Thái độ: - Thấy đợc tầm quan trọng của toán học trong thực tế , tầm quan trọng của phơng pháp tổ chức các hoạt động học tập khoa học hợp lí từ đó xác định cho HS thái độ học tập đúng đắ
Trang 1
Môn Toán Lí Lớp dạy:
1 Toán 9B
2 Toán 8A
3 Lí 8A B
4 Toán 6
I Những căn cứ dể xây dựng kế hoạch
1 Căn cứ vào chiến lược giáo dục đào tạo 2001 -2010
ban hành kèm theo quyết định số 201 QĐ –TTG ngày 28/12/2001 của thủ tướng chính phủ
2 Căn cứ vào công văn số 1051 của sở Giáo dục và Đào
tạo ngày 20/8/2007 hướng dẫn thực hiện năm học2007 -2008
3 Căn cứ vào phương hướng kế hoạch nhiệm vụ năm học
2007 -2008 của trường PTCS Minh Hòa
4 Căn cứ vào kết quả của năm học trước và nội dung
phân phối chương trình
5 Căn cứ vào khảo sát chất lượng đầu năm.
Từ những căn cứ trên tôi xây dựng kế hoạch như sau:
II Tinh hình chung
1 thuận lợi
- Được sự quan tâm giúp đỡ thường xuyên của tổ, của ban giám hiệu, của các cấp, ban nghành có liên quan
- Bản thân giáo viên hàng năm được tập huấn ,bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ
- Nhìn chung Phụ huynh có sự quan tâm thường xuyên đến việc học hành của con em
- Cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ tương đối tốt cho việc dạy và học
- Học sinh đều đang ở độ tuổi đi học
- Học sinh được tiếp cận với sách giáo khoa vàphương pháp giảng dạy mới
2 Khó khăn
- Đối với giáo viên:
+ Gia đình ở xa trường
+ Kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều
- Đối với chuyên môn:
Trang 2+ Tài liệu tham khảo, thiết bị dạy học cũn thiếu hoặc khụng đồng bộ,một sụ đó hư hỏng, Phũng chuyờn mụn, chức năng chưa cú
- Đối với học sinh:
+ Cỏc em là con em nụng thụn ở địa phương nờn điều kiện kinh tế,tỡnh hỡnh dõn trớ, tập quỏn và ý thức học tập cũn hạn hẹp nờn ảnh hưởng đến khả năng tư duy
và sự lĩnh hội kiến thức Đặc biệt là mụn Toỏn và mụn
Lớ của học sinh
+ Một số Phụ huynh chưa thực sự quan tõm đến việc học của con em mỡnh
III Trọn tõm trọng điểm, kĩ năng, thỏi dộ
1 Toỏn 9
Trên cơ sở phát triển và hoàn thiện kiến thức THCS đã học, toán 9 có nhiệm vụ sau:
Kiến thức:
- Cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về căn bậc hai, căn bậc ba, hàm
số bậc nhất, hệ hai pt bậc nhất hai ẩn số, hàm số bậc hai y = a x2 ( a ≠ 0), pt bậc hai một ẩn số
- Cung cấp những kiến thức về hệ thức lợng trong tam giác vuông, các kiến thức về đờng tròn( Đ/n, tính chất, vị trí tơng đối, các yếu tố liên quan với đờng tròn; quan hệ giữa đờng tròn với góc, đờng thẳng, dây cung; đờng tròn nội tiếp, ngoại tiếp, bàng tiếp; diện tích hình tròn, độ dài đờng tròn)
- Bớc đầu làm quen với các hình học không gian đơn giản
- Cung cấp các phơng pháp giải pt- hệ hai pt bậc nhất hai ẩn số, pt bậc hai 1
ẩn số, giải hàm số bậc nhất, bậc hai tơng ứng Đặc biệt vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế
- Cung cấp những hiểu biết ban đầu về phơng pháp : dự đoán- chứng minh, phân tích - tổng hợp, quy nạp - suy diễn trong toán học
Kĩ năng:
Rèn luyện đợc các kĩ năng sau:
- Tính toán và sử dụng bảng số và máy tính bỏ túi, vẽ hình đo đạc chính xác khoa học, khả năng ớc lợng tốt Rèn kĩ năng thực hiện phép tính và biến đổi biểu thức thành thạo
- Bớc đầu hình thành khả năng tính toán áp dụng vào cuộc sống
- Rèn khả năng suy luận hợp lí và hợp lôgic, chứng minh ngắn gọn chặt chẽ
Thái độ:
