Quản lý Tài nguyên đất

35 3.4K 12
Quản lý Tài nguyên đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như chúng ta đã biết, hiện nay trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, có rất nhiều loại tài nguyên quý giá phục vụ cho các ngành nông nghiệp, công nghiệp, nghiên cứu khoa học và phục vụ đời sống hằng ngày của con người. Chúng ta có thể kể đến các loại tài nguyên như tài nguyên đất, tài nguyên rừng ,tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước,…..Trong các loại tài nguyên nói trên, có những loại tài nguyên có thể tái tạo và phục hồi, song lại có những loại tài nguyên không thể tái tạo được. Trong khi con người và các loài sinh vật ngày càng tiến hóa, phát triển về cả số lượng lẫn chất lượng , cùng với sự phát triển đó thì việc tiêu thụ và làm hao mòn các loại tài nguyên cũng ngày càng tăng lên, điều đó không chỉ làm giảm sút về số lượng mà thậm chí còn dẫn đến tình trạng ô nhiễm , cạn kiệt các loại tài nguyên nói trên, ảnh hưởng đến môi trường sống hiện tại và thế hệ loài người về sau. Chính vì tầm quan trọng cũng như sự có hạn về số lượng của các loại tài nguyên trên thế giới , mà con người chúng ta cần phải khai thác, sử dụng các loại tài nguyên một cách tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ và tìm cách phục hồi nếu có thể. Nhắc đến tài nguyên, trong đó có tài nguyên đất nó vừa là nguyên iệu cho hoạt động sản xuất và cũng chính là môi trường sống của con người cũng như các loài sinh vật khác. Xác định được tầm quan trọng đó của tài nguyên đất ,nhà nước ta cần phải làm gì để bảo vệ chúng?Theo sự phân công của giảng viên, sau đây nhóm 7 xin bày khái quát về tài nguyên đất, tầm quan trọng và các giải pháp bảo vệ tài nguyên đất một trong các loại tài nguyên quý giá và cần được bảo vệ nhất hiện nay. Trong bài làm của nhóm chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhóm rất hi vọng nhận được sự góp ý của giảng viên và các bạn trong lớp. Xin cảm ơn.Mục lục:LỜI MỞ ĐẦUA.TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤTI. Khái niệm, quá trình hình thành, hiện trạng sử dụng đất.1. Khái niệm.2. Qúa trình hình thành tài nguyên đất.3. Hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên đất hiện nay. II. Vai trò của tài nguyên đấtIII. Quy mô tài nguyên đất trên thế giới và ở Việt Nam1.Quy mô tài nguyên đất trên thế giới.2.Quy mô tài nguyên đất ở việt nam. B. NỘI DUNGI. Thực trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường đất hiện nay1. Trên Thế giới2. Ở Việt namII. Các nguyên nhân (tác động, ảnh hưởng) gây suy giảm và ô nhiễm tài nguyên đất.1.Do yếu tố tự nhiên2.Ô nhiễm, suy thoái do việc đẩy mạnh đô thị hóa,bùng nổ dân số, hoạt động công nghiệp và mạng lưới giao thông3. Ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp4.Do chất thải sinh hoạt5. Ô nhiễm, suy giảm do tác nhân khácIIICác giải pháp hạn chế ô nhiễm và suy giảm tài nguyên Đất.1.Các giải pháp hạn chế.2.Các giải pháp khắc phục suy giảm .3.Các giải pháp bảo vệ tài nguyên đấtIV. Quản lý nhà nước về tài nguyên đất1.Các chính sách và văn bản của nhà nước.2.Các công cụ quản lý của nhà nước.C.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊI. Kết luậnII. Kiến nghị.A. TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤTI. Khái niệm, quá trình hình thành, hiện trạng sử dụng đất.1. Khái niệmÐất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người. Ðất có hai nghĩa: đất đai là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người và thổ nhưỡng là mặt bằng để sản xuất nông lâm nghiệp.Ðất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian. Thành phần cấu tạo của đất gồm các hạt khoáng chiếm 40%, hợp chất humic 5%, không khí 20% và nước 35%. Giá trị tài nguyên đất được đo bằng số lượng diện tích (ha, km2) và độ phì (độ mầu mỡ thích hợp cho trồng cây công nghiệp và lương thực)2. Qúa trình hình thành đất: Do yếu tố vô sinh: + Đá mẹ: cung cấp vật chất vô cơ, khoáng chất.Khí hậu: cung cấp mưa, gió, nhiệt độ, độ ẩm..+ Sự cố môi trường như núi lửa, động đất, sạt lở đất, bãoDo yếu tố hữu sinh: + Thực vật: tổng hợp các chất vô cơ và hữu cơ + Động vật: đào xới đất để tìm thức ăn, làm giàu them chất dinh dưỡng + Vi sinh vật: phân giải, tổng hợp chất hữu cơ.+ Con người tác động trên 2 mặt tích cực và tiêu cực . Tích cực: trồng trọt, làm thoáng khí , tăng tính đệm của môi trường sinh thái. Tiêu cực: Khai thác kiệt quệ các tái nguyên trong long đất, chặt phá rừng quá mức làm hư hỏng cấu trúc đất, sử dụng quá nhiều phân bón, thuốc hóa học độc hại trong sản xuất nông nghiệp. 3.Hiện trạng tài nguyên đất trên thế giới và ở Việt Nama. Thế giớiTổng diện tích đất tự nhiên là 14,8× 109 (148 triệu km2), trong đó đất tốt thích hợp cho sản xuất nông nghiệp (đất phù sa, đất rừng nâu, đất đen) chiếm 12,6%, còn lại là đất xấu (như tuyết, băng hà, đất hoang mạc, đất núi, đất đài nguyên) chiếm đến 40,5%.Diện tích đất thế giới hiện nay: 20% ở vùng quá lạnh, 20% ở vùng quá khô, 20% ở vùng quá dốc, 10% có tầng đất mỏng, 10% ở vùng trồng trọt được, 20% có thể làm đồng cỏ, đất trồng trọt chiếm tỉ lệ thấp, trong đó, đất có năng suất cao (14%), trung bình (28%) và thấp (58%) (nguồn FAOUNESCO).Như vậy, đất trên thế giới phân bố không đều, đất xấu nhiều, đất tốt ít.Tài nguyên đất của thế giới hiện đang bị suy thoái nghiêm trọng. Khoảng 23 diện tích đất nông nghiệp trên thế giới đã bị suy thoái nghiêm trọng trong 50 năm qua do xói mòn, rửa trôi, sa mạc hóa, chua hóa, mặn hóa.Xói mòn rửa trôi: mỗi năm rửa trôi xói mòn chiếm 15% nguyên nhân thoái hóa đất. Trung bình đất đai trên thế giới bị xói mòn 1,8 – 3,4 tấnhanăm. Tổng lượng dinh dưỡng bị rửa trôi xói mòn