I. TỔNG QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN BIỂN 1 1. Giơí thiệu chung về tài nguyên Biển 1 1.1Thực trạng tài nguyên biển trên thế giới: 1 1.2 Các nguồn tài nguyên biển nước ta hiện nay 4 1.3 Hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên ở Việt Nam 5 2. Vai trò của tài nguyên Biển 14 3. Quy mô của tài nguyên Biển 17 II. TÌNH HÌNH TÀI NGUYÊN BIỂN 20 1. Những tác động gây suy giảm tài nguyên Biển 20 2. Giải pháp, hạn chế khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường Biển 22 3. Quản lý nhà nước về tài nguyên Biển 30 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33
Trang 1MỤC LỤC:
1.2 Các nguồn tài nguyên biển nước ta hiện nay 4 1.3 Hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên ở Việt Nam 5
Trang 2I TỔNG QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN BIỂN
1 Giơí thiệu chung về tài nguyên Biển
1.1 Thực trạng tài nguyên biển trên thế giới
a Thực trạng tài nguyên sinh học biển:
Ước tính có khoảng 200 tỷ tấn sinh vật sống trong biển và đại dương, bao gồm
cả 3 nhóm: sinh vật đáy, bơi lội và trôi nổi Đây là nguồn tài nguyên tái tạo rất lớn,nguồn dự trữ thực phẩm quan trọng cho loài người trong tương lai Chỉ tính riêng độngvật biển đă có 32,5 tỷ tấn, trong khi toàn bộ động vật trên lục địa chưa đến 10 tỷtấn ,Theo dự tính, sinh vật biển mỗi năm có thể sản xuất ra 134 tỷ tấn chất hữu cơ.Trong điều kiện nguồn lợi không bị hủy hoại thh mỗi năm biển có thể cung cấp 3 tỷ tấnhải sản Theo WWF (1997), cá và các loài động vật biển cung cấp 14% lượng chấtđạm động vật trên toàn thế giới Theo CBD/UNEP (2001), ngành hải sản đă cung cấpnguồn protein tự nhiên lớn nhất và có tầm quan trọng đặc biệt đối với sinh kế củanhiều cộng đồng trên thế giới Từ năm 1970 trở lại đây, nguồn tài nguyên sinh vật biểncủa thế giới được coi là hữu hạn, đặc biệt là những loại có ư nghĩa kinh tế Nhiều loài
bị khai thác quá mức, vượt quá khả năng tái tạo của chúng, một số có nguy cơ tiệtchủng So sánh với sản lượng khai thác hàng năm ở nước ngọt thh ở biển và đại dươngluôn vượt hơn khoảng 50 lần Nhịp độ khai thác tăng dần theo thời gian, thể hiện ởbảng sau: Năm Nước mặn (triệu tấn) Nước ngọt (triệu tấn) 1950 17,6 3,2 1989
75 13,5 1990 90 25,5 2002 112 32,4 Tính toán trong ṿng 50 năm cho thấy, tổngsản lượng đánh bắt cá trên thế giới tăng 5 lần nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầutiêu thụ Hiện nay , tổng sản lượng đánh bắt cá tập trung ở 6 nước: Nhật, Nga, TrungQuốc, NaUy, Peeeerru và Mỹ, chiếm khoảng 80% sản lượng toàn thế giới
b Thực trạng tài nguyên khoáng vật và hóa học biển:
Tính toán trữ lượng hydrocacbon trong đại dương thế giới trên cơ sở xác địnhkhối lượng của các tầng trầm tích chỉ ra rằng trong đại dương tiềm chứa khoảng trên65% toàn bộ tầng chứa dầu tiềm năng của Trái đất, trong đó ở rha ngầm các lục địachứa gần 38% Theo tính toán của Cơ quan nghiên cứu Dầu mỏ Pháp, trữ lượng dầu
mỏ có thể khai thác được ở mức ngưỡng đạt tới 300 tỷ tấn, trong đó dầu mỏ đại dươngchiếm khoảng trên 135 tỷ tấn Từ những năm 1970 đến nay, mỗi năm thế giới có thêm1,5 tỷ tấn trữ lượng dầu mỏ, và 10 năm gần đây, lượng dầu mỏ khai thác được trongkhoảng 2,6 đến 3,1 tỷ tấn Tập đoàn dầu khí BP(Anh) vừa công bố số liệu về thnh hhnhnăng lượng thế giới, theo đó trữ lượng dầu mỏ được phát hiện trên thế giới năm 2009
đă tăng 0,05% so với năm 2008, từ 1332 tỷ thùng lên 1333 tỷ thùng do phát hiện thêmcác nguồn mới tại Arap Xeut và Indonesia Theo đánh giá của OPEC trữ lượng dầucủa Iraq đă tăng 24% so với con số 115 tỷ thùng trong thập niên 70 của thế kỷ trước vàchỉ đứng sau Arap Xeut và Vênezuela Hiện Arap Xeut là quốc gia đứng đầu về trữlượng dầu mỏ với 264,5 tỷ thùng Tuy nhiên trong thời gian vừa qua cũng xảy nhiều
Trang 3vụ tràn dầu gây ô nhiễm nghiêm trọng Vụ tràn dầu ngoài biển Timor, nổi tiếng với têngọi vụ Montara, xảy ra từ ngày 21-8 đến 3-11-2009, là vụ tràn dầu tồi tệ nhất tronglịch sử ở khu vực biển ngoài khơi Úc, dù nhỏ hơn so với vụ BP ở vịnh Mexico Giànkhoan West Atlas ở khu vực Montara, nằm cách bờ biển Úc khoảng 200km, đă bốccháy vào ngày 21-8, dẫn tới tràn dầu với trung bhnh mỗi ngày 400 thùng đổ ra biển suốt
74 ngày liên tiếp Hhnh ảnh: vụ tràn dầu ngoài biển Timor (vụ Montara) Tổ chức Bảo
vệ Tây Timor, một hiệp hội nghề nghiệp hỗ trợ các ngư dân nghèo ở đông Indonesia,ước tính vụ tràn dầu làm ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất của 18.000 ngư dân,trong đó nghiêm trọng nhất là các nghề nuôi trồng thủy sản, nuôi ngọc trai và rongbiển
c Thực trạng tài nguyên năng lượng biển:
Trên thế giới hiện nay, năng lượng tái tạo ngoài biển đă trở thành nguồn nănglượng mới quan trọng Ở Anh, tuabin ḍng thủy triều, đập thủy triều, thiết bị khai thácnăng lượng sóng và tuabin gió ngoài khơi, phương án nào cũng có thể cung cấp khôngdưới 20% nhu cầu điện năng của cả nước Đến nay 100MW công suất nguồn đă đượclắp đặt tại Liên hiệp châu Âu Trong đó công tŕnh lớn nhất từ xưa đến nay là dự ánHorns Rev trải dài ngoài khơi cách bờ biển Đan Mạch từ 14 đến 20km, với 80 tuabincông suất 2MW Năng lượng thủy triều của toàn thế giới ước tính chừng 3 tỷ KW,lượng phát điện hàng năm có thể đạt 1.200 tỷ độ Con người đă luôn nghĩ cách làm thếnào để tận dụng được nguồn năng lượng khổng lồ này bằng cách xây các nhà máy điệnThủy triều công suất lớn Hhnh ảnh: Nhà máy điện thủy triều tại Hàn Quốc
d Thực trạng tài nguyên hàng hải và thông tin liên lạc biển:Các chuyến vận
chuyển bằng đường biển chiếm khoảng 40% c cn lại là đường bộ, sắt và hàng không là60% Năm 1869 khai thông kênh Suê, 1895 kênh Kiel thúc đẩy vận tải biển phát triểnmạnh mẽ Đầu thế kỷ 20 hàng nguyên liệu công nghiệp chiếm 2/3 khối lượng hàng hoávận chuyển bằng đường biển Sau chiến tranh thế giới lần II, vận tải biển và thươngmại thế giới phát triển không ngừng Tốc độ vận chuyển hàng hóa qua đường biểntăng liên tục khoảng 150.000 lần từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 20 Đối với tàu chở dầu vàchở hàng đạt mức siêu hạng > 50.000 tấn Với xu thế hiện nay thh vận tải hành kháchtàu biển chiếm 2% tổng lượng hành khách đi bằng các phương tiện giao thông
