1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về Tài nguyên khí hậu và cảnh quan

43 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 73,32 KB

Nội dung

1. Vai trò của tài nguyên khí hậu Trong giai đoạn phát triển hiện nay của nền kinh tế và giao lưu xã hội, khí hậu, thời tiết đang trở thành một dạng tài nguyên vật chất quan trọng của con người. Khí hậu thời tiết có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tình trạng sức khỏe con người. Khí hậu biến đổi kéo theo thiên tai và hiện tượng cực đoan, trở thành mối đe dọa toàn cầu trong thế kỉ 21 và tác động tới tất cả mọi khía cạnh của cuộc sống đặc biệt là sức khỏe con người. Các yếu tố khí hậu có vai trò to lớn trong đời sống và sự phát triển của sinh vật và con người. Tác động của khí hậu đến con người trước hết thông qua nhịp điệu của chu trình sống: nhịp điệu ngày đêm, nhịp điệu mùa trong năm, nhịp điệu tháng và tuần trăng. Các nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy tình trạng sức khoẻ, tốc độ phát triển của sinh vật phụ thuộc vào thời điểm của các chu trình sống trên. Cường độ và đặc điểm của bức xạ mặt trời có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của sinh vật và tăng trưởng sinh khối. Khí hậu thời tiết có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tình trạng sức khoẻ con người, tạo ra sự tăng trưởng, độ tử vong ở một số bệnh tim mạch, các loại bệnh tật theo mùa v.v... Trong giai đoạn phát triển hiện nay của nền kinh tế và giao lưu xã hội, khí hậu, thời tiết đang trở thành một dạng tài nguyên vật chất quan trọng của con người. Khí hậu thời tiết thích hợp tạo ra các khu vực du lịch, nuôi trồng một số sản phẩm động thực vật có giá trị kinh tế cao (hoa, cây thuốc, các nguồn gen quý hiếm khác). Khí hậu tốt, thuận lợi góp phần giúp con người cải thiện chất lượng cuộc sống. Sức ảnh hưởng của khí hậu mang tầm quan trọng đến con người. Ví dụ: Tuy lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đới nhưng khí hậu Việt Nam phân bố thành 2 vùng khí hậu riêng biệt theo phân loại khí hậu Köppen với miền bắc, bắc trung bộ là khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền nam và nam trung bộ mang đặc điểm nhiệt đới Xavan. Đồng thời, do nằm ở rìa phía đông nam của phần châu Á lục địa, giáp với biển Đông (một phần của Thái Bình Dương), nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thổi ở các vùng vĩ độ thấp. Bởi đặc trưng đó ta có thể thấy rõ miền khí hậu phía Nam gồm phần lãnh thổ thuộc Tây Nguyên và Nam Bộ. Miền này có khí hậu nhiệt đới xavan với hai mùa: mùa khô và mùa mưa (từ tháng 45 đến tháng 1011). Quanh năm, nhiệt độ của miền này cao. Khí hậu miền này ít biến động nhiều trong năm. Điều này góp phần làm cho động thực vật của miền Nam rất phong phú. Đời sống của người dân nơi đây không bao giờ phải lo lắng về lương thực hằng ngày. Thời tiết nắng ấm, mưa trút rõ rệt làm cho cuộc sống ở đây thuận lợi hơn. Thuận lợi trong công việc, kinh doanh, thu hút sự nhập cư của người dân lao động trong nước và các nhà đầu tư nước ngoài…So với miền Trung khó khăn về thời tiết, khí hậu (ví dụ kể đến bão lũ, thiên tai và hạn hán) nó gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người dân. Khó khăn về giao thông, buôn bán mùa vụ…v…v..Vì vậy, chất lượng cuộc sống bị ảnh hưởng nặng nề. Khí hậu thuận lợi làm đa dạng phong phú nên nguồn tài nguyên sinh học. 2. Vai trò của tài nguyên cảnh quan Ðịa hình cảnh quan là một dạng tài nguyên mới; nó tạo ra không gian của môi trường bảo vệ, môi trường nghỉ ngơi. Ðịa hình hiện tại của bề mặt trái đất là sản phẩm của các quá trình địa chất lâu dài (nội sinh, ngoại sinh). Các loại hình thái chính của địa hình là đồi núi, đồng bằng, địa hình Karst, địa hình ven bờ, các kho nước lớn (biển, sông, hồ). Mỗi loại hình thái địa hình chứa đựng những tiềm năng phát triển kinh tế đặc thù. Thí dụ phát triển du lịch, phát triển nông, lâm, công nghiệp v.v... Địa hình cảnh quan có vai trò rất quan trọng. Là một vị trí thuận lợi giáp biển, có đồi núi, đồng bằng, địa hình Việt Nam đã mang lại nhiều đóng góp tích cực đáng kể. Ví dụ: Gần đây nhất, địa danh Sơn Đoòng là hang động lớn nhất thế giới ở Quảng Bình được đoàn phim King Kong của Hollywood đến để thực hiện những cảnh quay cần thiết cho bộ phim. Được sự quan tâm ưu ái của đoàn làm phim nổi tiếng Việt Nam được biết đến nhiều hơn thông qua trang thông tin xã hội. Cảnh