giáo trình QLNN về dân tộc tôn giáo Th.S Nguyễn Thị Hồng Duyên

80 1.2K 7
giáo trình QLNN về dân tộc tôn giáo  Th.S Nguyễn Thị Hồng Duyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dân tộc (Ethnic) đồng nghĩa với cộng đồng mang tính tộc người, ví dụ như dân tộc Tày, dân tộc Ba na…Cộng đồng có thể là một chủ thể hay thiểu số của môt dân tộc khác nhau, được liên kết với nhau bằng những đặc điểm ngôn ngữ, văn hóa và ý thức tự giác tộc người. Dân tộc (Nation) hay quốc gia dân tộc là cộng đồng chính trị xã hội được chỉ đạo bởi nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ nhất định, ban đầu do sự tập hợp của nhiều bộ lạc và liên minh bộ lạc, sau này có nhiều cộng đồng mang tính tộc người (ethnic) của bộ phận tộc người…kết cầu của cộng đồng dân tộc rất đa dạng, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội trong khu vực và bản thân.1. Khái niệm và nguồn gốc tôn giáo1.1. Một số khái niệma. Khái niệm Phong tục Đời sống cá nhân trong mỗi cộng đồng được tổ chức theo những tập tục lan truyền từ đời này sang đời khác.b. Khái niệm tín ngưỡng“Nói đến tín ngưỡng là nói đến quá trình thiêng liêng hóa một nhân vật được gửi gắm vào niềm tin của con người” Trần Quốc Vượng “Cơ sở văn hóa Việt Nam 2010 96.c. Mê tín dị đoanMê tín – dị đoan (Supertition) là chỉ một niềm tin mù quáng, đồng cốt, gọi hồn, những điềm lạ… xem đó là những hiện tượng tiêu cực, khác với các chuẩn mực xã hội.d. Khái niệm tôn giáoTiếng Latinh Religio Tôn giáo là một thực thể lịch sử khách quan, do con người sáng tạo, gồm hai yếu tố trần tục và thiêng liêng.Mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào đầu óc con người của những lực lượng bên ngoài chi phối đời sống hàng ngày của họ, trong đó lực lượng ờ trần thế mang tính siêu trần thế. Nguồn: C.Mác, tập V.NXB Sự Thật, Hà Nội, năm 1983, tr.447. Tôn giáo là một tổ chức, đại diện cho một cộng đồng người có chung một đức tin, theo một giáo lý hoặc một giáo chủ và có một kết cấu là tổ chức giáo hội. Nguồn: Hoàng Văn Chức, NXB Giáo dục, năm 2006, tr.111.2. Phân biệt một số khái niệm Phân biệt sự khác nhau giữa đạo và giáoGiống nhauKhác nhau Đều là học thuyết tư tưởngVí dụ như: Khổng giáo là học thuyết về cai trị xã hội bằng đức trị; Phật giáo là học thuyết tư tưởng thoát khỏi vòng đau khổ hay Ki tô giáo là học thuyết cửu lỗi con người khỏi vòng tội lỗi. Đều có người chủ xướng+ Khổng giáo Khổng Tử+ Đạo giáo Lão Tử+ Ki Tô Giáo Chúa Giê Su Tôn giáo có tín đồ Giáo đoàn Giáo hội Giáo lý, giáo luật Phân biệt sự khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡngTôn giáoTín ngưỡng Tôn giáo mang tính quốc gia Tín ngưỡng mang tính dân tộc Tôn giáo có giáo lý, giáo chủ, thánh đường Mang tính sơ khai, là niềm tin và sự mộ đạo vào những thần thánh do họ tưởng tượng ra1.3. Nguồn gốc của tôn giáo Nguồn gốc kinh tế xã hội Nguồn gốc nhận thức Nguồn gốc tâm lý tôn giáo1.3.1.Nguôn gốc kinh tế Xã hội Xã hội nguyên thuỷ, do trình độ của lực lượng sản xuất và điều kiện sinh hoạt vật chất còn thấp kém.Con người cảm thấy yếu đuối và bất lực trước thiên nhiên. Vì vậy gán cho thiên nhiên sức mạnh siêu nhiên. Khi xã hội xuất hiện chế độ chiếm hữu về tư liệu sản xuất, giai cấp hình thành, mâu thuẫn đối kháng nảy sinh, hiện tượng tiêu cực xã hội ngày càng phát triển…, con người bất lực trước những sự tự phát sinh trong xã hội:+ Không lý giải được nguồn gốc của sự phân hoá giai cấp;+ Nguyên nhân của sự bất bình đẳng trong xã hội;+ Những yếu tố mang tính ngẫu nhiên như may, rủi trong cuộc sống. Quần chúng bất lực trong các cuộc đấu tranh, trong lúc đó, giai cấp thống trị bóc lột luôn sử dụng tôn giáo như một công cụ, phương tiện để phục vụ cho mục đích thống trị của họ.1.3.2. Nguồn gốc nhận thức của tôn giáoTôn giáo hình thành