hàng năm là 5,4 – 8,4 triệu tấn tương đương với khả năng sản sinh 30 – 50 triệu tán lương thựcHoang mạc hóa: khoảng 30% diện tích trái đất nằm trong vùng khô hạn đang bị hoang mạc hóa đe dọa và hàng năm có khoảng 6 triệu ha đất bị hoang mạc hóa, mất khả năng canh tácb.Việt NamDiện tích đất tự nhiên ở nước ta khoảng 33 triệu ha, được xếp thứ 57200 nước, nhưng dân số đông( khoảng hơn 90 triệu người) nên diện tích đất bình quân mỗi người vào loại thấp(0,5ha)Ở Việt Nam tổng diện tích đất hơn 33triệu hecta, tổng diện tích đất bình quân đầu người là 0,6 hecta, đứng thứ 159 thế giới, bao gồm: Đất feralit khoảng hơn 16triệu hecta Đất phù sa ( Alluvial soil ) khoảng hơn 3triệu hecta Đất sám bạc màu ( Grey exhausted soil ) hơn 3triệu hecta Đất mùn vàng đỏ hơn 3triệu hecta Đất mặn ( saline soil ) khoảng 1,9 triệu hecta Đất phèn ( acid sulphate soil ) khoảng 1,7 triệu hecta Tổng số có hơn 13triệu hecta đất trống đồi trọcĐất bằng và đất ít dốc chiếm 39%, đất sản xuất nông nghiệp chiếm 17%. Đất cần cải tạo như đất cát, đất ngập mặn, phèn, xám bạc màu… khoảng 20%. Diện tích đất nông nghiệp những năm qua có tăng ít nhiều nhưng so với tỷ lệ tăng dân số thì vẫn sụt giảm. Khả năng mở rộng đất nông nghiệp là rất hạn chế do điều kiện tự nhiên và kỹ thuật. Ngoài ra đất chuyên dùng như đất xây dựng, giao thông, thủy lợi, đất ở ngày một tăng càng làm thu hẹp đất nông nghiệp,Trung bình, lượng chất dinh dưỡng của đất hàng năm bị mất đi là chất hữu cơ 5600 tấnnăm; nito 199,2 kgnăm; lân 163,2 kgnăm; Ca và Mg 33kgnăm. Sự phá hủy rừng đẩy nhanh tốc độ xói mòn và suy thoái đất. Việc sử dụng quá nhiều phân hóa học và thuốc trừ sâu làm cho đất bị chai cứng, bị nhiễm độc. Thâm canh tăng vụ, quay vòng đất nhanh cũng làm cho đất cạn kiệt, không kịp phục hồiDưới sức ép của bùng nổ dân số, quá trình CNH,HĐH, các hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động kinh tế khiến chất lượng đất ngày càng suy giảm.Hoạt động nông nghiệp ngày càng phát triển kéo theo xu thế sử dụng đất đai ngày càng lớn. Hoạt động chặt phá rừng, khai thác mỏ bừa bãi, canh tác nông nghiệp quá mức làm tăng nhanh quá trình sa mạc hóa ở nước ta. Việt Nam nằm ở vùng nhiệt đới, mưa nhiều, nhiệt độ không khí cao, khoáng hóa mạnh, dễ bị rửa trôi, xói mòn, ruộng đất dễ bị thoái hóa, khó khôi phục lại trạng thái ban đầuBên cạnh đó ô nhiễm môi trường đất đang có xu hướng tăng lên do tăng mức sử dụng, sử dụng không hợp lý các dạng phân bón, chất thải rắn đô thị chưa được thu gom, phương thức canh tác không đúng kỹ thuật, đốt nương làm rẫy trên các vung đất dốc, tưới tiêu không hợp lý đã làm thoái hóa đát như rửa trôi, xói mòn, phèn hóa,mặn,...III. VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN ĐẤTNhư ta đã biết đất đai có nguồn gốc từ tự nhiên, cùng với vòng quay của bánh xe thời gian thì con người xuất hiện và tác động vào đất đai, cải tạo đất đai và biến đất đai từ sản phẩm của tự nhiên lại mang trong mình sức lao động của con người, tức cũng là sản phẩm của của xã hội. Vai trò kinh tế: trong sản xuất, đất là cơ sở cho nhiều hệ thống phục vụ cho hoạt động sản xuất của con người.Như trong sản xuất công nghiệp: đất là địa điểm, mặt bằng, là sơ sở để tiến hành các hoạt động xây dựng các công trình, nhà máy. Trong nông nghiệp, đất đóng vai trò quan trọng trong quá trình trồng trọt và chăn nuôi, cung cấp lương thực, thực phẩm và rất nhiều sản phẩm khác cho con người sử dụng trực tiếp hay gián tiếp hằng ngày. Vai trò xã hội: Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó cũng là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật khác trên trái đất.+ Đối với một quốc gia thì đất là tài sản quý giá, là tư liệu sản xuất, là môi trường sống , địa bàn xây dựng các cơ sở về kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng.+ Vai trò phân chia lãnh thổ: sự thích hợp của đất đai về các chức năng chủ yếu nói trên thể hiện rất khác biệt ở các vùng lãnh thổ của mỗi q

NHÓM 7: Chủ đề: Tài nguyên đất LỜI MỞ ĐẦU Như biết, giới nói chung Việt Nam nói riêng, có nhiều loại tài nguyên quý giá phục vụ cho ngành nông nghiệp, công nghiệp, nghiên cứu khoa học phục vụ đời sống ngày người Chúng ta kể đến loại tài nguyên tài nguyên đất, tài nguyên rừng ,tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước,… Trong loại tài nguyên nói trên, có loại tài nguyên tái tạo phục hồi, song lại có loại tài nguyên tái tạo Trong người loài sinh vật ngày tiến hóa, phát triển số lượng lẫn chất lượng , với phát triển việc tiêu thụ làm hao mòn loại tài nguyên ngày tăng lên, điều không làm giảm sút số lượng mà chí dẫn đến tình trạng ô nhiễm , cạn kiệt loại tài nguyên nói trên, ảnh hưởng đến môi trường sống hệ loài người sau Chính tầm quan trọng có hạn số lượng loại tài nguyên giới , mà người cần phải khai thác, sử dụng loại tài nguyên cách tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ tìm cách phục hồi Nhắc đến tài nguyên, có tài nguyên đất- vừa nguyên iệu cho hoạt động sản xuất môi trường sống người loài sinh vật khác Xác định tầm quan trọng tài nguyên đất ,nhà nước ta cần phải làm để bảo vệ chúng? Theo phân công giảng viên, sau nhóm xin bày khái quát tài nguyên đất, tầm quan trọng giải pháp bảo vệ tài nguyên đất- loại tài nguyên quý giá cần bảo vệ Trong làm nhóm chắn tránh khỏi thiếu sót, nhóm hi vọng nhận góp ý giảng viên bạn lớp Xin cảm ơn Mục lục: LỜI MỞ ĐẦU A.TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT I Khái niệm, trình hình thành, trạng sử dụng đất Khái niệm Qúa trình hình thành tài nguyên đất Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên đất II Vai trò tài nguyên đất III Quy mô tài nguyên đất giới Việt Nam