e Thực trạng các dạng tài nguyên biển khác:
Khí hậu biển thường ôn hca, không khí bờ biển trong lành do chứa một lượnglớn anion – một loại vitamin không khí Khi hít thở các anion này đi vào cơ thể cảithiện hoạt động của phổi, tăng khả năng hấp thụ khí oxi Ngoài ra, nước biển xanhtrong và là một dung dịch muối tổng hợp rất tốt cho loại hhnh du lịch nghỉ dưỡng, nhiều
eo vụng sóng biển yên lặng thuận lợi cho du ngoạn Vh vậy, các thiên đường nghỉdưỡng, công viên đại dương… mọc lên khắp các bờ biển của các nước theo nhu cầunghỉ ngơi ngày tăng của con người Ví dụ như Montego là 1 trong những thành phốhiện đại nhất vùng Caribbean Nơi đây, có dăy đá ngầm trải dài bao quanh vùng vịnh,nước trong xanh, quanh cảnh tuyệt diệu Hhnh ảnh: Bờ biển Montego, Jamaica
Trang 41.2 Các nguồn tài nguyên biển nước ta hiện nay
Đến nay, trong vùng biển nước ta đã phát hiện được khoảng 11.000 loài sinhvật cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái điển hình, thuộc 6 vùng đa dạng sinh học biểnkhác nhau Trong tổng số các loài được phát hiện, có khoảng 6.000 loài động vật đáy,hơn 2.000 loài cá (trong đó có trên 100 loài cá kinh tế), 653 loài rong biển, 657 loàiđộng vật phù du, 537 loài thực vật phù du, 94 loài thực vật ngập mặn, 225 loài tômbiển, 14 loài cỏ biển, 15 loài rắn biển, 12 loài thú biển, 5 loài rùa biển và 43 loài chimnước Các rạn san hô, thảm cỏ biển, rong biển, rừng ngập mặn, thực vật phù du, độngvật phù du, sinh vật đáy, cá biển, chim biển, thú biển và bò sát với nhiều loài có giá trịkinh tế cao đã và đang được khai thác, phục vụ dân sinh và phát triển kinh tế - xã hộivùng ven biển và trên các đảo Tài nguyên vị thế để phát triển cảng biển, phát triển dulịch, phát triển năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều cũng đã
và đang được phát hiện, khai thác, sử dụng phục vụ phát triển kinh tế biển và quốc kế,dân sinh Tài nguyên nước mặt ven biển Việt Nam phân bố trên phạm vi rộng dọc theo
bờ biển từ Móng Cái đến Hà Tiên, với nhiều loại hình đa dạng phụ thuộc vào địa hình,địa mạo Đặc điểm này đặt ra nhiều thách thức đối với công tác quản lý tài nguyênnước Trữ lượng khai thác nước dưới đất vùng ven biển và trên các đảo lên đến hơn 14triệu m3 /ngày, thuộc diện tương đối dồi dào Tuy nhiên, do phân bố xen kẽ các phầndiện tích nước mặn nên khó khai thác Mặc dù vậy, chất lượng nước ngầm ven biển vàtrên các đảo nhìn chung đạt tiêu chuẩn cho phép
Các bể dầu khí ở thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam đượcđánh giá là có triển vọng khai thác, với trữ lượng phát hiện khoảng 4.0 tỷ m3 dầu quyđổi (tính đến hết năm 2010) Khoáng sản ven bờ biển, trên các đảo cũng được đánh giá
là có triển vọng tốt, đã ghi nhận trên 300 mỏ và điểm quặng, điểm khoáng có hóa sắt;xác định trên 59 mỏ, điểm quặng titan Theo kết quả điều tra, đánh giá mới nhất, venbiển Việt Nam có tổng trữ lượng hơn 600 triệu tấn quặng titan – ilmenit (bao gồm cảzircon, monazite ) Trữ lượng cát thủy tinh của 13 mỏ đã được thăm dò và đánh giálên đến hơn 144 triệu m3 Vùng ven biển cũng là nơi tập trung nhóm khoáng sản vậtliệu xây dựng như đá vôi, xi măng, sét, đá ốp lát Biểu hiện kết hạch sắt - magan, sakhoáng ilmenit - zircon - monazite có casiterit và vàng đi kèm, phi kim loại, khíhydrate dưới đáy biển, vùng biển sâu cũng có tiềm năng lớn và có khả năng khai tĐếnnay, trong vùng biển nước ta đã phát hiện được khoảng 11.000 loài sinh vật cư trútrong hơn 20 kiểu hệ sinh thái điển hình, thuộc 6 vùng đa dạng sinh học biển khácnhau Trong tổng số các loài được phát hiện, có khoảng 6.000 loài động vật đáy, hơn2.000 loài cá (trong đó có trên 100 loài cá kinh tế), 653 loài rong biển, 657 loài độngvật phù du, 537 loài thực vật phù du, 94 loài thực vật ngập mặn, 225 loài tôm biển, 14loài cỏ biển, 15 loài rắn biển, 12 loài thú biển, 5 loài rùa biển và 43 loài chim nước.Các rạn san hô, thảm cỏ biển, rong biển, rừng ngập mặn, thực vật phù du, động vậtphù du, sinh vật đáy, cá biển, chim biển, thú biển và bò sát với nhiều loài có giá trịkinh tế cao đã và đang được khai thác, phục vụ dân sinh và phát triển kinh tế - xã hộivùng ven biển và trên các đảo Tài nguyên vị thế để phát triển cảng biển, phát triển dulịch, phát triển năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều cũng đã
Trang 5và đang được phát hiện, khai thác, sử dụng phục vụ phát triển kinh tế biển và quốc kế,dân sinh.hác Chất lượng nước ven biển, vùng cửa sông, ngoài khơi nói chung còn tốt,đáp ứng các tiêu chuẩn cơ bản phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ven biển Các hệ sinhthái đặc thù như hệ sinh thái đảo, cồn cát, đất ngập nước, cửa sông, đầm nuôi thủy sản,rạn san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn, đầm phá, tùng, áng, vũng - vịnh, vùng triều, đáycứng, đáy mềm thủy vực v.v tạo nên nét đa dạng, phong phú của biển Việt Nam Đây
là những hệ sinh thái có giá trị kinh tế, giá trị bảo tồn được ghi nhận, góp phần đưanước ta trở thành một trong những trung tâm đa dạng sinh học của thế giới
1.3 Hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên ở Việt Nam
Khai thác sử dụng đất ven biển và các đảo:
Tổng diện tích tự nhiên của vùng ven biển và các hải đảo khoảng 5.847.483ha,chiếm 17,66% diện tích tự nhiên của cả nước Bình quân diện tích đất tự nhiên xấp xỉ2.677 m2 /người, thấp hơn bình quân của cả nước (khoảng 4.037 m2 /người) Cơ cấu
sử dụng đất vùng ven biển như sau: - Diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quânkhoảng 814 m2 /người, thấp hơn so với bình quân chung của cả nước (2.424 m2/người) Trong giai đoạn 1996 - 2008, diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm gần90.464ha, bình quân mỗi năm giảm gần 7 nghìn ha Trong 13 năm trở lại đây, đấttrồng lúa đang có xu hướng giảm mạnh, gần 2 nghìn ha mỗi năm Riêng giai đoạn