gắn liền với quá trình nhận thức của con người từ thấp đến cao, gắn với quá trình nhận thức từ đơn giản đến phức tạp; từ quá trình khái quát đến trừu tượng hóa các sự vật hiện tượng cho phối đời sống nhân sinh quan của họ, chúng ta có thể khái quát hóa thành mấy cấp độ nhận thức sau: Giai đoạn nhận thức thấp: Nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và chính bản thân còn giới hạn, ở giai đoạn này con người chưa thể lý giải được những sự vật và hiện tượng trong tự nhiên và xã hội tác động đến đời sống nhân sinh quan, trước sự bất lực ấy, con người lại gắn những yếu tố ấy cho lực lượng siêu nhiên. Giai đoạn nhận thức ở mức trung gian: Nhận thức của con người đạt đến trình độ cao hơn, đã lý giải tất cả mọi sự vật hiện tượng bằng khoa học, tuy nhiên vẫn chưa phát triển đến mức có thể lý giải được những vấn đề từ “chưa biết” thành “biết” một cách chính xác, trước hoàn cảnh ấy tôn giáo lại có cơ hội tìm đất sống trong đời sống nhận thức của con người. Giai đoạn nhận thức của con người ở mức độ cao: Sự phản ánh nhận thức của con người đối với thế giới quan, càng đa dạng và phức tạp bao nhiêu thì con người càng có khă năng nhận thức đầy đủ và sâu sắc về thế giới bấy nhiêu. Tuy nhiên, khi con người càng có khả năng khái quát hoá, trừu tượng hoá thì sự vật, hiện tượng mà con người nhận thức càng có khả năng xa rời hiện thực và có khả năng phản anh sai hiện thực, mất dần cơ sở trần thế dẫn đến siêu nhiên, siêu trần thế.1.3.3. Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo Sự sợ hãi của con người là một trong những tiền đề tâm lý dẫn đến sự ra đời của tôn giáo, các nhà duy vật cổ đại thường đưa ra luận điểm: “Sự sợ hãi tạo ra thần linh”. Lê Nin tán thành và phân tích: “Sợ hãi trước thế lục mù quáng của tư bản mù quáng vì quần chúng nhân dân không thể đoán trước được nó – là thế lực… bất cứ lúc nào trong đời sống của người vô sản và tiểu chủ cũng đe doạ, đem lại cho họ và phá sản “đột ngột”, “bất ngờ”, “ngẫu nhiên”, làm cho họ phải diệt vong, biến họ thành một người ăn xin, một kẻ bần cùng, một gái điếm, và dồn họ vào cảnh chết đói đó chính là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện đại”. Những tình cảm mang tính tích cực: lòng biết ơn, sự kính trọng, tình yêu thương… trong mối quan hệ của con người với với tự nhiên hay giữa con người với con người cũng được thể hiện qua tín ngưỡng, tôn giáo. Tôn giáo đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, góp phần bù đáp những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi tróng vắng trong tâm hồn, an ủi, vỗ về xoa dịu con người lúc xa cơ lỡ vận hay khi bệnh tật hiểm nghèo, tình duyên oan trái.Cho nên, tôn giáo dù chỉ là hạnh phúc hư ảo song người ta vẫn cần đến nó và họ vẫn cảm thấy “hạnh phúc” khi chưa có hạnh phúc thực sự. Như Các Mác nói: “Là trái tim của thế giới không có trái tim cũng giống như nó là tinh thần của những điều kiện xã hội không có tinh thần”.2. Bản chất, tính chất và vai trò của tôn giáo2.1. Bản chất của tôn giáo Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội Tôn giáo là sản phẩm của con người do con người sáng tạo ra Tôn giáo là một hình thức nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần của con người.2.2. Tính chất của tôn giáo Tính lịch sử:+ Tôn giáo là một hiện tượng lịch sử, là sản phẩm của lịch sử. Nó ra đời khi con người đã có khả năng trừu tượng, khái quát hóa về những hiện tượng tự nhiên và xã hội.+ Tôn giáo vận động và biến đổi cùng với sự vận động và biến đổi của lịch sử, những biến đổi lớn trong phong trào tôn giáo thường gắn với lịch sử xã hội. Tính quần chúng+ Các phong trào tôn giáo trong lịch sử thường là phong trào quần chúng, thể hiện ước mơ, nguyện vọng và ý chí của quần chúng+ Tính quần chúng của tôn giáo còn thể hiện ở số lượng tín đồ các tôn giáo rất đông đảo.