1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Mô hình công ty mẹ - công ty con thực trạng pháp luật và giải pháp hoàn thiện

12 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 172,8 KB

Nội dung

Luận văn là kết quả của việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn về mô hình công ty mẹ và công ty con tại Việt Nam trên cơ sở tham khảo các tài liệu khoa học đã đ-ợc công bố và sự h-ớng dẫn

Trang 1

đạI HọC QUốC G IA Hà NộI

Khoa luật

Nguyễn Thị Hồng Nhung

Công ty mẹ - Công ty con: Thực trạng pháp luật

và giải pháp hoàn thiện

Chuyên ngành : Luật kinh tế

Luận văn thạc sỹ luật học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Châu

Hà Nội - năm 2006

Trang 2

Lời cảm ơn

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Luật

đã cung cấp cho những kiến thức quý báu về chuyên ngành luật kinh tế trong quá trình học tập

Cảm ơn TS Lê Thị Châu - giáo viên h-ớng dẫn đã cung cấp tài liệu, tận tình h-ớng dẫn em thực hiện luận văn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan luận văn là công trình khoa học của mình sau quá trình học tập tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội d-ới sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô ở Bộ môn Pháp luật kinh doanh

Luận văn là kết quả của việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn về mô hình công ty mẹ và công ty con tại Việt Nam trên cơ sở tham khảo các tài liệu khoa học đã đ-ợc công bố và sự h-ớng dẫn tận tình của T.S Lê Thị Châu Ngoài các tham khảo, trích dẫn đã đ-ợc chú thích đầy đủ, luận văn không sao chép bất cứ công trình nào

Hà Nội, ngày 29 tháng 9 năm 2006

Học viên:

Nguyễn Thị Hồng Nhung

Trang 4

Mục lục

Trang

Lời cam đoan 1

Danh mục các chữ viết tắt của luận văn 4

D anh mục các hình vẽ của luận văn 5

Lời nói đầu 6

Ch-ơng I: Cơ sở lý luận về mô hình Công ty mẹ - công ty con 11

1.1 Sự hình thành Công ty mẹ - công ty con .11

1.1.1 Tất yếu khách quan của sự hình thành quan hệ Công ty mẹ - công ty con .11

1.1.2 Con đ-ờng hình thành mô hình Công ty mẹ - công ty con 15

1.2 Bản chất và đặc điểm của mô hình Công ty mẹ - công ty con 16

1.2.1 Liên kết kinh tế - bản chất của mô hình Công ty mẹ - công ty con .16

1.2.2 Khái niệm Công ty mẹ, công ty con 18

1.2.3 Các đặc điểm cơ bản của mô hình Công ty mẹ - công ty con 20

1.3 ích lợi và hạn chế của mô hình Công ty mẹ - công ty con 22

1.4 Một số kinh nghiệm quốc tế về mô hình Công ty mẹ - công ty con .25

1.4.1 Một số tập đoàn doanh nghiệp lớn tổ chức theo mô hình Công ty mẹ - công ty con .25

1.4.2 Một số kinh nghiệm từ các tập đoàn kinh tế nêu trên .28

Ch-ơng II: Thực trạng pháp luật của việc chuyển đổi Tổng công ty theo mô hình Công ty mẹ - công ty con 31

2.1 Cơ sở chuyển đổi tổng công ty theo mô hình Công ty mẹ - công ty con 31

2.1.1 Sự khác biệt của mô hình Tổng công ty với mô hình Công ty mẹ - công ty con .31

2.1.2 Những hạn chế để các Tổng Công ty Nhà n-ớc chuyển đổi thành các tập đoàn kinh tế mạnh 34

Trang 5

2.1.3 Cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển thành các tập đoàn

doanh nghiệp tổ chức theo mô hình Công ty mẹ - công ty con 36

2.2 Các quy định về việc chuyển đổi tổng công ty theo mô hình Công ty mẹ - công ty con .38

2.2.1 Chủ tr-ơng của Đảng và Nhà n-ớc .38

2.2.2 Các quy định pháp luật .40

2.3 Thực tế thành lập Tập đoàn Dầu khí Việt Nam .52

2.4 Một số nhận xét về quá trình chuyển đổi các TCT theo mô hình Công ty mẹ - công ty con .59

2.4.1 Một số kết quả b-ớc đầu 59

2.4.2 Những hạn chế, yếu kém .61

Ch-ơng III: Ph-ơng h-ớng hoàn thiện các quy định pháp Luật về chuyển đổi các tổng công ty theo mô hình Công ty mẹ - công ty con 66

3.1 Các yếu tố hoàn thiện mô hình Công ty mẹ - công ty con 66

3.1.1 Sự đa dạng hoá sở hữu trong các doanh nghiệp nhà n-ớc 66

3.1.2 Xu thế phát triển của các tổ chức kinh doanh theo hình thức tập đoàn kinh doanh .67

3.1.3 Sự cấp thiết trong hoạt động đổi mới cơ chế quản lý ở các Tổng Công ty 90 và 91 .68

3.2 Những định h-ớng chung trong việc hoàn thiện các quy định pháp luật về Công ty mẹ - công ty con .70

3.3 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về mô hình Công ty mẹ - công ty con .73

Kết luận 79

tài liệu tham khảo 81

Danh mục các chữ viết tắt của luận văn

1 CTCP : Công ty cổ phần

Trang 6

2 CTNN : Công ty nhà n-ớc

3 CTC : Công ty con

4 CTM : Công ty mẹ

5 CTM - CTC : Công ty mẹ - công ty con

6 DNNN : Doanh nghiệp nhà n-ớc

7 ĐHCĐ : Đại hội cổ đông

8 ĐLCT : Điều lệ công ty

6 GĐ : Giám đốc

7 HĐBT : Hội đồng Bộ tr-ởng

8 HĐQT : Hội đồng Quản trị

9 LDK : Luật Dầu khí

10 NĐ : Nghị định

11 TĐKT : Tập đoàn kinh tế

12 TGĐ : Tổng giám đốc

13 TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

14 QĐ : Quyết định

15 VĐL : Vốn điều lệ

16 VPĐD : Văn phòng đại diện

17 UBND : Uỷ ban nhân dân

Trang 7

Danh môc c¸c h×nh vÏ cña luËn v¨n

H×nh sè 1.1: C¸c con ®-êng h×nh thµnh m« h×nh C«ng ty mÑ - c«ng ty con H×nh sè 2.1: Sù kh¸c biÖt gi÷a m« h×nh Tæng c«ng ty vµ m« h×nh C«ng ty mÑ -

c«ng ty con

H×nh sè 2.2: M« h×nh tæ chøc tËp ®oµn dÇu khÝ ViÖt Nam

H×nh sè 2.3: C¬ cÊu tæ chøc cña tËp ®oµn dÇu khÝ ViÖt Nam

Lêi nãi ®Çu

Trang 8

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài:

Mô hình CTM - CTC không phải là một vấn đề mới mẻ trong lý luận cũng nh- trong thực tiễn tổ chức quản lý của các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới Song với Việt Nam thì có lẽ đây là một vấn đề khá mới mẻ, đặc biệt là trong khu vực kinh tế Nhà n-ớc Khi ch-a hiểu biết một cách sâu sắc về mô hình công ty mẹ - công ty con đã ồ ạt chuyển đổi các TCT, CTNN theo mô hình này, chắc chắn sẽ mắc những sai lầm khó khắc phục trong một t-ơng lai không xa

Thực tiễn phát triển của khu vực kinh tế t- nhân cho thấy: tuy khu vực này không nắm những lĩnh vực, những nghành nghề kinh doanh trọng điểm song đã

có điều kiện cho sự quản trị doanh nghiệp theo mô hình CTM - CTC - một hình thức liên kết khá phổ biến hiện nay, đ-ợc rất nhiều tập đoàn kinh tế lớn -a chuộng [20] Trong khi đó các DNNN tuy nắm giữ những ngành nghề trọng điểm và có nhiều lợi thế trong nền kinh tế lại làm ăn thua lỗ liên tục Một phần nguyên nhân

là do cách quản trị kinh doanh, quản trị doanh nghiệp của Nhà n-ớc kém

Chủ tr-ơng của Đảng và Nhà n-ớc ta về việc hình thành các tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở chuyển đổi các tổng công ty nhà n-ớc theo mô hình CTM - CTC là một chủ tr-ơng đúng đắn, xuất phát từ chính yêu cầu của nền kinh tế n-ớc nhà và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Đây là một kế hoạch lâu dài của Việt Nam đã

đ-ợc bắt đầu từ việc thành lập các TCT NN (TCT 90 TCT 91) Mục tiêu của việc thành lập các TCT 90, 91 là phát triển các DN này có quy mô, tập trung tích tụ vốn,

có khả năng cạnh tranh cao Trên cơ sở các TCT này sẽ đa dạng hoá sở hữu và chuyển đổi theo mô hình CTM - CTC

Chủ tr-ơng trên cũng đ-ợc cụ thể hoá bằng các quy định pháp luật cụ thể nh- Luật DNNN, Nghị định 153/2004/NĐ - CP (9/8/2004) về tổ chức quản lý Tổng công ty nhà n-ớc và chuyển đổi tổng công ty nhà n-ớc, công ty nhà n-ớc độc lập theo mô hình CTM - CTC Nghị định về công ty mẹ - công ty con sắp đ-ợc ban

Trang 9

hành đ-ợc xem là khung pháp lý chung cho hoạt động của mô hình Công ty mẹ - công ty con …

Mô hình công ty mẹ - công ty con có thực sự là một phác đồ điều trị hữu hiệu cho căn bệnh: hiệu quả thấp, thiếu năng động, thiếu tính cạnh tranh của các tổng công ty; làm thế nào để các TCT, CTNN sau khi chuyển đổi hoạt động một cách có hiệu quả? Điều này tuỳ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau trong đó có pháp luật

Đây chính là một phần lý do để em lấy đề tài: “Mô hình công ty mẹ- công ty con: thực trạng pháp luật và giải pháp hoàn thiện” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn

của mình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài :

Luận văn đ-ợc nghiên cứu trong bối cảnh đã có rất nhiều bài viết, bài nghiên

cứu về CTM - CTC nh- : “ Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chuyển tổng CTNN sang hoạt động theo mô hình CTM- CTC” của tác giả Lê Đình Vinh ;

“Hoàn thiện pháp luật về tổng CTNN ở Việt Nam hiện nay” của tác gi° Nguyễn Thị Kim Thoa ; “Bàn thêm về mô hình công ty mẹ - công ty con từ góc độ pháp lý ”

của PGS.TS Lê Hồng Hạnh trên Tạp chí Luật học số 3/2004

Ngoài ra còn có những cuộc hội thảo quy mô nh-: Hội thảo về Tập đoàn kinh

tế - các vấn đề thực tiễn và đề xuất chính sách do Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung -ơng và các cơ quan liên quan tổ chức tại Hà nội ngày 31/5 và ngày 1/6/2005, Hội thảo mô hình công ty mẹ - công ty con diễn ra tại Hà nội tháng 3 năm 2004

3 Ph-ơng pháp nghiên cứu đề tài:

Luận văn đ-ợc nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác- Lênin

và t- t-ởng Hồ Chí Minh về Nhà n-ớc và pháp luật; các quan điểm, chiến l-ợc của

Đảng và Nhà n-ớc ta về quản lý, phát triển kinh tế cũng nh- chủ tr-ơng, chính sách

về việc cải cách các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà n-ớc và xây d-ng pháp luật về vấn đề này

Trang 10

Trong quá trình thực hiện đề tài, để làm sáng tỏ các vấn đề cần nghiên cứu, bên cạnh việc sử dụng một số ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành nh-: ph-ơng pháp đọc tài liệu,phân tích luật học, so sánh đối chiếu, ph-ơng pháp chứng minh, tổng hợp, ph-ơng pháp trích dẫn…luận văn còn sử dụng ph-ơng pháp khảo sát thực tiễn, so sánh kinh nghiệm quốc tế, phân tích xây dựng mô hình

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích làm sáng tỏ các khía cạnh pháp

lý của mô hình công ty mẹ - công ty con theo pháp luật hiện hành cũng nh- các vấn

đề pháp lý nảy sinh từ việc áp dụng các quy định pháp luật đó Từ đó, đ-a ra một số

đề xuất, kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện các quy định pháp lý liên quan đến vấn đề này

Với mục đích đó, đề tài có những nhiệm vụ nghiên cứu sau:

- Nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về mô hình CTM - CTC

- Nghiên cứu làm sáng tỏ thực trạng pháp luật về chuyển đổi TCT, CTNN sang hoạt động theo mô hình CTM - CTC