2001 - 2005, trung bình mỗi năm đất trồng lúa giảm gần 3 nghìn ha, gấp gần 1,9 lần sovới giai đoạn 1996 - 2000 Khác với đất trồng lúa, diện tích đất trồng cây hàng nămkhác và đất trồng cây lâu năm có xu hướng tăng - Đất rừng phòng hộ có khoảng792.216ha, chiếm 40,79% diện tích đất lâm nghiệp, tăng hơn 158.542ha so với năm
2000 Rừng phòng hộ chủ yếu ở các vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (308.225ha), BắcTrung Bộ (266.386ha), đồng bằng sông Hồng (92.787ha) - Đất rừng đặc dụng có diệntích khoảng 304.919ha, chiếm 15,70% diện tích đất lâm nghiệp, tăng hơn 126.805ha
so với năm 2000; trong đó: đất có rừng tự nhiên đặc dụng khoảng 238.579ha; đất córừng trồng đặc dụng khoảng 18.874ha; đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụngkhoảng 24.493ha; đất trồng rừng đặc dụng khoảng 22.973 ha Diện tích đất rừng đặcdụng tập trung ở các vùng Bắc Trung Bộ (150.465ha), duyên hải Nam Trung Bộ(59.416ha), đồng bằng sông Cửu Long (49.051ha)… - Đất phi nông nghiệp vùng venbiển có diện tích khoảng 1.005.562ha, chiếm 17,20% diện tích tự nhiên và 28,99%diện tích đất phi nông nghiệp của cả nước Bình quân diện tích đất phi nông nghiệp đạt
460 m2/người Trong những năm qua, đất phi nông nghiệp tăng gần 154.519ha, bìnhquân mỗi năm tăng gần 12.000ha Giai đoạn 1996 - 2008, diện tích đất ở đô thị tănggần 15.861ha, bình quân mỗi năm tăng thêm trên 1.000ha, riêng giai đoạn 2000 - 2005tăng 9.109ha, trong đó chủ yếu ở các thành phố như thành phố Hải Phòng, Huế, ĐàNẵng, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh Diện tích đất ở nông thôn trong nhữngnăm gần đây tăng khá mạnh, giai đoạn 1996 - 2008 tăng khoảng 21.027ha, bình quânmỗi năm tăng trên 1.500ha, riêng giai đoạn 2001 - 2005 tăng 23.671ha Diện tích loạiđất này tăng ở tất cả các vùng, nhưng tăng mạnh nhất ở Bắc Trung Bộ (10.667ha),duyên hải Nam Trung Bộ (8.442ha), đồng bằng sông Hồng (3.091ha)
Trang 6Hiện nay, mạng lưới quan trắc môi trường biển do Tổng cục Môi trường (BộTài nguyên và Môi trường) điều hành Đã thực hiện quan trắc chất lượng nước và trầmtích ở ven bờ từ năm 1995 đến nay tại 7 điểm đo miền Bắc (Trà Cổ, Cửa Lục, Đồ Sơn,
Ba Lạt, Sầm Sơn, Cửa Lò và Bạch Long Vĩ), 8 điểm miền Trung (Đèo Ngang, Cồn
Cỏ, Đồng Hới, Thuận An, Đà Nẵng, Dung Quất, Sa Huỳnh và Quy Nhơn), 7 điểmmiền Nam (Nha Trang, Phan Thiết, Phú Quý, Vũng Tàu, Định An, Cà Mau và RạchGiá), 87 điểm biển khơi Đông Nam Bộ (khu vực khai thác dầu khí, vùng dầu khí tiềmtàng, tuyến dọc phía Tây quần đảo Trường Sa) và 17 điểm biển khơi Tây Nam Bộ vàCôn Sơn Các trạm ven bờ thực hiện quan trắc 4 lần/năm, ngoài khơi 2 lần/năm vớicác thông số, phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu thống nhất (trong đó có thựchiện chương trình đảm bảo và kiểm soát chất lượng) Nhìn chung, công tác quan trắc,đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước biển còn ở mức sơ khai, chưa đáp ứngyêu cầu, cần được tập trung đầu tư, từng bước xây dựng và phát triển trong giai đoạntới 21 - Diện tích đất chuyên dùng phân bố không đồng đều giữa các vùng ven biển và
có xu hướng tăng mạnh trong 10 năm trở lại đây Giai đoạn 1996 - 2008, đất chuyêndùng tăng thêm 138.928ha, xấp xỉ gần 11 nghìn ha/năm Đất khu, cụm công nghiệp,khu kinh tế có diện tích lên đến 25.334ha Đất dùng cho hoạt động khoáng sản có diệntích khoảng 7.359ha Đất dùng cho giao thông có diện tích khoảng 124.504ha Đấtdùng cho thủy lợi có diện tích khoảng 100.173ha, bình quân diện tích đất thủy lợi trênđất canh tác là 5,64% Đất có di tích danh thắng khoảng 7.426ha Đất bãi thải, xử lýchất thải khoảng 1.258ha - Diện tích đất chưa sử dụng hiện còn khoảng 548.507ha,chiếm 9,38% diện tích tự nhiên và bằng 12,17% diện tích đất chưa sử dụng của cảnước Trong giai đoạn 1996 - 2008, đất chưa sử dụng giảm hơn 872.369ha, bình quânmỗi năm giảm khoảng 67 nghìn ha để sử dụng vào các mục đích như trồng cây hàngnăm, khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng, xây dựng cơ sở hạ tầng, khu dân cư và dochuyển đất sông suối và mặt nước chưa sử dụng vào nhóm đất phi nông nghiệp Biểnnước ta có trên 3.000 hòn đảo lớn, nhỏ với diện tích hơn 2.720km2 Căn cứ vào vị tríchiến lược và các điều kiện địa lý kinh tế, dân cư, có thể chia các đảo, quần đảo thànhcác nhóm: Hệ thống đảo tiền tiêu có vị trí quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, như: Hoàng Sa, Trường Sa, Chàng Tây, Thổ Chu, Phú Quốc, Côn Đảo,Phú Quý, Lý Sơn, Cồn Cỏ, Cô Tô, Bạch Long Vĩ Các đảo lớn có điều kiện tự nhiênthuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, như: Cô Tô, Cát Bà, Cù Lao Chàm, Lý Sơn,Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc Các đảo ven bờ gần có điều kiện phát triển nghề cá, dulịch và cũng là căn cứ để bảo vệ trật tự, an ninh trên vùng biển và bờ biển nước ta,như: các đảo thuộc huyện đảo Cát Hải, huyện đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), huyệnđảo Phú Quý (Bình Thuận), huyện đảo Côn Sơn (Bà Rịa -Vũng Tàu), huyện đảo LưSơn (Quảng Ngãi), huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang), huyện đảo Kiên Hải (KiênGiang), đảo Hòn Khoai (Cà Mau) Bức tranh tổng quan về tình hình sử dụng đất vùngven biển cho thấy, bên cạnh việc bị thu hẹp diện tích do chuyển đổi mục đích sử dụng,đất nông nghiệp vùng ven biển đang có xu hướng bị bạc màu hóa Nguyên nhân chínhcủa tình trạng trên là do sử dụng phân bón hóa học, khai thác nhiều trong khi ít bồidưỡng đất Việc sử dụng đất lâm nghiệp còn nhiều hạn chế, nạn chặt phá rừng bừa bãi
Trang 7gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng đất và chất lượng môi trường trong vùng.Tình trạng nuôi trồng thủy sản ồ ạt, không theo quy hoạch, thiếu sự gắn kết với việcxây dựng hệ thống thủy lợi, xử lý nước thải dẫn đến nhiều tác hại đối với không chỉngành thủy sản, mà còn đối với cả các ngành khác và làm cho đất đai ngày càng bị suythoái.