quan trù phú đóng góp nhiều hơn cho bản sắc của Việt Nam. Và mọi người biết đến Việt Nam không chỉ bởi hình chữ S cong cong xinh đẹp mà thêm vào đó là nhiều địa danh nổi tiếng. Du lịch phát triển, cuộc sống con người đỡ vất vả hơn khi gắn với nông nghiệp. Mô hình việc làm đa dạng hơn, nhiều hơn góp phần giải quyết được nhu cầu cần việc làm của người lao động. III. KHÍ HẬU CẢNH QUAN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1. Khí hậu và cảnh quan thế giới Khí hậu Có 5 vành đai nhiệt tương ứng với 5 đới khí hậu trên trái đất. (1đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh) a. Đới nóng: (Nhiệt đới) Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng. Gió thổi thường xuyên: Tín phong. Lượng mưa TB: 1000mm 2000mm. b. Hai đới ôn hòa: (Ôn đới) Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam. Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm. Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới. Lượng mưa TB: 500 1000mm. c. Hai đới lạnh: (Hàn đới) Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam. Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm. Gió đông cực thổi thường xuyên. Lượng mưa 500mm. Trong đó: Châu Á (hàn đới, ôn đới, nhiệt đới) , Châu Âu(hàn đới, ôn đới), Châu Phi(nhiệt đới), Châu Mĩ(hàn đới, ôn đới, nhiệt đới), Châu Đại Dương(nhiệt đới), Châu Nam Cực(hàn đới). Cảnh quan Các cảnh quan trên Trái Đất: Cảnh quan ở hàn đới,chủ yếu là băng tuyết… Cảnh quan ở ôn đới:Rừng lá kim, thảo nguyên. Cảnh quan ở nhiệt đới khô, Cảnh quan ở nhiệt đới ẩm , Cảnh quan ở Xavan nhiệt đới. 2. Khí hậu và cảnh quan ở Việt Nam Miền khí hậu phía Bắc: Bao gồm phần lãnh thổ phía Bắc dãy Hoành Sơn. Miền này có khí hậu nhiệt đới ẩm nhưng tính chất nhiệt đới bị giảm sút với hai mùa hè, đông rõ rệt. Tuy nhiên, miền khí hậu này có đặc điểm là mất ổn định vời thời gian bắt đầukết thúc các mùa và về nhiệt độ. Vùng Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm đồng bằng Bắc Bộ, miền núi và trung du phía Bắc (phần phía đông dãy Hoàng Liên Sơn). Vùng này có đặc điểm địa hình tương đối bằng phẳng (đồng bằng Bắc Bộ) và thấp. Phía bắc có các dãy núi không cao lắm (1000 m ÷ < 3000 m), nằm theo hình nan

- BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC - NHÓM – STT HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ Đỗ Trọng Nhơn - Nhóm trưởng - Soạn nội dung “Kết luận, kiến nghị” Nguyễn Lê Hữu Trí - Tổng hợp, chỉnh sửa PowerPoint Phạm Thị Quỳnh Như - Soạn nội dung “quản lý nhà nước tài nguyên” Trương Thị Hiếu Hạnh - Tổng hợp, chỉnh sửa Word, in Mẽ Thị Điểm - Soạn nội dung “Khái niệm, lịch sử trạng khai thác sử dụng tài nguyên” Lê Thị Hải Yến - Soạn nội dung “các giải pháp hạn chế/ khắc phục suy giảm, bảo vệ tài nguyên” Lục Thị Xuân - Soạn nội dung “công khai, minh bạch lĩnh vực quản lí, sử dụng nhà ở” Trần Quang Quân - Soạn nội dung “các tác động, ảnh hưởng, nguyên nhân suy giảm tài nguyên” Kim Thị Tuyền - Soạn nội dung “các giải pháp hạn chế/ khắc phục suy giảm, bảo vệ tài nguyên” 10 Đạo Thị Mỹ Trinh - Soạn nội dung “quy mô giới Việt Nam” 11 Huỳnh Thị Thu Phượng - Soạn nội dung “khái niệm, lịch sử trạng khai thác sử dụng tài nguyên” 12 Lê Quốc Anh - Soạn nội dung “các tác động, ảnh hưởng, nguyên nhân suy giảm tài nguyên” 13 Đặng Minh Thông - Soạn nội dung “quy mô giới Việt Nam” 14 Huỳnh Thị Công Lý - Soạn nội dung “vai trò loại hình tài nguyên” 15 Võ Thị Kiều Oanh - Soạn nội dung “vai trò loại hình tài nguyên” I - MỤC LỤC – I KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN Khái niệm Khí hậu cảnh quan Việt Nam II.VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU CẢNH QUAN Vai trò tài nguyên khí hậu Vai trò tài nguyên cảnh quan .10 III KHÍ HẬU CẢNH QUAN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 11 Khí hậu cảnh quan giới 11 Khí hậu cảnh quan Việt Nam 12 IV NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ THAY ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN 18 Sự thay đổi khí hậu 18 Nguyên nhân dẫn đến thay đổi cảnh quan Việt Nam 24 V KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG SUY GIẢM TÀI NGUYÊN 26 Giải pháp chung 26 Giải pháp cụ thể 27 Giải pháp chủ yếu 30 VI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN 36 Sự cần thiết quản lý nhà nước tài nguyên 36 Quản lý nhà nước khí hậu 37 Quản lý nhà nước tài nguyên cảnh quan 39 VII KẾT LUẬN 42 Lý chọn đề tài: Ngày nay, bảo vệ tài