bắt buộc ngời chủ sử dụng lao động bố trí một công việc khác phù hợp với khả năng của ngời lao động sau khi sinh.

Thứ ba, việc qui định chỉ cho hởng chế độ thai sản ở hai lần sinh là không phù hợp với công ớc quốc tế về BHXH. Dới góc độ BHXH thai sản là một "sự kiện" dẫn đến ngời lao động nữ bị giảm thu nhập do họ phải sinh con và trợ cấp BHXH nhằm bù đắp khoản thiếu hụt này cho họ. Hơn nữa, về sức khoẻ cũng phải bảo vệ họ khi sinh con. ở đây đã có sự đan xen giữa chính sách BHXH với chính sách dân số - kế hoạch hoá gia đình. Do vậy nên qui định cho hởng chế độ thai sản ở tất cả các lần sinh nhằm đảm bảo sự công bằng chính sách BHXH.

Thứ t, đối với các trờng hợp thai có bệnh lý, thai không bình thờng mà trong suốt quá trình mang thai chỉ đợc nghỉ việc để kham thai ba lần, mỗi lần hai ngày là cha đảm bảo. Trong thực tế có rất nhiều trờng hợp để bảo vệ đa con, ngời mẹ phải hạn chế làm một số công việc hoặc phải nghỉ việc một thời gian để dỡng thai nhi.

Thứ năm, đối với lao động nam cần nghiên cứu bổ sung chế độ thai sản cho phù hợp. Không qui định cho nam giới hởng chế độ thai sản mà vẫn phải đóng BHXH cho chế độ này là bất hợp lý. Ngoài ra, trong thực tế hiện nay, đa số lao động điều thoát ly để đi làm việc, vì vậy chỉ có hai vợ chồng. Khi vợ sinh con, ngời chồng phải có trách nhiệm và bổn phận chăm sóc vợ con, lo toan cuộc sống gia đình trong một khoảng thời gian nhất định. Vậy nên qui định trớc và sau khi ngời vợ sinh con, ngời chồng cũng đợc nghỉ một số tuần nhất định.

Cuối cùng, để đảm bảo nguyên tắc đóng - hởng của BHXH cũng nên có qui định thời gian dự bị (thời gian tối thiểu phải đóng BHXH) trớc khi đợc h- ởng chế độ thai sản. Qui định này nhằm ràng buộc ngời lao động nữ phải có trách nhiệm đối với quĩ BHXH (ví dụ có thai rồi mới tham gia để đợc hởng trợ cấp).

2.3. Chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.

Chế độ tai nạn lao động cho ngời lao động bị tai nạn xảy ra trên đờng đi từ nhà đến nơi làm việc và ngợc lại còn cha đợc xác định rõ ràng, cụ thể, còn nhiều kẽ hở trong qui định dẫn đến rất khó kiểm tra nh: Thời gian, tuyến đ- ờng xảy ra tan nạn và ngời lao động có uống rợu, có đợc cơ quan quản lý cử đi công tác không? Tất cả các giấy tờ này đều có thể đợc hợp thức hoá sau khi tai nạn xảy ra.

Cần phải bổ sung điều kiện về thời gian tham gia BHXH ít nhất là 6 tháng trớc khi xảy ra tai nạn lao động mới đợc hởng trợ cấp tai nạn. Nếu không khống chế thời gian đóng BHXH sẽ dẫn đến việc điều chỉnh dễ dàng theo chủ quan của ngơì sử dụng lao động và ngời lao động để đợc hởng BHXH. Trong thời gian trớc khi hởng trợ cấp tai nạn lao động thì chủ sử dụng lao động phải chịu toàn bộ chi phí ddiều trị và phải trả trợ cấp tai nạn lao động cho ngời lao động. Có nh vậy mới ràng buộc ngời sử dụng lao động trong việc bố trí sắp xếp công việc cho ngời lao động mới vào làm việc một cách phù hợp và thực hiện tốt công tác huấn luện an toàn vệ sinh lao động, trang bị bảo hộ lao động cho ngời lao động.

Việc qui định tỷ lệ mất sức lao động do tai nạn lao động và bệnh nghệ nghiệp theo khung để hởng một mức trợ cấp là bất hợp lý vì nó tạo ra sự chênh lệch giữa các mức trợ cấp của các khung. Chẳng hạn, giữa một ngời có tỷ lệ mất sức lao động do tai nạn lao động là 10%, họ chi hơn nhau 10% tỷ lệ thơng tật thì mức độ trợ cấp đã gấp đơi (nhận trợ cấp một lần 4 tháng so với 6 tháng) nh vậy là không công bằng. Ngoài ra nó còn gây áp lực và tạo các kẽ hở cho việc " đòn khung", "ép khung". Vì vậy không nên phân khung mà có

thể xây dựng mức trợ cấp tai nạn lao động -bệnh nghề nghiệp theo hởng ứng với 1% tỷ lệ mất sức lao động là một mức trợ cấp tơng ứng nh trợ cấp thơng binh hiện nay hoặc có thể tính theo tỷ lệ mất sức lao động nhân với lơng tối thiếu. Làm nh vậy sẽ công bằng hơn.