+ Việt Nam có gần hơn 23 triệu tín đồ+ Thế giới có 3 tỉ tín đồ của các tôn giáo Là nhu cầu tinh thần của số đông quần chúng nhân dân. Tính đồ các tôn giáo phần lớn vẫn là những người lao động nghèo khổ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bộ môn: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ Bài giảng môn: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ Dân Tôc – Tôn Giáo Ths Nguyễn Thị Hồng Duyên Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 06 năm 2011 Giới thiệu sách tài liệu Hoàng Văn Chức 2006: Giáo trình quản lý nhà nước tôn giáo dân tộc – NXB Giáo dục Đặng Nghiêm Vạn 2003: Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam – Hà Nội; NXB Chính Trị Quốc gia Đặng Nguyên Anh 2006: Chính sách di dân trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi - Hà Nội: NXB Thế giới Nguyễn Công Oánh 2009: Tài liệu Hỏi – Đáp pháp luật liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo – Hà Nội: NXB tôn giáo Phạm Văn Diễn 2008: Tài liệu bồi dưỡng quản lý Hành nhà nước (Chương trình chuyên viên I,II.III) Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực – NXB Khoa học kỹ thuật Phan Đào Nguyên 2001 Những quy định sách dân tộc – NXB Lao động Sắc lệnh 234/ SL - CTN ban hành ngày 14 tháng năm 1955 Nghị số 24/NQ- TW ban hành ngày 16 tháng 10 năm 1990 Bộ trị ban chấp hành TW Đảng khoá VI Nghi số 25/NQ- TW ban hành ngày 12 tháng năm 2003 Ban chấp hành TW Đảng khoá IX Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo số 21/2004/PL-UBTVQH11 ban hành ngày 18 tháng năm 2004 Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ban hành ngày 01 tháng năm 2005 (Hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo) Chỉ thị số 01/2005/CT- TTg ban hành ngày 04 tháng năm 2005 Thủ tướng phủ số công tác đạo Tin lành Nghị định 92/NĐ-CP ban hành ngày 8/11/2012 Chính phủ ban hành Nghị định 92/2012/NĐ-CP quy định chi tiết biện pháp thi hành số điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo (Nghị định 92) Nghị định thay Nghị định 22/2005/NĐ-CP (Nghị định 22) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 Nghị định gồm chương, 14 mục, 46 điều với nhiều nội dung sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình quản lý công tác nhà nước tôn giáo nay, có 12 điều quy định so với Nghị định 22 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC Phần một: Quản lý nhà nước dân tộc Chương một: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC\ - Thời lượng, phương pháp cách thức truyền đạt kiến thước chương 01: + Thời lượng khoảng 03 tiết + Giảng viên sử dụng phương pháp độc thoại vấn trực tiếp + Công cụ giảng: phấn, bảng, máy chiếu, Mic Khái niệm dân tộc ) 1.1 Khái niệm dân tộc theo nghĩa rộng 1.2 Khái niệm dân tộc theo nghĩa hẹp Quan hệ dân tộc 2.1 Quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng 2.2 Quan hệ dân tộc theo nghĩa hẹp 2.3 Nội dung quan hệ dân tộc 2.3.1 Quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng 2.3.2 Quan hệ dân tộc theo nghĩa hẹp Vài nét tình hình dân tộc giới Chương hai: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở NƯỚC TA - Thời lượng, phương pháp cách thức truyền đạt kiến thước chương 02: + Thời lượng khoảng 05 tiết + Giảng viên sử dụng phương pháp độc thoại vấn trực tiếp, thảo luận nhóm + Công cụ giảng: phấn, bảng, máy chiếu, Mic Thành phần phân bố tộc người 1.1 Thành phần dân tộc 1.2 Sự phân bố tộc người Những đặc điểm chủ yếu cộng đồng dân tộc Việt Nam 2.1 Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết, chung vận mệnh lịch sử 2.2 Đồng bào dân tộc thiểu số cư trú địa bàn rộng lớn, có vị trí quan trọng trị, kinh tế quốc phòng 2.3 Các dân tộc thiểu số nước ta