nguyên môi trường trở thành vấn đề trọng yếu, mang tính toàn cầu Ở nước ta, vấn đề trở thành nghiệp không toàn Đảng, toàn dân mà nội dung tách rời đường lối chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước.Tài nguyên nguồn vốn tự nhiên đặc biệt quan trọng bảo vệ môi trường vừa mục tiêu vừa nội dung phát triển bền vững Nhiệm vụ quản lý, sử dụng hiệu tài nguyên, bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu có ý nghĩa định phát triển bền vững đất nước Quản lý nhà nước Tài nguyên khí hậu cảnh quan đóng vai trò vô quan trọng việc bảo vệ môi trường giữ cân hệ sinh thái Để giúp nhận thức tầm quan trọng tài nguyên khí hậu cảnh quan ,chúng tổng hợp trình bày quan điểm vấn đề quản lý tài nguyên môi trường thông qua tiểu luận sau NỘI DUNG KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN Khái niệm: Khí hậu nơi chế độ thời tiết đặc trưng phương diện nhiều năm, tạo nên xạ mặt trời, đặc tính mặt đệm hoàn lưu khí I Cảnh quan địa hình hình thái bề mặt trái đất, sản phẩm trình địa chất lâu dài (nội-ngoại sinh) Các loại hình thái địa hình (đồi núi, sông hồ, biển, hang động, ) chứa đựng tiềm phát triển kinh tế đặc thù (du lịch, nông lâm nghiệp, ) Tài nguyên khí hậu cảnh quan bao gồm yếu tố khí hậu (bức xạ mặt trời, nhiệt độ không khí, lượng mưa, bốc độ ẩm không khí, ), địa hình, cảnh đẹp thiên nhiên Khí hậu tác động đến người thông qua nhịp điệu chu trình sống (ngày–đêm, tháng–tuần trăng, mùa-năm) ảnh hưởng đến sức khỏe, gây bệnh tật (các bệnh theo mùa, tim mạch, ) Bức xạ môi trường tác động đến tăng trưởng sinh khối thực vật Địa hình cảnh quan tài nguyên tạo không gian môi trường nghỉ ngơi, giải trí Các yếu tố khí hậu a Bức xạ Mặt trời: tổng lượng vật chất Mặt trời đến Trái đất gọi Bức xạ Mặt trời BXMT nguồn lượng tất trình khí BXMT quy định chế độ nhiệt chế độ ánh sáng lớp vỏ địa lý b Nhiệt độ không khí : nhiệt độ không khí thước đo lượng nhiệt chứa thể không khí Nhiệt độ không khí thay đổi với độ ẩm, áp lực độ cao c Lượng mưa: Là lượng nước thể lỏng thể rắn rơi xuống mặt đất vật thể mặt đất từ mây từ chất kết tủa không khí dạng mưa, tuyết, mưa đá, sương mù, sương,… d Bốc độ ẩm không khí: bốc từ bề mặt thủy quyển, bề mặt lục địa thoát thực vật tạo nên khối lượng lớn nước khí Đại lượng đặc trưng cho lượng nước có không khí gọi độ ẩm Độ ẩm không khí xác định thông qua chênh lệch nhiệt độ hai nhiệt kế: nhiệt kế khô nhiệt kế ướt đặt lều khí tượng Việc sử dụng tài nguyên khí hậu phụ thuộc nhiều vào tính chất ngành nghề kinh tế nhu cầu người Chính mà hình thành nhiều chuyên ngành khí hậu như: - Khí hậu nông nghiệp: khai thác điều kiện khí hậu phục vụ cho chăn nuôi trồng trọt xác định cấu mùa vụ,… - Khí hậu y học: có bệnh khí hậu thời tiết tạo nên - Khí hậu xây dựng: nghiên cứu khí hậu để thiết kế công trình xây dựng phù hợp với điều kiện khí hậu - Khí hậu thương mại: người khai thác lợi khí hậu để kinh doanh, ví dụ lợi dụng hướng gió sức gió để thương thuyền hoạt động Khí hậu ngành nghề khác,… Khí hậu cảnh quan Việt Nam Lãnh thổ Việt Nam nằm trọn đai khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình 20độ C Mưa trung bình 1000mm Mùa mưa: tháng – 10; có gió mùa hạ mát, gây mưa + mùa khô tháng 11 – (năm sau ); có gió mùa đông lạnh khô Do có khí hậu nên thảm thực vật đa dạng: rừng rậm, đồng cỏ cao nhiệt đới, rừng rụng mùa khô, rừng ngập mặn Động vật cạn nước phong phú : Hiện thống kê 300 loài thú, 830 loài chim, 260 loài bò sát, 158 loài ếch nhái, 547 loài cá nước ngọt, khoảng 2.000 loài cá biển thêm vào có hàng chục nghìn loài động vật không xương sống cạn, biển nước Hệ động vật Việt Nam giàu thành phần loài mà có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Đông Nam Á Ví dụ: voi, tê giác sừng, bò rừng, bò tót, trâu rừng, bò xám, nai cà tông, hổ, báo, cu ly, vượn, voọc vá, voọc xám, voọc mông trắng, voọc mũi hếch, voọc đầu trắng, sếu cổ trụi, cò quắm cánh xanh, cò quắm lớn, ngan cánh trắng, nhiều loài trĩ, cá sấu, trăn, rắn rùa biển Là nơi trồng công nghiệp lương thực :cao su, cà phê, tiêu, mía, lúa, đậu, sắn… Là nơi có hệt thống sông ngòi chằng chịt, nhiều nước, giàu phù sa, sông có chế độ nước theo mùa : sông Mê Kông, sông Lô, sông Mã, sông Lam, sông Hồng, sông Hương… VAI TRÒ TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN II "Tài nguyên khí hậu cảnh quan bao gồm yếu tố thời tiết khí hậu (khí áp, nhiệt độ, độ ẩm, xạ mặt trời, lượng mưa ) địa hình, không gian trống " Vai trò tài nguyên khí hậu Trong giai đoạn phát triển kinh tế giao lưu xã hội, khí hậu, thời tiết trở thành dạng tài nguyên vật chất quan trọng người Khí hậu thời tiết có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tình trạng sức khỏe người Khí hậu biến đổi kéo theo thiên tai tượng cực đoan, trở thành mối đe dọa toàn cầu kỉ 21 tác động tới tất khía cạnh sống đặc biệt sức khỏe người Các yếu tố khí hậu có vai trò to lớn đời sống phát triển sinh vật người Tác động khí hậu đến người trước hết thông qua nhịp điệu chu trình sống: nhịp điệu ngày đêm, nhịp điệu mùa năm, nhịp điệu tháng tuần trăng Các nghiên cứu nhà khoa học cho thấy tình trạng sức khoẻ, tốc độ phát triển sinh vật phụ thuộc vào thời điểm chu trình sống Cường độ đặc điểm xạ mặt trời có tác động mạnh mẽ tới phát triển sinh vật tăng trưởng sinh khối Khí hậu thời tiết có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tình trạng sức khoẻ người, tạo tăng trưởng, độ tử vong số bệnh tim mạch, loại bệnh tật theo mùa v.v Trong giai đoạn phát triển kinh tế giao lưu xã hội, khí hậu, thời tiết trở thành dạng tài nguyên vật chất quan trọng người Khí hậu thời tiết thích hợp tạo khu vực du lịch, nuôi trồng số sản phẩm động thực vật có giá trị kinh tế cao (hoa, thuốc, nguồn gen quý khác) Khí hậu tốt, thuận lợi góp phần giúp người cải thiện chất lượng sống Sức ảnh hưởng khí hậu mang tầm quan trọng đến người Ví dụ: Tuy lãnh thổ Việt Nam nằm trọn vùng nhiệt đới khí hậu Việt Nam phân bố thành vùng khí hậu riêng biệt theo phân loại khí hậu Köppen với miền bắc, bắc trung khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền nam nam trung mang đặc điểm nhiệt đới Xavan Đồng thời, nằm rìa phía đông nam phần châu Á lục địa, giáp với biển Đông (một phần Thái Bình Dương), nên chịu ảnh hưởng trực tiếp kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thổi vùng vĩ độ thấp Bởi đặc trưng ta thấy rõ miền khí hậu phía Nam gồm phần lãnh thổ thuộc Tây Nguyên Nam Bộ Miền có khí hậu nhiệt đới xavan với hai mùa: mùa khô mùa mưa (từ tháng 4-5 đến tháng 10-11) Quanh năm, nhiệt độ miền cao Khí hậu miền biến động nhiều năm Điều góp phần làm cho động thực vật miền Nam phong phú Đời sống người dân nơi lo lắng lương thực ngày Thời tiết nắng ấm, mưa trút rõ rệt làm cho sống thuận lợi Thuận lợi công việc, kinh doanh, thu hút nhập cư người dân lao động nước nhà đầu tư nước ngoài…So với miền Trung khó khăn thời tiết, khí hậu (ví dụ kể đến bão lũ, thiên tai hạn hán) gây ảnh hưởng không nhỏ đến sống người dân Khó khăn giao thông, buôn bán mùa vụ…v…v Vì vậy, chất lượng sống bị ảnh hưởng nặng nề Khí hậu thuận lợi làm đa dạng phong phú nên nguồn tài nguyên sinh học Vai trò tài nguyên cảnh quan Ðịa hình cảnh quan dạng tài nguyên mới; tạo không gian môi trường bảo vệ, môi trường nghỉ ngơi Ðịa hình bề mặt trái đất sản phẩm trình địa chất lâu dài (nội sinh, ngoại sinh) Các loại hình thái địa hình đồi núi, đồng bằng, địa hình Karst, địa hình ven bờ, kho nước lớn (biển, sông, hồ) Mỗi loại hình thái địa hình chứa đựng tiềm phát triển kinh tế đặc thù Thí dụ phát triển du lịch, phát triển nông, lâm, công nghiệp v.v Địa hình cảnh quan có vai trò quan trọng Là vị trí thuận lợi giáp biển, có đồi núi, đồng bằng, địa hình Việt Nam mang lại nhiều đóng góp tích cực đáng kể Ví dụ: Gần nhất, địa danh Sơn Đoòng hang động lớn giới Quảng Bình đoàn phim King Kong Hollywood đến để thực cảnh quay cần thiết cho phim Được quan tâm ưu đoàn làm phim tiếng Việt Nam biết đến nhiều thông qua trang thông tin xã hội Cảnh quan trù phú đóng góp nhiều cho sắc Việt Nam Và người biết đến Việt Nam không hình chữ S cong cong xinh đẹp mà thêm vào nhiều địa danh tiếng Du lịch phát triển, sống người đỡ vất vả gắn với nông nghiệp Mô hình việc làm đa dạng hơn, nhiều góp phần giải nhu cầu cần việc làm người lao động 10 + Xây dựng đồ nguy ngập lụt theo kịch nước biển dâng đến cấp xã Rà soát, bổ sung điều chỉnh chiến lược, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, phát triển kinh tế - xã hội vùng địa phương phù hợp với kịch nước biển dâng Chủ động di dời, xếp lại điểm dân cư vùng thường xuyên bị tác động lũ lụt, bão khu vực có nguy xảy lũ quét, sạt lở đất + Triển khai thực đề án chống ngập cho Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Cà Mau, thành phố ven biển khác, vùng châu thổ sông Cửu Long - Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; bảo vệ, phát triển hệ sinh thái tự nhiên, tăng cường khả hấp thụ khí nhà kính + Điều tra, kiểm kê, xây dựng lộ trình, kế hoạch thực giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với ngành, lĩnh vực, địa phương + Thúc đẩy hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện nước ta sở hỗ trợ tài công nghệ nước tổ chức quốc tế Phát triển thị trường trao đổi tín các-bon nước tham gia thị trường các-bon toàn cầu + Ưu tiên thực chương trình giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực chống rừng, suy thoái rừng tạo sinh kế cho cộng đồng + Đẩy mạnh thực chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Giải pháp chủ yếu Về tổ chức, xếp máy đào tạo nguồn nhân lực: Rà soát, xếp, đổi mới, ổn định tổ chức máy quản lý nhà nước tài nguyên môi trường; 29 xếp biên chế cán quản lý nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường , cảnh quan cấp tỉnh, huyện, xã bảo đảm số lượng, bước nâng cao chất lượng trang thiết bị phục vụ nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Tăng cường đào tạo, phát triển nhân lực, đặc biệt nhân lực có chất lượng cao quản lý tài nguyên môi trường.Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp, ngành, doanh nghiệp người dân Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực bảo vệ môi trường hoạt động quan, tổ chức, doanh nghiệp, cán bộ, đảng viên Hình thành thiết chế văn hóa, đạo đức môi trường xã hội Thực đánh giá, phân hạng môi trường ngành, địa phương ;Hoàn thiện máy tổ chức quản lý nhà nước khí hậu cảnh quan Công tác tuyên truyền, tập huấn: Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng yêu cầu khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu bền vững tài nguyên, cập nhật, tiếp thu quy định có liên quan để ban hành chế, sách phù hợp với điều kiện địa phương Mỗi năm tổ chức tuyên truyền, tập huấn 01 đợt cho cán bộ, lãnh đạo làm công tác tham mưu quản lý nhà nước tài nguyên khí hậu - cảnh quan ứng phó với biến đổi khí hậu từ cấp tỉnh đến cấp xã Ngoài ra, tuyên truyền pháp luật tài nguyên môi trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng Tăng cường, đổi công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, hình thành ý thức chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, sử dụng tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường Đa dạng hóa hình thức, đổi nội dung, xác định đối tượng ưu tiên tuyên truyền, giáo dục; đưa nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường vào chương trình đào tạo cấp học phổ thông, đại học, đào tạo cán lãnh đạo, quản lý Phổ biến kinh nghiệm, xây dựng lực, 30 kỹ phòng tránh thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu cho người dân, doanh nghiệp toàn xã hội Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, tạo dư luận xã hội lên án thống nhận thức việc phải xử lý nghiêm hành vi sử dụng lãng phí tài nguyên, đốt phá rừng, gây ô nhiễm môi trường, săn bắt, tiêu thụ động vật hoang dã Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Tăng cường ứng dụng công nghệ viễn thám, công nghệ mới, tiên tiến tảng công nghệ thông tin dự báo, cảnh báo, điều tra, đánh giá, ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Chú trọng nghiên cứu khoa học ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Sớm hình thành số chuyên ngành khoa học mũi nhọn lượng tái tạo, tái chế chất thải, vật liệu mới, thiên văn Thúc đẩy đổi công nghệ sản xuất theo hướng thân thiện với môi trường, tiết kiệm lượng, sử dụng có hiệu tài nguyên, chất thải các-bon thấp; nghiên cứu phát triển tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến cho ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, trọng đến giải pháp phi công trình Xây dựng thực chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước phục vụ thực mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếu ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên khí hậu- cảnh quan bảo vệ môi trường Tăng cường quản lý nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường 31 Chú trọng xây dựng hoàn thiện pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường lĩnh vực có liên quan đầu tư, thuế, xử lý vi phạm hành chính, dân theo hướng bổ sung, kết hợp khắc phục chồng chéo, xung đột pháp luật nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc thực nhiệm vụ Hoàn thiện chế giải tranh chấp, xung đột ứng phó với biến đổi khí hậu, khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường Sửa đổi, bổ sung chế tài hành chính, kinh tế, hình quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, bảo đảm đủ sức răn đe Đẩy mạnh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật Nghiên cứu kiện toàn tổ chức máy hoàn thiện chế, sách huy động sử dụng có hiệu nguồn lực theo hướng tổng hợp, thống nhất, tập trung đầu mối, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, khắc phục triệt để tình trạng phân tán, chồng chéo quản lý nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Xây dựng chế phối hợp liên ngành, liên vùng; chế, sách khuyến khích xã hội hoá; chế để nhân dân giám sát có hiệu việc quản lý khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Đổi mới, hoàn thiện chế, sách tài chính, tăng cường đa dạng hóa nguồn lực cho ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Kết hợp tăng chi từ ngân sách với đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư nước, nguồn vốn ưu đãi cho ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Phát huy vai trò, trách nhiệm quản lý chuyên ngành việc huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực 32 Hằng năm ưu tiên bố trí ngân sách phù hợp cho công tác điều tra bản, xử lý ô nhiễm môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học ứng phó với biến đổi khí hậu Ưu tiên bố trí kinh phí thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường sông Cầu, sông Nhuệ - sông Đáy, sông Đồng Nai Bảo đảm sử dụng minh bạch, mục đích hiệu nguồn vốn ODA nguồn hỗ trợ quốc tế khác Quán triệt vận dụng có hiệu nguyên tắc: người gây ô nhiễm phải trả chi phí để xử lý, khắc phục hậu quả, cải tạo phục hồi môi trường; người hưởng lợi từ tài nguyên, môi trường phải có nghĩa vụ đóng góp để đầu tư trở lại cho quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Thực sách khuyến khích, ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp người dân tham gia hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường; hỗ trợ người dân trồng bảo vệ rừng, rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn ven biển, người dân bị ảnh hưởng khai thác tài nguyên thái Có lộ trình đến năm 2020 xoá bỏ chế, sách hỗ trợ giá nhiên liệu hoá thạch; thực bù giá 10 năm đầu dự án phát triển lượng mới, lượng tái tạo, lượng sạch, tái chế chất thải, sản xuất điện từ chất thải Coi trọng hợp tác, hội nhập quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Chủ động hợp tác, hội nhập quốc tế; coi trọng việc tham gia thực Điều ước quốc tế Tăng cường trao đổi thông tin, kinh nghiệm, đối thoại sách với nước ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường việc thực mục tiêu thiên niên kỷ 33 Đẩy mạnh hợp tác với nước có liên quan, tổ chức diễn đàn quốc tế để bảo vệ nguồn nước xuyên biên giới, tiếp cận công nghệ huy động nguồn lực cho giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ môi trường Thúc đẩy hợp tác Á - Âu, Châu Á - Thái Bình Dương, khu vực Đông Á, ASEAN, tiểu vùng sông Mê Kông ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Tạo điều kiện cho tài nguyên cảnh quan phát triển - Về môi trường: Sử dụng tốt tài nguyên môi trường đóng vai trò chủ yếu phát triển du lịch, trì trình sinh thái thiết yếu, giúp trì di sản thiên nhiên đa dạng sinh học tự nhiên -Về xã hội văn hóa: Tôn trọng tính trung thực xã hội văn hóa cộng đồng địa phương, bảo tồn di sản văn hóa giá trị truyền thống xây dựng sống động, đóng góp vào hiểu biết chia sẻ liên văn hóa - Về kinh tế: Bảo đảm hoạt động kinh tế tồn lâu dài, cung cấp lợi ích kinh tế xã hội tới tất người hưởng lợi phân bổ cách công bằng, bao gồm nghề nghiệp hội thu lợi nhuận ổn định dịch vụ xã hội cho cộng đồng địa phương, đóng góp vào việc xóa đói giảm nghèo -Về quy mô xây dựng: Sự phát triển thành phố khổng lồ cần thay phát triển đồng mạng lưới hệ thống đô thị nhỏ, phù hợp với tiềm thiên nhiên tạo lập hài hoà yếu tố kể Mật độ xây dựng hệ số sử dụng đất vấn đề cần quan 34 tâm Mật độ xây dựng cao ảnh hưởng nhiều đến môi trường cảnh quan khu vực dễ dàng phá vỡ môi liên hệ - Về mặt vi khí hậu đặc biệt vể mặt cảnh quan đô thị, việc sử dụng xanh có nhiều ưu điểm Một nguyên tắc xuyên suốt Kiến trúc môi trường kiến trúc lấy thiên nhiên, phải cố gắng biện pháp trả lại nhiều cho thiên nhiên Ken Yeang kiến trúc sư Malayxia đề xuất “Cảnh quan theo chiều đứng” nhà cao tầng chọc trời, giải pháp “Nông nghiệp đô thị” cách sử dụng sân vườn mái “vườn không trung” nhà chọc trời để trồng rau xanh , thiết kế xanh theo chiều đứng, đưa xanh lên tường nhà, mái nhà, vào tầng nhà, phòng làm việc phòng Ý nghĩa mặt kinh tế ít, giá trị cải thiện vi khí hậu, nâng cao chất lượng môi trường không khí lại cao, tác dụng tốt tâm lý, thẩm mỹ, cảnh quan, phổi tự nhiên, không thê thiếu sống người VI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN Sự cần thiết Nhà nước phải quản lý tài nguyên Mọi quốc gia giới phải thực quản lý Nhà nước tài nguyên môi trường: Tầm quan trọng tài nguyên sống người, yếu tố môi trường Sự hữu hạn tài nguyên, cần sử dụng tiết kiệm sử dụng tiết kiệm tài nguyên điều khó, bất lợi cho người sử dụng, nên việc sử dụng tài nguyên có xu hướng lãng phí dễ xảy tranh chấp 35 Bảo vệ tài nguyên môi trường nghiệp toàn dân lâu dài, đòi tham gia đồng nhiều ngành, nhiều địa phương, nhiều hệ nối tiếp Để có đồng có Nhà nước khả tổ chức, quản lý hoạt động Có số dạng tài nguyên mà việc bảo vệ không cần thống hành động địa phương, mà cần thống điều hành quốc gia, điều hành Nhà nước quản lý tài nguyên môi trường Ở nước ta, lý tài nguyên bị xâm phạm, khai thác, sử dụng không hợp lý, tài nguyên bị cạn kiệt, môi trường tiếp tục bị ô nhiễm suy thoái Rừng bị chặt phá; khoáng sản bị khai thác bừa bãi; đa dạng sinh học đất liền biển bị suy giảm; nguồn nước mặn nước ngầm ngày bị ô nhiễm kiệt Các cố môi trường ngày gia tăng Việc gia tăng dân số, việc di dân tự diễn ạt không kiểm soát, việc khai thác có tính hủy diệt loại tài nguyên, nguồn lợi sinh vật ngày gây sức ép tới môi trường Vì vậy, vai trò quản lý tài nguyên môi trường Nhà nước vô to lớn quan trọng Quản lý nhà nước khí hậu: Hàng năm, hành động sách ưu tiên lựa chọn đưa vào khung ma trận sách trình Thủ tướng phủ phê duyệt để tổ chức thực Khung ma trận sách xây dựng theo trụ cột với 14 nhóm mục tiêu: Thích ứng, Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, Khung thể chế sách liên ngành Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SPRCC) Các mục tiêu, nhiệm vụ đến năm 2020: Tăng cường lực giám sát khí hậu, cảnh báo sớm thiên tai 36 Bảo đảm an ninh lương thực, an ninh nước Chủ động ứng phó với thiên tai; chống ngập cho thành phố lớn; củng cố đê sông, đê biển an toàn hồ chứa Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, phát triển kinh tế theo hướng các-bon thấp Tăng cường lực quản lý, hoàn thiện chế sách biến đổi khí hậu Huy động tham gia ứng phó với biến đổi khí hậu; xây dựng cộng đồng thích ứng hiệu với biến đổi khí hậu Nâng cao nhận thức, phát triển nguồn nhân lực Phát triển khoa học công nghệ làm sở cho việc xây dựng sách, đánh giá tác động, xác định giải pháp thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu Hợp tác quốc tế, nâng cao vị vai trò Việt Nam hoạt động quốc tế biến đổi khí hậu 10 Huy động nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu Kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu Các chương trình, dự án ưu tiên 2012 – 2015, Chương trình đồng sông Cửu Long Chương trình đồng sông Hồng quản lý tài nguyên nước thích ứng với biến đổi khí hậu Chương trình nâng cấp cải tạo hệ thống đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang, đê sông hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình sông khu vực Bắc Trung Bộ Đề án nâng cấp hệ thống chăm sóc sức khỏe cộng đồng phù hợp với điều kiện BĐKH NBD Chương trình phát triển KT-XH đảo dân sinh ứng phó hiệu với BĐKH NBD Chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu cho đô thị lớn Việt Nam, ưu tiên thực dự án chống ngập úng thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, 37 Cần Thơ Giảm nhẹ Đề án kiểm kê, giám sát phát thải KNK quản lý hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK Các chương trình hỗn hợp, đa mục tiêu Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 - 2015 Chương trình khoa học công nghệ quốc gia biến đổi khí hậu Hiện đại hóa công nghệ dự báo mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn đến năm 2020 Đề án xây dựng thí điểm mô hình cộng đồng ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu Kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 05 tháng 10 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu CTMQTQG ứng phó với với KH giai đoạn 2012-2015 Kiện toàn tổ chức máy quản lý, điều phối Hướng dẫn thực Chương trình, kế hoạch giai đoạn 2013 – 2015 Thẩm định dự án thành phần quan, đơn vị đề xuất Chủ trì, phối hợp, hướng dẫn, theo dõi, giám sát, đánh giá tổ chức thực nhiệm vụ Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SPRCC) Thực theo cách tiếp cận từ xuống mang tính chiến lược, bao quát Tiêu chí mang tính chiến lược ngành, có mục tiêu trung hạn Ưu tiên cho hành động sách mang tính liên ngành Đánh giá kết dựa kết triển khai sách sau ba năm Nâng cao lực điều phối ngành tham gia Ủy ban quốc gia biến đổi khí hậu Đề xuất với Chính phủ phương hướng, giải pháp mang tính liên Bộ, liên ngành Điều hòa, phối hợp Bộ giải vấn đề quan trọng, liên ngành Chỉ đạo, điều phối, theo dõi, đôn đốc việc thực chiến lược, chương trình Chỉ đạo, tổ chức thực hoạt động hợp tác quốc tế, vận động tài trợ, đàm phán vấn đề ưu tiên, cấp bách thời gian tới Quản lý nhà nước tài nguyên cảnh quan: 38 a Cảnh quan quyền đô thị trực tiếp quản lý Chủ sở hữu công trình kiến trúc, cảnh quan đô thị có trách nhiệm bảo vệ, trì trình khai thác, sử dụng; b Việc xây dựng, cải tạo, chỉnh trang công trình kiến trúc khu vực cảnh quan quyền xác định quản lý cần hạn chế tối đa việc làm thay đổi địa hình bảo đảm phát triển bền vững môi trường tự nhiên; c Đối với khu vực có cảnh quan gắn với di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, khu vực bảo tồn, quyền cấp phải Luật Di sản văn hóa quy định hành, phối hợp với quan chuyên môn tổ chức nghiên cứu, đánh giá giá trị trước đề xuất giải pháp bảo tồn khai thác phù hợp Đặc biệt khu vực đô thị:(nghị định Số: 38/2010/NĐ-CP) Đối với không gian đô thị: a Không gian tổng thể không gian cụ thể đô thị quản lý theo đồ án quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị, quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị cấp có thẩm quyền phê duyệt; b Quản lý không gian đô thị hữu theo khu vực sau: khu vực đô thị phát triển; khu vực bảo tồn; khu vực khác đô thị; khu vực giáp ranh nội, ngoại thị; 39 c Đảm bảo tính liên hệ, kết nối chặt chẽ không gian, cảnh quan cho vùng giáp ranh nội thành, nội thị với ngoại thành, ngoại thị… Đối với kiến trúc đô thị: a Các công trình kiến trúc đô thị xây dựng mới, cải tạo, chỉnh trang, nâng cấp phải phù hợp với quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị duyệt, tuân thủ giấy phép xây dựng quy định quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị địa phương; b Không chiếm dụng trái phép không gian đô thị nhằm mục đích tăng diện tích sử dụng công trình; c Diện tích, kích thước khu đất xây dựng công trình nhà phải đảm bảo phù hợp theo quy định pháp luật hành quy định quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị địa phương cấp phép xây dựng; d Đối với công trình xây dựng cấp phép xây dựng bên khu vực công nhận di sản văn hóa phải nghiên cứu hình thức kiến trúc phù hợp, sử dụng vật liệu tương đồng màu sắc, chất liệu với công trình di sản khu vực; đ Mặt công trình kiến trúc đô thị không sử dụng màu sắc, vật liệu gây ảnh hưởng tới thị giác, sức khoẻ người, yêu cầu vệ sinh an toàn giao thông Quy định cảnh quan tự nhiên Đối với cảnh quan tự nhiên đô thị phải bảo vệ nghiêm ngặt, phải trì đặc trưng địa hình tự nhiên khu vực 40 Khu vực cảnh quan tự nhiên, thảm thực vật, hệ sinh thái tự nhiên, gò, đồi, bờ biển, cửa sông, mặt nước có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến chất lượng môi trường phát triển bền vững đô thị phải khoanh vùng, dẫn sử dụng hướng dẫn bảo vệ Cấm hoạt động xâm hại làm biến dạng cảnh quan, danh thắng, thay đổi diện mạo tự nhiên Hạn chế tối đa việc san lấp thay đổi đặc điểm địa hình tự nhiên đô thị (như hồ, sông, suối, kênh, rạch, đầm trũng, gò đồi ) VII KẾT LUẬN Trái đất mà sống chưa trở nên tồi tệ lúc này.Trái đất gồng hứng chịu tất tổn thương mà người thủ phạm Hệ tác động phản ứng ngược mà người phải gánh chịu Vì ,ngay lúc ,con người phải chịu trách nhiệm cho hành động mình, thống kê đơn thuần, điếu văn hoành tráng, lời hứa suông nhũng hiệp ước….mà thể điều tưởng chừng đơn giản 41 hành động, kết cụ thể Nếu không muốn hành tinh loài người biến thước phim mà bạn xem ,thì tôi,các bạn tất phải hành động từ bây giờ, điều có thật bạn Chung tay Trái đất xinh đẹp chưa muộn!! HẾT NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 42 ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 43

Ngày đăng: 27/10/2016, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w