Quy mô tài nguyên đất giới Quy mô tài nguyên đất việt nam B NỘI DUNG I Thực trạng ô nhiễm suy thoái môi trường đất Trên Thế giới Ở Việt nam II Các nguyên nhân (tác động, ảnh hưởng) gây suy giảm ô nhiễm tài nguyên đất Do yếu tố tự nhiên Ô nhiễm, suy thoái việc đẩy mạnh đô thị hóa,bùng nổ dân số, hoạt động công nghiệp mạng lưới giao thông Ô nhiễm hoạt động nông nghiệp Do chất thải sinh hoạt Ô nhiễm, suy giảm tác nhân khác III Các giải pháp hạn chế ô nhiễm suy giảm tài nguyên Đất IV Các giải pháp hạn chế Các giải pháp khắc phục suy giảm Các giải pháp bảo vệ tài nguyên đất Quản lý nhà nước tài nguyên đất Các sách văn nhà nước Các công cụ quản lý nhà nước C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận II Kiến nghị A TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT I Khái niệm, trình hình thành, trạng sử dụng đất Khái niệm Ðất dạng tài nguyên vật liệu người Ðất có hai nghĩa: đất đai nơi ở, xây dựng sở hạ tầng người thổ nhưỡng mặt để sản xuất nông lâm nghiệp Ðất theo nghĩa thổ nhưỡng vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành kết nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình thời gian Thành phần cấu tạo đất gồm hạt khoáng chiếm 40%, hợp chất humic 5%, không khí 20% nước 35% Giá trị tài nguyên đất đo số lượng diện tích (ha, km2) độ phì (độ mầu mỡ thích hợp cho trồng công nghiệp lương thực) Qúa trình hình thành đất: - Do yếu tố vô sinh: + Đá mẹ: cung cấp vật chất vô cơ, khoáng chất.Khí hậu: cung cấp mưa, gió, nhiệt độ, độ ẩm + Sự cố môi trường núi lửa, động đất, sạt lở đất, bão -Do yếu tố hữu sinh: + Thực vật: tổng hợp chất vô hữu + Động vật: đào xới đất để tìm thức ăn, làm giàu them chất dinh dưỡng + Vi sinh vật: phân giải, tổng hợp chất hữu + Con người tác động mặt tích cực tiêu cực Tích cực: trồng trọt, làm thoáng khí , tăng tính đệm môi trường sinh thái Tiêu cực: Khai thác kiệt quệ tái nguyên long đất, chặt phá rừng mức làm hư hỏng cấu trúc đất, sử dụng nhiều phân bón, thuốc hóa học độc hại sản xuất nông nghiệp 3.Hiện trạng tài nguyên đất giới Việt Nam a Thế giới Tổng diện tích đất tự nhiên 14,8× 109 (148 triệu km2), đất tốt thích hợp cho sản xuất nông nghiệp (đất phù sa, đất rừng nâu, đất đen) chiếm 12,6%, lại đất xấu (như tuyết, băng hà, đất hoang mạc, đất núi, đất đài nguyên) chiếm đến 40,5% Diện tích đất giới nay: 20% vùng lạnh, 20% vùng khô, 20% vùng dốc, 10% có tầng đất mỏng, 10% vùng trồng trọt được, 20% làm đồng cỏ, đất trồng trọt chiếm tỉ lệ thấp, đó, đất có suất cao (14%), trung bình (28%) thấp (58%) (nguồn FAO-UNESCO) Như vậy, đất giới phân bố không đều, đất xấu nhiều, đất tốt Tài nguyên đất giới bị suy thoái nghiêm trọng Khoảng 2/3 diện tích đất nông nghiệp giới bị suy thoái nghiêm trọng 50 năm qua xói mòn, rửa trôi, sa mạc hóa, chua hóa, mặn hóa Xói mòn rửa trôi: năm rửa trôi xói mòn chiếm 15% nguyên nhân thoái hóa đất Trung bình đất đai giới bị xói mòn 1,8 – 3,4 tấn/ha/năm Tổng lượng dinh dưỡng bị rửa trôi xói mòn hàng năm 5,4 – 8,4 triệu tương đương với khả sản sinh 30 – 50 triệu tán lương thực Hoang mạc hóa: khoảng 30% diện tích trái đất nằm vùng khô hạn bị hoang mạc hóa đe dọa hàng năm có khoảng triệu đất bị hoang mạc hóa, khả canh tác b.Việt Nam Diện tích đất tự nhiên nước ta khoảng 33 triệu ha, xếp thứ 57/200 nước, dân số đông( khoảng 90 triệu người) nên diện tích đất bình quân người vào loại thấp(0,5ha) Ở Việt Nam tổng diện tích đất 33triệu hecta, tổng diện tích đất bình quân đầu người 0,6 hecta, đứng thứ 159 giới, bao gồm: - Đất feralit khoảng 16triệu hecta - Đất phù sa ( Alluvial soil ) khoảng 3triệu hecta - Đất sám bạc màu ( Grey exhausted soil ) 3triệu hecta - Đất mùn vàng đỏ 3triệu hecta - Đất mặn ( saline soil ) khoảng 1,9 triệu hecta - Đất phèn ( acid sulphate soil ) khoảng 1,7 triệu hecta - Tổng số có 13triệu hecta đất trống đồi trọc Đất đất dốc chiếm 39%, đất sản xuất nông nghiệp chiếm 17% Đất cần cải tạo đất cát, đất ngập mặn, phèn, xám bạc màu… khoảng 20% Diện tích đất nông nghiệp năm qua có tăng nhiều so với tỷ lệ tăng dân số sụt giảm Khả mở rộng đất nông nghiệp hạn chế điều kiện tự nhiên kỹ thuật Ngoài đất chuyên dùng đất xây dựng, giao thông, thủy lợi, đất ngày tăng làm thu hẹp đất nông nghiệp, Trung bình, lượng chất dinh dưỡng đất hàng năm bị chất hữu 5600 tấn/năm; nito 199,2 kg/năm; lân 163,2 kg/năm; Ca Mg 33kg/năm Sự phá hủy rừng đẩy nhanh tốc độ xói mòn suy thoái đất Việc sử dụng nhiều phân hóa học thuốc trừ sâu làm cho đất bị chai cứng, bị nhiễm độc Thâm canh tăng vụ, quay vòng đất nhanh làm cho đất cạn kiệt, không kịp phục hồi Dưới sức ép bùng nổ dân số, trình CNH,HĐH, hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động kinh tế khiến chất lượng đất ngày suy giảm Hoạt động nông nghiệp ngày phát triển kéo theo xu sử dụng đất đai ngày lớn Hoạt động chặt phá rừng, khai thác mỏ bừa bãi, canh tác nông nghiệp mức làm tăng nhanh trình sa mạc hóa nước ta Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, mưa nhiều, nhiệt độ không khí cao, khoáng hóa mạnh, dễ bị rửa trôi, xói mòn, ruộng đất dễ bị thoái hóa, khó khôi phục lại trạng thái ban đầu Bên cạnh ô nhiễm môi trường đất có xu hướng tăng lên tăng mức sử dụng, sử dụng không hợp lý dạng phân bón, chất thải rắn đô thị chưa thu gom, phương thức canh tác không kỹ thuật, đốt nương làm rẫy vung đất dốc, tưới tiêu không hợp lý làm thoái hóa đát rửa trôi, xói mòn, phèn hóa,mặn, III VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN ĐẤT Như ta biết đất đai có nguồn gốc từ tự nhiên, với vòng quay bánh xe thời gian người xuất tác động vào đất đai, cải tạo đất đai biến đất đai từ sản phẩm tự nhiên lại mang sức lao động người, tức sản phẩm của