Khai thác sử dụng đất ngập nước ven biển:
Cả nước có khoảng 2.629.114ha đất ngập nước, trong đó: đồng bằng sông Hồngkhoảng 112.034ha, Bắc Trung Bộ khoảng 92.938ha, duyên hải Nam Trung Bộ khoảng577.205ha, Đông Nam Bộ khoảng 166.463ha, đồng bằng sông Cửu Long khoảng1.680.474 ha Theo mục đích sử dụng, đất ngập nước ven biển được chia thành cácloại: đất nuôi trồng thủy sản khoảng 660.895ha (chiếm 25,14 %); đất trồng rừng ngậpmặn khoảng 125.685ha (chiếm 4,78); đất làm cảng biển khoảng 3.459ha (chiếm0,13%); khu vực bãi tắm khoảng khoảng 5.746ha (chiếm 0,22%); đất bãi bồi ven biển,ven sông có diện tích khoảng 4.140ha (chiếm 0,16%); khu vực bãi cát nổi khoảng65.306ha (chiếm 2,48%); đất bãi nông và thủy vực nông có độ sâu từ 6m trở vào đấtliền khoảng 1.403.845ha (chiếm 53,40%); khu vực có bãi đá, sỏi và có đá chìmkhoảng 9.955 ha (chiếm 0,38%); khu vực có đá nổi khoảng 729ha (chiếm 0,03%) Đất ngập nước các vùng ven biển và hải đảo có nhiều tiềm năng về du lịch, nuôitrồng và đánh bắt thủy sản, dịch vụ vận tải biển, giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệpphát triển kinh tế - xã hội của các địa phương Tuy nhiên, việc khai thác, sử dụng đấtngập nước còn gặp nhiều khó khăn và tồn tại nhất định Đây là vùng đất không ổnđịnh, có quy mô diện tích, ranh giới chưa được hoạch định rõ ràng nên tranh chấp khógiải quyết thường xuyên xảy ra không chỉ giữa các hộ gia đình mà còn xảy ra giữa các
xã, các huyện giáp biển Phần lớn vùng đất ngập nước chưa có quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất cụ thể, nếu có chỉ là quy hoạch phát triển kinh tế ven biển mang tính chất đơnngành, thường chỉ ưu tiên cho khai thác mà thiếu kế hoạch quản lý và bảo vệ Hoạtđộng khai thác các nguồn tài nguyên không được kiểm soát chặt chẽ đang phá vỡ sựcân bằng sinh thái vùng ven biển Năng suất sinh học cũng như đa dạng sinh học suygiảm đáng kể, đe dọa an toàn đê biển, mất chỗ trú đông của các loài chim nước, trữlượng thủy sinh thủy sản giảm, tài nguyên thiên nhiên ven biển cạn kiệt, nhiều vùng bờbiển bị suy thoái, làm tăng khả năng biến động đường bờ và tăng đối kháng lợi ích củacác cộng đồng, các ngành và các cấp trong cùng một địa phương Vùng ven biển làvùng chồng lấn nhiều lợi ích giữa các ngành trong cùng một địa phương (du lịch, cảngbiển, nuôi trồng, đánh bắt hải sản…), nhưng thiếu sự liên kết trong quản lý và khaithác có hiệu quả vùng đất này, thiếu sự điều phối cả về cấu trúc dọc từ Trung ươngxuống địa phương và cấu trúc ngang giữa các ngành trong cùng một địa phương đangđặt ra những thách thức lớn
Khai thác nguồn nước măn nước ngập ven biển:
Tài nguyên nước mặt vùng ven biển nước ta đang được khai thác, sử dụng chonhiều mục đích khác nhau, nhưng phổ biến là phục vụ nuôi trồng, đánh bắt hải sản,
Trang 8thuỷ sản; phát triển giao thông vận tải đường biển, du lịch, làm muối; phát triển hệsinh thái nước biển và một số ngành khác Tuy nhiên, nhiều tiềm năng khác của tàinguyên nước nước mặt ven biển, trong đó có tiềm năng năng lượng thuỷ triều, hải lưubiển, sản xuất nước ngọt còn chưa được nghiên cứu, đánh giá và khai thác Nhữngnăm gần đây, việc nuôi trồng thủy, hải sản nói chung ở các khu vực nước nông ven bờ,
ở các đầm phá đã phát triển mạnh Theo đánh giá sơ bộ, Việt Nam có khoảng 40 vạn
ha mặt nước lợ (gồm các bãi triều, đầm phá, vụng ), nhiều khu nước nông, nước lợđầm phá đã được quy hoạch, khoanh nuôi thủy, hải sản Vùng cửa sông, đầm phá vàdải ven biển có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải thuỷ, pháttriển các cảng Hầu hết các tỉnh ven biển xây dựng và vận hành ít nhất 2 - 3 cảng biểnphục vụ giao thông vận tải biển và phục vụ nghề đánh bắt hải sản Việt Nam cũng làmột quốc gia có nhiều bãi tắm đẹp, tiềm năng phát triển du lịch, nghỉ ngơi, giải trí rấtlớn Khai thác tập trung đang là hình thức khai thác nước dưới đất ở quy mô lớn, phổbiến trên các vùng ven biển nước ta Bên cạnh đó, khai thác nước đơn lẻ do các đơn vị,
tổ chức, cơ quan, xí nghiệp, khu công nghiệp tự khai thác phục vụ cấp nước tại chỗcũng là hình thức được sử dụng nhiều ở vùng ven biển và trên các đảo Các giếngkhoan này thường khai thác từ vài chục đến hàng trăm m3 /ngày Khai thác nước dướiđất vùng nông thôn ven biển chủ yếu qua các giếng đào và các giếng khoan kiểuUNICEF Các lỗ khoan thuộc hình thức khai thác này được thực hiện tự phát, dùng đểcấp nước cho gia đình, thời gian khai thác theo nhu cầu Nhìn chung, việc khai thác, sửdụng tài nguyên nước vùng ven biển nói riêng và biển nói chung còn chưa được chútrọng quản lý ở cả cấp Trung ương và địa phương
Khai thác dầu khí các loại khoáng sản khác:
Về dầu khí, trữ lượng dầu của các mỏ được phát hiện cho đến thời điểm hiện tạiđều ở thềm lục địa dưới 200m nước Việc phát triển và khai thác các mỏ ngoài khơiđòi hỏi đầu tư không những nguồn tài chính mà còn cần kiến thức chuyên môn trongthăm dò, thẩm định khối lượng, phát triển và khai thác mỏ Trữ lượng và khả năngkhai thác của giếng cần thiết cho việc xác định giá trị tới hạn để tính toán chi phí đầu
tư, vận hành và thời gian kéo dài của đề án ở môi trường ngoài khơi Sản lượng dầukhai thác ngoài khơi Việt Nam tăng trưởng nhanh, từ 0,04 triệu tấn/năm (1986) lênhơn 20,34 triệu tấn/năm (2004) Tuy nhiên, sản lượng dầu khí khai thác hàng năm ởmức thấp, bình quân khoảng 24 triệu tấn 5 tháng đầu năm 2012, Tổng công ty Dầu khíViệt Nam chỉ khai thác được 10,86 triệu tấn dầu khí Trong khi đó, trữ lượng khai thác
ở Việt Nam đang đứng thứ 4 về dầu mỏ và thứ 7 về khí đốt trong khu vực Châu ÁThái Bình Dương (Theo BP, 2010), đồng thời đứng thứ 25 và 30 trên thế giới Chính
vì vậy, Việt Nam có hệ số trữ lượng/sản xuất (R/P) rất cao, trong đó R/P dầu thô là32,6 lần (đứng đầu khu vực Châu Á-TBD và thứ 10 thế giới) và R/P khí đốt là 66 lần(đứng đầu Châu Á - TBD và thứ 6 thế giới) Điều này cũng cho thấy tiềm năng pháttriển của ngành trong tương lai còn rất lớn Hoạt động khai thác mỏ cả nước nói chung
và ven biển nói riêng có quy mô nhỏ và trung bình, làm phát sinh nhiều tác động xấu,như: (i) Sử dụng chưa hiệu quả các nguồn khoáng sản tự nhiên; (ii) Tác động đến cảnh
Trang 9quan và hình thái môi trường; (iii) Tích tụ hoặc phát tán chất thải rắn làm ảnh hưởngđến sử dụng nước, ô nhiễm nước, tiềm ẩn nguy cơ về dòng thải axit mỏ, làm ô nhiễmkhông khí, ô nhiễm đất; (iv) Ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học; (v) Ảnh hưởng đếnsức khoẻ và an toàn của cộng đồng.
