+ Hiểu và nắm vững các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc , đờng cao , hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông.. + Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam
Trang 1Kế hoạch bộ môn Toán 9 - Năm học: 2008 - 2009
Kế hoạch bộ môn toán 9 Phần I Kế hoạch chung
I Đặc điểm tình hình
Năm học : 2008 - 2009 là năm tiếp tục thực hiện cuộc vận động hai không với 4 nội dung của Bộ tr ởng Bộ Giáo Dục và Đào tạo , Đẩy đổi mới phơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh, triển khai thực hiện phong trào "Xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực" nhằm nâng cao chất lợng dạy học và thực hiện thực chất trong đánh giá chất lợng
Năm học 2008 - 2009 khối lớp 9 trờng THCS An Sơn có : … em học sinh đợc chia làm 2 lớp cụ thể nh sau :
+ Lớp 9A có : 38 em trong đó có 12 nữ + Lớp 9B có 38 em trong đó có : nữ tất cả các em đều nằm rải rác ở các thôn trong xã Kết quả xếp loại hai mặt giáo dục năm 2007 - 2008 cho thấy các em đều có ý thức học tập , tích cực , tự giác trình độ cha đồng đều chỉ có một số ít là học sinh khá, giỏi còn hầu hết tới 70% là học sinh trung bình và yếu kém ở môn Toán Bên cạnh đó lại còn một số em ý thức cha ngoan , cha có tính tự giác trong học tập còn mải chơi , lời học tập ở lớp cũng nh ở nhà
1) Thuận lợi
- Nhìn chung đại đa số các em có ý thức học tập ngay từ đầu năm học , nhận thức đúng đắn về môn học toán 9
- Khối 9 đợc nhà trờng đặc biệt quan tâm trong việc bồi dỡng , phụ đạo thờng xuyên nhằm phục vụ cho xét tuyển tốt nghiệp và thi tuyển vào THPT
- Các em đã đợc làm quen với phơng pháp học tập mới nhiều năm do đó việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học, đánh giá kiểm tra ở lớp 9 cũng bớt khó khăn hơn
2) Khó khăn
- Chất lợng học sinh không đồng đều giữa các lớp cho nên khó cho việc giáo viên truyền thụ kiến thức
- Đây là năm thực hiện cuộc vận động 4 không cho nên học sinh và giáo viên sẽ phái từng bớc làm quen với cách đánh giá mới và chất lợng thực
- Giáo viên tiếp cận phơng pháp dạy học mới cha đợc thành thạo , còn lúng túng trong tổ chức hoạt động nhóm cho HS
II Chỉ tiêu phấn đấu
- Giỏi : 7 % = ….em
- Khá : 30 % = em
- Trung bình : 58 % = …em
- Yếu : 5 % = ….em
Phần II: Kế hoạch từng ch ơng
A Phần đại số
Tên
ch-ơng
Số
chú
Trang 2Kế hoạch bộ môn Toán 9 - Năm học: 2008 - 2009
Chơng
I
Căn
bậc
hai
22 - Nắm đợc định nghĩa , kí hiệu căn
bậc hai số học và biết dùng kiến thức này để chứng minh một số tính chất của phép khai phơng
- Biết đợc liên hệ của phép khai
ph-ơng với phép bình phph-ơng Biết dùng liên hệ này để tính toán đơn giản và tìm một số nếu biết bình phơng hoặc căn bậc hai của nó
- Nắm đợc liên hệ giữa quan hệ thứ
tự với phép khai phơng và biết dùng liên hệ này để so sánh các số
- Nm đợc liên hệ giữa phép khai
ph-ơng và phép nhân hoặc với phép chia
và có kỹ năng dùng các liên hệ này
để tính toán hay biến đổi đơn giản
- Biết cách xác định điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai và có kỹ năng thực hiện trong trờng hợp không phức tạp
- Có kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai và sử dụng kỹ năng
đó trong tính toán , rút gọn , so sánh
số , giải bài toán về biểu thức chứa căn thức bậc hai Biết sử dụng bảng ( hoặc máy tính bỏ túi ) để tìm căn bậc hai của một số
- Có một số hiểu biết đơn giản về căn bậc ba
- Giới thiệu căn bậc hai số học và trình bày các tính chất của phép khai phơng Các tính chất này mô tả
các mối liên hệ của phép khai phơng với phép bình phơng , với phép nhân , với phép chia và quan hệ thứ tự
- Giới thiệu về căn thức bậc hai và một số phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Giới thiệu căn bậc
ba
- Giới thiệu cách sử dụng bảng số để tìm căn bậc hai Cách sử dụng bảng số để tìm căn bậc ba đợc giới thiệu ở bài đọc thêm
- Tài liệu liên quan , SGK , SGV và sách nâng cao
- Máy tính
- Bài soạn chi tiết
- Bảng phụ
- Thớc thẳng
có chia khoảng
- bảng số với
4 chữ số thập phân
- SGK , SBT , sách nâng cao , máy tính
- Bảng số với
4 chữ số thập phân
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
-suy luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng lên tổng quát công thức
Chơng
II.
Hàm
số
bậc
nhất
- Về kiến thức : Học sinh nắm đợc các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b ( a 0 ) ( Tập xác
định , sự biến thiên , đồ thị ) , ý nghĩa của các hệ số a , b ; điều kiện
để hai đờng thẳng y = ax + b ( a
0 ) và y = a’x+ b’ ( a’ 0 ) song song với nhau , cắt nhau , trùng nhau
; nắm vững khái niệm “góc tạo bởi đ-ờng thẳng y = ax + b ( a 0 ) và trục Ox” , khái niện hệ số góc và ý nghĩa của nó
- Về kỹ năng : Học sinh vẽ thành
- Kiến thức về đồ thị của hàm số y = ax + b , cách vẽ đồ thị và xác
định toạ độ các điểm
- Nhận biết về hệ số góc của đờng thẳng từ
đó nhận xét các vị trí tơng đối của hai đờng thẳng dựa vào hệ số góc Giải một số bài toán liên quan đến hệ
số góc và đờng thẳng
- Xác định đợc toạ độ
-Sách giáo khoa và sách giáo viên
- Thớc thẳng
có chia khoảng -Bài soạn -Bảng phụ
- Hình vẽ một
số đồ thị hàm
số cụ thể và vị trí của hai đ-ờng thẳng
-Sách giáo khoa và sách giáo viên -Sách nâng cao , thớc thẳng có chia khoảng
- Giấy kẻ ô vuông
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Dạy học hợp tác theo nhóm
- Suy luận suy diễn , từ ví dụ cụ thể dẫn đến tổng quát
- Dạy học thực thành
Ngời thực hiện: Đinh Quang Duyến - Tổ KHTN trờng THCS An Sơn- Nam Sách - Hải Dơng
Trang 3Kế hoạch bộ môn Toán 9 - Năm học: 2008 - 2009
thạo đồ thị hàm số y = ax + b ( a
0 ) với các hệ số a và b chủ yếu là các số hữu tỉ ; xác định đợc toạ độ giao điểm của hai đờng thẳng cắt nhau ; biét áp dụng định lý Pitago để tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng toạ độ ; tính đợc góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b ( a 0 )
và trục Ox
giao điểm của hai ờng thẳng khi hai đ-ờng thẳng cắt nhau
song song , cắt nhau
Chơng
III
Hệ hai
phơng
trình
bậc
nhất
hai ẩn
14
- Nắm đợc khái niệm phơng trình bậc nhất hai ẩn , nghiệm và số nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn , công thức nghiệm tổng quát của
ph-ơng trình bậc nhất hai ẩn
- Nắm đợc thế nào là hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn số , khái niệm nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn số biết cách minh hoạ nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn số bằng hình học Nắm
đợc khái niệm hệ phơng trình tơng
đ-ơng
- Nắm đợc hai cách giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn số bằng hai cách ( cộng và thế )
- Nắm đợc các bớc giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình và vận dụng vào giải từng dạng bài toán
- Có kỹ năng minh hoạ nghiệm của hệ phơng trình bằng đồ thị
- Biết cách giải hệ
ph-ơng trình bằng phph-ơng pháp cộng và thế
- Biết cách giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình theo từng bớc lập luận Lập đợc phơng trình đối với từng dạng toán
- Tài liệu liên quan , SGK , SBT
- Bài soạn chi tiết
- Bảng phụ
- Một số hình
vẽ minh hoạ nghiệm của
hệ phơng trình bằng đồ thị
- Lời giải mẫu
1 số bài toán
về hệ phơng trình và giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình
- SGK , SBT
- Học thuộc các khái niệm
- Ôn lại cách giải các loại phơng trình bậc nhất 1 ẩn
số
- Ôn lại cách tìm nghiệm
và viết tập hợp nghiệm của phơng trình bậc nhất
1 ẩn số
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
- Lập luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng tổng quát
Chơng
IV :
Hàm số
Y = ax 2
( a 0 )
Phơng
trình
bậc hai
một ẩn
số
21 - Nắm vững các tính chất của hàm số
y = ax2 ( a 0 ) và đồ thị của nó Biết dùng tính chất của hàm số để suy ra hình dạng của đồ thi và ngợc lại
- Vẽ thành thạo các đồ thị y = ax2
trong các trờng hợp mà việc tính toán toạ độ của một điểm không quá phức tạp
- Nắm vững quy tắc giải phơng trình bậc hai các dạng ax2 + c = 0 ; ax2 +
bx = 0 và dạng tổng quát Mặc dù có thể dùng công thức nghiệm để giải mọi phơng trình bậc hai , song cách giải riêng cho hai dạng đặc biệt nói
- Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax2
cho cả hai trờng hợp a
> 0 và a < 0
- Nắm đợc các dạng phơng trình bậc hai một ẩn số và cách giải của từng dạng Biết cách giải phơng trình bậc hai một ẩn số bằng công thức nghiệm tổng quát và thu gọn
- Nắm chắc hệ thức vi
ét và áp dụng đợc hệ
- Tài liệu liên quan , SGK , SBT
- Bài soạn chi tiết
- Bảng phụ
- Cách giải mẫu một số dạng phơng trình bậc hai khuyết và
ph-ơng trình quy
về bậc hai
- SGK , SBT
- Học thuộc các khái niệm
- Nắm chắc cách giải và biến đổi tơng
đơng phơng trình bậc nhất 1 ẩn số
- Nắm chắc các bớc giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
- Lập luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng tổng quát
Trang 4Kế hoạch bộ môn Toán 9 - Năm học: 2008 - 2009
trên rất đơn giản Do đó cần khuyên học sinh nên dùng cách giải riêng cho cả hai trờng hợp ấy
- Nắm vững các hệ thức Vi - ét và ứng dụng của chúng vào việc nhẩm nghiệm của phơng trình bậc hai đặc biệt là trong trờng hợp a + b + c = 0
và a - b + c = 0 , biết tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng Có thể nhẩm nghiệm của phơng trình đơn giản nh : x2 - 5x + 6 = 0 ; x2 + 6x + 8
= 0
- Vận dụng phơng trình bậc hai vào giải một số bài toán bằng cách lập phơng trình
thức vi ét vào việc nhẩm nghiệm của
ph-ơng trình bậc hai cũng nh tìm hai số biết tổng và tích
- Nắm đợc cách giải các dạng phơng trình quy về phơng trình bậc hai
- Biết cách giải bài toán bằng cách lập phơng trình
B Phần hình học
Tên
ch-ơng tiếtSố Mục tiêu Kiến thức trọng tâm Thày Chuẩn bị Trò Phơng pháp Ghichú
Chơng
I
Hệ thức
lợng
trong
tam
giác
vuông
15 - Về kiến thức :
+ Nắm vững các công thức về tỉ số của góc nhọn
+ Hiểu và nắm vững các hệ thức liên
hệ giữa cạnh và góc , đờng cao , hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông
+ Hiểu cấu tạo của bảng lợng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lợng giác của góc nhọn cho trớc và ngợc lại , tìm một góc nhọn khi biết
tỉ số lợng giác của nó
- Về kỹ năng : + Biết cách lập tỉ số lợng giác của góc nhọn một cách hành thạo
+ Sử dụng thành thạo bảng lợng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lợng giác và góc nhọn
+ Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông để tính một số yếu tố ( cạnh , góc ) hoặc để giải tam giác vuông
- Học sinh cần nắm chắc đợc các hệ thức
về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông
- Nắm chắc khái niệm
tỉ số lợng giác của góc nhọn , biết cách tìm tỉ
số lợng giác của một góc nhọn bằng bảng lợng giác hoắc máy tính bỏ túi ( tra xuôi , tra ngợc )
- Nắm đợc các hệ thức liên hệ giữa các cạnh và góc trong tam giác vuông , từ đó áp dụng vào giải bài toán giải tam giác vuông
- Vận dụng đợc vào bài toán thức tế , biết dùng giác kế để đo
đạc trong thực tế
- Tài liệu liên quan , SGK , SGV và sách nâng cao
- Máy tính bỏ túi
- Bài soạn chi tiết
- Bảng phụ
- Thớc thẳng
có chia khoảng ê
ke , com pa
- Bảng số với
4 chữ số thập phân
- SGK , SBT , sách nâng cao , máy tính
- Bảng số với
4 chữ số thập phân
- Thớc ke , ê
ke , com pa
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
-suy luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng lên tổng quát công thức
Ngời thực hiện: Đinh Quang Duyến - Tổ KHTN trờng THCS An Sơn- Nam Sách - Hải Dơng
Trang 5Kế hoạch bộ môn Toán 9 - Năm học: 2008 - 2009
+ Biết giải thích kết quả trong các hoạt động thực tiễn nêu ra trong
ch-ơng
Chơng
II
Đờng
tròn 16
- Học sinh cần nắm vững đợc các tính chất trong một đờng tròn ( sự xác định một đờng tròn , tính chất
đối xứng , liên hệ đờng kính và dây , liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây ) ; vị trí tơng đối của đ-ờng thẳng và đđ-ờng tròn ; vị trí tơng
đối của hai đờng tròn ; đờng tròn nội tiếp , ngoại tiếp và bàng tiếp tam giác
- Học sinh đợc rèn luyện kỹ năng vẽ hình đo đạc , biết vận dụng các kiến thức về đờng tròn trong các bài tập tính toán và chứng minh
- Trong chơng này học sinh tiếp tục
đợc tập dợt quan sát và dự đoán , phân tích tìm cách giải , phát hiện các tính chất , nhận biết quan hệ hình học trong thực tiễn và đời sống
- Nắm đợc định nghĩa
đờng tròn , sự xác
định đờng tròn , tính chất đối xứng của đ-ờng tròn , quan hệ độ dài giữa đờng kính và dây , liên hệ giữa dây
và khoảng cách đến tâm
- Nắm đợc các vị trí
t-ơng đối của đờng thẳng và đờng tròn , của hai đờng tròn cùng các hệ thức liên
hệ
- Nắm đợc khái niệm tiếp tuyến của đờng tròn , các tính chất của tiếp tuyến , tiếp chung của hai đờng tròn
- Nắm đợc quan hệ giữa đờng tròn và tam giác
- Tài liệu liên quan , SGK , SGV và sách nâng cao
- Bài soạn chi tiết
- Bảng phụ
- Thớc thẳng
có chia khoảng ê
ke , com pa
- Một số hình
vẽ về vị trí của đờng thẳng và đờng tròn , hai đ-ờng tròn
- SGK , SBT , sách nâng cao
- Thớc ke , ê
ke , com pa
- Ôn tập lại các kiến thức
về đờng tròn
đã học ở lớp 7
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
- Lập luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng tổng quát
- Kỹ năng vẽ hình , cách vẽ các đờng liên quan trong đờng tròn
Chơng
III
Góc và
đờng
tròn
16 - Học sinh nắm đợc những kiến thức
về góc ở tâm , góc nội tiếp , góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung , góc
có đỉnh ở bên trong đờng tròn và có
đỉnh ở bên ngoài đờng tròn
- Nắm đợc mối liên quan với góc nội tiếp với bài roán quỹ tích cung chứa góc , điều kiện để một tứ giác nội tiếp một đờng tròn , các đa giác đều nội tiếp và ngoại tiếp đờng tròn
- Nắm đợc các công thức tính độ dài cung , độ dài đờng tròn , bán kinh , dây cung diện tích hình tròn , diện tích hình quạt tròn , diện tích hình viên phân
- Đợc rèn kỹ năng đo đạc, tính
- Nắm đợc khái niệm
về các góc đối với ờng tròn từ đó nắm
đ-ợc mối liên hệ giữa các góc trong đờng tròn và liên hệ giữa số
đo góc với số đo cung tròn
- Biết cách chứng minh các góc trong đ-ờng tròn bằng nhau dựa vào cung bị chắn , chứng minh tứ giác nội tiếp thao 3 cách khác nhau
- Nắm đợc các công
- Tài liệu liên quan , SGK , SGV và sách nâng cao
- Bài soạn chi tiết
- Bảng phụ
- Thớc thẳng
có chia khoảng ê
ke , com pa
- Một số hình
vẽ về các góc với đờng tròn , tiếp tuyến của
đ SGK , SBT , sách nâng cao
- Thớc ke , ê
ke , com pa
- Ôn tập lại các kiến thức
về đờng tròn
đã học ở lớp 7
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
- Lập luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng tổng quát
- Kỹ năng vẽ hình , cách vẽ các đờng liên quan trong đờng tròn
Trang 6Kế hoạch bộ môn Toán 9 - Năm học: 2008 - 2009
toán , vẽ hình đặc biệt học sinh biết
vẽ một số hình xoắn gồm các cung tròn ghép lại và tính đợc độ dài đoạn xoắn hoặc diện tích giới hạn bởi các
đoạn xoắn
- Học sinh cần đợc rèn luyện khả
năng quan sát , dự đoán , rèn luyện tính cẩn thận , chính xác Đặc biệt yêu cầu học sinh thành thạo hơn trong việc định nghĩa khái niệm và chứng minh hình học
thức tính độ dài cung , diện tích để đi giải một số bài toán tính chu vi , diện tích hình tròn ,…
ờng tròn , các
tứ giác nội tiếp , ngoại tiếp
Chơng
IV.
Hình
trụ –
Hình
nón –
Hình
cầu
16
Thông qua một số hoạt động quan sát mô hình , quay hình , nhận xét mô hình … Học sinh nhận biết đợc + Cách tạo thành hình trụ , hình nón , hình cầu Thông qua đó nắm đợc các
“yếu tố” của những hình nói trên + Nắm đợc đáy của hình trụ , hình nón , hình nón cụt
+ Nắm đợc các khái niệm về đờng sinh của hình trụ hình nón , trục , chiều cao , mặt xung quanh , tâm , bán kính của hình trụ , hình nón , hình cầu
+ Nắm đợc một số công thức đợc thừa nhận để tính diện tích xung quanh , thể tích , của hình trụ hình nón hình cầu
+ Có mối liên hệ với thực tế từ đó giải quyết một số bài toán tính thể tích đơn giản trong thức tế liên quan
đến hình trụ , hình nón , hình cầu
- Nhận biết đợc các hình thông qua hình dạng , mẫu vật từ đó
có khái niệm về hình trụ , hình nón , hình cầu
- Liên hệ đợc với các vật thể trong thực tế ,
vẽ đợc các hình không gian và hiểu đợc các hình khai triển của chúng
- Nắm chắc các công thức tính diện tích và thể tích của hình trụ , hình nón , hình cầu , giải một số bài toán trong yêu cầu
- Tài liệu liên quan , SGK , SGV và sách nâng cao
- Bài soạn chi tiết
- Bảng phụ
- Thớc thẳng
có chia khoảng ê
ke , com pa
- Một số hình vật thể về hình trụ , hình nón , hình cầu
và các hình khai triển của các hình đó
- SGK , SBT , sách nâng cao
- Thớc ke , ê
ke , com pa
- Ôn tập lại các kiến thức
về hình không gian đã học ở lớp 8 Cách tính diện tích xung quanh
và thể tích của các hình lăng trụ , hình hộp để có mối liên hệ
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
- Lập luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng tổng quát
- Kỹ năng vẽ hình , cách vẽ các hình khối
nh hình trụ , nón , cầu
- Hình thành khái niệm công thức thông qua các phép đo đạc
đơn giản trong thực tế
An Sơn , ngày … tháng … năm 2005 tháng … tháng … năm 2005 năm 2005
Ký duyệt
Ngời thực hiện: Đinh Quang Duyến - Tổ KHTN trờng THCS An Sơn- Nam Sách - Hải Dơng