xã hội - Vai trò kinh tế: sản xuất, đất sở cho nhiều hệ thống phục vụ cho hoạt động sản xuất người.Như sản xuất công nghiệp: đất địa điểm, mặt bằng, sơ sở để tiến hành hoạt động xây dựng công trình, nhà máy Trong nông nghiệp, đất đóng vai trò quan trọng trình trồng trọt chăn nuôi, cung cấp lương thực, thực phẩm nhiều sản phẩm khác cho người sử dụng trực tiếp hay gián tiếp ngày - Vai trò xã hội: Đất đai tài nguyên thiên nhiên quý giá quốc gia yếu tố mang tính định tồn phát triển người sinh vật khác trái đất + Đối với quốc gia đất tài sản quý giá, tư liệu sản xuất, môi trường sống , địa bàn xây dựng sở kinh tế, văn hóa, an ninh- quốc phòng + Vai trò phân chia lãnh thổ: thích hợp đất đai chức chủ yếu nói thể khác biệt vùng lãnh thổ quốc gia nói riêng toàn trái đất nói chung Mỗi phần lãnh thổ mang đặc tính tự nhiên, kinh tế, xã hội đặc thù + Vai trò bảo tồn, bào tàng lịch sử: Đất đai trung gian để bảo vệ chứng tích lịch sử, văn hóa loài người, nguồn thông tin điều kiện khí hậu, thời tiết trình sử dụng đất khứ Các Mác viết: “Đất đai tài sản mãi với loài người, điều kiện để sinh tồn, điều kiện thiếu để sản xuất, tư liệu sản xuất nông, lâm nghiệp” Bởi vậy, đất đai ngành sản xuất nào, người tiến hành sản xuất cải vật chất để trì sống trì nòi giống đến ngày - Vai trò tự nhiên: + Là môi trường sống: đất đai sở hình thái sinh vật sống lục địa thông qua việc cung cấp môi trường sông cho sinh vật gen di truyền để bào tồn nòi giống cho thực vật, động vật thể sống mặt đất + Vai trò cân sinh thái: đất đai việc sử dụng nguồn thảm xanh hình thành thể cân lượng trái đất thông qua việc phản xạ, hấp thụ chuyển đổi lượng phóng xạ từ mặt trời tuần hoàn khí quyền địa cầu + Vai trò tàng trữ cung cấp nguồn nước: đất đai kho tàng lưu trữ nước mặt nước ngầm vô tận, có tác động mạnh tới chu trình tuần hoàn nước tự nhiên có vai trò điều tiết nước to lớn + Vai trò dự trữ: đất đai kho tài nguyên khoáng sản cung cấp cho nhu cầu sử dụng người - Vai trò không gian sống: đất đai có chức tiếp thu, gạn lọc, môi trường đệm làm thay đổi hình thái, tính chất chất thải độc hại + Là vật mang sống: đất đai cung cấp không gian cho chuyển vận người, cho đầu tư sản xuất cho dịch chuyển động vật vùng khác hệ sinh thái tự nhiên Rõ ràng, đất đai vai trò quan trọng nêu mà có ý nghĩa mặt trị Tài sản quý giá phải bảo vệ xương máu vốn đất đai mà quốc gia có thể sức mạnh quốc gia đó, ranh giới quốc gia thể chủ quyền quốc gia Đất đai nguồn cải, quyền sử dụng đất đai nguyên liệu thị trường nhà đất, tài sản đảm bảo an toàn tài chính, chuyển nhượng qua hệ IV QUY MÔ CỦA TÀI NGUYÊN ĐẤT Quy mô tài nguyên đất giới Quả đất có bán kính trung bình 6371 km, chu vi theo đường xích đạo 40.075 km diện tích bề mặt đất ước tính khoảng 510 triệu km2 (tương đương với 51 tỉ hecta) biển đại dương chiếm khoảng 36 tỉ hecta, lại đất liền hải đảo chiếm 15 tỉ hecta Diện tích lục địa Ðại lục Diện tích Châu Á 43.998.920 km2 Châu Phi 29.800.540 km2 Bắc Mỹ 24.320.100 km2 Nam Mỹ 17.599.050 km2 Châu Âu 9.699.550 km2 Châu Úc 7.687.120 km2 Châu Nam Cực 14.245.000 km2 Theo P Buringh, toàn đất có khả canh tác nông nghiệp giới 3,3 tỉ hecta (chiếm 22% tổng số đất liền) 11, tỉ hecta (chiếm 78% tổng số đất liền) không dùng cho sản xuất nông nghiệp Diện tích loại đất không sử dụng cho nông nghiệp theo bảng sau: Các loại đất không sử dụng cho nông nghiệp Loại đất Diện tích (ha) Ðất dốc 2, 682 tỉ (18%) Ðất khô 2, 533 tỉ (17%) Ðất lạnh 2, 235 tỉ (15%) Ðất đóng băng 1, 490 tỉ(10%) Ðất nóng 1, 341 tỉ (9%) Ðất nghèo 0, 745 tỉ (5%) Ðất lầy 0, 596 tỉ (4%) Ðất trồng trọt giới có 1, tỉ hecta (chiếm 10,8% tổng số đất đai, 46% đất có khả nông nghiệp) 1, tỉ hecta (54%) đất có khả nông nghiệp chưa khai thác Về mặt chất lượng đất nông nghiệp thì: đất có suất cao chiếm 14%, đất có suất trung bình chiếm 28%và đất có suất thấp chiếm tới 58% Ðiều nầy cho thấy đất có khả canh tác nông nghiệp toàn giới có hạn, diện tích đất có suất cao lại Mặt khác năm giới lại bị 12 triệu hecta đất trồng trọt cho suất cao bị chuyển thành đất phi nông nghiệp 100 triệu hecta đất trồng trọt bị nhiễm độc việc sử dụng phân bón loại thuốc sát trùng Ðất nông nghiệp phân bố không giới, tỉ lệ đất nông nghiệp so với đất tự nhiên lục địa theo bảng sau : Tỉ lệ % đất tự nhiên đất nông nghiệp toàn giới Các Châu lục Ðất tự nhiên Ðất nông nghiệp Châu A 29,5% 35% Châu Mỹ 28,2% 26% Châu Phi 20,0% 20% Châu Âu 6,5% 13% Châu Ðại Dương 15,8% 6% Như vậy, toàn giới diện tích đất sử dụng cho nông nghiệp ngày giảm dần dân số ngày tăng Vì vậy, để có đủ lương thực thực phẩm cung cấp cho nhân loại tương lai việc khai thác số đất có khả nông nghiệp lại để sử dụng vấn đề cần đặt Theo chuyên gia lĩnh vực trồng trọt cho với phát triển khoa học kỹ thuật dự kiến năm 2075 người khai phá hết diện tích đất có khả nông nghiệp lại Quy mô tài nguyên đất Việt Nam Hiện trạng sử dụng đất đai nước tính đến ngày 1/1/2012 ( Đơn vị tính: ha) S Mục đích sử dụng Tổng số * Kiện toàn tổ chức, tăng cường lực - Xây dựng chế phối hợp bộ, nghành với địa phương (tỉnh/thành phố) hoạt động quản lí môi trường đất nói chung - Tăng cường nguồn nhân lực làm việc lĩnh vực BVMT đất từ cấp trung ương đến địa phương - Đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho cán Trung ương địa phương BVMT đất, quản lí chất thải an toàn môi trường, thực phẩm - Đầu tư kinh pjis thích hợp cho công tác BVMT đất Trung ương địa phương * Thúc đẩy nghiên cứu khoa học hỗ trợ quản lí Đầu tư triển khai nghiên cứu định hướng quản lý tập trung vào khía cạnh sau: - Điều tra, khảo sát để đánh giá, xác định rõ vùng đất bị ô nhiễm (đất nông nghiệp, đất đô thị ), mức độ ô nhiễm chức