2.4. Chế độ hu trí.

Đây là chế độ BHXH dài hạn và quan trọng nhất, đóng cả đời ngời mới đợc hởng. Chế độ này có liên quan mật thiết với mức đóng, thời gian đóng, tuổi nghỉ hu và tuổi thọ; trong đó tuổi nghỉ hu là một trong những vấn đề đợc quan tâm nhiều hơn cả. ở từng nớc, tuỳ điều kiện kinh tế - xã hội và điều kiện sống của dân c mà tuổi nghỉ hu đợc qui định khác nhau. Nhìn chung, các nớc đều có xu hớng tăng tuổi về hu để bảo đảm cân bằng quĩ BHXH vì tuổi thọ và sức khỏe của dân c ngày càng đợc tăng lên do mức sống và các dịch vụ xã hội và chăm sóc y tế đợc cải thiện. Trong điều lệ qui định tuổi nghỉ hu của nữ thấp hơn nam 5 tuổi. Nh vậy, về mặt hình thức, việc nghỉ hu của nữ có sự u đãi hơn nam giới về tuổi đời. Tuy nhiên, xét về một số mặt, qui định này lại tạo ra sự thiệt thòi cho ngời phụ nữ khi nghỉ hu:

Thứ nhất, với qui định là 55 tuổi nghỉ hu và để có mức hởng tối đa là 75% phải có thời gian đóng BHXH là 30 năm thì không phải ai cũng có điều kiện để đạt đợc. Hơn nữa, nếu cùng một xuất phát điểm nh lao động nam, thông thờng lao động nữ không có các điều kiện cần thiết để đợc đào tạo nh lao động nam (phải sinh con, nuôi con...) nên trình độ tay nghề thấp hơn nam vì vậy mức lơng sẽ thấp hơn lao động nam. Do đó, đến khi nghỉ hu họ sẽ có mức lơng trớc khi nghỉ hu thấp hơn lao động nam ở cùng độ tuổi. Trong khi đó, lao động nam lại tiếp tục làm thêm 5 năm nữa cho đủ 60 tuổi sẽ đợc nâng ít nhất một bậc lơng nữa trớc khi nghỉ hu. Nh vậy, mặc dù cùng hởng 75% nh- ng mức hởng của hai ngời sẽ khác nhau.

Thứ hai, qui định hiện nay xét về mặt sử dụng lao động sẽ lãng phí một đội ngũ lao động nữ có chất lợng có kinh nghiệm, nhất là lao động khoa học,

khi đạt phong độ tri thức tốt nhất thì những lao động này đã phải nghỉ hu. Do vậy, nên sửa đổi tuổi nghỉ hu để có thể tận dụng đợc chất xám của họ.

Thứ ba, về tài chính BHXH: Việc cho nghỉ hu sớm sẽ làm cho quĩ BHXH bị "thiệt hại kép". Nếu nh qui định tuổi nghỉ hu của lao động nữ là 60 thì sẽ có một lực lợng rất lớn tiếp tục đóng BHXH thêm 5 năm nữa và quĩ BHXH cha phải chi trả trợ cấp BHXH cho số nghỉ hu ở tuổi 55. Ngợc lại, qui định nh hiện nay thì quĩ BHXH vừa không thu đợc thêm mà lại phải chi sớm hơn với thời gian chi lâu hơn (vì phụ nữ sống lâu hơn nam giới). Theo ILO thì nếu tăng tuổi nghỉ hu lên 5 năm quĩ BHXH sẽ tăng thu lên từ 25% đến 30%. Ngợc lại, nếu giảm tuổi nghỉ hu xuống 5 năm thì quĩ BHXH sẽ tăng chi khoảng 50%.

Từ những phân tích trên em thấy nên có qui định theo hớng đảm bảo bình đẳng tuổi giữa nam và nữ, cần nghiên cứu qui định trớc đối với lao động nữ làm những công việc trí óc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan dân cử, cơ quan Đảng, đoàn thể từ Trung ơng đến cấp huyện, xã.

Điều 28 trong điều lệ BHXH cho phép những ngời "hoặc chấm dứt công việc" trớc khi học đến tuổi nghỉ hu đòi hỏi khoản trợ cấp một lần nh là một sự thay thế cho việc chờ đợi đến khi họ đủ tuổi. Điều này trái ngợc với quan điểm thay thế cho sự mất khả năng thu nhập bằng việc trả trợ cấp dài hạn, cũng nh không bảo đảm việc hởng trợ cấp của những ngời ăn theo sau khi ng- ời hởng hu chết. Đó sẽ là kẽ hở nghiêm trọng trong hệ thống BHXH. Vì vậy nên sửa đổi quy định trợ cấp BHXH một lần, không nên để nh hiện nay mà nên qui định những ai đã hết tuổi lao động nhng cha đủ số năm đóng BHXH hoặc mất sức lao động theo quy định mới đợc hởng trợ cấp một lần. Đây là một trong những biện pháp nhằm bảo toàn quỹ BHXH, tránh tình trạng rút quỹ ồ ạt làm nảy sinh nhiều vấn đề khó khăn cho quỹ.

Tiền lơng làm cơ sở đóng BHXH phải căn cứ vào cơ chế tiền lơng ở từng khu vực sản xuất, hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp liên doanh… để xác định cho hợp lý. Nên quy định mức sàn đóng và mức trần đóng BHXH

cụ thể đối với từng ngành nghề, khu vực, loại hình, đặc điểm, tính chất công việc để đảm bảo khoảng cách hợp lý giữa những ngời hởng lơng hu.

Cách tính lơng hu: Việc lấy mức lơng bình quân 5 năm cuối cùng để làm căn cứ lập chế độ hởng hu trí nh vậy là cha hợp lý, cha đảm bảo đúng nguyên tắc đóng hởng. Cách tính này có lợi cho những ngời cuối đời công tác có mức lơng cao, nhng rất thiệt thòi cho những ngời có tiền lơng cao thấp khác nhau trong suốt quãng đời làm việc. Đặc biệt là những ngời cuối đời làm việc có mức lơng thấp hơn các mức lơng của nhiều năm trớc đó. Ngoài ra cũng nên xem xét lại cách tính bình quân từng thời kỳ của lao động liên doanh đã có thời kỳ làm việc trong cơ quan Nhà nớc vì thu nhập trong các doanh nghiệp liên doanh chênh lệch rất xa so với khối doanh nghiệp Nhà n- ớc. Nếu để cách tính nh hiện nay ngời có thời gian làm việc trong cơ quan Nhà nớc càng nhiều thì lơng hu càng ít. Từ đó dẫn đến tình trạng những ngời khi nghỉ chế độ BHXH phải làm đơn xin từ bỏ thời gian đã làm trong cơ quan Nhà nớc vì cách tính bình quân này.

Cách tính thời gian có tháng lẻ: Theo cách tính hiện hành, khi giải quyết chế độ hu trí (hoặc tử tuất) nếu có tháng lẻ (1-11 tháng) thì không tính. Điều này không hợp lý cần phải quy định lại cho phù hợp nh cách tính trợ cấp thôi việc theo Nghị định 198/CP ngày 31/12/1994 và Nghị định 96/CP ngày 17/11/1998 của Chính phủ (từ 1 đến dới 7 tháng tính bằng 1/2 năm, đủ 7 tháng đến 12 tháng tính bằng 1 năm). Khi giải quyết chế độ, nếu hởng hu trí hàng tháng thì 1/2 năm đợc cộng thêm 1% hởng trợ cấp một lần 1/2 năm đợc nhận 1/2 tháng lơng bình quân.

Hiện nay các trờng hợp lập hồ sơ gửi đến cơ quan BHXH chậm thì chỉ giải quyết lơng hu, trợ cấp kể từ khi nhận đủ hồ sơ của đối tợng, không thực hiện việc truy lĩnh trong thời gian cha nhận đủ hồ sơ. Thực hiện qui định này gây thiệt thòi và ảnh hởng trực tiếp đối với ngời lao động vì đa số không phải lỗi do ngời lao động gây ra mà do các đơn vị có đông lao động, địa bàn lại phân tán... nên việc lập hồ sơ thờng gặp khó khăn, tốn nhiều thời gian dẫn

đến chậm trễ. áp dụng điều này các đối tợng khá bất bình và phản ứng khá gay gắt. Vì vậy nên sửa lại quy định này cho thực hiện hiện việc truy lĩnh.

2.5. Chất độ tử tuất.

Thực tế cho thấy rằng, chi phí mai táng là khá tốn kém, để giảm bớt phần nào khó khăn cho gia đình ngời chết nhất thiết phải tăng thêm tiền mai táng phí. Vì với mức tiền mai táng là 8 tháng lơng tối thiểu nh hiện nay cha chắc đã đủ để mua một cỗ áo quan (hòm) cho ngơì chết; so với qui định hiện

Một phần của tài liệu Tình hình thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam (Trang 41 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w