Khai thác nguồn lợi hải sản và nuôi trồng thủy sản:
Biển cung cấp ngày càng nhiều và đa dạng các loại nguyên liệu cho côngnghiệp chế biến thủy sản như: cá, tôm, cua, sò, mực, rong, ngọc trai… thông qua cáchoạt động đánh bắt tự nhiên và nuôi trồng Theo ước tính, trữ lượng cá toàn vùng biểnViệt Nam có khoảng 4,2 triệu tấn, trong đó khoảng 1,7 triệu tấn ở ngoài khơi vớingưỡng khai thác bền vững 1,4 - 1,7 triệu tấn/năm Sản lượng thuỷ sản khai thác ởvùng ven bờ và thềm lục địa chiếm khoảng 80% lượng thuỷ sản khai thác toàn quốc,nuôi trồng thuỷ sản nước lợ vùng ven bờ đóng góp gần 90% tổng sản lượng thuỷ sảntoàn quốc Tổng sản lượng khai thác thủy sản năm 2012 đạt hơn 2,65 triệu tấn, tăng6,0% so với năm 2011, trong đó sản lượng khai thác hải sản đạt 2,44 triệu tấn, tăng6,1% so với năm 2011 Trong đó, sản lượng khai thác cá ngừ đại dương (cá ngừ vâyvàng và cá ngừ mắt to) tăng so với năm 2011, ước đạt khoảng 18.000 tấn (Bình Định –8.389 tấn, Phú Yên – 6.100 tấn và Khánh Hòa – 3.500 tấn) Tuy nhiên, khai thácnguồn lợi thủy sản đang đặt ra nhiều vấn đề lớn cần được quan tâm giải quyết tronggiai đoạn tới Tình trạng khai thác thủy sản quá mức, khai thác dưới kích thước quyđịnh ở vùng ven bờ dẫn đến nguồn lợi thủy sản cạn kiệt, thể hiện ở năng suất đánh bắt
và kích thước của các loài cá đều bị giảm Thành phần sản lượng cũng biến đổinghiêm trọng, tỷ lệ các loài cá có giá trị cao truyền thống như cá hồng, cá song, cáchim, tôm he… giảm mạnh, thay vào đó là những loài cá tạp, cá kém chất lượng (cáliệt, cá sơn sáng, cá bò gai…) Sự suy giảm đa dạng sinh học còn thể hiện ở sự giảm sốlượng loài sinh vật có ý nghĩa kinh tế Một số loài cá kinh tế cỡ lớn như họ cá hồng(Lutianidae), họ cá sạo (Pomadasyidae), cá mối vạch (Sannida undosquamis) giảm đi
so với trước đây; các loài cá tạp, ít có giá trị kinh tế có xu hướng tăng lên Chỉ trongvòng gần 30 năm (1961 - 1988), tỷ lệ đánh bắt cá hồng giảm từ 11,6% xuống 3,46%,
cá sạo giảm từ 12% xuống còn 0,30%, cá phèn từ 4,81% xuống 0,13%, cá mối vạch từ44,3% xuống 1,1%
Cô lập CO2 trong lòng đất và các vấn đề còn tồn tại
Carbon dioxide (CO2), một trong những khí nguyên thuỷ được coi là tác nhângây nên thay đổi khí hậu trên Trái đất, xuất hiện từ việc khai thác dầu khí, đốt than vàkhí thiên nhiên trong cộng nghiệp và đời sống hàng ngày Các nhà khoa học và côngnghệ đang nghiên cứu, phát triển các công nghệ nhằm chuyển đổi hoặc sử dụng carbondioxide cho mục đích công nghiệp hoặc tìm cách thu gom và cô lập vĩnh viễn chúng
Thu gom và cô lập carbon dioxide (CCS)
Thu gom và cô lập (lưu cất) carbon dioxide dưới sâu trong lòng đất được xem
là một cách để chúng không thoát trở lại khí quyển, và làm giảm ảnh hưởng của chúng
Trang 10lên tầng khí quyển của Trái đất Về phương diện quốc tế, việc thu gom, cô lập carbondioxide vĩnh viễn (CCS) sẽ đóng một vai trò chủ yếu giúp đối phó với thách thức vềthay đổi khí hậu, bởi thực tế là thế giới vẫn sẽ còn lệ thuộc vào nhiên liệu hoá thạchmột thời gian dài nữa Như cái tên được đề ra ở đây, CCS gồm hai cấu thành riêngbiệt, thu gom carbon dioxde ở vào thời điểm nó được phát sinh ra và cô lập khí này.Các nhà nghiên cứu đã nghiên cứu thu gom, bơm và cô lập carbon dioxide ởtrong 3 tầng kiến tạo địa chất: các mỏ dầu và khí đã được khai thác hết, các vỉa thankhông khai thác được và các mỏ muối nằm sâu trong lòng đất Nghiên cứu mới đây làxác định cái gì xảy ra nếu carbon dioxide được bơm vào các hang vách của vỏ muối.Một nghiên cứu của các nhà khoa học Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) chỉ rarằng carbon dioxide được bơm vào các hang vách của mỏ muối đã khai thác hết có thểgiữ lâu dài hàng thế kỷ Giáo sư Ruben Juanes của MIT nói rằng trong quá trình tàngtrữ trong hang vách, một tỷ lệ lớn carbon dioxide và cũng có thể tất cả được “bãy” vàocác giọt nước nhỏ nằm trong các hang vách muối, carbon dioxide cũng sẽ khuếch tán,một lượng nhỏ được hấp thụ vào đá dưới dạng carbonate sắt và ma giê.
Hàng nghìn các nhà khoa học trên thế giới đang phát triển công nghệ này, nhưng
kỹ thuật áp dụng nó phải trải qua một quãng đường dài và chỉ mới đưa vào áp dụng từvài năm nay, và việc phát triển kỹ thuật này sẽ còn tiếp tục Các nhà khoa học dự đoánrằng thu gom carbon dioxide và cất giữ nó sẽ là một phần hoạt động của các ngànhcông nghiệp sản sinh ra carbon dioxide trong 5 - 8 năm tới
Các quy định quốc tế cho phép chôn cất khí nhà kính trong lòng đại dương bắtđầu có hiệu lực từ 10 - 2 - 2007 Đây là bước đi đầu tiên nhằm chiến đấu với hiệntượng ấm lên của Trái đất, nếu chi phí cho việc cất giữ có khả thi và không để khí này
rò rỉ trở lại khí quyển Các quy định mới sẽ cho phép các nhà công nghiệp thu gom cáckhí phát thải từ các nhà máy như nhà máy nhiệt điện than hoặc nhà máy luyện théphoặc từ khai thác dầu khí và chôn cất chúng ở trong lòng đất hoặc dưới đại dương đểnhằm làm giảm bớt hiện tượng ấm lên của Trái đất, và đồng thời vẫn cho phép tiếp tục
sử dụng nhiên liệu hoá thạch
Nghiên cứu cô lập carbon dioxide bao gồm thu gom, nén khí gần như lỏng, bơmkhí lỏng này vào các kiến tạo địa chất bền vững ở sâu dưới đất hoặc dưới đáy biển.Thực ra bơm carbon dioxide vào lòng đất không có gì mới, từ lâu ngành công nghiệpdầu mỏ đã bơm carbon dioxide vào các mỏ dầu để làm giảm độ nhớt của dầu thô vàqua đó nâng cao khả năng thu hồi dầu; công ty EnCana đã nâng sản lượng khai tháclên tới 60% thông qua việc bơm carbon dioxide vào mỏ dầu Nhưng thu gom, vậnchuyển bằng đường ống với cự ly dài và chôn cất (cô lập) còn chưa được thực hiện ởqui mô thương mại Một thách thức lớn khác là tìm được vị trí thích hợp để chôn cấtcarbon dioxide để làm sao cho gần nơi có phát thải khí này như nhà máy nhiệt điện,nhà máy luyện thép… Qui định này mở đường cho chôn cất carbon dioxide mà không
có chất thải khác Có điều không chắc chắn về khái niệm chủ yếu chỉ có carbondioxide, ví dụ như từ một nhà máy nhiệt điện than, có thể có cả khí SO2 độc hại nữa
Trang 11Statoil - công ty dầu khí lớn với 70% cổ phần thuộc chính phủ Na Uy đang vận hành ítnhất cũng đã đưa 4 dự án khác nhau thu gom carbon dioxide do các cơ sở khai thácdầu mỏ và lọc dầu của mình phát thải ra.
Statoil đã triển khai một kho cất giữ carbon dioxide đầu tiên trên thế giới tại BiểnBắc trong năm 1996 Trong thập kỷ qua, Statoil đã bơm khoảng 9 triệu tấn carbondioxide vào khe đá nằm sâu trong mỏ khí đốt Sleipner của Statoil ở Biển Bắc (bơm2.800 tấn CO2/ mỗi ngày) mà không thấy có rò rỉ Statoil cũng đang vận hành hai nơichôn cất carbon dioxide lớn khác ở Canada và Algerie, và sẽ còn xây dựng nhiều khuvực chôn cất khác Statoil dự kiến sẽ cắt giảm được 1/3 lượng phát thải carbon dioxide
từ các cơ sở sản xuất của mình, và giảm chi phí tách khí và thu gom tới 50 - 75%.Solid Energy - Công ty khai thác than của New Zealand - lên kế hoạch điều tranhững nơi có thể cất giữ carbon dioxide (CO2) ở Otago và Southland, New Zealand,
sẽ phân tích số liệu địa chất chi tiết Nếu và khi những nơi có tiềm năng chứa carbondioxide được xác định, Công ty hy vọng sẽ vạch ra một chương trình khoan chi tiết đểxác định cấu trúc ở độ sâu có thể Australia có Trung tâm CO2RC để tiến hành côngnghệ cất giữ carbon dioxide ở bồn trũng Otway gần bờ của bang Victoria ở phía Tây.Việc tiến hành sẽ bắt đầu cuối năm nay và sẽ thu hút hơn 40 nhà nghiên cứu Australia
và nước ngoài tham gia
Một tổ chức chuyên trách được Chính phủ Canada và chính quyền tỉnh Albertacấp vốn để nghiên cứu các giải pháp để thu gom và cất giữ khí nhà kính phát thải ra từcác dự án khai thác cát chứa dầu ở tỉnh Alberta, từ các nhà máy nhiệt điện than và từcác nguồn phát thải công nghiệp khác và rồi bơm khí này vào lòng đất, vào các mỏdầu đã khai thác gần hết để lưu giữ mãi mãi ở đây Chính phủ và chính quyền tỉnh sẽ
bỏ ra nhiều triệu USD để xây dựng một đường ống dẫn carbon dioxide xuống các mỏdầu ở phía Nam
Những vấn đề còn cần làm sáng tỏ:
Một trong những rủi ro lớn nhất của việc chôn cất carbon dioxide trong lòng đất
là khả năng carbon dioxide có thể thoát ra khí quyển trong quá trình tàng trữ Một sốnhà khoa học lại cho rằng bơm carbon dioxide vào trong lòng đất có thể làm ảnhhưởng phức tạp đến quyền khai thác khoáng sản, làm thay đổi khí hậu Thăm dò vàkhai thác mỏ mới làm sao không chạm vào vùng tàng trữ khí này Carbon dioxidekhông độc hại nhưng có thể làm axit hoá nước biển, làm cho nước biển cứng lên giúpcác sinh vật từ tôm cho tới con hầu tạo nên lớp vỏ cứng Khi tập trung ở mức độ caotrên bề mặt đáy biển, nó sẽ thải ra khí và làm ngạt thở động vật và sinh vật biển
Bơm trực tiếp carbon dioxide vào sâu trong lòng đại dương được coi là mộtphương pháp chiến lược giúp kiểm soát mức carbon dioxide đang tăng lên trong khíquyển và giảm đi hiệu ứng ấm lên toàn cầu Nhưng vì không khí tác động qua lại vớiđại dương, khả năng hấp thụ carbon dioxide và khả năng cô lập carbon dioxide của đạidương có thể bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi khí hậu Vấn đề ở đây giống như chôn cất
Trang 12chất thải hạt nhân lâu dài, tìm một chỗ an toàn để cô lập carbon dioxide có thể khókhăn hơn.
