1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quản lý thiết bị dạy học tại Học viện Hậu Cần trong giai đoạn phát triển hiện nay

117 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN ĐỨC THẮNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC TẠI HỌC VIỆN HẬU CẦN TRONG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2009 KÝ HIỆU VIẾT TẮT BQP BGD & ĐT CNHC CNH-HĐH CSVC CNVQP CN-MT CHTMHC CD ĐTN ĐHKTQD GD-ĐT HSQ-CS NCKHHCQS TT HCM TBDH TCCN THHL NCKH GV HV e, f VKTBKT PTN XTH KH-CN KH – KT KT – XH HVTC HCQS QNCN QĐNDVN LLM-LN Bộ Quốc phòng Bộ giáo dục đào tạo Chủ nhiệm Hậu cần Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố Cơ sở vật chất Cơng nhân viên quốc phịng Cơng nghệ môi trường Chỉ huy tham mưu hậu cần Chiến dịch Đào tạo ngắn Đại học kinh tế quốc dân Giáo dục- đào tạo Hạ sĩ quan-chiến sĩ Nghiên cứu khoa học hậu cần quân Tư tưởng Hồ Chí Minh Thiết bị dạy học Trung cấp chuyên nghiệp Thực hành huấn luyện Nghiên cứu khoa học Giáo viên Học viên Trung đồn, sư đồn Vũ khí trang bị kỹ thuật Phịng thí nghiệm Xưởng thực hành Khoa học- Cơng nghệ Khoa học kỹ thuật Kinh tế - Xã hội Học viện Tài Hậu cần quân Quân nhân chuyên nghiệp Quân đội nhân dân Việt Nam Lý luận Mác-Lê Nin MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Sự nghiệp giáo dục Đảng Nhà nước đánh giá nhiệm vụ quan trọng đặt lên hàng đầu suốt trình xây dựng phát triển đất nước Đồng thời, giáo dục Việt Nam thời đại xác định quán mục tiêu đổi toàn diện để đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, hướng tới xây dựng kinh tế tri thức tương lai Để thực mục tiêu này, việc đầu tư cho giáo dục quan tâm, trọng, tạo tảng vững cho trình thực sách giáo dục giai đoạn Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học (TBDH) có vị trí quan trọng trình giáo dục - đào tạo (GD-ĐT), yếu tố phản ánh tiềm lực đào tạo, đồng thời tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng đào tạo nhà trường Cùng với việc đổi mục tiêu, quy trình, chương trình, nội dung phương pháp dạy học, trang thiết bị đào tạo khâu thiếu để thực nguyên lý giáo dục "học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn" Nghị Trung ƣơng (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển GD - ĐT thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhấn mạnh tới việc phải ưu tiên đầu tư trường sở, trang TBDH cho nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học Luật Giáo dục 2005 quy định: “Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục”… Nghị 93/ĐUQSTƢ tiếp tục đổi công tác đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật xây dựng nhà trường quy xác định rõ: Đầu tư sở vật chất, trang bị, phương tiện dạy học nghiên cứu khoa học cho học viện, trường sĩ quan Thường xuyên điều động bổ sung trang thiết bị kỹ thuật cần thiết cho trường, bảo đảm trang bị cho công tác GD - ĐT trường khơng lạc hậu mà cịn trước đơn vị tương ứng với trường quân đội Nghị 86/ĐUQSTƢ cơng tác GD-ĐT tình hình xác định: Tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm cho nhà trường sở vật chất, đáp ứng lưu lượng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo Đầu tư xây dựng sở huy diễn tập số học viện, trường; tập trung đầu tư nâng cấp thao trường, bãi tập, trung tâm huấn luyện dã ngoại, thư viện phòng học chuyên ngành, sỏ thực hành Ưu tiên đầu tư phịng thí nghiệm công nghệ cao cho số ngành mũi nhọn phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, thực hành sản xuất, sử dụng tốt trang bị có, mua sắm, điều động vũ khí, trang bị kỹ thuật hệ cho nhà trường Điều lệ công tác nhà trƣờng QĐNDVN quy định cụ thể: Bộ Quốc phòng dành ưu tiên cho việc bố trí ngân sách nhà trường đầu tư cho việc nâng cấp trang TBDH, biên soạn giáo trình xây dựng trường học, khuyến khích tạo điều kiện cho cấp quản lý trường, quan, đơn vị đầu tư cho công tác nhà trường quân đội Người huy tổng cục, qn chủng, qn khu, đội Biên phịng, qn đồn, binh đồn có trách nhiệm bảo đảm, huy động nguồn đầu tư, phát triển, quản lý sở vật chất, ngân sách nhà trường, điều động trang bị kỹ thuật tiên tiến, phù hợp với nhiệm vụ, mục tiêu, chương trình, nội dung phương pháp đào tạo cơng tác nghiên cứu khoa học trường thuộc quyền Do đặc điểm đào tạo nhà trường quân đội đào tạo theo chức vụ, có học vấn tương ứng; đào tạo nhân viên chun mơn kỹ thuật có tay nghề thực hành cao; gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học; gắn nhà trường với đơn vị; học đôi với hành , nên đòi hỏi sở vật chất, trang thiết bị phải đáp ứng đủ số lượng, thường xuyên đổi mới, bổ sung cho phù hợp Bởi vậy, năm qua Đảng, Nhà nước Bộ Quốc phòng quan tâm ưu tiên đầu tư sở vật chất, ngân sách cho công tác nhà trường quân đội Đến nay, học viện, nhà trường quân đội xây dựng hệ thống sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật bảo đảm cho dạy học thực hành, bước đầu đáp ứng mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo nhà trường Các trường toàn quân quy hoạch lại phòng học, xưởng thực hành; nâng cấp hệ thống phịng thí nghiệm, phịng điều hành, thư viện trang TBDH dùng chung Trước yêu cầu tăng cường sức mạnh quốc phòng xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật nhà trường quân đội đặt yêu cầu cấp bách Việc đổi công tác GD-ĐT quy trình, chương trình nội dung đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật cấp quân đội đặt yêu cầu phải tăng cường sở vật chất, trang TBDH nhà trường quân đội theo hướng chuẩn hoá, đại hoá Để đáp ứng u cầu đó, địi hỏi phải có nhận thức nhiều mặt Như vậy, việc nghiên cứu công tác quản lý TBDH, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường quân đội giai đoạn phát triển việc làm quan trọng cần thiết 1.2 Cơ sở thực tế Học viện Hậu cần thành lập ngày 15 tháng năm 1951 xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Trải qua gần 60 năm xây dựng trưởng thành, Học viện đào tạo cho quân đội vạn sỹ quan nhân viên chuyên môn kỹ thuật hậu cần cấp, hồn thành hàng ngàn cơng trình, đề tài khoa học có giá trị, đáp ứng yêu cầu ngày cao nhiệm vụ chiến đấu xây dựng lực lượng vũ trang Hiện nay, Học viện số trường quân đội đào tạo đa cấp, đa ngành: đào tạo cán bộ, nhân viên ngành hậu cần qn đội có trình độ sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ); đại học; trung cấp Trong năm qua, Học viện bước trang bị TBDH đại phục vụ giảng dạy học tập, để thúc đẩy trình đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên tình hình chuyển biến cịn chậm Vì cần phải nghiên cứu tìm biện pháp quản lý TBDH, phát huy tối đa hiệu thiết bị có nhằm tăng cường áp dụng phương pháp tiên tiến vào trình dạy học, thực tốt nhiệm vụ đào tạo Học viện Đã có nhiều đề tài nghiên cứu quản lý TBDH chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu quản lý TBDH Học viện Hậu cần Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn chọn đề tài nghiên cứu: "Quản lí TBDH Học viện Hậu cần giai đoạn phát triển nay" Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé cơng sức vào việc xác định hệ thống biện pháp quản lý TBDH Học viện nhằm nâng cao chất lượng công tác GD-ĐT theo yêu cầu nhiệm vụ Bộ Quốc phịng giao Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý TBDH Học viện Hậu cần, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý TBDH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Học viện Hậu cần Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Công tác quản lý TBDH Học viện Hậu cần - Phạm vi thời gian: Từ năm 2005 đến năm 2009 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận TBDH công tác quản lý TBDH - Đánh giá thực trạng công tác quản lý TBDH Học viện Hậu cần - Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý TBDH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Học viện Hậu cần giai đoạn phát triển Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: TBDH nhà trường quân đội - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý công tác quản lý TBDH Học viện Hậu cần Giả thuyết nghiên cứu Để giải vấn đề đây, tác giả sơ đưa số giả thiết sau: - Một yêu cầu đổi có ý nghĩa quan trọng để mở rộng quy mô nâng cao chất lượng GD-ĐT phải gắn với đổi nâng cấp sở vật chất kỹ thuật hệ thống nhà trường quân đội - Theo yêu cầu phát triển khoa học công nghệ đại, đặc biệt đổi công tác GD-ĐT thực tế đặt hệ thống trang TBDH Học viện Hậu cần nhiều bất cập - Nếu tìm biện pháp quản lý có tính khả thi, đồng bộ, có luận khoa học thực tiễn rõ ràng, cơng tác quản lý TBDH đổi góp phần nâng cao chất lượng dạy học Học viện Hậu cần Phƣơng pháp nghiên cứu Quá trình thực đề tài kết hợp nhóm phương pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Tham khảo tài liệu, báo cáo khoa học có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp thống kê Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo nội dung luận văn trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý thiết bị dạy học trường đại học quân đội Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học Học viện Hậu cần Chƣơng 3: Biện pháp nâng cao hoạt động quản lý thiết bị dạy học Học viện Hậu cần giai đoạn phát triển Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1.Quản lý 1.1.1.1 Khái niệm quản lý Nói phạm trù này, Các Mác khẳng định “Quản lý chức đặc biệt nảy sinh từ chất xã hội trình lao động” [17, tr 29-30] Ơng mơ tả hoạt động quản lý qua cách diễn đạt hình tượng hóa sinh động: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng.” [18, tr 400] Vì vậy, phân tích phạm trù quản lý, người viết xem xét khía cạnh sau: khái niệm, đặc điểm, chất chức cộng đồng, xã hội để có nhìn đầy đủ Trước tiên, phải thừa nhận rằng: quan hệ quản lý phận đa dạng, phức tạp quan hệ xã hội Nhìn nhận quản lý góc độ khác nhau, lại đưa khái niệm quản lý riêng biệt Cách hiểu thông thường quản lý theo từ điển Tiếng Việt: “Quản lý việc tổ chức, điều khiển hoạt động theo yêu cầu định.” [16, tr.800] Đồng thời, kể đến định nghĩa tiêu biểu nhà khoa học nước quản lý sau: Quan niệm tác giả nước quản lý Theo Afanaxev: “Quản lý người có nghĩa tác động đến anh ta, cho hành vi, công việc hoạt động đáp ứng yêu cầu xã hội, tập thể, để có lợi cho tập thể cá nhân, thúc đẩy tiến xã hội lẫn cá nhân.” Theo Henry Faybol, Max Webber: “Quản lý khoa học đồng thời nghệ thuật thúc đẩy phát triển xã hội.” Theo Harold Koontz Heinz Weihrich: “Quản lý hoạt động đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đảm bảo mục tiêu quản lý điều kiện chi phí thời gian, cơng sức, tài lực, vật lực đạt kết cao nhất.” Quan niệm nhà khoa học Việt Nam quản lý GS Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích định.” GS Đỗ Hồng Tồn: “Quản lý tác động có tổ chức chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đề điều kiện biến động môi trường.” PGS.TS Trần Quốc Thành: “Quản lý tác động chủ thể quản lý để huy, điều khiển, hướng dẫn trình xã hội, hành vi hoạt động người nhằm đạt mục đích, với ý chí nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan.” Nguyễn Bá Dương: “Hoạt động quản lý tác động qua lại cách tích cực chủ thể quản lý đối tượng quản lý qua đường tổ chức, tác động điều khiển, điều chỉnh tâm lý hành động đối tượng quản lý, lãnh đạo hướng hoàn thành mục tiêu định tập thể xã hội.” Giáo trình Quản lý hành Nhà nước: “Quản lý tác động có ý thức để huy, điều hành, hướng dẫn trình xã hội hành vi hoạt động người để hướng đến mục đích, ý chí, phù hợp với quy luật khách quan.”[19, tr.61] Có thể nói, quan niệm quản lý đây, diễn đạt theo cách thức khác chúng nhấn mạnh vào ba đặc điểm hoạt động quản lý Đó là: Thứ nhất, hoạt động quản lý tiến hành khơng gian xác định tổ chức, ln phải tính đến mơi trường với hồn cảnh đặc trưng, xác định Thứ hai, hoạt động quản lý tập hợp tác động có phối hợp, nỗ lực cá nhân tập thể để nhằm thực mục tiêu tổ chức Quan hệ ln có xuất hai loại chủ thể chủ thể quản lý (bên tạo tác động có định hướng đến đối tượng tổ chức) đối tượng bị quản lý (bên tiếp nhận tác động thực theo tác động để đạt mục tiêu tổ chức) Thứ ba, hoạt động quản lý hướng tới mục tiêu xác định thực theo q trình, quỹ đạo có đặt kế hoạch trước Mục tiêu để chủ thể quản lý phương pháp quản lý tạo chuỗi tác động cụ thể lên đối tượng bị quản lý hướng đối tượng theo ý muốn Bởi vậy, tính mục đích ln thuộc tính bản, hữu hoạt động quản lý Thực chất, suy cho cùng, xét góc độ tổ chức – kỹ thuật, chất quản lý hoạt động tạo kết hợp nỗ lực chung người tổ chức để sử dụng tốt cải vật chất thuộc phạm vi sở hữu tổ chức, để vừa đạt tới mục tiêu chung tổ chức, vừa đảm bảo mục tiêu riêng cá nhân cách hài hòa Vì vậy, theo quan điểm người viết, quản lý định nghĩa sau: Nhận xét chung: Qua bảng tổng hợp trên, thấy việc nâng cao hoạt động quản lý TBDH Học viện Hậu cần thực cần thiết Cả biện pháp đánh giá cao mức độ cần thiết tính khả thi Cụ thể là: Về tính cấp thiết biện pháp: kết khảo sát cho thấy biện pháp đưa đánh giá với mức độ cần thiết cao từ 78% trở lên Đáng ý, biện pháp “Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trình độ đội ngũ quản lý, giảng viên hoạt động quản lý TBDH” có 90% số phiếu điều tra đánh giá mức độ cần thiết Sở dĩ, biện pháp đánh giá cao mức cần thiết xuất phát từ thực trạng người sử dụng, người quản lý TBDH thực tế cịn có hạn chế nhận thức vai trị, vị trí TBDH q trình đào tạo dẫn đến không phát huy hết tác dụng công cụ này, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo Do đó, việc nâng cao nhận thức đối tượng thực quan trọng cần thiết Chỉ nhận thức đắn có hành động chuẩn xác Biện pháp “Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra hoạt động quản lý TBDH” có tỷ lệ phiếu điều tra đánh giá mức độ không cần thiết cao (6%) nhóm biện pháp đưa Về tính khả thi biện pháp: kết khảo sát cho thấy biện pháp đưa có tính khả thi thực tiễn áp dụng tương đối cao, từ 75% trở lên số phiếu đánh giá mức độ khả thi Hai biện pháp “Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trình độ đội ngũ quản lý, giảng viên hoạt động quản lý TBDH” biện pháp “Tăng cường hoạt động khai thác, sử dụng bảo quản TBDH” đánh giá khả thi với tỷ lệ cao 80% Bởi lẽ, việc triển khai nội dung hoạt động hai biện pháp thực tế thiết thực, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn hoạt động quản lý 101 Kết luận chƣơng Nói tóm lại, qua thực tiễn phân tích điều tra hoạt động quản lý trang TBDH Học viện Hậu cần, người viết cho rằng: vấn đề quản lý TBDH Học viện quan tâm cố gắng có biện pháp thiết thực để cải thiện hoạt động cho hiệu quả, phục vụ tốt trình đào tạo Học viện Vấn đề quan tâm phần biện pháp vấn đề người quản lý vấn đề tạo điều kiện cho hoạt động quản lý thực thuận lợi vốn, sở vật chất, Kết điều tra thu cho thấy từ 75% cho thấy biện pháp mà người viết đề xuất cần thiết mang tính khả thi cao Do đó, người viết xin đề xuất hệ thống biện pháp sau để nâng cao hiệu hoạt động quản lý TBDH Học viện Hậu cần: - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng; nâng cao nhận thức, trình độ đội ngũ quản lý, giảng viên hoạt động quản lý thiết bị dạy học - Đảm bảo hoạt động cung ứng thiết bị dạy học theo mục đích yêu cầu việc nâng cao chất lượng dạy học nói riêng, đào tạo nói chung - Tăng cường phối hợp hoạt động khai thác, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học - Ban hành hệ thống quy định hoạt động quản lý thiết bị dạy học - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra hoạt động quản lí sử dụng trang thiết bị - Tăng cường chức thiết bị dạy học 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Như phân tích trên, TBDH lõi sở vật chất nhà trường, sáu thành tố trình đào tạo, lực lượng vật chất để thực hố mục tiêu đào tạo Do đó, hoạt động quản lý TBDH nhà trường quân đội hoạt động quan trọng, cần thiết để góp phần đảm bảo cho hoạt động giáo dục, đào tạo Học viện thực có hiệu Đồng thời, phải nhận thức rằng: giáo dục Việt Nam giai đoạn chuyển để theo kịp tiến trình phát triển kinh tế, xã hội đất nước Do đó, hết, yêu cầu nhiệm vụ cấp thiết nghiệp giáo dục nước nhà phải đổi nội dụng, phương pháp đào tạo, tiến tới đạt mục đích cuối cho đời sản phẩm giáo dục có chất lượng, đáp ứng yêu cần nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước Muốn hồn thành nhiệm vụ quan trọng nhà trường phải đảm bảo điều kiện giáo dục, mà điều kiện cần quan tâm có ảnh hưởng lớn đến tiến trình cải cách phương pháp giảng dạy điều kiện trang TBDH Tuy vậy, công tác quản lý TBDH phục vụ hoạt động đào tạo nhà trường quân đội nhiều bất cập, làm cho hiệu sử dụng thiết bị chưa cao, chưa đáp ứng kịp với phát triển quy mơ, loại hình đào tạo Học viện Hậu cần trường đại học đào tạo chuyên sâu cán hậu cần, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho quốc phòng, hướng tới mục tiêu xây dựng thành trường trọng điểm đào tạo hậu cần hệ thống nhà trường quân đội Để thực sứ mạng đó, yêu cầu trọng tâm Học viện đảm bảo chất lượng đào tạo ngày nâng cao, quản lý TBDH phục vụ hoạt động đào tạo khâu quan trọng, đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển 103 Đề tài luận văn tơi góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận quản lý TBDH Kết nghiên cứu lý luận đề tài góp phần làm rõ sở khách quan, khoa học việc quản lý TBDH trường đại học quân đội Đồng thời, thơng qua khảo sát thực tế, cơng trình nghiên cứu mô tả nét thực trạng quản lý TBDH Học viện Hậu cần Qua đó, cho thấy vấn đề quản lý TBDH cần nghiên cứu nhằm đổi biện pháp quản lý, cách thức tiến hành thực tiễn đào tạo Học viện Trong trình nghiên cứu nhận nhiều ý kiến tham gia đóng góp quý báu cán quản lý, giảng viên Học viện Hậu cần, người viết xin chân thành cảm ơn Mặc dù có nhiều cố gắng song chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Khuyến nghị Qua biện pháp đề xuất, người viết xin nêu số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Học viện Hậu cần - Nghiên cứu kiện toàn tổ chức biên chế, chức danh, đào tạo bồi dưỡng cán nhân viên quản lý khai thác sử dụng vũ khí, trang bị Học viện Đồng thời, Ban Giám đốc nên xem xét tăng quyền hạn cho đơn vị chuyên môn thực nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý, sử dụng TBDH - Xây dựng hệ thống quy định thống quản lý TBDH phổ biến rộng rãi tới cán bộ, giảng viên, nhân viên lực lượng có liên quan phạm vi toàn Học viện - Từng bước xây dựng chuẩn danh mục TBDH cho cấp học, bậc học Học viện để đảm bảo công tác cung ứng, khai thác, sử dụng bảo quản tiến hành thuận lợi, có hiệu thực tiễn 104 - Tích cực huy động tối đa nguồn vốn dành cho đầu tư mua sắm TBDH dựa nguyên tắc kinh tế sư phạm quy định chuẩn Bộ Quốc phòng hoạt động tiếp nhận vốn đầu tư 2.2 Đối với Bộ Quốc phòng - Tăng ngân sách đầu tư phát triển TBDH theo nhu cầu đào tạo nhà trường quân đội, đặc biệt ý việc tăng tỷ trọng ngân sách trang bị hàng năm với tầm quan trọng TBDH việc nâng cao chất lượng đào tạo Đồng thời, Bộ dành tỷ lệ kinh phí thoả đáng, phù hợp hoạt động nghiên cứu nhằm cải tiến TBDH - Có kế hoạch cấp bổ sung đủ nhu cầu vũ khí, trang bị kỹ thuật nhóm (các trang bị điển hình trang bị mới) theo yêu cầu đào tạo Học viện - Hoàn thiện chế đạo, phân cấp công tác quản lý trang bị nhà trường quan chun mơn thuộc Bộ Quốc phịng ngun tắc tập trung, thống nhất, tránh tượng chồng chéo thẩm quyền chức - Nghiên cứu xây dựng biên chế mặt số lượng trình độ lực lượng chuyên trách quản lý TBDH phù hợp với đặc thù nhiệm vụ giáo dục đào tạo quy mô trang bị nhà trường Đồng thời, Bộ cần có sách đầu tư phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực này./ 105 PHỤ LỤC Năm học X.sắc Quân số Giỏi QS % QS % 0,11 48 5,07 QS TB % QS % T.bình QS % 2004-2005 1041 2005-2006 1308 66 5,50 751 62.58 64 5.33 318 26.5 2006-2007 1126 40 3,84 714 68.46 97 9.3 2007-2008 1263 38 3,37 722 64.01 358 31.74 10 2008-2009 1347 64 4.75 968 71.86 328 24.35 327 24.28 Cộng 6005 256 4.263 3850 64.11 972 16.19 925 15.40 Phụ lục 1: 0.02 695 73.39 125 13.2 Không đạt QS TỶ lệ ĐYC % 100,00 78 8.24 0,08 99,92 100,00 192 18.41 100,00 0.88 0.017 Bảng 2.1 Kết học tập học viên tốt nghiệp trường (Nguồn: Báo cáo thống kê Phòng Đào tạo Học viện Hậu cần) 100,00 Bảng: 2.2 Kết hoạt động khoa học Phụ lục : Nghiên cứu, biên soạn giáo Hướng dẫn học viên NCKH trình, tài liệu Kết đánh giá Đạt tỷ lệ Thực Đạt tỷ lệ Số lượng Kế hoạch % % đề tài Khá Giỏi Xuất sắc Nghiên cứu đề tài khoa học TT Đơn vị Kế hoạch Thực Khoa CHTMHC 75 30 28 93,3 11 Khoa Quân nhu 85,7 14 65 2 Khoa Vận tải 7 100 13 10 76,9 Khoa Xăng dầu 6 100 14 13 92,8 6 Khoa Doanh trại 4 100 5 100 6 Khoa Tài 150 14 13 92,8 Khoa Quân 4 100 20 20 100 1 Khoa LLM-LN TTHCM 116 80 2 Khoa CTĐ - CTCT 5 100 80 4 10 Khoa Khoa học 3 100 83,3 11 Khoa Ngoại ngữ 0 3 100 1 12 Khoa Hậu cần chiến dịch 6 100 11 11 100 13 Phòng Đào tạo 2 100 14 Phòng KHCN - MT 3 100 15 Phòng TT KHCN - MT 3 100 16 Tạp chí Hậu cần quân 4 100 63,3 17 Hệ đào tạo sau đại học 2 100 18 Hệ đào tạo CHTMHC 10 10 100 19 Hệ đào tạo chuyên ngành 5 100 20 Tiểu đoàn 16 16 100 21 Tiểu đoàn 22 22 100 14 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2008-2009 Học viện Hậu cần) 1 Phụ lục 3: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Để góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý thiết bị dạy học Học viện Hậu cần, xin đồng chí cho biết ý kiến vấn đề sau theo cách tích vào đáp án Nếu đồng chí có ý kiến khác, vui lịng trình bày rõ ý kiến thân vào phiếu mục ý kiến khác 1.Đồng chí đánh số lượng thiết bị dạy học Học viện ? a) Rất đủ  b) Đủ  c) Tạm đủ  d) Thiếu  e) Rất thiếu  2.Đồng chí đánh mức độ sử dụng phù hợp TBDH Học viện theo tiêu chí sau? STT Loại TBDH Tiêu chí đánh giá Mức độ phù hợp với chương trình đào tạo Mức độ phù hợp với công tác NCKH Mức độ rõ ràng tiện lợi sử dụng Mức độ hiệu cho chuẩn bị giảng, thực hành/thí nghiệm Mức độ phù hợp với trình độ sử dụng GV/HV Mức độ sử dụng rộng rãi phù hợp với nhiều trình độ đào tạo TBDH TBDH TBDH cơng phịng thí xưởng, trạm nghệ thơng tin nghiệm thực hành Có Khơng Có Khơng Có Khơng Mức độ sử dụng lâu dài ( Độ bền ) 3.Đồng chí cho biết mức độ phát huy hiệu TBDH trình sử dụng ? a) Rất thường xuyên  b) Thường xuyên  c) Không thường xuyên  d) Hiếm  Đồng chí đánh công tác bảo quản TBDH Học viện Hậu cần? a) Rất tốt  b) Tốt  c) Bình thường  d) Yếu –  Theo đồng chí, hoạt động quản lý thiết bị dạy học Học viện Hậu cần đã: a) Tốt  b) Chưa tốt  Nếu chưa tốt nguyên nhân đây: a) Cơ chế phân cấp quản lý  b) Quy trình lập kế hoạch  c) Nguồn nhân lực  d) Hệ thống sách cơng tác quản lý TBDH như: hệ thống quy định; chế độ tra, kiểm tra,…  e) Nguyên nhân khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Đồng chi vui lòng cho biết: - Họ tên:………………………………………… - Đơn vị công tác:…………………………………… - Chức vụ:…………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí! Phụ lục 4: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý thiết bị dạy học phục vụ hoạt động đào tạo Học viện Hậu cần nay, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp: Tính cần thiết (%) TT Các biện pháp Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trình độ đội ngũ quản lý, giảng viên hoạt động quản lý thiết bị dạy học Tăng cường công tác cung ứng thiết bị dạy học Tăng cường hoạt động khai thác, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học Ban hành hệ thống quy định hoạt động quản lý thiết bị dạy học Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động quản lý thiết bị dạy học Tăng cường chức thiết bị dạy học Rất cần thiết Cần thiết Tính khả thi (%) Khơng Rất cần khả thiết thi Khả thi Khơng khả thi Ngồi theo đồng chí cịn biện pháp khác? (Nêu rõ tên biện pháp nguyên nhân cần thiết, khả thi biện pháp áp dụng thực tiễn) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đồng chí vui lịng cho biết: - Họ tên:………………………………………… - Đơn vị công tác:…………………………………… - Chức vụ:…………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí! TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện - văn pháp luật Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 10, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Trung ương khố VIII giáo dục đào tạo Bộ Chính trị Thơng báo kết luận Bộ Chính trị số 242-TB/TW ngày 15/04/2009 tiếp tục thực Nghị Trung ương (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Luật giáo dục 2005 Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26/06/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo ban hành quy chế đào tạo đại học cao đẳng quy Bộ Quốc phịng Điều lệ công tác nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000 Quyết định số 712/QĐ-BQP ngày 21/04/2005 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng việc phê duyệt Đề án đổi quy trình, chương trình đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật cấp quân đội 10 Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học 11 Quyết định số 24/QĐ-BQP ngày 29/09/2008 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành Quy chế quản lý đầu tư, sử dụng trang thiết bị đào tạo nhà trường quân đội 106 12 Quyết định số 118/2007/QĐ-BQP ngày 01/08/2007 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng việc phân cấp, uỷ quyền định dự án đầu tư xây dựng Bộ Quốc phòng 13 Nghị số 93/NQ-ĐUQSTW ngày 01/06/1994 Đảng uỷ quân Trung ương tiếp tục đổi công tác đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật xây dựng nhà trường quy 14 Nghị số 86/NQ-ĐUQSTU ngày 29/03/2007 Đảng uỷ quân Trung ương cơng tác giáo dục tình hình 15 Nghị định số 106/NĐ-CP ngày 16/11/2009 quy định việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đơn vị vũ trang nhân dân Sách tham khảo 16 Viện ngôn ngữ học Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng – Hà Nội, 2006 17 C.Mác Tư bản, I, tập 2, NXb Sự thật, Hà Nội, 1960 18 C.Mác Ph Angghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, Tập 23 19 Học viện hành quốc gia Giáo trình Quản lý hành nhà nước, (dùng cho công chức cao cấp), Hà Nội, 1998 20 Harold Koontz, Cyril Odounell Heinz Weirrich Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, H.1994 21 Omar Aktouf, Gatan Morin éditeur Quản lý truyền thống đổi (Management entre tradition et renouvellêmnt), 1994 22 Bùi Minh Hiền (chủ biên) Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2006 23 Đặng Xuân Hải Quản lý thay đổi vận dụng qủn lý giáo dục, quản lý nhà trường, giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm Đại học quốc gia Hà Nội 107 24 Đặng Xuân Hải Vai trò cộng đồng-xã hội quản lý giáo dục đào tạo, Đề cương giảng cho cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006 25 Đặng Quốc Bảo Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội, 1997 26 Đặng Quốc Bảo Quản lý nhà trường, quan điểm chiến lược phát triển, (Tổng thuật biên tập) Hà NôI, 2005 27 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý, giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1996/2004 28 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm giáo dục đại, giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm Đại học quốc gia Hà Nội, 2001/2003 29 Nguyễn Đức Chính, Đánh giá giáo dục, tập giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 Tài liệu thực tiễn 30 Báo cáo thống kê Phòng Đào tạo 31 Báo cáo tổng kết năm học 2008-2009 32 Báo cáo chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Học viện Hậu cần giai đoạn 2010-2020 108

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w