VẼ KỸ THUẬT, Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị Thu Nga

65 633 0
VẼ KỸ THUẬT, Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị Thu Nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẼ KỸ THUẬT Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị Thu Nga Bài mở đầu Tổng quan môn học vẽ kỹ thuật NỘI DUNG CHÍNH Khái niệm môn học Dụng cụ trình tự hoàn thành vẽ Một số tiêu chuẩn trình bày vẽ Cấu tạo hình học chi tiết máy I-Khái niệm môn học 1- Bản vẽ kỹ thuật Thử mô tả vật thể lời Cho người khác phác thảo vật thể từ mô tả lời Chúng ta dễ dàng hiểu … Ngôn từ không đủ để mô tả hoàn toàn kích thước, thước hinh dạng đặc điểm vật thể cách xúc tích Ngôn ngữ đồ họa “ứng dụng kỹ thuật” sử dụng đường nét để diễn tả mặt, mặt cạnh đường bao vật thể Đồ họa biết đến “vẽ” vẽ “vẽ kỹ thuật” thuật Một vẽ tạo cách phác thảo tay, tay dụng cụ vẽ máy tính tính Vẽ phác thảo tay Những đường nét vẽ phác thảo tay không sử dụng dụng cụ khác bút chì tẩy Ví dụ Vẽ dụng cụ Dụng cụ sử dụng để vẽ đường thẳng, đường tròn, đường cong cách rõ ràng xác Vì vật thể vẽ tỉ lệ Ví dụ Vẽ máy tính Vẽ máy tính với phần mềm AutoCAD, solid works Ví dụ Định nghĩa vẽ kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật văn để mô tả sản phẩm ngôn ngữ đồ họa chữ viết nhiều lĩnh vực cấp độ khác Ngôn ngữ đồ họa Mô tả hình dạng (chủ yếu) Chữ Viết Mô tả kích thước, vị trí đặc điểm kỹ thuật sản phẩm BÀI – HÌNH CHIẾU * Chú ý: Đối với hình chiếu phụ, mặt phẳng hình chiếu mặt phẳng hình chiếu bản, hướng chiếu hướng chiếu Để hướng chiếu người ta dùng chữ in hoa để tên hình chiếu phụ ta dùng chữ in hoa đặt phía trên, bên phải, có gạch chân Nếu xoay hình chiếu phụ, ta dùng mũi tên cong đặt đầu chữ in hoa Hình chiếu phụ có giới hạn đường lượn sóng A A A α β A BÀI – HÌNH CHIẾU III- Hình chiếu riêng phần - Là phần hình chiếu - Hình chiếu riêng phần dùng xét thấy không cần thiết phải vẽ toàn hình chiếu tương ứng, muốn thể rõ chi tiết vật thể mà hình chiếu tương ứng rõ A B A A α Hình chiếu phụ B B Hình chiếu riêng phần A β BÀI – HÌNH CHIẾU Chú ý: Hình chiếu riêng phần có hướng chiếu hướng chiếu bản, mặt phẳng chiếu mặt phẳng hình chiếu Hình chiếu riêng phần có đường giới hạn nét lượn sóng phần phần biểu diễn có ranh giới tên gọi rõ rệt A B A A α Hình chiếu phụ B B Hình chiếu riêng phần A β BÀI – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO I- Khái quát Để diễn tả vật thể việc dùng hình chiếu người ta dùng hình chiếu trục đo Hình chiếu vuông góc cho ta hình dạng kích thước vật thể, hình chiếu trục đo cho ta thấy hình dạng vật thể không gian Tuy nhiên hình chiếu trục đo thay hình chiếu vuông góc hình chiếu trục đo có số kích thước yếu tố bị biến dạng Vì thế, hình chiếu trục đo thường dùng để minh họa cho hình chiếu vuông góc BÀI – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 1- Sơ lược cách xây dựng hình chiếu trục đo s z’ Az z A Ax x Π’ A’z A’ O O’ Ay A’x y A’y y’ x’ Trong không gian lấy điểm A gắn vào hệ tọa độ trục chuẩn Oxyz gọi hệ tọa độ tự nhiên A có tọa độ Ax, Ay, AzLấy mặt phẳng hình chiếu P’ hướng chiếu song song s (s cắt P’ không song song với trục tọa độ hệ trục Oxyz) Chiếu hệ trục tọa độ Oxyz theo hướng chiếu s lên Π’ ta hệ trục O’x’y’z’ Chiếu điểm A(Ax,Ay,Az) theo hướng chiếu s lên Π’ ta điểm A’(A’x,A’y,A’z) Ta có tên gọi sau: O’x’y’z’ gọi hệ trục trục đo A’: hình chiếu trục đo Để xác định hình chiếu trục đo vật thể φ φ’ ta chiếu điểm A thuộc φ theo hướng chiếu s lên Π’ Tập hợp tất điểm A’ ta φ’ BÀI – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 2- Các hệ số biến dạng p= x ' O' A ' x = x OAx Hệ số biến dạng theo trục y q= y' O' A ' y = y OAy Hệ số biến dạng theo trục z r= z ' O' A ' z = z OAz Hệ số biến dạng theo trục x Hệ số biến dạng dùng để so sánh tỉ lệ kích thước hình thật không gian kích thước hình chiếu trục đo tương ứng 3- Phân loại hình chiếu trục đo Có hai cách phân loại: - Phân loại theo góc hướng chiếu s mặt phẳng Π’ : + Hình chiếu trục đo vuông góc s ⊥ ∏' + Hình chiếu trục đo xiên góc s ⊥ ∏' - Phân loại theo hệ số biến dạng p, q, r + Hình chiếu trục đo đều: p=q=r + Hình chiếu trục đo cân: p=q=2r q=r=2p p=r=2q + Hình chiếu trục đo thường: p=q=r BÀI – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 4- Tính chất chung Hình chiếu trục đo có đầy đủ tính chất phép chiếu song song, bảo toàn từ vật thể thật tính chất sau đây: - điểm thẳng hàng có hình chiếu trục đo điểm thẳng hàng - đường thẳng song song có hình chiếu trục đo đường thẳng song song - Bảo toàn tỷ số chiếu dài đoạn thẳng thẳng hàng, đoạn thẳng song song - Bậc đường cong - Tiếp tuyến đường cong BÀI – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO O II- Các loại hình chiếu trục đo thường dùng Là hình chiếu trục đo có: - Hướng chiếu s ⊥ ∏' - Hệ số biến dạng tọa độ p=q=r Để thiết lập hình chiếu trục đo vuông góc ta làm sau: - Trên hệ trục tự nhiên Oxyz lấy OA=OB=OC Lập mặt phẳng hình chiếu Π’(A, B, C), hướng chiếu s vuông góc Π’ A=A’ z’ x C=C’ O’ y’ z B=B’ y z’ x’ 120o o O’ 120 Chiếu hệ trục tọa độ tự nhiên Oxyz lên mặt phẳng Π’ theo hướng chiếu s ta hệ trục trục đo vuông góc Hệ trục trục đo vuông góc có đặc điểm sau: - trục Ox, Oy, Oz lập với góc 120 o - Trên vẽ trục Oz lấy đường thẳng đứng - Hệ số biến dạng trục p=q=r =0,82 ( Trong thực tế lấy p=q=r=1) Trên trục hệ trục trục đo lấy đoạn đơn vị Nối điểm với tam giác gọi tam giác đơn vị Tam giác đơn vị x’ 120 o 1- Hình chiếu trục đo vuông góc s y’ BÀI – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO z’ Trên trục hệ trục trục đo lấy đoạn đơn vị Nối điểm với tam giác gọi tam giác đơn vị Mỗi cạch tam giác đơn vị chỉ: - Hướng gạch mặt cắt vật liệu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng tọa độ - Hướng trục dài elíp (elíp hình chiếu trục đo đường tròn mặt phẳng đó) Xem sách giao khoa 3- Hình chiếu trục đo đứng Xem sách giáo khoa x’ O’ 120o o 2- Hình chiếu trục đo vuông góc cân 120 120 o 1 y’ BÀI – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO z1 z1 III- Cách dựng hình chiếu trục đo Bước 1: Gắn hệ trục tự nhiên vào vật thể hình chiếu vuông góc - Với hình hộp chữ nhật nên đặt trục tự nhiên song song với cạch hộp - Với khối trụ chiếu đặt trục trùng với trục khối trụ Bước 2: Chọn loại hình chiếu trục đo Căn vào đặc điểm vật thể, thường dùng hình chiếu trục đo vuông góc Bước 3: Vẽ hình chiếu trục đo Khi vẽ hình chiếu trục đo không vẽ nét khuất không ghi kích thước hình chiếu trục đo x1 O1=y1 O2=z2 x2 x2 y2 y2 120 o z’ O’ O2=z2 o 120 1- Dựng hình chiếu trục đo khối hình hộp chữ nhật - Dựng đáy hình hộp chữ nhật - Tịnh tiến đáy khối hình hộp chữ nhật lên lên đoạn cao độ khối hình hộp x1 O1=y1 120o x’ y’ BÀI – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 2- Vẽ hình chiếu đường tròn thuộc mặt phẳng tọa độ thuộc mặt phẳng song song với mặt phẳng tọa độ z1 d Cho hình lập phương có hình chiếu hình vuông Trên mặt hình hộp lập phương vẽ x1 đường tròn nội tiếp hình vuông Khi dựng hình chiếu trục đo vuông góc hình vuông trở thành hình thoi có góc=120o, đường tròn trở x2 thành elíp nội tiếp hình thoi Có cách vẽ elíp sau: * Vẽ elíp tay: - Để vẽ elíp hình chiếu trục đo đường tròn, ta vẽ hình vuông ngoại tiếp đường tròn Hình chiếu trục đo hình vuông hình thoi có góc 120o Đường tròn nội tiếp trung điểm cạch hình vuông nên e líp nội tiếp trung điểm cạnh hình thoi Ta vẽ e líp qua trung điểm cảu cạnh hình thoi nội tiếp hình thoi đó, Ngoài xác định thêm kích thước trục dài, trục ngắn e líp hình vẽ O1=y1 O2=z2 z’ 1,22d d 0,7d y2 O’ x’ y’ BÀI – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO * Vẽ elíp thước vẽ e líp - Xác định hình chiếu trục đo tâm đường tròn (hay xác định tâm elíp) - Xác định đường kính trục dài trục ngắn e líp xác định hai đường kính xiên elíp qua tâm - Chọn elíp có số đo đặt elíp trùng với trục vừ vẽ - Dùng bút vẽ elíp BÀI – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 3- Vẽ hình trụ - Vẽ đáy trụ - Tịnh tiến đáy trụ đoạn chiều dài đường sinh trụ - Vẽ tiếp tuyến chung elíp z1 z’ O1 =y1 x1 d x2 d O2=z2 O’ x’ y2 y’ BÀI – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO * Phép vẽ đường cong mặt trụ - Nguyên tắc: vẽ điểm thuộc đường cong cách xác định tọa độ điểm - Dùng phương pháp hình chiếu cộng chân z’ z1 O1 =y1 x1 x2 d O2=z2 O’ x’ y2 y’ BÀI – HÌNH CẮT-MẶT CẮT I- Khái niệm hình cắt mặt cắt A-A A-A A A Hình cắt hình biểu diễn phần lại vật thể sau tưởng tượng cắt bỏ phần vật thể người quan sát mặt phẳng cắt Mặt cắt hình biểu diễn nhận mặt phẳng cắt [...]...Ví dụ 2-Mục đích môn học VKT Đọc hiểu các bản vẽ kỹ thu t Lập được bản vẽ kỹ thu t Biết kết hợp các tính chất hình học và gia công để thiết kế chi tiết máy 3-Nội dung môn học Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ Biểu diễn chi tiết Chuyển đổi nội dung những môn học trong hệ kỹ thu t vào bản vẽ II- Dụng cụ và trình tự hoàn thành bản vẽ 1- Dụng cụ vẽ Giấy vẽ Vẽ trên giấy phô tô khổ A3 Bút chì Độ cứng của... bản vẽ 1 Kiểu X (A0~A4) c 2 Kiểu Y (chỉ dùng cho khổ A4) d Không gian vẽ c Khung tên Không gian vẽ c Khung bản vẽ d Khổ giấy A4 A3 A2 A1 A0 c (mm) d (mm) 10 25 10 25 10 25 20 25 20 25 Khung tên 2-Tỉ lệ bản vẽ Tỉ lệ bản vẽ là tỉ số giữa kích thước vẽ và kích thước thực của vật thể Kích thước vẽ (trên giấy) Kích thước thật (ngoài thực tê) : Ký hiệu tỉ lệ bao gồm từ “TỈ LỆ” và tỉ số giữa kích thước vẽ. .. nhất) đến 9B (mềm và đậm nhất) Có thể sử dụng bút chì kim để vẽ các nét mảnh Tẩy Compa Thước Thước thẳng Ê ke Kẹp Thước thẳng Ê ke Thước cong Thước lỗ 2- Trình tự hoàn thành bản vẽ Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Vẽ mờ Bước 3: Tô đậm Bước 4: Viết chữ và số Bước 5: Kiểm tra và tẩy xóa lần cuối 210 VẼ HÌNH HỌC III-Một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ 1-Tiêu chuẩn hóa Tiêu chuẩn hóa là việc đề ra những quy định,... tỉ số giữa kích thước vẽ và kích thước thật, như sau: TỈ LỆ 1:1 tỉ lệ nguyên hình TỈ LỆ X:1 tỉ lệ phóng to (X > 1) TỈ LỆ 1:X tỉ lệ thu nhỏ (X > 1) Kích thước được ghi trong bản vẽ là “kích thước thật” của vật thể và chúng không phụ thu c vào tỉ lệ của bản vẽ Kích thước vẽ (trên giấy) Kích thước thật (ngoài thực tê) : a a 3- Đường nét D: Đường dích dắc A: Nét liền đậm E: Nét đứt B: Nét liền mảnh G:... hóa là việc đề ra những quy định, những mẫu mực phải theo cho các sản phẩm xã hội Tiêu chuẩn hóa cần thiết cho sản xuất, tiêu dùng và giao lưu quốc tế Tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ là các quy định để thể hiện các bản vẽ kỹ thu t sao cho những người đọc có thể hiểu được chúng Mã tiêu chuẩn Tên Nước Mã Việt nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam USA ANSI American National Standard Institute Japan JIS Japanese... Industrial Standard UK BS British Standard Australia AS Australian Standard Germany DIN Deutsches Institut für Normung ISO International Standards Organization Danh sách một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ Nội dung Mã TCVN 2-74 TCVN 8-1993 Kích thước và định dạng khổ giấy Đường nét TCVN 6-85 Chữ và số TCVN 3-74 TCVN 0007:1993 TCVN 5705:1993 Tỉ lệ Ký hiệu vật liệu Kích thước TCVN 11-78 Các phép chiếu TCVN... nhau JIRAPONG B) Khoảng cách giữa các từ giống nhau J IR A P O N G Trường hợp nào dễ đọc hơn ? Khoảng cách giữa các chữ JIRAPONG Khoảng cách Đường bao || || \ / \ | )( )| |( Khoảng cách giữa các chữ phụ thu c vào đường bao của các chữ nằm cạnh nhau Khoảng cách giữa các chữ 1.Thẳng – Thẳng 3 Thẳng - Xiên 2 Thẳng - Cong 4 Cong - Cong

Ngày đăng: 11/01/2017, 16:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • II- Dụng cụ và trình tự hoàn thành bản vẽ

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan