1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012

70 1,4K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 766 KB

Nội dung

PHẦN I KẾ HOẠCH NHÂN I. SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Sinh ngày: 02 / 07/ 1972 Trình độ đào tạo: ĐHSP Môn đào tạo: Hoá - Sinh Ngày vào ngành: 01/09/1992 Tổ chuyên môn: Tổng hợp II. NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO Dạy môn sinh học 9A Dạy hoá khối 8, 9B, 9C III- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Tổng số HS: 360.000 HS Số lớp: 11 Trong đó: K6: 94 K7: 76 K8: 89 K9: 104 1/ Thuận lợi, khó khăn: a, Thuận lợi: - Về cơ sở vật chất: có đủ phòng học, phòng chức năng đảm bảo cho việc dạy 2 buổi ngày và thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy. - Về đội ngũ giáo viên: có năng lực, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm cao, nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ của người thầy, nắm vững và thực hiện tốt nhiệm vụ của năm học. - Địa phương quan tâm đến sự nghiệp GD, đáp ứng những yêu cầu về cơ sở vật chất cho nhà trường trong điều kiện có thể. b, Khó khăn: - Cơ sở vật chất nhà trường xuống cấp trầm trọng, hệ thống cửa bằng gỗ bị mối xông nên hỏng nhiều. Dãy nhà A, hành lang của nhà B bị dột, trần nhà bị lở rất nguy hiểm đến tính mạng của giáo viên và học sinh. Nội thất bên trong các phòng học bộ môn chưa trang bị được các thiết bị theo chuẩn. Chất lượng học sinh giỏi dần dần đi xuống, do mặt bằng dân trí thấp, học sinh chủ yếu là con nông thôn điều kiện kinh tế khó khăn, không có công ăn việc làm ổn định nên nhận thức và quan tâm đến việc học của con em đúng mức. Đây cũng là một khó khăn cho nhà trường duy trì sĩ số học sinh cũng như việc nâng chất lượng toàn diện. IV. CHỈ TIÊU VÀ BIÊN PHÁP THỰC HIỆN 1. Tư tưởng, phẩm chất đạo đức chính trị a, Chỉ tiêu - Chấp hành tốt chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước, của ngành, vi phạm Pháp luật và vướng vào các tệ nạn xã hội. - Không vi phạm chính sách kế hoạch hoá gia đình, thực hiện nếp sống văn hoá trong hiếu, hỷ. b, Biện pháp 1 - Thc hin tt cỏc Ch th, Ngh quyt ca ng v Nh nc cng nh ca ngnh GD v vic xõy dng nõng cao cht lng i ng nh giỏo v cỏn b qun lý giỏo dc. - Thc hin tt cỏc cuc vn ng, cỏc phong tro: Cuc vn ng Hc tp v v lm theo tm gng o c ca H Chớ Minh gn kt vi vi cuc vn ng Mi thy cụ giỏo l mt tm gng o c t hc v sỏng to. Cuc vn ng Hai khụng; phong tro Xõy dng trng hc thõn thin sinh tớch cc 2. Cht lng ging dy CH TIấU a, Cht lng HSG: Cú hc sinh gii th mụn húa 8 b, Cht lng i tr Mụn Sinh 9A(34 em): Gii: 6 em, Khỏ: 10 em, TB: 18 em, Yu: 0 em Mụn Húa 9B(35 em): Gii: 2 em, Khỏ: 7 em, TB: 20 em, Yu: 6 em Mụn Húa 9C(32 em): Gii: 2 em, Khỏ: 6 em, TB: 18 em, Yu: 6 em Mụn Húa 8A(28 em): Gii: 2 em, Khỏ: 10 em, TB: 13 em, Yu: 3 em Mụn Húa 8B(32 em): Gii: 5 em, Khỏ: 15 em, TB: 11 em, Yu: 1 em Mụn Hoỏ 8C(27 em): Gii: 2 em, Khỏ: 6 em, TB: 17 em, Yu: 2em 3. Thc hin quy ch chuyờn mụn: - 100%: cỏc gi dy t t khỏ tr lờn - 100% dy ỳng theo phõn phi chng trỡnh. - 100% s gi lờn lp cú giỏo ỏn v s dng ti a phng tin dy hc nu cú. - Thao ging 3 tit/ nm. D gi 2 tun/ tit. - Cú h s, gio n theo quy nh, cú cht lng, kim tra ba ln trong nm. - m bo ngy cụng, chp hnh tt k lut chuyờn mụn. - Cú sỏng kin kinh nghim c xp loi A cp trng tr lờn - Tham gia tt cỏc lp chuyờn bi dng thng xuyờn. 4,Cụng tỏc khỏc - Cỏc t chc on th: Tham gia đầy đủ moị hoạt động của Công đoàn và Nhà trờng tổ chc. BIN PHP - Lm k hoch b mụn , thc hin nghiờm tỳc phõn phi chng trỡnh ca B, hon thnh chng trỡnh ỳng thi gian qui nh - Giỏo ỏn son y , theo ỳng cỏc bc theo hng ci tin, bi son trc mt tun. Cỏc bc hot ng ca giỏo viờn v hc sinh tng ng tng mc. Ni dung ghi chộp y , khoa hc ngn gn, vi xu hng hc theo SGK. Son bi kim tra phi cú ỏp ỏn, biu im chi tit. - Ra vo lp ỳng gi, t hiu qu cao, tn dng trit 45' trờn lp. Phõn phi thi gian cho tng phn trong tit khoa hc, cú trng tõm. - i mi phng phỏp dy hc, phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh. cỏc tit luyn tp i sõu vo rốn luyn k nng. Mi tit ginh ra t 10 n 15 phỳt luyn tp, thc hnh. - Hng dn v nh k, gi ý nhng bi tp khú, chun b cho tit sau. - Trong khi ging bi chỳ ý nhng i tng l hc sinh yu kộm. - m bo ỳng ch kim tra, cho im, kim tra u gi bng nhiu hỡnh thc khỏc nhau. chm, tr bi theo quy nh, chm k cú nhn xột chi tit, li phờ phự hp vi im ó cho. - Tr bi ỳng hn, cha li cho hc sinh 2 - Đảm bảo 100% học sinh có đủ SGK, hướng dẫn học sinh cách sử dụng và học theo SGK. - Mỗi học sinh có đủ dụng cụ học tập: bút, thước, com pa, vở nháp và những đồ dùng cần thiết - Vở ghi của học sinh: Vở ghi lý thuyết, vở bài tập đúng do GV bộ môn qui định. - Hướng dẫn học sinh học tập đúng phương pháp đặc trưng của bộ môn, tăng cường kiểm tra đôn đốc việc học bài của học sinh. Có kỷ luật cụ thể đối với học sinh không thuộc bài, không làm bài tập. - Tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém dưới sự chỉ đạo của nhà trường. - Có sự kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh để trao đổi, đôn đốc và nhắc nhở học sinh tích cực học tập ở trường ở nhà. Góp phần nâng cao chất lượng bộ môn và chất lượng chung. - Nghiên cứu kỹ chương trình, SGK, tài liệu tham khảo. - Tăng cường dự giờ thăm lớp, tham gia tốt các đợt hội giảng, chuyên đề do tổ chuyên môn, trường, phòng tổ chức. Đặc biệt là cải tiến phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh. - Đăng ký viết và áp dụng SKKN giảng dạy bộ môn. V. ĐĂNG KÝ DANH HIÊU THI ĐUA - Đoàn viên công đoàn xuất sắc. - Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở VI- BỔ SUNG KẾ HOẠCH 3 PHẦN II KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA 8 Học kỳ I : 19 tuần - 36 tiết Học kỳ II :18 tuần - 34 tiết Cả năm :37 tuần - 70 tiết I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Thuận lợi -Về học sinh: Nhìn chung các em đã được làm quen với bộ môn này từ lớp 6 nên đã gây cho các em sự tò mò muốn tìm hiểu bộ môn từ đó gây hứng thú cho các em học bộ môn này. - Khối lượng kiến thức đã có giảm tải, nhẹ nhàng phù hợp với thời gian 45' trên lớp, phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. - Phòng học, bàn ghế, sách vở, sách tham khảo, đồ dùng dạy học và các phương tiện dạy học khác khá đầy đủ. 2. Khó khăn: - Học sinh về tư tưởng nhận thức, động cơ học tập, thái độ học tập chưa đúng đắn, chưa tích cực học tập. - Học sinh hầu hết có trình độ ở mức trung bình, học sinh giỏi còn ít, vẫn còn học sinh xếp loại yếu, đặc biệt là các em rất ngại học toán. - Sự quan tâm đến việc học tập của học sinh của mỗi gia đình còn rất hạn chế. - Một số học sinh ý thức học tập chưa tốt, lười học bài, lười làm bài, mải chơi, không tận dụng thời gian học tập. III. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU Môn Hóa 8A(28 em): Giỏi: 2 em, Khá: 10 em, TB: 13 em, Yếu: 3 em Môn Hóa 8B(32 em): Giỏi: 5 em, Khá: 15 em, TB: 11 em, Yếu: 1 em Môn Hoá 8C(27 em): Giỏi: 2 em, Khá: 6 em, TB: 17 em, Yếu: 2em IV. NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN - Đối với phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh. các tiết luyện tập đi sâu vào rèn luyện kỹ năng. Mỗi tiết giành ra từ 10 đến 15 phút để luyện tập, thực hành. - Hướng dẫn về nhà kỹ, gợi ý những bài tập khó, chuẩn bị cho tiết sau. - Trong khi giảng bài chú ý những đối tượng là học sinh yếu kém. - Đảm bảo đúng chế độ kiểm tra, cho điểm, kiểm tra đầu giờ bằng nhiều hình thức khác nhau. chấm, trả bài theo quy định, chấm kỹ có nhận xét chi tiết, lời phê phù hợp với điểm đã cho. - Trả baì đúng hạn, chữa lỗi cho học sinh - Hướng dẫn học sinh học tập đúng phương pháp đặc trưng của bộ môn, tăng cường kiểm tra đôn đốc việc học bài của học sinh. Có kỷ luật cụ thể đối với học sinh không thuộc bài, không làm bài tập. - Tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém dưới sự chỉ đạo của nhà trường. - Có sự kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh để trao đổi, đôn đốc và nhắc nhở học sinh tích cực học tập ở trường ở nhà. Góp phần nâng cao chất lượng bộ môn và chất lượng chung. 4 KẾ HOẠCH CỤ THỂ: TIẾT TÊN BÀI MỤC TIÊU ĐẠT CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG 1 BÀI MỞ ĐẦU Hóa học :  Là khoa học nghiên cứu chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.  Có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.  Cần làm gì để học tốt môn hóa học: Tự thu thập, tìm kiến thức,xử lý thông tin, vận dụng và ghi nhớ. Đàm thoại, vấn đáp 2 CHẤT  Kiến thức: - Khái niệm chất và một số tính chất của chất. - Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp. - Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.  Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất . rút ra được nhận xét về tính chất của chất. - Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp - Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát. - So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh bột.  Trọng tâm - Tính chất của chất - Phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp Vấn đáp ,tìm tòi, Theo nhóm nhỏ Hoá chất: Dung dịch CuSO4 -Dung dịch NaOH -Dung dịch HCl -Đinh sắt đã chà sạch Dụng cụ: Ống nghiệm có đánh số -Giá ống nghiệm -Kẹp ống nghiệm -Thìa và ống hút hóa chất 5 3 CHẤT (TT)  Kiến thức: - Khái niệm chất và một số tính chất của chất. - Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp. - Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào tínhchất vật lí.  Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất . rút ra được nhận xét về tính chất của chất. - Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp - Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát. - So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh bột.  Trọng tâm - Tính chất của chất - Phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp Vấn đáp ,tìm tòi, Theo nhóm nhỏ Hoá chất: -Nước cất. -Nước tự nhiên. ( nước ao, nước khoáng ) -Muối ăn. Dụng cụ: Đèn cồn, kiềng đun, ống hút, kẹp gỗ -Cốc và đũa thuỷ tinh -Nhiệt kế, 3 tấm kính mỏng. 4 BÀI THỰC HÀNH 1  Kiến thức : - Nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hoá học; Cách sử dụng một số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm. - Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: + Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và S. + Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát.  Kĩ năng: - Sử dụng được một số dụng cụ, hoá chất để thực hiện một số thí nghiệm đơn giản nêu ở trên. Vấn đáp, tìm tòi, Học tập theo nhóm - Viết tường trình thí nghiệm.  Trọng tâm: - Nội quy và quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm - Các thao tác sử dụng dụng cụ và hóa chất - Cách quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và rút ra nhận xét Vấn đáp, tìm tòi, Học tập theo nhóm 6 5 6 NGUYÊN TỬ  Kiến thức: - Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử. - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm. - Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương và nơtron (n) không mang điện. - Vỏ nguyên tử gồm các eletron luôn chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và được sắp xếp thành từng lớp. - Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu, nên nguyên tử trung hoà về điện. (Chưa có khái niệm phân lớp electron, tên các lớp K, L, M, N)  Kĩ năng: - Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na).  Trọng tâm: - Cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân và lớp vỏ electrron - Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron - Trong nguyên tử các electron chuyển động theo các lớp. Nêu và giải quyết vấn đề, học tập theo nhóm Sơ đồ nguyên tử của: H 2 , O 2 , Mg, He, N 2 , Ne, Si , Ca,  Kiến thức: - Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học. Học theo nhóm, nêu và giải quyết vấn đề 7 7 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối.  Kĩ năng: - Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngược lại - Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể.  Trọng tâm: - Khái niệm về nguyên tố hóa học và cách biểu diễn nguyên tố dựa vào kí hiệu hóa học. - Khái niệm về nguyên tử khối và cách so sánh đơn vị khối lượng nguyên tử. Tranh vẽ: Hình 1.8 SGK/19 và Bảng 1 SGK /42 8 9 ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT, PHÂN TỬ  Kiến thức: - Các chất (đơn chất và hợp chất) thường tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí. - Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên. - Hợp chất là những chất được cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên - Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện các tính chất hoá học của chất đó. - Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.  Kĩ năng: - Quan sát mô hình, hình ảnh minh hoạ về ba trạng thái của chất. - Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất. - Xác định được trạng thái vật lý của một vài chất cụ thể. Phân biệt một chất là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó.  Trọng tâm: - Khái niệm đơn chất và hợp chất - Đặc điểm cấu tạo của đơn chất và hợp chất, Khái niệm phân tử và phân tử khối Học tập theo nhóm nhỏ, vấn đáp, tìm tòi Tranh vẽ hình 1.10 đến 1.13 SGK 8 10 BÀI THỰC HÀNH 2: SỰ KHUẾCH TÁN CỦA CÁC PHÂN TỬ  Kiến thức: Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: - Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào trong không khí. - Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nước.  Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm nêu ở trên. - Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động khuếch tán của một số phân tử chất lỏng, chất khí. - Viết tường trình thí nghiệm. Trọng tâm: - Sự lan tỏa của một chất khí trong không khí - Sự lan tỏa của một chất rắn khi tan trong nước Học tập theo nhóm nhỏ, Vấn đáp tìm tòi 11  Kiến thức: - Nắm được các khái niệm:Vật thể, chất, đơn và hợp chất. - Thấy được mối quan hệ giữa các khái niệm: nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất và phân tử. Nắm chắc nội dung các khái niệm nầy  Kỹ năng: Phân biệt được chất và vật thể, đơn và hợp chất, kim loại và phi kim Thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tòi 9 12 CÔNG THỨC HÓA HỌC CÔNG  Kiến thức: - Công thức hoá học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử của chất. - Công thức hoá học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố - Công thức hoá học của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất, kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tương ứng. - Cách viết công thức hoá học đơn chất và hợp chất. - Công thức hoá học cho biết: Nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử và phân tử khối của chất.  Kĩ năng: - Nhận xét CTHH, rút ra nhận xét về cách viết CTHH của đơn chất và hợp chất. - Viết được công thức hoá học của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại. - Nêu được ý nghĩa công thức hoá học của chất cụ thể.  Trọng tâm: - Cách viết công thức hóa học của một chất. - ý nghĩa của công thức hóa học vẽ hình 1.10, 1.11, 1.12, 1.13 SGK/ 22,23 Thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tòi ,nêu và giải quyết vấn đề 10 . giảng dạy bộ môn. V. ĐĂNG KÝ DANH HIÊU THI ĐUA - Đoàn viên công đoàn xuất sắc. - Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở VI- BỔ SUNG KẾ HOẠCH 3 PHẦN II KẾ HOẠCH BỘ MÔN. Nhìn chung các em đã được làm quen với bộ môn này từ lớp 6 nên đã gây cho các em sự tò mò muốn tìm hiểu bộ môn từ đó gây hứng thú cho các em học bộ môn này.

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ  nguyên tử  của: H 2  , O 2  ,  Mg, He, N 2  ,  Ne, Si , Ca, - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
nguy ên tử của: H 2 , O 2 , Mg, He, N 2 , Ne, Si , Ca, (Trang 7)
-Tra bảng tỡm được nguyờn tử khối của một số nguyờn tố cụ thể. - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
ra bảng tỡm được nguyờn tử khối của một số nguyờn tố cụ thể (Trang 8)
Hình   1.8 SGK/19   và - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
nh 1.8 SGK/19 và (Trang 8)
Bảng ghi húa trị của 1 số  nguyờn tố và  nhúm nguyờn tử SGK/  42,43 - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
Bảng ghi húa trị của 1 số nguyờn tố và nhúm nguyờn tử SGK/ 42,43 (Trang 11)
Bảng ghi hóa trị của 1 số  nguyên tố và  nhóm nguyên tử SGK/ - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
Bảng ghi hóa trị của 1 số nguyên tố và nhóm nguyên tử SGK/ (Trang 11)
Hình 2.5 SGK/ 48. - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
Hình 2.5 SGK/ 48 (Trang 12)
Hình 2.5 SGK/ 48 - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
Hình 2.5 SGK/ 48 (Trang 14)
-Tra bảng tớnh tan để xỏc định được chất tan, chất khụng tan, chất ớt tan trong nước. - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
ra bảng tớnh tan để xỏc định được chất tan, chất khụng tan, chất ớt tan trong nước (Trang 27)
-Tra bảng tớnh tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ khụng tan. - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
ra bảng tớnh tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ khụng tan (Trang 32)
Sơ đồ tính chất  hóa học của Oxit  và Axit, phiếu  học tập. - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
Sơ đồ t ính chất hóa học của Oxit và Axit, phiếu học tập (Trang 32)
Bảng ứng dụng NaCl Mẫu một số loại phân bón hóa học - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
ng ứng dụng NaCl Mẫu một số loại phân bón hóa học (Trang 33)
Sơ đồ phân loại các hợp chất vô cơ. Sơ đồ về tính - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
Sơ đồ ph ân loại các hợp chất vô cơ. Sơ đồ về tính (Trang 34)
bảng tổng kết chương. Sơ đồ chưng cất  dầu mỏ, 1 số vật  dụng liờn hệ thực - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
bảng t ổng kết chương. Sơ đồ chưng cất dầu mỏ, 1 số vật dụng liờn hệ thực (Trang 44)
Sơ đồ chưng cất  dầu mỏ, 1 số vật  dụng liên hệ thực - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
Sơ đồ ch ưng cất dầu mỏ, 1 số vật dụng liên hệ thực (Trang 44)
Hình ảnh ...rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học. - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
nh ảnh ...rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học (Trang 46)
Sơ đồ các mạch polime, 1 số sản phẩm điều chế từ - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
Sơ đồ c ác mạch polime, 1 số sản phẩm điều chế từ (Trang 51)
- Bảng phụ kẻ bảng   4   trang   15 Sgk - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
Bảng ph ụ kẻ bảng 4 trang 15 Sgk (Trang 55)
Bảng phụ ghi nội dung   bảng   9.1    -9.2 Sgk - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
Bảng ph ụ ghi nội dung bảng 9.1 -9.2 Sgk (Trang 56)
Bảng phụ ghi nội dung   bảng   9.1    -9.2 Sgk - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
Bảng ph ụ ghi nội dung bảng 9.1 -9.2 Sgk (Trang 56)
-Cỏc bảng phụ ghi   sẵn   đỏp   ỏn cần   điền   (bảng SGK) - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
c bảng phụ ghi sẵn đỏp ỏn cần điền (bảng SGK) (Trang 63)
Bảng phụ: Bảng 39 - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
Bảng ph ụ: Bảng 39 (Trang 64)
Bảng   phụ: Bảng 39 - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
ng phụ: Bảng 39 (Trang 64)
Bảng phụ: 43.1,43.2   Vấn đỏp tỡm tũi - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
Bảng ph ụ: 43.1,43.2 Vấn đỏp tỡm tũi (Trang 65)
Bảng phụ: - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
Bảng ph ụ: (Trang 65)
Bảng 48.1,48.2 Phúng to - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
Bảng 48.1 48.2 Phúng to (Trang 66)
Bảng 48.1,48.2 Phóng to - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
Bảng 48.1 48.2 Phóng to (Trang 66)
Bảng 56.1 và 56.3 - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
Bảng 56.1 và 56.3 (Trang 68)
Bảng   56.1   và 56.3 - kế hoạch bộ môn- kế hoạch cá nhân 2011-2012
ng 56.1 và 56.3 (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w