có số lượng dân cư không sống xen kẽ chủ yếu 2.4 Các dân tộc nước ta có phát triển không mặt lịch sử 2.5 Các dân tộc nước ta có sắc thái phong phú đa dạng, thống sắc văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam Thực trạng kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nước ta 3.1 Những thành tựu 3.2 Những tồn -Chương ba: NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC - Thời lượng, phương pháp cách thức truyền đạt kiến thước chương 03: + Thời lượng khoảng 07 tiết + Giảng viên sử dụng phương pháp độc thoại vấn trực tiếp, thảo luận nhóm (nhóm hoạt động xử lý tình huống) + Công cụ giảng: phấn, bảng, máy chiếu, Mic Quan điểm Đảng Nhà nước dân tộc Chính sách kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số miền núi nước ta 2.1 Định hướng 2.2 Chính sách cụ thể Nội dung quản lý Nhà nước dân tộc thiểu số miền núi 3.1 Nhiệm vụ, đối tượng quản lý nhà nước dân tộc thiểu số miền núi 3.1.1 Nhiệm vụ quản lý 3.1.2 Đối tượng quản lý 3.2 Nội dung quản lý 3.2.1 Quản lý Nhà nước công tác định canh định cư, ổn định đời sống 3.2.2 Quản lý Nhà nước môi trường, tài nguyên thiên nhiên miền núi 3.2.3 Quản lý Nhà nước giao thông vận tải bưu điện miền núi 3.2.4 Quản lý Nhà nước thương nghiệp dịch vụ 3.2.5 Quản lý Nhà nước giáo dục, văn hoá, xã hội 3.2.6 Quản lý Nhà nước y tế 3.2.7 Quản lý thị thường, chống buôn lậu qua vùng biên giới 3.2.8 Quản lý nhà nước an ninh trị 3.3 Phương thức quản lý 3.3.1 Quản lý pháp luật 3.3.2 Quan lý sách, chương trình 3.3.3 Quản lý tổ chức máy 3.3.4 Quản lý đầu tư tài Chương bốn: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÔN GIÁO - Thời lượng, phương pháp cách thức truyền đạt kiến thước chương 04: + Thời lượng khoảng 03 tiết + Giảng viên sử dụng phương pháp độc thoại vấn trực tiếp + Công cụ giảng: phấn, bảng, máy chiếu, Mic Khái niệm nguồn gốc tôn giáo 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng 1.1.2 Khái niệm tôn giáo 1.1.2 Khái niệm mê tín, dị đoan 1.2 Phân biệt số khái niệm 1.2.1 Phân biệt khái niệm tôn giáo với tín ngưỡng 1.2.2 Phân biệt khái niệm tín ngưỡng với mê tín dị đoan Nguồn gốc hình thành 2.1 Nguồn gốc kinh tế - xã hội 2.2 Nguồn gốc nhận thức 2.3 Nguồn gốc tâm lý tình cảm Bản chất tính chất tôn giáo 3.1 Bản chất tôn giáo 3.1.1 Tôn giáo hình thái ý thức xã hội 3.1.2 Tôn giáo sản phẩm người 3.1.3 Tôn giáo hình thức nhằm thoả mãn nhu cầu người 3.2 Tính chất tôn giáo 3.2.1 Tính lịch sử 3.2.2 Tính quần chúng 3.2.3 Tính trị Vai trò chức tôn giáo 4.1 vai trò tôn giáo 4.2 Chức tôn giáo Các xu tôn giáo 5.1 Xu thế tục hoá 5.2 Xu dân tộc hoá tôn giáo 5.3 Xu đa dạng hoá tôn giáo 5.4 Xu xung đột dân tộc đan xen với xung đột tôn giáo Chương năm: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO Ở NƯỚC TA - Thời lượng, phương pháp cách thức truyền đạt kiến thước chương 05: + Thời lượng khoảng 05 tiết + Giảng viên sử dụng phương pháp độc thoại vấn trực tiếp, thảo luận nhóm + Công cụ giảng: phấn, bảng, máy chiếu, Mic Các yếu tố tác động đến trình hình thành tôn giáo nước ta 1.1 Yếu tố điều kiện tự nhiên 1.2 Yếu tố KT – XH 1.3 Yếu tố tâm lý xã hội 1.4 Yếu tố trị Các đặc điểm hệ thống tín ngưỡng, tôn giáo nước ta 2.1 Số lượng tôn giáo tín đồ 2.2 Sự phân bố không đồng 2.3 Đa dạng phức tạp Những tôn giáo lớn nước ta 3.1 Đạo phật 3.1.1 Vài nét Đạo Phật 3.1.2 Đạo Phật Việt Nam 3.1.3 Sự tác động Đạo Phật đến đời sống KT – VH - XH 3.2 Đạo công giáo 3.2.1 Vài nét Đạo Công giáo 3.2.2 Đạo Công giáo Việt Nam 3.2.3 Sự tác động Đạo Công giáo đến đời sống KT – VH - XH 3.3 Đao Tin Lành 3.3.1 Vài nét đạo Tin Lành 3.3.2 Đạo Tin Lành Việt Nam 3.3.3 Sự tác động Đạo Tin Lành đến đời sống KT – VH - XH 3.4 Đạo Hồi (Islam) 3.4.1 Vài nét Đạo Hồi 3.4.2 Đạo Hồi Việt Nam 3.4.3 Sự tác động Đạo Hồi đến đời