- Đánh giá các kết quả cũng nh- những khó khăn, hạn chế trong quá trình chuyển đổi, trên cơ sở đó đ-a ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về mô hình CTM - CTC

Trang 11

tài liệu tham khảo

1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Hội nghị lần thứ 3 BCHTW khoá IX, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội

2 T.S Trần Tiến Cường (2004), “Mô hình CTM - CTC: Cơ chế vận hành, các

cơ chế khi chuyển đổi", Tài liệu toạ đàm bàn về cơ chế tài chính mô hình

CTM - CTC, Phòng Th-ơng mại và Công nghiệp Việt Nam Hà nội, tháng 8

năm 2004

3 Lê Hồng Hạnh (2004), Cổ phần hoá DNNN- những vấn đề lý luận và thực

tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

4 PGS, TS Lê Hồng Hạnh (2004): “B¯n thêm về mô hình CTM - CTC từ góc

độ pháp lí”, Tạp chí luật học (3) tr15 - 23

5 PGS.TS Phạm Quang Huấn (2002), Một số vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn

về việc thành lập và quản lý tập đoàn doanhnghiệp và một số kiến nghị đối với Việt Nam, Kỉ yếu hội thảo về tập đoàn kinh tế, TP HCM, tháng 12 năm

2002

6 Đỗ Nguyên Khoát (2004), “Những gi°i pháp nâng cao hiệu qu° DNNN”,

Kinh tế và dự báo, (5), tr.1-12

7 T.S Trần du lịch (2002), Một vài suy nghĩ về mô hình tổ chức tập đoàn kinh

tế nhà n-ớc ở Việt Nam, Kỉ yếu hội thảo về tập đoàn kinh tế, TP HCM, tháng 12 năm 2002

8 Thanh lương (2005), “Hình th¯nh các tập đo¯n kinh tế ở Việt Nam: Tổng

công ty Nhà n-ớc là “át chủ bài”, Báo pháp luật Việt Nam, (131), tr 10

9 PGS.TS Nguyễn Đăng Nam (2004), Cơ chế tài chính của tổng công ty hoạt

động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, Tọa đàm bàn về cơ chế tài chính mô hình Công ty mẹ - công ty con Hà nội tháng 8 năm 2004

Trang 12

10 T.S Nguyễn Cảnh Nam (2002), So sánh mô hình tập đoàn kinh tế với mô

hình tổng công ty theo h-ớng tập đoàn và một số kiến nghị, Kỉ yếu hội thảo

về tập đoàn kinh tế, TP HCM, tháng 12 năm 2002

11 PGS.TS.Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, Nhà xuất bản

đại học quốc gia Hà Nội

12 Nghị định số 95/2006/ NĐ-CP về chuyển đổi CTNN thành Công ty TNHH

một thành viên, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp

13 Nhà xuất bản lao động - xã hội (2004), Tìm hiểu những quy định pháp luật

thành lập, tổ chức, quản lý tổng công ty theo mô hình công ty mẹ - công ty con, Nhà xuất bản lao động - xã hội

14 Nguyễn Đình Phan (1996) Thành lập và quản lý các tập đoàn kinh doanh ở

Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996

15 Nguyễn Như Phát (1999), “Quyền tự chủ về vốn v¯ t¯i s°n của DNNN”, Nhà

n-ớc và pháp Luật, (3), tr.22-27

16 T.S Nguyễn Văn Phúc, (2002) “Một số vấn đề về th¯nh lập v¯ tổ chức các

tập đo¯n kinh tế ở Việt Nam”, Kỉ yếu hội th°o về tập đo¯n kinh tế, TP HCM,

tháng 12 năm 2002

17 Tập thể tác giả (2003), Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

18 Tập thể tác giả (2003), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

19 Tổng công ty dầu khí Việt Nam (2005), Dự thảo đề án thành lập tập đoàn

dầu khí Việt Nam

20 Quyết định 198/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án hình thành Tập đoàn

Dầu khí Quốc gia Việt Nam

21 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung -ơng - Bộ Kế hoạch và Đầu t-,

(2005), Dự thảo đề án hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế trên cơ sở tổng công ty nhà n-ớc

Ngày đăng: 08/02/2017, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w