“Thông qua một số các cơ chế phản ứng hoá học và vật lý, quá trình tuần hoàncủa đại dương có thể thay đổi và ảnh hưởng đến thời gian kìm giữ carbon dioxideđược bơm vào sâu trong lòng đại dương, qua đó làm thay đổi gián tiếp việc lưu giữcarbon dioxide và nồng độ carbon dioxide trong khí quyển”, Atul Jain - Giáo sư Khoahọc khí quyển của Trường Đại học Lllinois, Mỹ - viết Thay đổi khí hậu trong tươnglai có thể ảnh hưởng cả hai khả năng thu nhận carbon dioxide trong các bồn trũng đạidương và quá trình tuần hoàn của bản thân đại dương, Giáo sư Jain nói Khi nhiệt độ
bề mặt biển tăng lên, độ đậm đặc của nước giảm đi và nó làm chậm sự tuần hoàn muốinhiệt trong đại dương, dẫn đến khả năng của đại dương hấp thụ carbon dioxide cũnggiảm đi Quá trình này thải ra nhiều carbon dioxide vào khí quyển, làm cho vấn đề trởnên trầm trọng hơn
“Cùng trong một thời gian, sự tuần hoàn của đại dương đã bị làm giảm đi sẽ làmgiảm khả năng hoà trộn của đại dương, việc này làm giảm sự thông lưu carbon dioxide(đã được bơm sâu vào đáy đại dương) vào khí quyển”, Gioá sư Jain nói Biển Nam ởNam Cực đã bão hoà với khí carbon dioxide đến nỗi Biển này khó có thể hấp thụ thêmkhi carbon dioxide, vì vậy khí carbon dioxide chắc chắn sẽ phải ở lại trong khí quyển,
và như vậy sẽ khiến cho Trái đất ấm lên, theo báo cáo của các nhà khoa học công bốngày 18 - 5 - 2007
Nghiên cứu mới đây nhất do tạp chí Khoa học công bố cho thấy rằng Biển Nam
có mức bão hoà với carbon dioxide ít ra cũng từ những năm 80 của thế kỷ trước Điềunày thật đáng lưu ý bởi lẽ Biển Nam chiếm tới 15% hỗ trũng khí carbon dioxide toàncầu “Kể từ khi bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp, các biển, đại dương hấp thụkhoảng 125 tỷ tấn carbon dioxide do con người tạo ra và được phát tán trong khíquyển”, Chris Rapley, nhà nghiên cứu Cơ quan Thám hiểm Nam Cực Anh nói, “Khảnăng đối với một thế giới ấm hơn khi mà Biển Nam, hố trũng carbon lớn nhất thế giới,suy yếu đi, thì đấy là mối nguy cho con người”
Cô lập carbon dioxide dưới sâu trong đại dương không phải là giải pháp lâu dàiđối với việc giảm khối lượng carbon dioxide trong khí quyển, carbon dioxide bơm vàođấy sẽ không ở lại đấy vĩnh viễn, thậm chí carbon dioxide sẽ thấm lên bề mặt và xâmnhập lại khí quyển, Giáo sư Jain nói
Ví dụ: Nhật Bản: Ngày 5/9, Bộ Môi trường Nhật Bản cho biết, kể từ mùa Xuân
năm 2014 sẽ tiến hành các lựa chọn cụ thể về địa điểm ở khu vực địa tầng ngầm dướibiển nhằm thực hiện kế hoạch “chôn” lượng lớn khí thải CO2 thu hồi từ các nhà máyđiện Đây được xem như là một cách thức đối phó với lượng khí CO2 ngày càng tăng
do Nhật Bản phải sử dụng các nhà máy nhiệt điện kể từ sự cố thảm họa động đất gâysóng thần hồi tháng 3/2011, khiến toàn bộ các nhà máy điện hạt nhân của Nhật Bảnphải tạm ngừng hoạt động
Trang 13Lượng khí CO2 gia tăng khiến các nhà chuyên môn Nhật Bản xác định việc thugom và chôn số khí này dưới lòng đất sẽ là một giải pháp hiệu quả phù hợp với chínhsách đối phó với hiệu ứng nhà kính mà chính phủ đang tiến hành Theo dự kiến, việctriển khai dự án chôn khí CO2 sẽ được tiến hành đến năm 2030.
Báo cáo của Bộ Môi trường Nhật Bản cho biết, quá trình khảo sát sẽ tập trungvào ba khu vực nằm dưới độ sâu 200m dưới đáy đại dương, mỗi năm cho phép chônhàng triệu tấn CO2
Các khu vực đáy biển Nhật Bản hiện được xem có thể sử dụng vào nhiều mụcđích khác nhau, do đó triển vọng để thực hiện kế hoạch lưu giữ CO2 là rất khả thi Tuynhiên, để có thể xác nhận việc lưu giữ ở lớp địa tầng nào đòi hỏi một quá trình nghiêncứu toàn diện và kéo dài trong nhiều năm
Báo cáo cũng cho biết, quá trình chôn cất khí CO2 vào khu vực địa chất dưới đáyđại dương đòi hỏi việc vận chuyển loại khí thải này tại các nhà máy nhiệt điện phải hếtsức cẩn thận Do đó, việc xây dựng đường ống vận chuyển dài hàng chục km đến cácvịnh, bờ biển có thể sẽ không phù hợp, thay vào đó các chuyên gia đang nghiên cứu hệthống vận chuyển, lưu giữ sử dụng tàu vận tải
Theo dự kiến, việc thử nghiệm tàu vận tải phục vụ quá trình này sẽ được tiếnhành vào năm 2016, trong đó các chuyên gia sẽ ứng dụng công nghệ đóng gói khí CO2
từ trên tàu và từ các giàn khoan trên biển, rồi đưa xuống đáy biển
Kinh phí phục vụ cho các hoạt động điều tra, thăm dò, thử nghiệm công nghệtrong năm tài khóa 2014 sẽ vào khoảng 1,2 tỷ yen
Cơ quan nghiên cứu kỹ thuật công nghiệp môi trường Nhật Bản cho biết, khảnăng chôn cất khí CO2 tại các vùng biển gần Nhật Bản vào khoảng 150 tỷ tấn Lượngkhí đốt gây hiệu ứng nhà kính trong năm 2011 của Nhật Bản thải ra là 1,3 tỷ tấn, tươngđương với lượng khí Nhật Bản thải ra trong suốt 120 năm qua
Cơ quan này cũng cho biết khả năng lưu trữ khí CO2 dưới đáy biển trên cả thếgiới là khoảng 10 nghìn tỷ tấn, và sự cạnh tranh giữa các đối thủ từ Mỹ, châu Âu trongviệc nghiên cứu, tiến hành chôn loại khí thải này sẽ diễn ra ngày càng lớn
Bộ Kinh tế, Khoa học và Công nghiệp Nhật Bản cũng cho biết việc thử nghiệmchôn cất CO2 dưới lòng đất trên lãnh thổ Nhật Bản sẽ được bắt đầu từ năm 2016, vớitrữ lượng khoảng 200 tấn/năm
Trong khi đó, theo Bộ Môi trường Nhật Bản, thông qua việc thử nghiệm này, cácứng dụng công nghệ và kỹ thuật sẽ được bổ sung phục vụ quá trình nghiên cứu ảnhhưởng với các vùng biển xung quanh và khả năng rò rỉ khí CO2 sẽ được tiến hành.Sau thảm họa nhà máy điện hạt nhân Fukushima 1 năm 2011, Nhật Bản đã phảiđóng cửa các nhà máy điện hạt nhân vốn không hề thải ra khí CO2 Trong năm 2012,90% lượng điện ở Nhật Bản được sản xuất từ các nhà máy nhiệt điện, kéo theo sự gia
Trang 14tăng nhanh chóng của lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Việc tái khởi động lại các nhà máy điện hạt nhân của Nhật Bản đã được tiếnhành, song việc sử dụng nhà máy nhiệt điện vẫn không thay đổi, do đó việc đối phóvới khí CO2 đang là nhiệm vụ cấp bách của chính quyền Tokyo
Nếu việc chôn khí CO2 xuống dưới mặt đất được triển khai, cơ hội mở ra xuấtkhẩu nhà máy nhiệt điện hiệu quả cao ra nước ngoài của Nhật Bản là rất lớn
2 Vai trò của tài nguyên Biển
Tầm quan trọng của biển đảo đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa:
Mỹ và hàng hóa đồng minh chuyên chở qua Biển Đông Với Trung Quốc hàng nămnhập 160 triệu tấn dầu thì 50% dầu nhập và 70% hàng hóa qua Biển Đông Với NhậtBản 70% lượng dầu nhập khẩu và 42% lượng hàng hóa xuất khẩu chuyên chở quaBiển Đông
Biển Đông còn là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọngcho đời sống và sự phát triển kinh tế của các nước xung quanh, đặc biệt là nguồn tàinguyên sinh vật (thủy sản), phi sinh vật (dầu khí, khoáng sản) Biển Đông được coi làmột trong năm bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới Các khu vực thềm lục địa cótiềm năng dầu khí cao là các bồn trũng Bruney - Saba, Sarawak, Malay, Pattani, NamCôn Sơn, Mê Công, Sông Hồng, cửa Sông Châu Giang… Các khu vực có tiềm năngdầu khí còn lại chưa khai thác là khu vực thềm lục địa ngoài của vịnh Bắc Bộ và bờbiển miền Trung, khu vực thềm lục địa Tư Chính Theo đánh giá của Bộ Năng lượng
Mỹ, lượng dầu dự trữ được kiểm chứng ở Biển Đông là 7 tỷ thùng với khả năng sảnxuất 2,5 triệu thùng/ngày Theo đánh giá của Trung Quốc, trữ lượng dầu khí ở BiểnĐông khoảng 213 tỷ thùng
Đối với Việt Nam, vùng biển và ven biển Việt Nam nằm án ngữ trên con đườnghàng hải và hàng không huyết mạch thông thương giữa Ấn Độ Dương và Thái BìnhDương, giữa châu Âu, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản và các nước trongkhu vực Điều kiện tự nhiên của bờ biển Việt Nam là tiềm năng to lớn cho ngành giaothông hàng hải Việt Nam Dọc bờ biển Việt Nam xác định nhiều khu vực xây dựng
Trang 15cảng, trong đó có một số nơi có thể xây dựng cảng biển nước sâu như: Cái Lân và một
số điểm ở khu vực Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long, Lạch Huyện, Đình Vũ, Cát Hải, ĐồSơn, Nghi Sơn, Cửa Lò, Hòn La, Vũng Áng, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quốc, VânPhong, Cam Ranh, Vũng Tàu, Thị Vải… Phía Nam, cảng quy mô vừa như HònChông, Phú Quốc… Ngoài sự hình thành mạng lưới cảng biển, các tuyến đường bộ,đường sắt dọc ven biển và nối với các vùng sâu trong nội địa (đặc biệt là các tuyếnđường xuyên Á) sẽ cho phép vùng biển và ven biển nước ta có khả năng chuyển tảihàng hóa nhập khẩu tới mọi miền của Tổ quốc một cách nhanh chóng và thuận lợi.Biển Việt Nam có tiềm năng tài nguyên phong phú, đặc biệt là dầu mỏ khí đốt.Trữ lượng dự báo tại vùng biển và thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ tấn dầu quyđổi, trữ lượng khai thác từ 4 đến 5 tỷ tấn Trữ lượng khí dự báo khoảng 1.000 tỷ m3.Hiện nay, chúng ta đã phát hiện hàng chục mỏ dầu khí có trữ lượng khai thác côngnghiệp, trong đó đã đưa vào khai thác gần một chục mỏ, hàng năm cung cấp hàng triệutấn dầu và hàng tỷ m3 khí phục vụ cho phát triển kinh tế và dân sinh Ngoài ra, còn cócác khoáng sản quan trọng và có tiềm năng lớn như than, sắt, titan, băng cháy, cát thủytinh, muối và các loại vật liệu xây dựng khác
Nguồn lợi hải sản nước ta được đánh giá vào loại phong phú trong khu vực Theocác điều tra về nguồn lợi hải sản, tính đa dạng sinh học trong vùng biển nước ta đãphát hiện được khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú, trong đó có 6.000 loài động vật đáy,2.400 loài cá (trong đó có 130 loài cá có giá trị kinh tế), 653 loài rong biển, 657 loàiđộng vật phù sa, 537 loài thực vật phù du, 225 loài tôm biển… Trữ lượng cá biển ướctính trong khoảng từ 3,1 đến 4,1 triệu tấn, khả năng khai thác từ 1,4 đến 1,6 triệu tấn.Nguồn lợi hải sản phong phú đã góp phần đưa ngành thủy sản trở thành một trongnhững ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại giá trị xuất khẩu đứng thứ 3 trong các ngànhkinh tế của đất nước
Biển Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển du lịch - ngành công nghiệpkhông khói, hiện đang đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế của đất nước Do đặc điểmkiến tạo khu vực, các dãy núi đá vôi vươn ra sát bờ biển đã tạo thành nhiều cảnh quanthiên nhiên sơn thủy rất đa dạng, nhiều vịnh, bãi cát trắng, hang động, các bán đảo vàcác đảo lớn nhỏ liên kết với nhau thành một quần thể du lịch hiếm có trên thế giới như
di sản thiên nhiên Hạ Long được UNESCO xếp hạng Các thắng cảnh trên đất liền nổitiếng như Phong Nha, Bích Động, Non nước…, các di tích lịch sử và văn hóa như: Cố
đô Huế, phố cổ Hội An, Tháp Chàm, Nhà thờ đá Phát Diệm… phân bố tại vùng venbiển Tiềm năng du lịch kể trên rất phù hợp để Việt Nam phát triển và đa dạng các loạihình du lịch hiện đại như nghỉ ngơi; dưỡng bệnh; tắm biển; du lịch sinh thái nghiêncứu khoa học vùng ven bờ, hải đảo, ngầm dưới nước; du lịch thể thao: bơi, lặn sâu,lướt ván, nhảy sóng, đua thuyền…
* Về quốc phòng - an ninh:
Biển nước ta được ví như mặt tiền, sân trước, cửa ngõ quốc gia; biển, đảo, thềmlục địa và đất liền hình thành phên dậu, chiến lũy nhiều lớp, nhiều tầng, bố trí thành
Trang 16tuyến phòng thủ liên hoàn bảo vệ Tổ quốc Lịch sử dân tộc đã ghi nhận có tới 2/3 cuộcchiến tranh, kẻ thù đã sử dụng đường biển để tấn công xâm lược nước ta Những chiếncông hiển hách trên chiến trường sông biển đã minh chứng: Ba lần đại thắng quân thùtrên sông Bạch Đằng (năm 938, 981 và 1288); chiến thắng trên phòng tuyến sông NhưNguyệt 1077; chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút năm 1785 và những chiến công vangdội của quân và dân ta trên chiến trường sông biển trong hai cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp và đế quốc Mỹ là những minh chứng ghi đậm dấu ấn không bao giờ mờphai trong lịch sử dân tộc.