sống KT – VH – XH 3.5 Đạo Cao Đài 3.5.1 Quá trình hình thành Đạo Cao Đài 3.5.2 Sự tác động Đạo Cao Đài đến đời sống KT – VH – XH 3.6 Đạo Hoà Hảo 3.6.1 Quá trình hình thành Đạo Hoà Hảo 3.6.2 Sự tác động đạo Hoà Hảo đến đời sống KT – VH – XH -Chương sáu: NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO - Thời lượng, phương pháp cách thức truyền đạt kiến thước chương 06 + Thời lượng khoảng 07 tiết + Giảng viên sử dụng phương pháp độc thoại vấn trực tiếp, thảo luận nhóm (xử lý tình huống) + Công cụ giảng: phấn, bảng, máy chiếu, Mic Quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo 1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh tôn giáo 1.2 Những quan điểm đánh giá tôn giáo tình hình 1.3 Những quan điểm, sách đạo công tác tôn giáo Nguyên tắc nhiệm vụ công tác tôn giáo 2.1 Nguyên tắc công tác tôn giáo 2.1 Nhiệm vụ công tác tôn giáo Những nội dung chủ yếu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 3.1.Tìm hiểu số khái niệm 3.2 Đối tượng quản lý 3.3 Nội dung quản lý 3.4 phương thức quản lý 10 - 13/09/1945 Họp mặt với đại biểu tôn giáo người nói: “Dân tộc giải phóng tôn giáo giải phóng Lúc có quốc gia mà tôn giáo nữa, người công dân nước Việt Nam có nhiệm vụ chiến đấu cho độc lập hoàn toàn tổ quốc [Hồ Chí Minh: toàn tập, CTQG, H 1995, t.2, tr303] - Đầu năm 1946: “Nước Phật có bốn đảng phái làm ly tán lòng dân hai tổ quốc, nước Việt Nam ngày có đảng phái toàn dân tâm giành độc lập Tín đồ phật giáo tin Phật, tín đồ Gia tô tin chúa trời; tin đạo Khổng Đó vị chí tôn nên tin tưởng Nhưng nhân dân, ta đừng làm trái với ý dân, dân muốn ta phải làm nấy” [Hồ Chí Minh: toàn tập, CTQG, H 1995, t.4, tr148] - Đoàn kết tôn giáo phải đặt lợi ích dân tộc, lợi ích nhân dân lên hàng đầu - Đoàn kết lương giáo phải tôn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân - Phân biệt nhu cầu tín ngưỡng chân đồng bào có đạo - Cần ý kế thừa giá trị nhân tôn giáo - 13/09/1945 Họp mặt với đại biểu tôn giáo người nói: “Dân tộc giải phóng tôn giáo giải phóng Lúc có quốc gia mà tôn giáo nữa, người công dân nước Việt Nam có nhiệm vụ chiến đấu cho độc lập hoàn toàn tổ quốc [Hồ Chí Minh: toàn tập, CTQG, H 1995, t.2, tr303] - Đầu năm 1946: “Nước Phật có bốn đảng phái làm ly tán lòng dân hai tổ quốc, nước Việt Nam ngày có đảng phái toàn dân tâm giành độc lập Tín đồ phật giáo tin Phật, tín đồ 66 Gia tô tin chúa trời; tin đạo Khổng Đó vị chí tôn nên tin tưởng Nhưng nhân dân, ta đừng làm trái với ý dân, dân muốn ta phải làm nấy” [Hồ Chí Minh: toàn tập, CTQG, H 1995, t.4, tr148] c Quan hệ tôn giáo dân tộc, đức tin với lòng yêu nước - Mọi tôn giáo tồn lòng dân tộc Việt Nam, lợi ích tôn giáo gắn chặt với lợi ích cộng đồng dân tộc - Trong đấu tranh giải phóng dân tộc hay trình xây dựng chủ nghĩa xã hội dân tộc tôn giáo có mối quan hệ chặt chẽ Trong mối quan hệ ấy, vấn đề dân tộc đặt lên hàng đầu, nhiên Người không xem nhẹ tôn giáo - Không có ranh giới đạo đời, phụng tổ quốc Đức Chúa; mối quan hệ tôn giáo dân tộc xét giác độ văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam -Tôn giáo nhu cầu nhân dân trường tồn dân tộc Tôn giáo khẳng định sống lòng dân tộc dân tộc đường phát triển phải biết chắt lọc giá trị tích cực từ tôn giáo 1.2 Những quan điểm đánh giá tôn giáo tình hình * NQBCTBCHTW Đảng VI, số 24/NQ –TW 16/10/1990: - Tôn giáo vấn đề tồn lâu dài - Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân lao động có đạo - Đạo đức tôn giáo có nhiều điểm phù hợp với công việc xây dựng xã hội 67 - Các lực thù địch chưa từ bỏ âm mưu lợi dụng tôn giáo để chống lại dân tộc nghiệp cách mạng Đảng ta lãnh đạo * Những quan điểm, sách đạo công tác tôn giáo NQBCTBCHTW Đảng VI, số 24/NQ –TW 16/10/1990: - Tín nhưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta - Đảng Nhà nước ta thực quán sách đại đoàn kết dân tộc - Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng - Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị - Mọi tính đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Nguyên tắc nhiệm vụ công tác tôn giáo 2.1 Nguyên tắc công tác tôn giáo Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tôn giáo tự tín ngưỡng không tôn giáo công dân Mọi công dân bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi trước pháp luật, không phân biệt người theo đạo không theo đạo, tôn giáo với Đoàn kết gắn bó đồng bào theo tôn giáo không theo tôn giáo khối đại đoàn kết toàn dân tộc 68 - Nghiêm cấm lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật, kích động gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, làm tổn hại đến an ninh quốc gia Mọi cá nhân tổ chức hoạt động tín ngưỡng tôn giáo phải tuân thủ hiến pháp pháp luật; có nghĩa vụ bảo vệ lợi ích tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; giữ gìn độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia 4.Những hoạt động tôn giáo ích nước lợi dân, phù hợp với nguyện vọng lợi ích đáng, hợp pháp tín đồ bảo đảm Những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp tôn giáo tôn trọng khuyến khích phát huy Chống hành vi lợi dụng tôn giáo - Mọi hành vi lợi dụng hoạt động tôn giáo để làm trật tự an toàn xã hội, phương hại đến độc lập dân tộc, phá hại sách đoàn kết toàn dân, chống lại nhà nước CHXHCN Việt Nam, gây tổn hại giá trị đạo đức, lối sống, văn hoá dân tộc, ngăn cản tín đồ, sắc tôn giáo thực nghĩa vụ công dân bị xử lý theo pháp luật Hoạt động mê tín phải bị phê phán loại bỏ Các cấp Ủy Đảng, quyền, MTTQ Việt Nam đoàn thể… có trách nhiệm làm tốt công tác vận động quần chúng thực đắn sách tôn giáo Đảng Nhà nước Nhiệm vụ công tác tôn giáo 1.Thực hiệu chủ trương, sách, chương trình KT – XH, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá nhân dân có đồng bào tôn giáo Tạo điều kiện cho tôn giáo hoạt động bình thường theo sách pháp luật Nhà nước 69 Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng sống “tốt đời, đẹp đạo” quần chúng tín đồ, chức sắc, nhà tu hành sở Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực thắng lợi công cuốc đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước 4.Phát huy tinh thần yêu nước đồng bào có đạo, tự giác phối hợp đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để phá hoại đoàn kết dân tộc, chống đối chế độ 5.Công tác đối ngoại tôn giáo Tổng kết thực thị, nghị Đảng công tác tôn giáo Những nội dung chủ yếu quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo Tìm hiểu số khái niệm a Khái niệm quản lý Thứ nhất: Quản lý tác động mang tính tổ chức, tính mục đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý Thứ hai: Mục tiêu quản lý nhằm làm cho đối tượng quản lý hoạt động (vận hành) phù hợp với ý chí chủ thể quản lý định từ trước Tóm lại: Quản lý tác động có tổ chức, có mục đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiểu đặt từ trước b Khái niệm quản lý nhà nước tôn giáo - Theo nghĩa rộng: trình dùng quyền lực nhà nước (quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp) quan nhà nước theo quy định pháp luật để tác động, điều chỉnh, hướng trình tôn giáo hành vi hoạt 70 động tôn giáo tổ chức, cá nhân tôn giáo diễn phù hợp với pháp luật, đạt mục tiêu cụ thể quản lý Theo nghĩa hẹp: trình chấp hành pháp luật tổ chức thực pháp luật quan hệ thống hành pháp (Chính phủ UBND cấp) để điều chỉnh trình tôn giáo hành vi hoạt động tôn giáo tổ chức, cá nhân tôn giáo diễn theo quy định pháp luật [Nguyễn Đức Lữ, 270, NXB Chính trị - Hành năm 2009] c Chủ thể quản lý nhà nước tôn giáo Theo nghĩa rộng: chủ thể quản lý hoạt động tôn