đất bị cần phục hồi chất gây ô nhiễm bị thoái hóa; - Triển khai nghiên cứu tác động ô nhiễm đất đến sức khỏe, kinh tế xã hội Tăng cường nghiên cứu tác động ô nhiễm đất đến chất lượng nông sản khu vực ô nhiễm đăc biệt; nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng lương thực, thực phẩm sản xuất từ đất bị ô nhiễm đến sức khỏe người; - Nghiên cứu tạo chế phẩm phân bón mới, chế phẩm sinh học giúp cho trình xử lí ủ phân xử lí phế phụ phẩm từ trồng trọt, giảm thiểu mức thấp khả ô nhiễm môi trường đất; - Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin quản lí hoạt động kiểm tra giám sát chất lượng môi trường đất, chất lượng phân bón tác động chúng tới môi trường đất; - Nghiên cứu xây dụng quy chuẩn phù hợp chất lượng môi trường đất * Áp dụng quy định bảo vệ môi trường đất - Áp dụng triệt để nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả phí” ngăn ngừa, xử lí phục hồi đất bị ô nhiễm - Áp dụng sách ưu đãi (vay lãi suất thấp, miễn giảm thuế, hỗ trợ bao tiêu sản phẩm ) để lôi tham gia công ty nước khối tư nhân đầu tư xxaay dựng trung tâm xử lí chất thải liên vùng, liên tỉnh - Khuyến khích cộng đồng tham gia chương trình phân loại chất thải sinh hoạt nguồn * Nâng cao nhận thức cộng đồng Công tác giáo dục cộng đồng cần xuyên suốt thống từ trung ương đến địa phương, đến đối tượng Một số vấn đề cần quan tâm lĩnh vực bao gồm: - Đưa thêm cụ thể nội dung bảo vệ môi trường đất vào chương trình truyền thông nâng cao nhận thức môi trường nói chung, xây dựng tài liệu, sản phẩm truyền thông cụ thể môi trường đất để phổ biến rộng rãi đến người dân - Đưa nội dung giáo dục môi trường đất vào cấp học phù hợp với nhận thức lứa tuổi - Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ddaastvaf an toàn thực phẩm cho người dân thông qua kênh truyền thông khác - Tuyên truyền, vận động nông dân sử dụng phân hữu sản xuất nông nghiệp để ngăn ngừa thoái hóa đất - Phát động hoạt động phong trào cộng đồng tham gia BVMT đất (phân loại rác nguồn, thu gom xử lí an toàn chất thải, sử dụng HCBVTV kỹ thuật ) - Tư vấn, hướng dẫn thực văn pháp quy liên quan b) Về phía người sản xuất nông nghiệp: * Áp dụng biện pháp tổng hợp: + Áp dụng tổng thể biện pháp thủy lợi canh tác làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng theo băng + Bảo vệ rừng đất rừng,trồng rừng tổ chức định canh, định cư + Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp + Thâm canh, nâng cao hiệu sử dụng đất, cần canh tác hợp lí, chống bạc màu, gây nhiễm mặn, nhiễm phèn + Canh tác đất dốc: Phải đảm bảo chống xói mòn rửa trôi đất, chống tượng đất bị khô hạn, dẫn đến kết von đá ong hóa Biện pháp kiến thiết ruộng đất dốc hữu hiệu làm ruộng bậc thang, trồng theo đường đồng mức + Bón phân cải tạo đất thích hợp: chống ô nhiễm đất chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại trồng + Xây đường bờ kè ven biển để hạn chế xâm nhập mặn , bảo vệ diện tích đất không bị suy giảm + Xây dựng hệ thống thuỷ lợi đê điều để hạn chế lũ lụt , trọng tưới tiêu nước kỹ thuật tưới nước hợp lý Đây biện pháp quan trọng việc phục hồi khả sản xuất tăng độ phì nhiêu đất bị thoái hóa Kỹ thuật tưới tiêu nước quan trọng Nhìn chung, đặc tính vật lý loại đất phần lớn kém, khả giữ nước giữ ẩm kém, nên cần áp dụng kỹ thuật tưới đảm bảo đưa lượng nước tưới thấm dần vào đất( tưới nhỏ giọt), đồng thời tránh tạo dòng chảy bề mặt Như vậy, vừa sử dụng lượng nước hữu hiệu cho cây, vừa tăng độ ẩm giữ ẩm cho đất tránh thất thoát nước bề mặt, tránh tạo nên dòng chảy gây xói mòn rửa trôi đất tưới + Thực biện pháp làm giảm hiệu ứng nhà kính ( Bảo vệ môi trường , hạn chế rác khí thải ) hiệu ứng nhà kính làm mực nước tăng lên dẫn đến diện tích đất giảm * Biện pháp thâm canh + Làm đất thích hợp với loại trồng: cày, bừa, đánh luống, rạch rãnh gieo hạt, (trồng ăn vùng đất trũng thấp trồng lấy củ vùng đất có mực nước ngầm nông) + Tưới nước theo nhu cầu sử dụng nước loại trồng tưới tiêu nước để cải tạo đất bị thoái hóa (chua hóa, mặn hóa, phèn hóa) + Giống trồng thích hợp cho loại đất, giống chịu đặc tính đất bị thoái hóa chịu chua, chịu thiếu lân, chịu mặn, chịu khô hạn, chịu ngập úng + Bón phân không cung cấp dinh dưỡng cho trồng mà phải đảm bảo lượng phân làm tăng độ phì nhiêu đất Hiệu bón phân phục hồi đất rõ trì tăng cường bón phân hữu cho đất, bón vôi khử chua loại đất bị chua hóa + Chăm sóc bảo vệ trồng: làm cỏ, sục bùn (đất lúa), xới sáo (đất trồng cạn), phòng trừ sâu hại dịch hại thường xuyên, đặc biệt ưu tiên chăm sóc loại trồng loại đất thoái hóa mạnh, loại đất này, hàm lượng hữu cơ, dung tích hấp thu, số tính chất vật lý đất thấp/kém, nên loại trồng thường dễ bị tổn thương thời tiết môi trường sản xuất bị thay đổi đột ngột Giải pháp hạn chế Một biện pháp quan trọng ý nhằm phục hồi đất bị suy thoái biện pháp sinh học hay gọi biện pháp hữu Nhiều kết nghiên cứu thực tiễn việc phục hồi đất bị suy thoái biện pháp chứng minh sau thời gian ngắn, đất phục hồi độ phì khả sản xuất rõ rệt Hơn nữa, với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nước ta, loại trồng thực vật sinh trưởng phát triển mạnh, tạo sinh khối lớn, trả lại chất hữu cho đất, là: - Tàn tích hữu cơ: rễ cây, thân rụng, rơi vào đất, để lại đất sau thu hoạch - Các hệ thống trồng trọt luân canh, xen canh, trồng theo băng trồng cải tạo đất phân xanh, họ đậu (lạc dai, điền thanh, muồng hoa vàng, keo dậu…) - Các hệ thống nông lâm kết hợp dài ngày ngắn ngày bổ sung chất hữu cho cho đất - Các phương thức bổ sung chất hữu cho dất bón phân hữu cơ, phủ vật liệu hữu cho trồng chính, trồng phủ đất đa tác dụng cho trồng - Sử dụng chế phẩm sinh học, vi sinh vật sản xuất nông nghiệp + Sử dụng vi sinh vật để cố định Nitơ tự thành đạm dễ tiêu qua đường vi sinh vật cố định đạm tự từ khí trời vi sinh vật cố định đạm qua nốt sần Azospirillum lần phân lập vào năm 1992 Beirink phân lập từ đất cát nghèo Nitơ Grorssel, tỉnh Gelderland, Hà Lan Vi khuẩn có khả cố định đạm, sống tự kết hợp với vùng rễ họ hòa thảo, đặc biệt vùng rễ cỏ nhiệt đới, lúa nước, lúa mì, ngô (Boddy et al., 1995) Sự tăng sinh xảy hai điều kiện hiếu khí kỵ khí thích hợp điều kiện vi hiếu khí Ngoài khả cố định đạm, Azospirillum có khả tổng hợp chất điều hòa sinh trưởng thực vật Auxin Gibberelin giúp rế trồng phát triển tốt hơn, gia tăng diện tích tiếp xúc rễ với đất + Sử dụng vi sinh vật phân giải lân khó tiêu thành dạng dễ tiêu: Hiện có nhiều nghiên cứu sản xuất sản phẩm có khả chuyển lân từ dạng khó tiêu sang dạng dễ tiêu Nhiều nghiên cứu kết luận vi sinh vật Pseudomonas sp có tác dụng phân giải lân khó tiêu (CaHPO4, Ca3HPO4, Ca5OHPO4, AlPO4, FePO4) đất thành lân dễ tiêu (H3PO4) cung cấp cho + Sử dụng chế phẩm sinh học để làm gia tăng hiệu sử dụng phân bón, cải tạo đất + Sử dụng biện pháp sinh học phòng trừ loài nấm, vi khuẩn phát sinh từ đất: Để làm phong phú quần thể các loài vi sinh có lợi cho trồng người ta sử dụng loài sinh vật đối kháng loài vi khuẩn có lợi cho trồng, chủng nấm Trichoderma spp có tác dụng đối kháng với loài nấm bệnh từ đất Fusarium sp, Phytophthora sp, Pythium, Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii Giải pháp khắc phục + Cải tạo đất hoang, đồi núi trọc biện pháp nông - lâm kết hợp + Bón phân cải tạo đất thích hợp: chống ô nhiễm đất chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại trồng IV QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT Các quan điểm, sách đất đai Đảng Nhà Nước • Giai đoạn (1981 – 1992): triển khai sách đất đai Đây thời kỳ mô hình kinh tế tập trung bao cấp bộc lộ cách toàn diện mặt tiêu cực nó, mà hậu khủng hoảng kinh tế-xã hội sâu sắc vào cuối năm 70 đầu năm 80 Đầu thập niên 1980, sản xuất lương thực không đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân, hàng năm phải nhập triệu lương thực Trong khó khăn, số địa phương mạnh dạn tìm cách tháo gỡ làm thử cách quản lý Ngày 27-06-1980, Thành ủy Hải Phòng Nghị 24NQ/TƯ làm thử hình thức khoán việc khoán sản phẩm cho xã viên nhóm xã viên Các thí điểm khác Vĩnh Phú, Nghệ Tĩnh chứng minh hình thức giải pháp tốt thúc đẩy tăng suất, sản phẩm, phát huy tính tích cực lao động, nâng cao ý thức tiết kiệm chi phí sản xuất, khai thác thêm phần vật tư gia đình xã viên Căn vào thực tế đó, Ban Bí thư Trung ương Đảng cho phép địa phương mở rộng thí điểm khoán sản phẩm khoán việc Trên sở đánh giá thực tiễn rút kinh nghiệm qua thí điểm, ngày 13 tháng 01 năm 1981 Ban Bí thư Trung ương đảng khóa V Chỉ thị số 100/CT-TƯ công tác khoán sản phẩm đến nhóm lao động người lao động hợp tác xã nông nghiệp (gọi tắt Chỉ thị 100) Chỉ thị 100 hướng dẫn hợp tác xã thực việc khoán sản phẩm đến hộ gia đình người lao động; xã viên đầu tư vốn, sức lao động khoán ruộng hưởng trọn phần vượt khoán Chỉ thị 100 khâu đột phá mở đầu đổi có tác dụng ngăn chặn xa sút tạo đà lên sản xuất nông nghiệp Việt Nam Từ nông nghiệp bước đầu có khởi sắc, sản xuất nông nghiệp tăng trưởng từ 14,4 triệu năm 1980 tăng lên 18,4 triệu năm 1986, bình quân năm tăng gần 70 vạn tấn, gấp lần mức tăng trước Năng suất lúa/ha Thái Bình có nhiều địa phương vượt qua vươn tới mô hình 10 tấn/ha Mặc dù vậy, chế “Khoán 100” tháo gỡ hết khó khăn sản xuất nông nghiệp Ngày 05-04-1988, Nghị 10/NQ- TW đổi quản lý kinh tế nông nghiệp ban hành (hay gọi “Khoán 10”): Nghị 10 đề chế khoán mới, xác định hợp tác xã nông nghiệp đơn vị chủ quản, hộ gia đình xã viên đơn vị kinh tế tự chủ nhận khoán với hợp tác xã Như vậy, lần kinh tế hộ gia đình thừa nhận đơn vị kinh tế tự chủ Nghị 10 giai cấp nông dân tiếp nhận với tinh thần phấn khởi thực hiện, đưa lại nhiều chuyển biến rõ rệt: sản xuất lương thực có khởi sắc đáng kể, từ 19,5 triệu năm 1988 lên 21,5 triệu năm 1989, tức tăng thêm triệu năm, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp gần 10% kỷ lục chưa có Sản lượng lương thực tăng nhanh cung cấp đủ nhu cầu cho nhân dân; tháng năm 1989, với 1,2 triệu gạo Việt Nam rời cảng Sài Gòn xuất quốc tế, mở đầu cho trang sử xuất lương thực Việt Nam Tuy nhiên, “Khoán 10" chưa đề cập quyền sử dụng ruộng đất cho hộ nông dân việc xây dựng hợp tác xã Văn Nhà nước ban hành đất đai ruộng đất thể tinh thần đổi Đại hội VI Luật Đất đai năm 1987 Sau Luật Đất đai năm 1987, Thông tư liên số 05-TT/LB ngày 18-12-1991 Bộ Thủy sản Tổng cục Quản lý ruộng đất hướng dẫn giao ao nhỏ, mương rạch vườn nằm gọn đất thổ cư cho hộ gia đình; ao lớn, hồ lớn giao cho nhóm hộ gia đình Với mặt nước chưa sử dụng giao cho tổ chức, cá nhân không hạn chế Ngày 15-07-1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Quyết định số 327/CT sách sử dụng ruộng đất đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển mặt nước với nội dung: lấy hộ gia đình làm đơn vị sản xuất để giao đất rừng, giao đất bãi bồi với điều kiện rộng rãi: hộ giao đất rừng tùy khả có 5000 m2 kinh tế vườn (nếu đất rừng), 300 m2 (nếu đất trồng công nghiệp), 700 m2 (nếu đất bãi bồi) Nhà nước dành 60% vốn dự án để xây dựng kết cấu hạ tầng, 40% lại cho hộ gia đình vay không lấy lãi Những hộ chuyển vùng đến khu kinh tế phép chuyển quyền sử dụng đất canh tác, đất thổ cư để lấy tiền làm vốn Trong Quyết định Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng khuyến khích doanh nghiệp, công ty tư nhân nước nước bỏ vốn đầu tư hình thức đồn điền, trang trại2 Như sách đất đai giai đoạn 1981-1992 chủ yếu: (1) Thể tinh thần đổi thận trọng, thực bước chậm, chủ yếu mang tính thăm dò, thí điểm; (2) Chủ yếu điều chỉnh nông nghiệp đơn vị tập thể nông, lâm trường, hợp tác xã (3) Quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cá nhân chưa thừa nhận • Giai đoạn đẩy mạnh thực sách đất đai (1993 đến nay) Trước kết khả quan “Khoán 100” “Khoán 10”, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VII Nghị Tiếp tục đổi phát triển kinh tế-xã hội nông thôn Nghị sở cho việc thông qua Luật Đất đai, Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp kỳ họp thứ Quốc hội khóa IX ngày 14-07- năm 1993 Luật Đất đai 1993 thực chất thể chế hóa sách đất đai cho phù hợp với yêu cầu kinh tế-xã hội đặt Sau Luật Đất đai năm 1993 đời, Chính phủ bộ, ngành có văn triển khai Luật Nghị định 64/CP ngày27-9-1993 đất nông nghiệp Nghị định 88/CP ngày 17-8-1994 đất đô thị Nghị định 02/CP ngày 15-11994 đất lâm nghiệp Như vậy, Luật Đất đai năm 1993 khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân nguyên tắc giao đất sử dụng ổn định lâu dài cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân Đồng thời giao quyền sử dụng đất kèm theo quyền khác như: quyền chuyển đổi, quyền thừa kế, quyền chấp, quyền cho thuê, quyền chuyển nhượng nhằm tăng cường tính tự chủ lợi ích kinh tế đảm bảo mặt pháp lý cho người sử dụng đất Tuy nhiên, kinh tế thị trường phát triển kéo theo quan hệ xã hội trở nên phức tạp hơn, nhu cầu sử dụng mua bán quyền sử dụng đất (thực chất mua bán đất đai) trở nên thường xuyên làm phát sinh nhiều vấn đề mà Luật Đất đai năm 1993 khó giải Vì thế, ngày 02-12-1998 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Đất đai ban hành Ngày 01-10-2001 tiếp tục sửa đổi số điều Luật Đất đai Luật sửa đổi lần trọng đến khía cạnh kinh tế đất đai vai trò quản lý nhà nước đất đai Điều thể qui định khung giá loại đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, tính giá trị tài sản giao đất nhà nước bồi thường, qui hoạch kế hoạch sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… Ngày 10-12-2003 Luật Đất đai năm 2003 lại tiếp tục sửa đổi cho phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ban hành có hiệu lực ngày 01-07- 2004, thể Điều 61, 62, 63 Luật Đất đai thừa nhận quyền sử dụng đất thị trường bất động sản Như vậy, sách đất đai giai đoạn 1993 đến nay: (1) Về ưu điểm: quyền sử dụng đất lâu dài cá nhân thừa nhận đảm bảo thực hiện; đồng thời, có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn; (2) Về khuyết điểm: sách thiếu tầm chiến lược, khả dự báo dài hạn, thay đổi thường xuyên thể tính đối phó xử lý tình Các công cụ quản lý nhà nước đất đai Công cụ pháp luật Pháp luật công cụ quản lý thiếu Nhà nước Từ xưa đến nay, Nhà nước thực quyền cai trị trước hết pháp luật Nhà nước dùng pháp luật tác động vào ý chí người để điều chỉnh hành vi người Theo Trịnh Đình Thắng (2000), pháp luật có vai trò chủ yếu công tác quản lý đất đai sau: Pháp luật công cụ trì trật tự an toàn xã hội lĩnh vực đất đai Trong hoạt động xã hội, vấn đề đất đai gắn chặt với lợi ích vật chất tinh thần chủ thể sử dụng đất nên vấn đề dễ nảy sinh nhiều mâu thuẫn Trong mâu thuẫn có vấn đề phải dùng đến pháp luật xử lý Pháp luật công cụ bắt buộc tổ chức cá nhân thực nghĩa vụ thuế Nhà nước nghĩa vụ khác Trong sử dụng đất đai, nghĩa vụ nộp thuế nghĩa vụ bắt buộc, lúc nghĩa vụ thực cách đầy đủ có nhiều trường hợp phải dùng biện pháp cưỡng chế bắt buộc nghĩa vụđó thực Pháp luật công cụ mà qua Nhà nước bảo đảm bình đẳng, công người sử dụng đất Nhờ điều khoản bắt buộc, thông qua sách miễn giảm, thưởng, phạt cho phép Nhà nước thực bình đẳng giải tết mối quan hệ lợi ích lĩnh vực đất đai người sử dụng đất Pháp luật công cụ tạo điều kiện cho công cụ quản lý khác, chế độ, sách Nhà nước thực có hiệu Trong hệ thống pháp luật Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có công cụ pháp luật liên quan trực tiếp gián tiếp đến quản lý đất đai cụ thể như: Hiến pháp, Luật đất đai, Luật dân sự, pháp lệnh, nghị định, định, thông tư, thị, nghị Nhà nước, Chính phủ, bộ, ngành có liên quan đến đất đai cách trực tiếp gián tiếp văn quản lý cấp, ngành quyền địa phương Công cụ quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất đai Trong công tác quản lý nhà nước đất đai, công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công cụ quản lý quan trọng nội dung thiếu công tác quản lý nhà nước đất đai.'Vì vậy, Luật Đất đai 2003 quy định "Nhà nước quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật" Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai nội dung quan trọng việc quản lý sử dụng đất, đảm bảo cho lãnh đạo, đạo cách thống quản lý nhà nước đất đai Thông qua quy hoạch, kế hoạch phê duyệt, việc sử dụng loại đất bố trí, xếp cách hợp lý Nhà nước kiểm soát diễn biến tình hình đất đai Từđó, ngăn chặn việc sử dụng đất sai mục đích, lãng phí Đồng thời, thông qua quy hoạch, kế hoạch buộc đối tượng sử dụng đất phép sử dụng phạm vi ranh giới Quy hoạch đất đai lập theo vùng lãnh thổ theo ngành Quy hoạch sử dụng đất đai theo vùng lãnh thổ quy hoạch sử dụng đất đai lập theo cấp hành chính, gồm: quy hoạch sử dụng đất đai nước, quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh, quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện, quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã -Quy hoạch sử dụng đất đai theo ngành quy hoạch sử dụng đất đai lập theo ngành như: quy hoạch sử dụng đất đai ngành nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đất đai ngành công nghiệp, quý hoạch sử dụng đất đai ngành giao thông Công cụ tài Tài tổng hợp mối quan hệ kinh tế phát sinh trình tạo lập, phân phối sử dụng nguồn lực tài chủ thể kinh tế - xã hội Theo Trịnh Đình Thắng (2002), công cụ tài vai trò quản lý nhà nước đất đai sau: *Các công cụ tài quản lý đất đai -Thuế lệ phí: công cụ tài chủ yếu sử dụng rộng rãi công tác quản lý đất đai Theo Luật Đất đai năm 2003, Nhà nước ban hành loại thuế chủ yếu lĩnh vực đất đai sau: Thuế sử dụng đất;Thuế chuyển quyền sử dụng đất;Thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất (có thể có); + Các loại lệ phí quản lý, sử dụng đất đai lệ phí trước bạ, lệ phí địa -Giá cả: Đối với đất đai nay, Nhà nước ban hành khung giá chung cho loại đất cụ thể quy định Nghị định số 188/20041NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ để làm sở chung cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh làm tính giá đất thu thuế sử dụng đất; thu tiền giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; bồi thường, hỗ trợ thu hồi đất - Ngân hàng: công cụ quan trọng quan hệ tài Ngoài nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ nói chung hình thành để cung cấp vốn cho công lệnh khai hoang, cải tạo đất *Vai trò công cụ tài quản lý đất đai -Tài công cụ để đối tượng sử dụng đất đai thực nghĩa vụ trách nhiệm họ -Tài công cụ mà Nhà nước thông qua để tác động đến đối tượng sử dụng đất làm cho họ thấy nghĩa vụ trách nhiệm họ việc sử dụng đất đai Các đối tượng sử dụng đất phải có trách nhiệm nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước -Tài công cụ quản lý quan trọng cho phép thực quyền bình đẳng đối tượng sử dụng đất kết hợp hài hoà lợi ích -Tài công cụ C KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN I Kết luận “Đất mẹ, sức lao động cha, sản sinh cải vật chất" "Đất đai cải quý loài người, tạo điều kiện cho sống thực vật, động vật người trái đất" Hay nói cách khác Đất vừa tài nguyên qúy giá cho hoạt động sản xuất công- nông nghiệp, vừa môi trường sống loài sinh vật lòng đất Đất nguồn tài nguyên quý giá, người sử dụng tài nguyên đất vào mục đích sản xuất nông nghiệp đề đảm bảo cung cấp nguồn lương thực cho người Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số, tốc độ phát triển công nghiệp trình đô thị hóa diện tích đất canh tác ngày bị thu hẹp, chất lượng đất ngày bị suy thoái , diện tích đất bình quân đầu người giảm Trong tiến độ hội nhập kinh tế quốc tế nay, nhiều quốc gia muốn đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế mà xem nhẹ lơi lỏng việc bảo vệ môi trường nói chung tài nguyên đất nói riêng Nước ta tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua gặp phải vấn đề liên quan đến bảo vệ tài nguyên – môi trường với dự án đầu tư công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường nặng nề Các nhà khoa học môi trường giới cảnh báo rằng: với ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí ô nhiễm tài nguyên đất vấn đề đáng báo động nay, đặc biệt việc sử dụng loại nông dược phân bón hóa học nguy hại Ô nhiễm cạn kiệt tài nguyên đất ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp chất lượng nông sản mà thông qua lương thực, rau quả… ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người loài động vật Ngày xuất nhiều bệnh ung thư quái ác cướp ngàn sinh mạng năm Do ô nhiễm môi trường đất cần phải nhăn chặn giải cách hiệu từ II Kiến nghị: Cho dù xã hội loài người loại sinh vật giới có phát đến đâu sống phải phụ thuôc nhiều vào tài nguyên đất Nhưng đất bị ô nhiễm việc xử lý vô khó khăn nhiều công sức, tiền Do cần phải có biện pháp ngăn chặn ô nhiễm đất , giải pháp quan trọng nâng cao ý thức người việc thải bỏ loại chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp,sử dụng loại thuốc hóa học gây nguy hại cho đất Cần phải khuyến khích người dân sử dụng loại phân bón sinh học, sử dụng giống không sâu bệnh để hạn chế dùng thuốc trừ sâu phân bón hóa học Khi đất bị ô nhiễm biện pháp hữu hiệu biện pháp sinh học Bên cạnh nhà nước cần có biện pháp nhằm bảo vệ tài nguyên đất ban hành văn quy định bảo vệ đất, chế tài xử phạt thích đáng cho hành vi gây ô nhiễm nguy hại đến môi trường đất Các quốc gia giới cần chung tay hợp tác , thực giải pháp bảo vệ hạn chế suy thoái tài nguyên đất BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM ST T 01 Huỳnh Thị Bích Tuyền - Chuẩn bị nội dung làm phần khái niệm, trình hình thành tài nguyên đất 02 Nguyễn Thành Minh - Chuẩn bị nội dung làm phần trạng khai thác sử dụng tài nguyên đất 03 Lê Hoàng Hồng Nhung - Chuẩn bị nội dung làm phần Vai trò tài nguyên đất - Lên kịch thuyết trình 04 Nguyễn Thị Ngọc 05 Võ Thị Nga 06 Nguyễn Thị Tường vy - Chuẩn bị nội dung làm phần Quy mô tài nguyên đất - Chuẩn bị câu hỏi thuyết trình - Chuẩn bị nội dung làm phần thực trạng ô nhiễm suy giảm tài nguyên đất - Chuẩn bị nội dung làm phần Mở đầu - Chuẩn bị nội dung làm phần nguyên nhân gây ô nhiễm, suy giảm tài nguyên đất - Chuẩn bị câu hỏi thuyết trình - Chuẩn bị nội dung làm phần nguyên nhân gây ô nhiễm, suy giảm tài nguyên đất 07 Họ & Tên Văn Hồng Sang Trọng Nội dung Công việc 08 Lê Minh Thanh Thanh - Chuẩn bị nội dung làm phần Các giải pháp hạn chế, suy giảm tài nguyên đất 09 Sơn Thị Ý Sáu - Chuẩn bị nội dung làm phần giải pháp bảo vệ tài nguyên đất 10 Nguyễn Văn Hoàng - Chuẩn bị nội dung làm phần Quản lý nhà nước tài nguyên đất( sách nhà nước) Phạm Hồng Quân - Chuẩn bị nội dung làm phần Quản lý 11 12 Phạm Thị Thương nhà nước tài nguyên đất( công cụ quản lý nhà nước) - Làm Powerpoint - Chuẩn bị nội dung phần Kết luận kiến nghị - Phân công công việc nhóm - Chuẩn bị câu hỏi thuyết trình

Ngày đăng: 27/10/2016, 23:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Các công cụ quản lý nhà nước về đất đai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan