Vị trí các hình chiếu khác trên bản vẽ, căn cứ theo vị trí của hình chiếu chính BIỂU DIỄN VẬT THỂ... B c 1 ước 1 : Tưởng tượng một hình hộp, các mặt hộp là các mặt hình chiếu, chọn h
Trang 1VẼ KỸ THUẬT 1A
KHỐI LƯỢNG : 42 TIẾT
GVHD : TRẦN NGỌC TRI NHÂN
Trang 2MỤC ĐÍCH
Vẽ và đọc hiểu chính xác bản vẽ kỹ thuật cơ bản
Rèn luyện kỹ năng thiết lập nhanh chóng, khoa học một bản vẽ đúng TCVN
Trang 3HỌC TẬP
Nghe bài giảng cơ bản trên lớp.
Đọc và tìm hiểu thêm tài liệu tham khảo.
Làm và nộp bài tập trên lớp hàng tuần.
Làm và nộp bài tập về nhà hàng tuần
MỞ ĐẦU
Trang 4ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
Điểm bài tập - điểm quá trình (20%) và điểm
kiểm tra giữa học kỳ (20%): 40%.
Điểm thi cuối học kỳ : 60%.
MỞ ĐẦU
Trang 5ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
Bài tập trên lớp và về nhà : 20%.
sau 01 tuần, nộp trễ 01 tuần trừ 2 điểm Bài tập đã công bố đáp án thì sẽ không được nộp.
lớp thì bài tập đó sẽ bị điểm 0.
bài để tính điểm.
MỞ ĐẦU
Trang 6ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
Kiểm tra giữa học kỳ : 20%.
Nội dung: Hình học họa hình.
Số lượng vẽ: vẽ trực tiếp lên đề thi 03 bài mức
độ khó tăng dần.
Thời gian: 65phút.
MỞ ĐẦU
Trang 7ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
Thi cuối học kỳ : 60%.
Nội dung: có 02 dạng đề bài.
Số lượng vẽ: 01 bản vẽ trên giấy khổ A3.
Thời gian: 120 phút.
MỞ ĐẦU
Trang 8TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tải tài liệu: VeKyThuat.BlogSpot.com (không có www)
Bài giảng điện tử Vẽ kỹ thuật - BM Hình hoạ & Vẽ kỹ
thuật : e-learning.hcmut.edu.vn
Vẽ kỹ thuật cơ khí tập 1 - Trần Hữu Quế.
Hình học họa hình tập 1 - Trần Hữu Quế
Lưu ý: TCVN cập nhật thường xuyên, do đó sinh viên nên
dùng tài liệu mới nhất.
MỞ ĐẦU
Trang 9NỘI DUNG MÔN HỌC
Các loại hình biểu diễn.
Biểu diễn vật thể cơ bản
MỞ ĐẦU
Trang 10VẼ KỸ THUẬT
CHƯƠNG I : VẬT LIỆU - DỤNG CỤ VẼ
Trang 11I VẬT LIỆU
Giấy vẽ:
Giấy vẽ tinh: chọn giấy >80gsm (80g/m2)
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ
Trang 14II DỤNG CỤ VẼ
Bàn vẽ A3:
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ
Trang 15II DỤNG CỤ VẼ
Thước kẻ, Bộ êke, Thước L
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ
Trang 16II DỤNG CỤ VẼ
Compa, Tẩy
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ
Trang 17II DỤNG CỤ VẼ
Dụng cụ khác: thước lỗ tròn, miếng che tẩy, thước chữ…
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ
Trang 19 01 cục tẩy trung và 01 miếng che hỗ trợ tẩy.
02 thước khuôn chữ viết TCVN: 3.5mm và 5mm.
01 cây cọ phủi bụi chì.
Keo dán giấy vẽ.
Trang 20 01 cục tẩy to và 01 miếng che hỗ trợ tẩy.
03 thước khuôn chữ viết TCVN: 3.5mm, 5mm và 7mm.
01 cây cọ phủi bụi chì.
Keo dán giấy vẽ.
Và nhiều thứ khác…
Trang 21II DỤNG CỤ VẼ
Phần mềm AutoCAD, giao diện:
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ
Trang 22VẼ KỸ THUẬT
CHƯƠNG II : CÁC TIÊU CHUẨN
VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ
Trang 23MỞ ĐẦU
CÁC TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ
Tất cả các bản vẽ kỹ thuật đều được thiết lập theo một quy cách thống
Tiêu chuẩn về bản vẽ ký thuật do nhà nước ban
hành nên nó có tính pháp lý.
Mỗi một cán bộ kỹ thuật cần phải xem tiêu chuẩn
nhà nước là luật và phải thực hiện theo, có như vậy
mới bảo đảm được tính thống nhất
Các ký hiệu tiêu chuẩn: TCVN, ISO…
Trang 25 Khung bản vẽ - khung tên:
I KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
Trang 26 Khung bản vẽ - khung tên:
I KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
Trang 27Trang 28
I KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
Trang 29
Chữ hoa từ trên xuống, chữ số từ trái sang phải Khổ chữ 3,5mm.
Chiều dài mỗi đoạn lưới toạ độ 50mm, tính từ dấu định tâm Chiều
rộng nét 0,35mm.
Khung bản vẽ được vẽ bằng nét 0,7mm
Trang 31- Khung tên nằm góc phải vùng vẽ.
- Nội dung và hình dạng do nơi thiết kế quy định
Khung tên trong trường học cho VKT CB và VKT 1A:
Dùng 02 bề rộng nét: 0.7mm và 0.35mm
Trang 32I KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
Nội dung khung tên:
1 - Người vẽ ; 1’ – <Họ & tên người vẽ> (có thể viết tắt phần họ); 1’’ -
<Ngày vẽ> (dùng ngày nộp bài)
2 - Kiểm tra; 2’ – Để trống (GV ký tên) ; 2’’ – Để trống
3 - <Trường, lớp, mã số sinh viên> (đầy đủ)
4 – <Tên bản vẽ>, Vd: CHỮ VIẾT, ĐƯỜNG NÉT…
Trang 33 Mẫu ví dụ, khung tên trong trường học dùng cho VKT CB và VKT 1A:
I KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
Trang 34 Khung tên trường học cho VKT 1B:
Trang 35I KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)
Trang 39 Phương pháp ghi tỉ lệ :
này có giá trị cho toàn bản vẽ
Trang 41Ví dụ: Khổ giấy A4, A3, đối tượng vẽ có dạng
như các bài tập VKT môn học, ta chọn:
Nét mảnh 0,35 – Nét đậm 0,7
Trang 42 Các loại đường nét thường gặp:
Gạch = 24d
Hở = 3d Chấm<=0,5d
Có 02 khoảng hở
III ĐƯỜNG NÉT (TCVN 8-20:2002)
Trang 43III ĐƯỜNG NÉT (TCVN 8-20:2002)
Trang 44 Ứng dụng các loại đường nét:
Nét đứt, đường định tâm, đường trục và đường lượn sóng:
Trang 45 Ứng dụng các loại đường nét:
Đường dích dắc
III ĐƯỜNG NÉT (TCVN 8-20:2002)
Trang 46 Các quy định cơ bản về đường nét:
Đường nét phải thống nhất trên cùng một bản vẽ.
Nếu 02 nét cắt nhau, nên cho cắt phần nét gạch.
Các đường cùng loại song song và gần nhau nên
Trang 47IV CHỮ VIẾT (TCVN 7284-2:2003)
Kiểu chữ B – thẳng đứng:
Trang 48IV CHỮ VIẾT (TCVN 7284-2:2003)
Kiểu chữ B nghiêng 15 độ so với phương đứng:
Trang 49Một số đặc điểm của kiểu chữ B:
Trang 50 Dùng chữ có chiều cao h = 5mm
c1 = ? mm
c2 = ? mm
Trang 51IV CHỮ VIẾT (TCVN 7284-2:2003)
Khi viết chữ nên kẻ đường dẫn
Kẻ đường dẫn nên dùng đầu nhọn compa, viết hết mực, đầu nhọn thước…Tuyệt đối không kẻ đường dẫn bằng bút chì.
Viết chữ phải đúng hình dạng, tỉ lệ kiểu chữ, ngay hàng… Có thể dùng chữ nghiêng hay chữ thẳng
đứng đều được, nhưng chỉ dùng 01 kiểu trên bản vẽ.
Trang 52IV CHỮ VIẾT (TCVN 7284-2:2003)
Bài tập viết chữ:
Trang 53V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006)
Những quy định chung cần nhớ :
Giá trị ghi kích thước trên bản vẽ là kích
thước thật vật thể, không phụ thuộc vào tỉ lệ
hình biểu diễn.
Mỗi kích thước chỉ được ghi một lần.
Kích thước phải được đặt tại hình thể hiện
rõ ràng nhất.
Kích thước có quan hệ nên được ghi theo
từng nhóm để dễ đọc.
Trang 54V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006)
Trang 56 Đường kích thước:
Vẽ bằng nét liền mảnh.
Các dạng kích thước: kích thước dài; kích
thước góc, cung; kích thước từ tâm…
V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006)
Trang 57 Đường kích thước:
Khi không đủ chổ đường kích thước có thể cho mũi tên đảo ngược lại và đường kích thước kéo dài thêm.
Nên tránh cắt ngang đường kích thước.
V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006)
Trang 59V GHI KÍCH THƯỚC
CÁC TIÊU CHUẨN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT
Trang 60
Đường kích thước:
Nếu không đủ chỗ:
V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006)
Trang 61 Đường dóng:
Vẽ bằng nét liền mảnh, kéo dài đường dóng ra khỏi đường kích thước 8d.
Nên vẽ đường dóng vuông góc với chiều dài vật thể.
Có thể vẽ đường dóng xiên nhưng phải song song nhau.
Đường dóng có thể vẽ thêm tại đường vát và cung lượn.
V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006)
Trang 63 Giá trị kích thước:
Ghi song song với đường kích thước, ở khoảng giữa,
về phía trên, và không chạm đường kích thước.
Hướng ghi kích thước phải theo chiều xem bản vẽ
V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006)
Trang 65 Ghi kích thước đặc biệt:
Đường kính : hướng về tâm
Bán kính R : hướng về tâm
V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006)
Trang 66 Ghi kích thước đặc biệt:
Mặt cầu S, cung, dây cung và hình vuông:
V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006)
Trang 67 Ghi kích thước đặc biệt:
Chi tiết cách đều nhau:
V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006)
Trang 68 Ghi kích thước đặc biệt:
Trang 69VẼ KỸ THUẬT
BÀI TẬP CHƯƠNG II
Trang 70VẼ KỸ THUẬT
CHƯƠNG III : VẼ HÌNH HỌC
Trang 71 Trượt thước T, ta vẽ được các đường song song nằm ngang.
Trượt êke dọc thước T để vẽ các đường song song thẳng đứng.
VẼ HÌNH HỌC
Sử dụng bảng vẽ
Trang 72Vẽ đường phân giác
VẼ HÌNH HỌC
A
Trang 73I CHIA ĐỀU ĐOẠN THẲNG
Chia thành 02, 04, 08… đoạn bằng nhau:
VẼ HÌNH HỌC
Trang 74I CHIA ĐỀU ĐOẠN THẲNG
Thành nhiều đoạn bằng nhau bất kỳ
Trang 75II CHIA ĐỀU ĐƯỜNG TRÒN
Thành 02, 04, 08… phần
VẼ HÌNH HỌC
O
Trang 76II CHIA ĐỀU ĐƯỜNG TRÒN
Chia thành 03, 06…phần, đường tròn bán kính R.
VẼ HÌNH HỌC
O
Trang 78IV VẼ NỐI TIẾP
Trang 79IV VẼ NỐI TIẾP
Trang 80IV VẼ NỐI TIẾP
Trang 81IV VẼ NỐI TIẾP
Trang 82IV VẼ NỐI TIẾP
Trang 83IV VẼ NỐI TIẾP
Trang 84IV VẼ NỐI TIẾP
Trang 85IV VẼ NỐI TIẾP
Trang 86IV VẼ NỐI TIẾP
Trang 87IV VẼ NỐI TIẾP
Trang 88VẼ KỸ THUẬT
CHƯƠNG IV :PHƯƠNG PHÁP HÌNH
CHIẾU VUÔNG GÓC
Trang 90A' : Hình chiếu của điểm A
từ tâm chiếu S lên mặt
phẳng hình chiếu P
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 91I CÁC PHÉP CHIẾU
1. Phép chiếu xuyên tâm:
- Biểu diễn dạng Phối cảnh:
Trang 92I CÁC PHÉP CHIẾU
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 93A' : Hình chiếu của điểm A
theo hướng chiếu s lên
mặt phẳng hình chiếu P
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 94I CÁC PHÉP CHIẾU
2 Phép chiếu song song
- Biểu diễn dạng Trục đo:
không cần thể hiện độ xa
gần
- Thường để biểu diễn vật
thể nhỏ: chi tiết máy…
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 95I CÁC PHÉP CHIẾU
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 97I CÁC PHÉP CHIẾU
3 Phép chiếu vuông góc
- Biểu diễn dạng các hình
chiếu: không trực quan.
- Thường để biểu diễn
cho các bản vẽ thiết kế
chi tiết
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 98I CÁC PHÉP CHIẾU
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 99I CÁC PHÉP CHIẾU
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 100II CÁC TÍNH CHẤT PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC
Tính chất 1:
Hình chiếu vuông góc của một đường thẳng là một đường thẳng
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 101II CÁC TÍNH CHẤT PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC
Tính chất 2:
Hình chiếu vuông góc của hai đường thẳng là hai đường thẳng song song.
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 102II CÁC TÍNH CHẤT PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC
Trang 103II CÁC TÍNH CHẤT PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC
Trang 104III PHƯƠNG PHÁP CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
1 Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 105 Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc
P 1 mặt phẳng chiếu đứng
P 2 mặt phẳng chiếu bằng
x: trục hình chiếu
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 106 Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 107 Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc
Trang 108BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc
Trang 1102.Hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 111 Hệ thống ba mặt phẳng
hình chiếu vuông góc
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 112 Hệ thống ba mặt phẳng
hình chiếu vuông góc
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 113 Hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 1153 Biểu diễn đường thẳng:
Đường thẳng thường
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 116 Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng thường
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 117 Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng đặc biệt
Đường bằng là đường thẳng song song với mặt
phẳng hình chiếu bằng.
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 118 Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng đặc biệt
Đường mặt là đường thẳng song song với mặt phẳng
hình chiếu đứng.
Trang 119BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng đặc biệt
Đường cạnh là đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh.
Trang 120BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng đặc biệt
Đường thẳng chiếu đứng là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu đứng.
Trang 121BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng đặc biệt
Đường thẳng chiếu bằng là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu bằng.
Trang 122BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng đặc biệt
Đường thẳng chiếu cạnh là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu cạnh.
Trang 123BIỂU DIỄN VẬT THỂ
4 Biểu diễn mặt phẳng - Mặt phẳng thường
Trang 124BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Biểu diễn mặt phẳng - Mặt phẳng đặc biệt
Mặt phẳng chiếu đứng/bằng/cạnh là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu
đứng/bằng/cạnh.
Trang 125BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Biểu diễn mặt phẳng - Mặt phẳng đặc biệt
Mặt phẳng mặt/bằng/cạnh là mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu đứng/bằng/cạnh.
Trang 126BIỂU DIỄN VẬT THỂ
06 ghi nhớ về hình chiếu thứ ba của
miếng phẳng “nghiêng”
Trang 127BIỂU DIỄN VẬT THỂ
06 ghi nhớ về hình chiếu thứ ba của
miếng phẳng “nghiêng”
Trang 128BIỂU DIỄN VẬT THỂ
06 ghi nhớ về hình chiếu thứ ba của
miếng phẳng “nghiêng”
Trang 129BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Hình chiếu thứ ba của miếng phẳng
dạng “trực diện”
Trang 130BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Hình chiếu thứ ba của miếng phẳng
dạng “trực diện”
Trang 131VẼ KỸ THUẬT
CHƯƠNG V :CÁC LOẠI HÌNH BIỂU DIỄN
Trang 132MỞ ĐẦU
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Ở chương 4, người ta đã xây dựng được hình biểu
diễn của các yếu tố thuộc không gian hình học
Trong chương 5 này sẽ trình bày việc xây dựng
hình biểu diễn của vật thể thuộc không gian vật
chất trên bản vẽ kỹ thuật
Trang 133I HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
1 Các hình chiếu chính:
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 134I HÌNH CHIẾU VUƠNG GĨC
HƯỚNG QUAN SÁT
KÝ HIỆU HÌNH
CHIẾU NHÌN THEO HƯỚNG HÌNH CHIẾU
Trang 135I HÌNH CHIẾU VUƠNG GĨC
Hình chiếu chứa thông tin nhiều nhất
của đối tượng thường được chọn làm hình
chiếu chính.
Hình chiếu chính thường đặt là hình
chiếu từ trước, ký hiệu A, hướng chiếu a.
Hình chiếu chính thường biểu diễn
đối tượng vị trí đang chế tạo hoặc vị trí
đang lắp ráp.
Vị trí các hình chiếu khác trên bản
vẽ, căn cứ theo vị trí của hình chiếu
chính
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 136B c 1 ước 1 : Tưởng tượng một
hình hộp, các mặt hộp là các
mặt hình chiếu, chọn hướng
chiếu chính là hướng chiếu từ
trước a, các hướng khác theo
đúng thứ tự quan hệ
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 137I HÌNH CHIẾU VUƠNG GĨC
Bước 2: đặt vật thể vào không gian bên trong
hộp, chiếu thẳng góc lên
các mặt hộp theo các
hướng chiếu a, b, c, d, e,
f
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 138I HÌNH CHIẾU VUƠNG GĨC
Bước 3: giữ mặt phẳng chứa hình chiếu
chính a cố định, trải
các mặt hình chiếu
khác ra tạo thành một
mặt phẳng gọi là mặt
phẳng bản vẽ.
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 139I HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
Trang 140BIỂU DIỄN VẬT THỂ
I HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
Trang 141Trường hợp bên dưới cần mấy hình chiếu? Những hình nào?
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 142I HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 143I HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
3 Phương pháp biểu diễn góc chiếu thứ ba
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 144I HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
Phương pháp biểu diễn góc chiếu thứ ba
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 146I HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
4 Có thể bố trí không theo qui ước, nhưng phải ký hiệu hướng chiếu và hình chiếu
Trang 1471 Khối đa diện
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
II CÁC VÍ DỤ
Trang 148BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 150Khối có mặt cong
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 154III BÀI TẬP
Bài tập về hình chiếu:
Dạng 1 Từ vật thể 3D chọn hướng chiếu chính và vẽ các
hình chiếu, ghi kích thước
Dạng 2 Biết trước 2 hình chiếu của vật thể vẽ hình chiếu
thứ 3 ( có thể vẽ thêm hình chiếu trục đo).
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 155C
C
Trang 156BIỂU DIỄN VẬT THỂ
2 Các bước cơ bản vẽ hình chiếu thứ 3 :
Ghép lại - đối chiếu
Trang 157BIỂU DIỄN VẬT THỂ
2 Các bước cơ bản vẽ hình chiếu thứ 3 :
Ghép lại - đối chiếu
Trang 158BIỂU DIỄN VẬT THỂ
2 Các bước cơ bản vẽ hình chiếu thứ 3 :
Ghép lại - đối chiếu
Trang 1592 Các bước cơ bản vẽ hình chiếu thứ 3 :
Chọn 1 nghiệm - Vẽ hình chiếu thứ 3
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 160IV HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 167Mặt khác, đối với các bài khó, hầu như không thể
vẽ hình trục đo chính xác.
Trang 168- Vẽ phần khuất: nếu các phần khuất phức tạp thì vẽ theo trình tự:
+ Vẽ các mặt “nghiêng” (chú ý 06 ghi nhớ)
+ Vẽ mặt “trực diện”
3 Hoàn thiện đường trục định tâm, trục đối xứng.
4 Kiểm tra lại các mối liên hệ chiếu, tính hợp lý của cả
03 hình chiếu
Trang 170BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Vẽ hình chiếu các mặt cong:
Trang 171BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Vẽ hình chiếu các mặt cong:
Trang 172BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Vẽ hình chiếu các mặt cong:
Trang 173BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Vẽ hình chiếu các mặt cong:
Trang 174BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Vẽ hình chiếu các mặt cong:
06 ghi nhớ giao tuyến mặt cong:
Trang 175BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Vẽ hình chiếu các mặt cong:
06 ghi nhớ giao tuyến mặt cong:
Trang 176BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Vẽ hình chiếu các mặt cong:
06 ghi nhớ giao tuyến mặt cong:
Trang 177BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Vẽ hình chiếu các mặt cong:
06 ghi nhớ giao tuyến mặt cong:
Trang 178BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Vẽ hình chiếu các mặt cong:
06 ghi nhớ giao tuyến mặt cong:
Trang 179BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Vẽ hình chiếu các mặt cong:
06 ghi nhớ giao tuyến mặt cong:
Trang 180- Khối – Rỗng.
- Rỗng – Rỗng.
Trang 1812 Vẽ đầy đủ khối như khi chưa có giao tuyến.
3 Vẽ các giao tuyến (áp dụng các ghi nhớ, trường hợp khác áp dụng phương pháp cơ bản)
4 Xóa các đường thừa khi đã có giao tuyến
Lưu ý: trong phần rỗng (hoặc khối) lớn, không tồn
tại đường nét của phần rỗng (hoặc khối) nhỏ hơn.
Trang 184V HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Trang 185V HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Vị trí thông thường của hình
chiếu riêng phần
Trang 186V HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Tuy nhiên…
Trang 187V HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Do đó:
Trang 188V HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Nên bố trí như sau:
Trang 189V HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Các quy định chung về hình chiếu:
- Các hình chiếu (trừ hình cơ bản theo quy ước) đều phải
đặt tên bằng chữ viết hoa đặt ngay tên hình chiếu Ví dụ:
G, H,…
- Phải có mũi tên chỉ hướng chiếu theo quy cách:
+ Chữ lớn hơn chữ thông thường trên bản vẽ.
+ Chữ đặt cạnh bên phải hoặc phía trên.