giáo quan nhà nước thuộc hệ thống lập pháp (Quốc hội), quan nhà nước thuộc hệ thống hành pháp (Chính phủ UBND cấp) quan thuộc hệ thống tư pháp (Viện kiểm soát nhân dân TAND cấp) Theo nghĩa hẹp: Chủ thể quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo gồm quan nhà nước thuộc hệ thống hành pháp (Chính phủ UBND cấp) d Khách thể quản lý nhà nước tôn giáo - Khách thể quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo cá nhân, tổ chức, tín đồ, chức sắc, nhà tu hành tôn giáo 3.2 Đối tượng quản lý - Tín đồ + Vừa tín đồ vừa công dân + Yêu nước + Niềm tin tín ngưỡng - Chức sắc tôn giáo 71 + Công dân = bình đẳng trước pháp luật + Hành đạo = uy quyền (phẩm trật + lực+ phẩm chất) + Đại diện thực sứ mệnh - Nhà tu hành + Thực nếp sống theo giáo lý, giáo luật + Đại diện cho tổ chức tôn giáo, giải công việc liên quan đến giáo hội - Chức việc + Tín đồ giảo hội định tập thể bầu giữ chức vị tổ chức giáo hội sở… - Nơi thờ tự + Nơi thờ tự, nơi sinh hoạt + Thống mặt: vật chất, tôn nghiêm, trụ sở sinh hoạt cộng đồng - Đồ dùng việc đạo + Kinh, sách, tượng, vị, tranh ảnh, cờ trống, kèn, chông, mõ v.v… + Có thống mặt vật chất mặt biểu cảm - Cơ sở vật chất khác tôn giáo + Khuôn viên, ruộng, đất, trường học, sở từ thiện + Tài sản, nơi diễn hoạt động tổ chức tôn giáo sở tôn giáo - Sinh hoạt tôn giáo 72 + Chủ thể: thể nhân thực đơn lẽ: đọc kinh, cầu nguyện… + Diễn biến: tuân theo lễ luật, lễ nghi định 3.3 Những nội dung chủ yếu quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo (Hướng triển khai giảng nội dung 3.3 giảng viên xây dựng tình Học viên/ Sinh viên sở tiếp cận kiến thức bản, dùng kiến thức để giải tình huống)  Xét duyệt công nhận pháp nhân tôn giáo  Xét duyệt chương trình hành đạo thường xuyên đột xuất  Xét duyệt số việc thuộc hành đạo  Quản lý đào tạo chức sắc, nhà tu hành  Xét duyệt trình xây dựng sửa chữa nơi thờ tự  Xét duyệt trình sản xuất, lưu thông đồ dùng việc đạo  Xét duyệt hoạt động từ thiện - xã hội  Xét duyệt hoạt động quốc tế đối ngoại tôn giáo  Xử lý khiếu tố, khiếu nại liên quan đến tôn giáo vi phạm sách tôn giáo  Đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo 3.4 Phương thức quản lý  Quản lý pháp luật  Quản lý sách  Quản lý tổ chức máy cán 73  Phương pháp giáo dục, thuyết phục vận động quần chúng  Phương pháp hành  Phương pháp kinh tế  Phương pháp cưỡng chế - Triển khai số nội dung * Quản lý pháp luật - Trước thời kỳ đổi + Ngày 3/09/1945: “Tôi đề nghị Chính phủ ta tuyên bố: Tín ngưỡng tự Lương giáo đoàn kết”; + Hiến pháp năm 1946: “Nhân dân có quyền tự tín ngưỡng”; + Ngày 31 tháng 12 năm 1959; Hiến Pháp 1959 điều 26 “Công dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà có quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào” + Điều 60 , Hiến pháp 1980: “Công dân có quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo Không lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật sách nhà nước” + Sắc lệnh 234/SL, ngày 14/6/1955: “Chính phủ đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tự thờ cúng nhân dân Không xâm phạm quyền tự Mỗi người Việt Nam có quyền tự theo tôn giáo không theo tôn giáo nào” + Nghị số 297/NQ – HĐBT, ngày 11/11/1977 Hội đồng phủ số sách tôn giáo nêu lên nguyên tắc sách tôn giáo - Thời kỳ đổi 74 + Nghị số 24-NQ/TW ngày 16/10/1990 Bộ CTBCHTWĐ khoá VI với tựa đề: “Tăng cường công tác tôn giáo tình hình mới”; + Nghị 25-NQ/TW, ngày 12/3/2003 CTBCHTWĐ khoá IX công tác tôn giáo; + Nghị đinh số 69/NĐ-CP, ngày 21/3/1991 công tác tôn giáo; + Nghị định số 26/NĐ –CP, ngày 19/4 năm 1999 hoạt động tôn giáo, nhằm cụ thể hoá hoạt động tôn giáo theo khuôn khổ pháp luật; + Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo số 21/2004/PL-UBTVQH11 ban hành ngày 18 tháng năm 