- Thấy đợc tầm quan trọng của toán học trong thực tế , tầm quan trọng của phơng pháp tổ chức các hoạt động học tập khoa học hợp lí từ đó xác định cho HS thái độ học tập đúng đắn gây hứng thú học tập môn toán cho HS
2 Toỏn 8
Trên cơ sở phát triển và hoàn thiện dần kiến thức THCS đã học, bộ môn toán
8 có nhiệm vụ sau:
Kiến thức:
- Hình thành các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức ; các kiến thức về PTĐS và các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia trên phân thức đại số; các khái niệm và cách giải các pt bậc nhất, pt tích, pt chứa ẩn
ở mẫu, bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn, phơng trình chứa dấu GTTĐ thông qua các kiến thức tự tự trong tập hợp số và các ví dụ cụ thể
Trang 3- Cung cấp 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vận dụng vào giải toán nh: phân tích
đa thức thành nhân tử, biến đổi biểu thức, giải phơng trình tích
- Hình thành các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử thông qua các
ví dụ cụ thể , vận dụng quan trọng vào nhiều dạng bài toán cơ bản
- Cung cấp hệ thống kiến thức về tứ giác: tứ giác, hình thang và hình thang cân, hình bình hành , hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ( Đ/n, tính chất, dấu hiệu nhận biết) Bổ xung một số kiến thức về tam giác
- Cung cấp khái niệm về đa giác, đa giác lồi, đa giác đều Các công thức tính diện tích của một số đa giác đơn giản
- Nắm vững đợc khái niệm hai tam giác đồng dạng và các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác
- Bớc đầu làm quen với các hình học không gian đơn giản
- Cung cấp những hiểu biết ban đầu về phơng pháp : dự đoán- chứng minh, phân tích - tổng hợp, quy nạp - suy diễn trong toán học
Kĩ năng:
Rèn luyện đợc các kĩ năng sau:
- Tính toán và sử dụng máy tính bỏ túi, vẽ hình đo đạc chính xác khoa học, khả năng ớc lợng tốt Rèn kĩ năng thực hiện phép tính và biến đổi biểu thức thành thạo
- Bớc đầu rèn cho HS thao tác t duy: quan sát, dự đoán, phân tích tìm tòi lời giải và trình bày lời giải của bài toán, nhận biết các quan hệ hình học trong các vật thể xung quanh
- Bớc đầu hình thành khả năng tính toán áp dụng vào cuộc sống
- Rèn khả năng suy luận hợp lí và hợp lôgic, chứng minh ngắn gọn chặt chẽ
Thái độ:
- Thấy đợc tầm quan trọng và lợi ích của toán học trong đời sống thực tế , tầm quan trọng của phơng pháp tổ chức các hoạt động học tập khoa học hợp lí từ
đó xác định cho HS thái độ học tập đúng đắn gây hứng thú học tập môn toán cho HS
3 Toỏn 6
Kiến thức
- Học sinh nắm đợc khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp, số phần tử của tập hợp, tập hợp con
- Thực hiện thành thạo các phép toán với số tự nhiên, nắm được thứ tự thực hiện các phép tính, tính chất chia hết của một tổng
- Nắm được dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 để áp dụng giải toán
- Nắm đợc ớc số, bội số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
- Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Nắm được tập hợp các số nguyên và các phép toán cùng các tính chất của chúng
- Nắm được các quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế
- Nắm được các khái niệm điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, tia,
đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng
- Nắm đợc khi nào AM+MB = AB ?
- Biết vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài
Kỹ năng
- Ôn lại kiến thức số học đã học ở bậc tiểu học: các phép toán trên tập N
Trang 4- Qua ví dụ cụ thể, đơn giản hình thành kiến thức tập hợp, sử dụng đúng các ký hiệu tập hợp, , , biết đọc chữ số La Mã từ 1- 30 Phép (+), (-), (.), (:) được
ôn lại, học sinh nắm thêm với số mũ tự nhiên, ôn lại các dấu hiệu chia hết cho 2; 3;5; 9 Nay học các tính chất chia hết của một tổng Học sinh phân biệt được số nguyên tố và hợp số Biết sử dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích hợp số ra thừa số nguyên tố, học sinh nắm vững đợc cách tìm ƯSCLN, BSCNN của hai số không vợt quá 1000
- Học sinh có phơng pháp để giải các bài tập về tập hợp đơn giản, luỹ thừa với số mũ tự nhiên, phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN, BSCNN của 2 số
- Học sinh nắm được và sử dụng số nguyên âm, tập Z Biểu diễn các số nguyên trên trục số, thứ tự trong Z giá trị tuyệt đối, các phép tính (+), (-), (.) trong Z, các tính chất cơ bản của chúng.Bội ước của một số nguyên
Trình các nội dung trên một cách nhẹ nhàng thông qua những ví dụ thực tế, gần gũi phù hợp với sự tiếp thu của học sinh
- Học sinh biết cách vận dụng kiến thức để làm các bài tập về số nguyên
- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập, tính cẩn thận, trình bày khoa học, thực hiện tốt các qui tắc dấu ngoặc, chuyển vế
- Học sinh nắm được phân số b a với aZ,bZ,b 0 Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, phân số tối giản, qui đồng phân số, so sánh phân số Cộng trừ nhân chia các phân số và các tính chất cơ bản của chúng Hỗn số, số thập phân Tỷ số và tỷ số phần trăm Ba bài toán cơ bản về phân số: Tìm giá trị phân số của một số cho trước, tìm một biết giá trị phân số của nó, tìm
tỷ số phần trăm của hai số biểu đồ phần trăm
- Học sinh biết vận dụng lý thyết để giải các bài tập về phân số, các bài toán thực
tế Sử dụng biểu đồ phần trăm
- Học sinh nắm được: điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, đường thẳng đi qua hai điểm Tia, đoạn thẳng, điểm của đoạn thẳng
- Rèn kỹ năng vẽ đường thẳng qua hai điểm Vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng Biết độ dài của một đoạn thẳng cho trước, vẽ đoạn thẳng có
độ dài cho trước Vẽ trung điểm của một đoạn thẳng
- Học sinh nắm được khái niệm nửa mặt phẳng, góc, số đo của góc Tia phân giác của một góc Đường tròn, tam giác
- Học sinh biết dùng com pa, thước thẳng để vẽ được đường tròn, tam giác khi biết các yếu tố: tâm và bán kính đường tròn, độ dài 3 cạnh của tam giác
Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ cần cù, làm việc khoa học cho học sinh
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập, đức tính cần cù, tỷ mỷ khoa học khi làm toán
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, sạch sẽ khi vẽ hình
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình bằng các dụng: thớc thẳng, com pa Rèn cho học sinh tính cẩn thận khoa học tỉ mỉ, chính xác
4 Lớ 8
Trên cơ sở phát triển và hoàn thiện kiến thức THCS đã học, môn vật lí 8 có nhiệm vụ sau:
Trang 5KiÕn thøc:
- Khái niệm chuyển động cơ học, Tính tương đối chuyển động,Các dạng ch/đ : ch/đ thẳng ch/đ cong
- Khái niệm vận tốc, Công thức tính vận tốc v=
t
s
,Đơn vị vận tốc
- K/n chuyển động không đều v=
t s
- Lực có t/dụng làm biến đổi vận tốc, Lực là 1 đại lượng véc tơ ,được biểu diễn bằng véc tơ
- Khái niệm 2 lực cân bằng - K/n quán tính 1 vật.Biết 1số hiện tượng quán tính trong đời sống
- Nhận biết đượclực ma sát lăn ma sát nghỉ ,ma sát trượt và đặt điểm của
nó, Tác hại lực ma sát và vận dụng ích lợi của nó
- Khái niệm áp lực-Áp suất là gì? công thức tính áp suất :P=
S
F
, Đơn vị
áp suất: 1Pa=1N/m2
- Đặc điểmcủa áp suất chất lỏng.Sự tồn tại của áp suất khí quyển
Công thức: P= d.h, và các tên đại lượng, Nguyên tắc bình thông nhau
- Đơn vị đo áp suất khí quyển.Đặc điểm lực đẩy AC-SI-MET, Công thức :F= d.V
- Điều kiện vật nổi
- K/N công cơ học và các yếu tố phụ thuộc củacông cơ học Công thức A=F.S đơn vị công là Jun(J)
- Nội dung định luật về công, K/N công suất, Công thức P=
t
A
, đơn vị: oát(W)
- các dạng cơ năng của vật là động năng và thế năng, sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng trong quá trình cơ học
-Định nghĩa nhiệt năng, 2cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt
- Định nghĩa nhiệt lượng Đơn vị nhiệt năng và nhiệt lượng, 3 cách truyền nhiệt Công thức Q=mct
- Định nghĩa nhiệt dung riêng 1 chất, phương trình cân bằng nhiệt
- Kết quả sự truyền nhiệt
- Nội dung định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
- Động cơ nhiệt là gì? Cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt 4 kì
- Định nghĩa năng suất toả nhiệt Q = mq Đơn vị năng suất toả nhiệt J/kg Hiệu suất động cơ nhiệt H= Q A
Kü n¨ng
- Biết mô tả chuyển động (ch/đ) cơ học và tính tương đối của ch/đ
và đứng yên Ví dụ một số ch/đ thẳng và ch/đ cong Biết được vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh chậm của ch/đ biết tính vận tốc c/đ
đều và vận tốc trung bình của ch/đ không đều
Trang 6- Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng của lực làm biến đổi vận tốc
- Biết cách biểu diễn lực bằng véc tơ Rèn kỷ năng biểu diễn lực cụ thể
- Mô tả sự xuất hiện của lực ma sát.Nêu được 1 số cách làm tăng
và giảm ma sát trong đời sống và kỷ thuật Rèn kỷ năng tăng và giảm
ma sát phù hợp
- Biết mổ tả sự cân bằng lực Nhận biết tác dụng của lực cân bằng lên 1 vật đang chuyển động Nhận biết được hiện tượng quán tính và giải thích 1 số hiện tượng trong đời sống và kỷ thuật bằng quán tính
- Biết được áp lực, áp suất.Mối quan hệ giữa áp suất ,áp lực và diện tích tác dụng Biết nêu được cách làm tăng giảm áp suấttrong đời sống và kỷ thuật Giải thích được các hiện tượng tăng giảm áp suất trong đời sống và trong kỷ thuật
- Biết mô tả T/N về sự tồn tại của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển Biết áp suất chất lỏng phụ thuộc độ sâu và trọng lượng riêng chất lỏng Giải thích nguyên tắc bình thông nhau
- Biết được sự tồn tại lực đẩy AC-SI-MÉT
Và biết cách tính độ lớn theo trọng lượng riêng chất lỏng và thể tích phần chìm trong chất lỏng.Biết g/ thích sự nổi
- Phân biệt K/N công cơ học và K/N công dùng trong đời sống Tính công theo lực và quãng đường dịch chuyển Nhận biết sự bảo toàn công trong 1 loại máy cơ đơn giản.Từ đó suy ra định luật về công áp dụng cho các máy cơ
- Biết ý nghĩa của công suất Biết sử dụng công thức tính công suất để tính công suất,công, và thời gian
- Nêu ví dụ chứng tỏ 1 vật ở trên cao có thế năng,1 vật đàn hồi bị
dn hay bị nn cũng cĩ thế năng Mô tả sự chuyển hoá động năng,thế năng
và sự bảo toàn cơ năng
- Biết các chất được cấu tạo từ các phân tử chuyển động không ngừng Biết mối quan hệ giữa nhiệt độ và chuyển động phân tử
- Biết nhiệt năng là gì?
- Nêu được các cách làm biến đổi nhiệt năng
- Giải thích 1 số hiện tượng về 3 cách truyền nhiệt trong tự nhiên
và trong cuộc sống hằng ngày
- Xác định được nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra Dùng công thức tính nhiệt lượngvà phương trình cân bằng nhiệt
- Giải bài tập về sự trao đổi nhiệt giữa 2 vật
- Nhận biết sự chuyển hoá năng lượng trong các quá trình cơ và nhiệt Sự bảo toàn năng lượng trong các quá trình cơ và nhiệt
- Biết mô tả hoạt động của động cơ nhiệt 4 kì.Nhận biết 1 số động
cơ nhiệt khác
Biết năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu
-Biết cách tính hiệu suất động cơ nhiệt
Th¸i độ
Trang 7- Thấy đợc tầm quan trọng và lợi ích của Vật lí học trong đời sống thực tế , tầm quan trọng của phơng pháp tổ chức các hoạt động học tập khoa học hợp lí
từ đó xác định cho HS thái độ học tập đúng đắn gây hứng thú học tập môn lí cho HS
IV Kết quả khảo sỏt đầu năm
STT Mụn Lớp Sĩ số
KẾT QUẢ
Ghi chỳ
V Chỉ tiờu phấn đấu
STT Lớp/Mụn
Sĩ số
KẾT QUẢ
Ghi chỳ
Giỏi Khỏ TB Yếu TB trở lờn
1 Toỏn 8A 23 2 8.7 8 34.8 8 34.8 5 21.7 18 78.3
2 Lớ 8 AB 39 2 5.1 12 30.8 19 48.7 6 15.4 33 84.6
3 Toỏn 9B 27 2 7.4 10 37.0 10 37.0 5 18.5 22 81.5
4 Toỏn 6 30 2 6.7 11 36.7 11 36.7 6 20.0 24 80.0
VI Phương phỏp đặc trưng bộ mụn
- Dựa vào trọng tõm trọng điểm và kĩ năng mụn học
- Dựa vào thực tế của nghành học
Nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động sỏng tạo của học sinh dể chiếm lĩnh, lĩnh hội tri thức Tụi xõy dựng phương phỏp giảng dạy cụ thể như sau:
- Vấn đỏp, gợi mở
- Nờu vấn đề, giải quyết vấn đề
- Trực quan ( thực hành, thực nghiệm )
- Thảo luận nhúm, hoạt động nhúm
VII Biện phỏp thực hiện
Trang 81 Xây dựng kỉ c ơng, nề nếp chuyên môn
a/ Đối với GV:
- Chấp h nh tốt các quy chế chuyên môn và kỷ luật lao động của nghành và của trờng
- Xây dựng: “Trờng học thân thiện, học sinh tích cực”
- Dạy đúng đủ theo PPCT Nghỉ phải có kế hoạch dạy bù, không dạy dồn,
ép “Dạy thật, học thật, cho điểm thật”, thực hiện tốt “hai không”: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”
- Soạn giảng chi tiết, nội dung bài giảng đảm bảo chính xác, khoa học, đảm bảo tính hệ thống kiến thức,trọng tâm, có tính giáo dục và tính thực tiễn Tăng c-ờng vận dụng phơng pháp đổi mới vào giảng dạy( hoạt động hợp tác nhóm nhỏ, phiếu học tập ) Soạn hệ thống câu hỏi có tính hệ thống gợi mở để tổ chức cho
HS phát hiện tìm kiến thức mới
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo, thực hiện nghiêm túc nề nếp chuyên môn
- Tổ chức thờng xuyên kết hợp mọi hình thức kiểm tra trong tiết học, uốn nắn những sai xót chi tiết, tuyên dơng kịp thời những HS có cách giải hay Tổ chức học nhóm tổ ở nhà kết hợp cán bộ lớp kiểm tra thờng xuyên
- Thờng xuyên dự giờ thăm lớp đồng nghiệp đúc rút kinh nghiệm
-Tìm đọc nghiên cứu tài liệu tham khảo về kiến thức, về phơng pháp đổi mới Tích cực bồi dỡng HSG
- Đổi mới, cải tiến cách ra đề, coi, chấm trong kiểm tra đánh giá, chấm trả bài đúng thời gian quy định
- Thực hiện thông tin hai chiều giữa các giáo viên bộ môn – giáo viên chủ nhiệm với ban giám hiệu và gia đình học sinh về tình hình học tập và rèn luyện của mỗi em, cũng nh của tập thể lớp do bản thân giảng dạy
b/ Đối với HS:
- Có đủ SGK, SBT, vở ghi lí thuyết, vở ghi bài tập, các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV Chuẩn bị bài trớc khi đến lớp, vào lớp đúng giờ Tích cực ôn tập tốt kiến thức đã học, hăng hái phát biểu xây dựng bài
- Tổ chức học tổ nhóm tại nhà Các bạn học khá trở lên kèm các bạn học yếu
- Tích cực tìm đọc nghiên cứu sách nâng cao
- Chấp hành tốt nội quy của trờng đề ra
2 Tổ chức các hoạt động.
- Dự giờ thăm lớp thờng xuyên dẩm bảo tối thiểu 2 tiết / tháng
- Tham gia hội học hội giảng đúc rút kinh nghiệm Vận dụng các phơng tiện truyền thống: (bảng phụ, phiếu học tập, bảng nhóm ) và hiện đại ( máy chiếu nếu có ) vào tiết dạy Dự các chuyên đề do trờng, phòng GD tổ chức
- Tham gia họp tổ chuyên môn đầy đủ tích cực trao đổi kinh nghiệm với
đồng nghiệp
- Tăng cờng bồi dỡng HSG, phụ đạo HS yếu kém
- Sử dụng đồ dùng thờng xuyên hiệu quả Đúc rút trong thực tế giảng dạy
VIII Đăng kớ thi đua
Căn cứ vào tỡnh hỡnh chung của trường, năng lực của bản
thõn,đặc điểm của học sinh Tụi đăng kớ thi đua phấn đấu đạt cỏc danh hiệu năm học 2008 – 2009 như sau:
- Đạt lao động tiờn tiến học kỡ I
- Đạt lao động tiờn tiến học kỡ II
- Đạt lao động tiờn tiến cả năm
Trang 9IX Kế hoạch cụ thể hàng tháng
8+9
2008
- Tham gia bồi dưỡng chính trị hè 2008
- - Tham gia học tập và nghiên cứu
các văn bản chỉ đạo của nhà nước và của
nghành về nội quy và quy chế chuyên
môn
- - Nhận môn, lớp giảng dạy Thực
học từ
- 18 - 8 – 2008
- - Tham gia thực hiện “Toàn dân
đưa trẻ đến trường và khai giảng năm học
mới đúng ngày giờ quy định 5 – 9 – 2008
- - Nhận hồ sơ sổ sách cá nhân do
trường cấp phát
- - Kiểm tra khảo sát chất lượng đầu
năm theo kế hoạch
- - Tham gia điều tra phổ cập giáo
dục THCS 2008
- - Đăng kí thi đua năm học 2008 –
2009
- - Xây dựng kế hoạch bộ môn và chỉ
tiêu chuyên môn
- - Thực hiện nghiêm túc hoạt động
dạy và học
- - Dự giờ thăm lớp theo kế hoạch
- - Kiểm tra thường xuyên theo quy
định
- - Sinh hoạt chuyên môn theo định
Trang 10- - Soạn giảng theo PPC
10
2008
- - Tham gia thảo luận về chỉ thị 40
của bộ trưởng và xây dựng kế hoạch thực
hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực”
- - Tham gia hội nghị công chức viên
chức
- - Tham gia thành lập đội tuyển học
sinh giỏi THCS mônn Toán
- - Soạn giảng theo PPCT
- - Dự giờ thăm lớp theo quy định
- - Sinh hoạt chuyên môn theo định
kì
- - Kiểm tra định kì môn Toán 6 8A,
9B, Lí 8AB lần 1
- - Cập nhật điểm đúng quy chế
- - Tham gia hội giảng cấp trường
lần 1
- - Dự thi đồ dùng dạy học (1 đồ
dùng)
11
2008
- Tiếp tục tham gia hội giảng cấp trường lần 1
- Soạn giảng theo PPCT
- Dự giờ thăm lớp theo quy định
- Sinh hoạt chuyên môn theo định kỳ
- Kiểm tra thường xuyên theo định
kỳ, cho điểm đung quy chế
- Tham gia tọa đàm kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11
- Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém