1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KE HOACH BO MON VẬT LÍ

24 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 292,5 KB

Nội dung

@ K.H.B.M* Kế hoạch bộ môn Môn: Vật lý 8 (Năm học 2008- 2009) Đầu năm học: Tổng số HS 2 lớp là: 65 em. * Chỉ tiêu cuối năm: - Giỏi : 7 em chiếm 10,7% chiếm 33,8% -Khá : 15 em chiếm 23,1% -TB : 27 em chiếm 41,6% -Yếu : 16 em chiếm 24,6% *Biện pháp của cá nhân: -Tăng cường kiểm tra thường xuyên, nhận xét khuyến khích kịp thời, công bằng khách quan, gây được sự hứng thú học tập bộ môn Lý cho HS. -Tăng cường bám sát nội dung chương trình trong các tiết tự chọn, cũng cố, khắc sâu kiến thức cho HS. -Sử dụng tối đa dụng cụ dạy học sẵn có trong phòng thiết bị và tự làm để nghiên cứu nội dung các bài học. -Kết hợp với các GVCN để giúp đỡ HS trong những điều kiện học tập gặp những khó khăn. -Kiểm tra chấm chữa nghiêm túc đánh giá đúng thực chất các đối tượng HS. Tổng số tiết: 35t 1t/tuần. HK I: 19 tuần *1 tiết = 18 tiết + 1 tiết dự trữ. HK II: 18 tuần *1 tiết = 17 tiết + 1 tiết dự trữ. Thực hiện: @-2- @ K.H.B.M* II. Cụ thể: HK I: 18 Tiết - 13T LT + 1T TH + 2T ÔT + 1T KT +1T HK. Chươ ng Nội dung Bài Nội dung bài dạy Mục tiêu cơ bản cần đạt Ghi chú Kiến thức Kỷ năng Thái độ Chươ ng I: C ơ H ọc 19 T- 1 Lý Th Yu ết -1 -2 -3 -4 -5 -6 +Chuyển động cơ học +Vận tốc +Chuyuển động đều - Chuyển động không đều. +Biểu diễn lực +Sự cân bằng lực. Quán tính. +Lực ma sát -Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học nêu rõ vật chuyển động và vật chọn làm mốc. -Nêu được công thức tính vận tốc, tên và đơn vị. Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều. -Nêu được nguyên nhân của lực tác dụng. Lực là một đại lượng véc tơ. Nêu ví dụ tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang cđ. -Nêu được quán tính của một vật là gì. -Nêu được ví dụ về các lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ. Vận dụng được công thức V= t S Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm và bằng công thức. -Biễu diễn được lực bằng véc tơ. Giải thích được một số hiện tượng liên quan tới quán tính. -Đề ra được cách làm tăng giảm áp suất trong đời sống. Có tinh thần thái độ học tập vận dụng tốt kiến thức chuyển động. Lực, biểu diễn lực, biết cách vân dụng quán tính trong đời sống Ôn tập Tiết 7 + Ôn tập - bài tập -Cũng cố khắc sâu kiến thức để chuẩn bị kiểm tra, hệ thống lại những nội dung đã học. Kiểm tra 1T Tiết 8 +Kiểm tra nội dung từ bài 1- bài 6 -Qua kết quả kiểm tra GV nắm được đặc điểm nhận thức của từng đối tượng HS từ đó có phương pháp dạy học phù hợp. Lý th Uy -7 -8 -9 +áp suất +áp suất chất lỏng- Bình thông nhau. +áp suất khí -Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất chất lỏng, nêu được áp suất có cùng trị số tại cùng mọi điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang trong lòng -Vận dụng được công thức: P= S F ; P= d.h đối với trong lòng chất lỏng Có tinh thần hăng say trong tìm hiểu áp suất, Thực hiện: @-2- @ K.H.B.M* T ết -10 quyển. +Lực đẩy ácsi mét. một chất lỏng. Sự tồn tại áp suất khí quyển. Và cách tính áp suất kq bằng áp suất do cột Hg gây ra. -Mô tả sự tồn tại của lực đẩy ác si mét. P= P0+P (P0 Là áp suất khí quyển) -Vận dụng công thức F=d.V nghiệm lại được lực đẩy ácimet. cách làm tăng giảm áp suất trong đời sông và trong kỹ thuật Thực hành -11 +Nghiệm lại lực đẩy ácsimét. -Thao tác thí nghiệm làm kiểm tra lại lực đẩy ác simét. Thấy được khoa học vật lý. -Làm thành thạo để kiểm tra Giáo dục thế giới quan khoa học Lý thuyết -12 -13 +Sự nổi. +Công cơ học. -Nêu được điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nêu được công thức tính công cơ học. đơn vị đo công. Vận dụng được các công thức: F=P, F<P, F>P . A=F.S. Ôn tập Tiết 16 +Ôn tập chương chuẩn bị cho kiểm tra KH I. -Hệ thống hóa những nội dung đã học trong học kì I. -Cũng cố khắc sâu kiến thức cho HS, kỷ năng vận dụng kiến thức vào giải các bài tập định tính và định lượng. KT HK I Tiết 17 Kiểm tra HK I -Đánh giá chất lượng học tập của HS trong học kỳ I. -Từ đó thấy được kết quả dạy học của thầy và trò trong học kỳ I. Để có phương pháp dạy học phù hợp trong học kỳ II. Lý thuyết -14 +Định luật về công. -Phát biểu được định luật cho các máy cơ đơn giản, nêu được ví dụ. Nắm được không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Thực hiện: @-2- @ K.H.B.M* HK II: 17 Tiết - 13T LT + 1T BT + 1T ÔT + 1T KT +1T HK. Chư ơng Nội dung Bài Nội dung bài dạy Mục tiêu cơ bản cần đạt Ghi chú Kiến thức Kỷ năng Thái độ Chư ơng I: Cơ Họ c Lý th Uy ết -15 -16 -17 +Công suất +Cơ năng +Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng. -Nêu được công suất, công thức và đơn vị của công suất. ý nghĩa của nó -Nắm được cơ năng của vật, các dạng cơ năng, đơn vị của cơ năng. sự phụ thuộc của thế năng, động năng vào các yếu tố. -Nêu được sự chuyển hóa của các dạng cơ năng, phát biểu được sự bảo toàn cơ năng. -Vận dụng được các công thức: P= t A W=J/s. -Vận dụng nêu các hiện tương chuyển hóa giữa các dạng cơ năng. -Có tinh thần , thái độ học tập, nghiên cứu sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng. Nội dung phần cơ học học ở học kỳ II Chư ơng II Lý th Uy ết -19 -20 -21 +Các chất được cấu tạo như thế nào? +Nguyên tử , phân tử chuyển động hay đứng yên? +Nhiệt năng. -Nêu được cấu tạo của các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử, giữa chúng có khoảng cách -Nêu được sự chuyển động hỗn độn giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. -Mối quan hệ giữa chuyển động của vật với nhiệt năng của vật. nêu khái niệm nhiệt năng.đơn vị của nó. -Phân tích được cấu tạo của các chất, hiểu được sự chuyển động của các phân tử, nguyên tử. -Có khả năng tư duy, tìm hiểu cấu tạo của các chất, -22 -23 +Dẫn nhiệt +Đối lưu - bức -Nêu được các hình thức truyền nhiệt: như dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt và cơ chế truyền nhiệt của nó. -Làm được TN sự dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt, Thực hiện: @-2- @ K.H.B.M* N H I ệT H ọ C xạ nhiệt. -24 -25 -26 -27 -28 +Công thực tính nhiệt lượng. +Phương trình cân bằng nhiệt. +Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. +Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. +Động cơ nhiệt. -Nêu được công thức tính nhiệt lượng, ý nghĩa và đơn vị của từng ký hiệu, Q=mc(t2-t1) (J) -Nêu được phương trình cân bằng nhiệt. -Q=m.q -Nêu được sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. -Mô tả các kỳ hoạt động của động cơ nhiệt. -Vận dụng được công thức nhiệt lượng để làm các bài tập trong sách và BT nâng cao. -Có ý thức tìm hiểu nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra Bài tập Tiết 25 -nội dung phần công suất, cơ năng, cấu tạo nguyên tử, Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập định tính và định lượng. Kiểm tra 1T Tiết 26 -KT nội dung phần công suất, cơ năng, cấu tao của các chất, -Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS trong phần công suất, cơ năng, cấu tạo của các chât, nhiệt năng, ôn tập Tiết 34 -Phần cơ học và nhiệt học. -Hệ thống những kiến thức đã học Phần cơ học và phần nhiệt học cấu tạo của các chất. -Cũng cố khắc sâu kiến thức đã học cho HS, rèn luyện kỹ năng giải BT. KT HK II Tiết 35 -Chủ yếu phần nhiệt học. -Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS trong học kỳ I.Từ đó phản ánh được kết quả dạy-học của GV và HS trong năm học. Thực hiện: @-2- @ K.H.B.M* Kế hoạch bộ môn Môn: Vật lý 9 (Năm học 2008- 2009) Đầu năm học: Tổng số HS lớp 9B là: 37 em. * Chỉ tiêu cuối năm: - Giỏi : 5 em chiếm 13,5% chiếm 40%. -Khá : 10 em chiếm 27,0% -TB : 27 em chiếm 37,9% -Yếu : 8 em chiếm 21,6% *Biện pháp của cá nhân: -Tăng cường kiểm tra thường xuyên, nhận xét khuyến khích kịp thời, công bằng khách quan, gây được sự hứng thú học tập bộ môn Lý cho HS. -Tăng cường bám sát nội dung chương trình, cũng cố, khắc sâu kiến thức cho HS. -Kết hợp với các GVCN để giúp đỡ HS trong những điều kiện học tập gặp những khó khăn. -Sử dụng tối đa đồ dùng dạy học sẵn có, và có thể làm thêm để phục vụ cho dạy học. -Kiểm tra chấm chữa nghiêm túc đánh giá thực chất các đối tượng HS. Tổng số tiết: 70t 2T/tuần.+ 2 tuần dự trữ HK I: 19 tuần *2 tiết = 36 tiết + 2 tiết dự trữ. HK II: 18 tuần *2 tiết = 34 tiết + 2 tiết dự trữ. Thực hiện: @-2- @ K.H.B.M* II. Cụ thể: HK I: 19 tuần *2 tiết = 36 tiết + 2 tiết dự trữ. HọC Kì Nội dung Bài Nội dung bài dạy Mục tiêu cơ bản cần đạt Ghi chú Kiến thức Kỷ năng Thái độ Chư ơng I: Đ Iệ N H ọ C Lý Th Uy ết -1 -2 -4 -5 -7 8 9 10 12 13 16 +Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. +Điện trở dây dẫn - Định luật ôm. +Đoạn mạch nối tiếp. +Đoạn mạch song song. +Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn. +Biến trở- điện trở dùng trong kỹ thuật. +Công suất điện . +Điện năng. công của dòng điện. +Định luật Jun- Len xơ. -Nêu được sự phụ thuộc của I vào U -Nêu được công thức của định luật ôm, phát biểu được nội dung của định luật. và hệ quả của nó. Biết được điện trở của dây dẫn phụ thuộc và những yếu tố: l, S, (. đơn vị của điện trở. R=( (() -Nêu được công thức tính I, U, R đối với đoạn mạch nt và //. -Nêu được khái niệm điện trở suất, ý nghĩa và đơn vị của nó. -Hiểu được kí hiệu và một số loại điện trở trong kỹ thuật, công dụng của biến trở. -Nắm được công thức tính công suất điện, đơn vị của công suất điện: P=U.I (I2R. ) 1W=1V.A- 1KW=1000W. -Vận dụng được các công thức của định luật ôm để tính :I, U, R trong các đoạn mạch nối tiếp và song song. I= R U (A) R=( (() Nêu được sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố:l,S, ( P=U.I (I2R.) Biết cách sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng. Có tinh thần thái độ học tập vận dụng tốt kiến thức điện học để giải các bài tập định tính và định lượng Có ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. Thực hiện: @-2- @ K.H.B.M* 20T Chươ ng I: Đ 19 +Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. Thực hành 3 15 18 +Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế +Xác định công suất của các dụng cụ điện. +Kiểm nghiệm mối quan Hử Q ~ I2 trong định luật Jun-len xơ. -Nắm vững các công thức R= U.I, biết cách sử dụng vôn kế và ampe kế để xác định điện trở của một dây dẫn. -Vận dụng được công thức P=U.I. Q=I2Rt. làm thí nghiệm để kiểm tra mối quan hệ giữa các đại lượng. Vận dụng công thức,Thao tác thực hành đúng chính xác. -Có ý thức hợp tác trong nhóm và các nhóm để hoàn thành bài thực hành Bài tập 6 11 14 17 +Vận dụng định luật ôm. +Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn. +Công suất điện và điện năng sử dụng. +Vận dụng định luật Jun- Len xơ. -Vận dụng được công thức I= để giải các bài tập đối với đoạn mạch nối tiếp và song song. -vận dụng công thức R=( S l (() để giải các bài tập định tính và định lượng. -Vận dụng công thức A= P.t= U.I.t để tính điện năng tiêu thụ của một mạch điện. P=U.I (I2R.) để tính công suất tiêu thụ điện. -Vận dụng công thức: Q= I2Rt để giải các bài tập.Cũng cố khắc sâu kiến thức để chuẩn bị kiểm tra, hệ thống lại những nội dung đã học. KT 1T -Đánh giá kết quả học tập của HS trong phần điện học -Qua kết quả kiểm tra GV nắm được đặc điểm nhận thức của từng đối tượng HS từ đó có phương pháp dạy học phù hợp. Lý thuyết 21 22 +Nam châm vĩnh cửu +Tác dụng từ của dòng điện, từ trường. Thực hiện: @-2- @ K.H.B.M* Iệ N T ừ H ọ C 20T 23 24 25 26 27 28 31 32 +Từ phổ. Đường sức từ. +Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. +Sự nhiễm từ của sắt và thép, nam châm điện. +ứng dụng của nam châm. +Lực điện từ. +Động cơ điện một chiều. +Hiện tượng cảm ứng điện từ. +Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng điện từ. Th ực hà nh 29 +Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua. +Bài tập 30 +Vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. KT HK I +KT nội dung điện học và điện từ học -Kiểm tra đánh giá chất lượng học kì I -Qua kết quả KT GV nắm được đặc điểm nhận thức của từng HS từ đó có pp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh. Thực hiện: @-2- @ K.H.B.M* -HS có ý thức học tập hơn trong học kỳ II. -Kiểm tra đánh giá chất lượng học kì I Chươ ng III Q U A Lý Thuyế t 33 34 35 36 37 -Dòng điện xaoy chiều. -Máy phát điện xoay chiều. -Các tác dụng của dòng điện xoay chiều- Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều. -Truyền tải điện đi xa. -Máy biến thế. Thực hành 38 Vận hành máy phát điện và máy biến thế. ôn tập 39 Tổng kết chương II:Điện học. Lý 40 41 42 43 -Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. -Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. -Thấu kính hội tụ. -ảnh của một vật tạo bởi thấu kính Thực hiện: @-2- [...]... đó có phương pháp dạy học phù hợp -Vật liệu kỹ thuật điện Phân loại vật liệu kỹ thuật điện -Biết được các loại vật liệu kỹ thuật điện, biết được nguyên lý biến đổi năng lượng và chức năng của mỗi nhóm đồ dùng điện Kế hoạch bộ môn Môn: Tin học (Năm học 2008- 2009) Thực hiện: @-2- Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi nhóm vật liệu kỹ thuật điện -Có ý thức thực hiện vật liệu kỹ thuật điện đúng số liệu... được những kỹ thuật trồng cây xoài: Nêu được giá trị dinh dưỡng của quả xoài Nêu được đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài biết được kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xoài -Trình bày được những kỹ thuật trồng cây chôm chôm: Nêu được giá trị dinh dưỡng của quả chôm chôm Nêu được đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây chôm chôm biết được kỹ thuật trồng và chăm sóc cây chôm chôm -Nhận... của hình cắt -Biết được nội dung của các bản vẽ, trình tự đọc các bản vẽ -Đọc thành thạo các trình tự đọc của các bản vẽ Thự -3-4 +Hình chiếu của -Nhận biết được hình chiếu của các vật thể, đọc được các bản vẽ của các hình c vật thể- Đọc bản chiếu hàn vẽ của khối đa h diện 7t -7 +Đọc bản vẽ các Thực hiện: @-2- Ghi chú @ K.H.B.M* -10 -12 -14 -16 ôn tập 1t H ọc H K ì II 25 T Tiết 14 KT 1T Tiết 15 -18 -20... kỹ năng tư duy, kỹ năng vẽ +Kiểm tra Phần vẽ kỹ thuật +Vật liệu cơ khí +Dụng cụ cơ khí +Cưa và đục kim loại +Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép +Mối ghép cố định-Mối ghép không tháo được +Mối ghép tháo được +Mối ghép động -Qua kết quả kiểm tra GV nắm được đặc điểm nhận thức, kỹnăng vẽ của từng đối tượng HS từ đó có phương pháp dạy học phù hợp +Vật liệu cơ khíĐo kích thước -Vận dụng kiến thức đã học... phương pháp dạy học phù hợp +Vật liệu cơ khíĐo kích thước -Vận dụng kiến thức đã học thực hiện đo chính xác, tháo lắp giữa các chi tiết gọn gàng Thực hiện: @-2- -Nêu được các loại vật liệu cơ khí, tính chất của các loại vật liệu cơ khí -Nêu được các dụng cụ cơ khí, bước đầu hiểu biết được cachsuwr dụng các dụng cụ cơ khí -Nêu được cấu tạo của một sản phẩm được tạo ra bằng nhiều chi tiết máy lắp ghép... 48 49 20 T 50 52 53 54 55 56 Thực hành 46 57 Thực hiện: @-2- hội tụ -Thấu kính phân kỳ -ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ -Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh -Mắt -Mắt cận thị và mắt lão -Kính lúp -ảnh sáng trắng và ánh sáng màu -Sự phân tích ánh sáng trắng -Sự trộn ánh sáng màu -Màu sắc của các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu -Các tác dụng của ánh sáng Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ... kinh tế và đời sống -Biết được các đặc điểm của nghề và yêu cầu đối với người làm nghề và triển vọng của nghề trồng cây ăn quả -Biết được các giá trị của nghề trồng cây ăn quả nắm được các đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của nghề trồng cây ăn quả -Hiểu được các biện pháp nhân giống, gieo trồng cây ăn quả -Nêu được quy trình kỹ thuật trồng cây ăn quả: có múi, nhan, vải -Biết được các biện pháp . Thấy được khoa học vật lý. -Làm thành thạo để kiểm tra Giáo dục thế giới quan khoa học Lý thuyết -12 -13 +Sự nổi. +Công cơ học. -Nêu được điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nêu. sự chuyển động hỗn độn giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. -Mối quan hệ giữa chuyển động của vật với nhiệt năng của vật. nêu khái niệm nhiệt năng.đơn vị của nó. -Phân tích được cấu tạo. lực. Quán tính. +Lực ma sát -Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học nêu rõ vật chuyển động và vật chọn làm mốc. -Nêu được công thức tính vận tốc, tên và đơn vị. Phân biệt được chuyển

Ngày đăng: 13/07/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w