Ngày nay trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, biển đảo Việt Nam có vaitrò quan trọng, làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước ra hướng biển Do đặc điểmlãnh thổ đất liền nước ta có hình chữ S, trải dài ven biển từ Bắc vào Nam, chiều nganghẹp (nơi rộng nhất khoảng 600 km, nơi hẹp nhất khoảng 50 km), nên chiều sâu đấtnước bị hạn chế Hầu hết các trung tâm chính trị, kinh tế xã hội của ta đều nằm trongphạm vi cách bờ biển không lớn, nên rất dễ bị địch tấn công từ hướng biển Nếu chiếntranh xảy ra thì mọi mục tiêu trên đất liền đều nằm trong tầm hoạt động, bắn phá của
vũ khí trang bị công nghệ cao xuất phát từ hướng biển Nếu các quần đảo xa bờ, gần
bờ được củng cố xây dựng căn cứ, vị trí trú đậu, triển khai của lực lượng Hải quânViệt Nam và sự tham gia của các lực lượng khác thì biển đảo có vai trò quan trọng làmtăng chiều sâu phòng thủ hiệu quả cho đất nước
Từ nhiều năm nay, nhất là những năm đầu của thập kỷ 70 của thế kỷ XX đến naytrên Biển Đông đang tồn tại những tranh chấp biển đảo rất quyết liệt và phức tạp, tiềm
ẩn những nhân tố mất ổn định, tác động đến quốc phòng và an ninh nước ta Trên BiểnĐông vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển 7 nước trong khu vực là: Trung Quốc(phía Bắc), Campuchia và Thái Lan (Tây Nam), Philippin, Malaixia, Inđônêxia,Brunây (phía Đông, Đông Nam và Nam) Nơi đây đang diễn ra những tranh chấp phứctạp và quyết liệt về chủ quyền giữa các quốc gia, đẩy tới xu hướng tăng cường lựclượng quân sự, đặc biệt là hải quân của các nước trong khu vực, nhất là những nước cótiềm lực lớn về kinh tế, quân sự Họ tận dụng ưu thế của mình trên biển để đe dọa chủquyền vùng biển đảo, thềm lục địa của nước ta, gây ra những nhân tố khó lường vềchủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và an ninh đất nước
Vươn ra biển, làm giàu từ biển là định hướng đúng đắn phù hợp trong điều kiệnhiện nay Việt Nam là một quốc gia có biển, một nhân tố mà thế giới luôn xem nhưmột yếu tố đặc lợi Chúng ta cần tăng cường hơn nữa những khả năng quản lý, làm chủvươn ra biển làm động lực thúc đẩy các vùng khác trong đất liền phát triển Chúng taphải có quyết tâm cao, tập trung huy động mọi tiềm năng và lợi thế của biển, kết hợpchặt chẽ giữa phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng - an ninh trên biển để tạo ramôi trường hòa bình, ổn định, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài vào ViệtNam và ngư dân các địa phương yên tâm làm ăn trên các vùng biển đảo, nhất là ởvùng biển xa Phải xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam và các lực lượng vữngmạnh, theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại, ngang tầm với yêu cầunhiệm vụ để quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo, thềm lục địa của Tổ quốc
Trang 17* Về tư tưởng, văn hóa, giáo dục:
Nhận thức được tầm quan trọng của biển và đại dương đối với cuộc sống nhânloại, chủ quyền và vị trí chiến lược về quốc phòng - kinh tế - xã hội của hai quần đảoHoàng Sa và Trường Sa đối với đất nước, việc tổ chức giáo dục truyền thống trong cáctầng lớp nhân dân về chủ quyền đã được chú trọng cả về nội dung và hình thức
Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Ngãi chuẩn bị trình Chính phủ dự án xâydựng nhà bảo tàng trưng bày các hiện vật về hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa quacác thời kỳ lịch sử, phục chế di tích lịch sử, bảo tồn và sưu tầm văn hóa phi vật thểtrên huyện đảo Lý Sơn
Từ năm 2002, tài liệu tuyên truyền biển đảo Việt Nam được đưa vào nội dunggiảng dạy cho học sinh, sinh viên các trường đại học và cao đẳng Đây là những nộidung cơ bản nhất về địa lý, tiềm năng kinh tế, định hướng chiến lược phát triển kinh tế
và pháp luật liên quan đến biển đảo Việt Nam cũng như quá trình đàm phán giải quyếtvấn đề biên giới lãnh thổ giữa Việt Nam với các nước láng giềng
Song song với phổ biến, tuyên truyền kiến thức biển đảo, các loại hình văn hóa
có nội dung liên quan trực tiếp đến hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa như phim tàiliệu, bài viết, các bộ tem về biển đảo Việt Nam cũng được triển khai Năm 1998, trongkhuôn khổ chương trình năm Quốc tế đại dương do Liên hợp quốc đề xướng, hãngphim Tư liệu và khoa học Trung ương đã sản xuất bộ phim “Lãnh thổ trên biểnĐông”giới thiệu về các hoạt động bảo vệ chủ quyền và quản lý nhà nước trên quần đảoTrường Sa và cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa với nhữngbằng chứng lịch sử và tư liệu thực tế phong phú và sinh động
Tiếp theo cuộc thi “Em yêu biển đảo Việt Nam” được tổ chức năm 1998, năm
2003, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục Du lịch và Trung ương Đoàn Thanhniên Cộng sản Hồ Chí Minh tiếp tục tổ chức chương trình “Vì biển xanh quêhương” phát động phong trào thi viết, thi ảnh về chủ đề bảo vệ môi trường biển; thanhniên các tỉnh, thành ven biển tiến hành nhiều đợt ra quân làm sạch bãi biển, trồng câychắn sóng và đặc biệt tham gia cuộc thi tìm hiểu về biển đảo Việt Nam với những nộidung thiết thực, hun đúc thêm ý chí bảo vệ chủ quyền Tổ quốc trên biển của thanhthiếu niên trong cả nước
Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hàng loạt công trình nghiên cứu cógiá trị ứng dụng thiết thực đã được tiến hành và bước đầu cho kết quả như chươngtrình khai thác điện năng từ ánh sáng mặt trời, chương trình nghiên cứu và cải tạo cácgiống cây thích hợp trên đảo… cũng như hàng loạt đề tài nghiên cứu khoa học cấpNhà nước đã và đang được triển khai về đánh giá tài nguyên, môi trường Biển Đông
và khu vực hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
3 Bối cảnh của tài nguyên Biển
• Bối cảnh trong nước:
Trang 18Chủ trương đổi mới và chính sách mở cửa trong những năm qua đã mang lạinhiều thành quả quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội Tốc độ tăng trưởng GDPliên tục đạt mức cao, an sinh xã hội được cải thiện, đời sống nhân dân không ngừngđược nâng lên, đói nghèo giảm mạnh, nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển, gianhập nhóm các nước có mức thu nhập trung bình Thế và lực của đất nước khôngngừng lớn mạnh, ảnh hưởng và uy tín quốc tế ngày càng cao Tài nguyên và môitrường biển đã đóng góp phần quan trọng cho những thành tựu chung của đất nước,nhưng cũng đang phải đối mặt với suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm và mất cân bằng sinhthái, sụt giảm năng suất sinh học.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 chủ trương tiếp tục đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa; phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; chuyển đổi môhình tăng trưởng theo hướng phát triển hợp lý cả về chiều rộng và chiều sâu, coi trọngchất lượng tăng trưởng; phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nướccông nghiệp theo hướng hiện đại Chủ trương của Chiến lược đặt ra yêu cầu kết nốikhông gian phát triển đất liền với biển cả, khu vực và toàn cầu theo hướng tiến ra biển,làm chủ các hoạt động trên biển góp phần thực hiện thành công mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội trong giai đoạn tới
Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) đã thông quaChiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, với mục tiêu đưa nước ta trở thành quốc giamạnh về biển, làm giàu từ biển, bảo vệ vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền quốcgia trên biển, góp phần quan trọng thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước Thực hiện Chiến lược sẽ tạo nên áp lực lớn lên tài nguyên vàmôi trường biển, đặt ra yêu cầu cần phải có định hướng đúng và kịp thời nhằm khaithác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khóa XIII) đã thông quaLuật Biển Việt Nam, quy định về đường cơ sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp vùnglãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, các đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảoTrường Sa và quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốcgia của Việt Nam; hoạt động trong vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển; quản
lý và bảo vệ biển, đảo Như vậy, Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vàbảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 định hướng hoạt độngkhai thác, sử dụng tài nguyên theo hướng bền vững kết hợp bảo vệ môi trường vùngven biển, trên các đảo, quần đảo, các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền,quyền tài phán của Việt Nam
Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030,Chiến lược quốc gia về Biến đổi khí hậu đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt địnhhướng nhiệm vụ và giải pháp chung liên quan đến tài nguyên và môi trường biển đặt
ra yêu cầu cần kết nối, bổ sung giữa các chiến lược để thống nhất định hướng các hoạtđộng điều tra cơ bản, khai thác, sử dụng tài nguyên theo hướng bền vững và bảo vệmôi trường biển nước ta