2004; + Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ban hành ngày 01 tháng năm 2005 (hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo) + Chỉ thị số 01/2005/CT- TTg ban hành ngày 04 tháng năm 2005 Thủ tướng phủ số công tác đạo Tin lành * Phương pháp thuyết phục quần chúng tôn giáo - Cách thức thuyết phục quần chúng tôn giáo + Cần có thái độ thân thiện + Phải có kiến thức đặc điểm, lịch sử hình thành, giáo lý, lễ nghi + Phải làm tốt công tác tranh thủ chức sắc tôn giáo + Khơi dậy tín đồ, chức sắc lòng yêu nước nghĩa vụ công dân + Tránh xúc phạm đến tình cảm tôn giáo mặc cảm lịch sử để lại + Cần nâng cao đời sống vật chất tinh thần, đặc biệt phải có hiểu biết phong tục tập quán dân tộc Kết thúc phần hai 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nghiêm Vạn 2003: Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam – Hà Nội; NXB Chính Trị Quốc gia Đặng Nguyên Anh 2006: Chính sách di dân trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi - Hà Nội: NXB Thế giới Đinh Lê Thư 2005: Vân đề giáo dục vùng đông bào Khơ Me đồng sông cửu long – NXB Đại học Quốc gia TP HCM 76 Đỗ Quang Hưng 2003: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước giáo hội.- NXB tôn giáo Hồ Bá Thâm 2003: Văn hóa Nam Bộ vấn đề phát triển.- NXB Văn hóa – Thông tin Mạc Đường 1983: Vấn đề dân tộc Lâm Đồng – Sở văn hóa tỉnh Lâm Đồng Ngọc Trần Ngọc Thêm 1996/2001: Tìm sắc văn hoá Việt Nam – NXB Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Công Oánh 2009: Tài liệu Hỏi – Đáp pháp luật liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo – Hà Nội: NXB tôn giáo Nguyễn Công Oánh 2010: Tôn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo – Hà Nội: NXB tôn giáo 10 Nguyễn Đăng Lữ 2009: Tôn giáo- Quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam – Hà Nội: NXB Chính trị - Hành Chính 11 Nguyễn Tấn Đắc 2005: Văn hóa xã hội người Tây Nguyên – NXB Khoa học xã hóa 12 Phạm Văn Diễn 2008: Tài liệu bồi dưỡng quản lý Hành nhà nước (Chương trình chuyên viên I,II.III) Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực – NXB Khoa học kỹ thuật 13 Phan Đào Nguyên 2001 Những quy định sách dân tộc – NXB Lao động 14 Phú Văn Hẳn 2005: Đời sống văn hóa xã hội người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh – NXB Văn hóa Dân tộc 15 Quách Thu Nguyệt 2006: Nam Bộ - Đất Người tập IV – NXB trẻ 77 16 Trần Hồng Liên 2004: Góp phần tìm hiểu phật giáo Nam Bộ – Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 17 Trần Ngọc Thêm 2004 (cb): Văn hoá người (Tập giảng lớp Cao học Văn hoá học) 18 Trần Quốc Vượng (cb) 2004: Cơ sở văn hóa Việt Nam (tái lần thứ) – Hà Nội: NXB Giáo dục 19 Trần Văn Bính 2004: Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ - Thực trạng vấn đề đặt – NXB Chính trị Quốc gia 20 Trương Minh Dục 2005: Một số vấn đề lý luận thực tiễn vầ dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên.- NXB Chính trị Quốc gia 21 Vi Quang Thọ 2005: Nam Bộ - Dân tộc Tôn giáo – Hà Nôi: NXB khoa học xã hội HẾT 78 79 80 ... chức tôn giáo 4.1 vai trò tôn giáo 4.2 Chức tôn giáo Các xu tôn giáo 5.1 Xu thế tục hoá 5.2 Xu dân tộc hoá tôn giáo 5.3 Xu đa dạng hoá tôn giáo 5.4 Xu xung đột dân tộc đan xen với xung đột tôn giáo. .. Mường: dân tộc + Nhóm Tày – Thái: dân tộc + Nhóm Môn – Khơme: 21 dân tộc + Mông – Dao: dân tộc + Nhóm Kađai: dân tộc + Nhóm Nam Đảo: dân tộc + Nhóm Hán: dân tộc + Nhóm Tạng: dân tộc Đặc điểm dân tộc. .. niệm dân tộc: - Các dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam tất dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam - Đồng bào dân tộc thiểu số dân tộc thiểu số (viết tắt DTTS) đồng bào dân tộc dân tộc có số dân so

Ngày đăng: 10/12/2016, 08:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan