Bài giảng Vẽ Kỹ Thuật Đại học Chương1: Mở đầu vẽ kỹ thuật

44 1.2K 2
Bài giảng Vẽ Kỹ Thuật Đại học Chương1:  Mở đầu vẽ kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẼ KỸ THUẬT Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị Thu Nga Bài mở đầu Tổng quan về môn học vẽ kỹ thuật NỘI DUNG CHÍNH Khái niệm về môn học Dụng cụ và trình tự hoàn thành bản vẽ Một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ Cấu tạo hình học của chi tiết máy I-Khái niệm về môn học 1- Bản vẽ kỹ thuật 1 Thử mô tả một vật thể bằng lời 2 Cho một người khác phác thảo vật thể từ những mô tả bằng lời đó Chúng ta dễ dàng hiểu rằng … Ngôn từ không đủ để mô tả hoàn toàn kích thước, thước hinh dạng và đặc điểm của một vật thể một cách xúc tích Ngôn ngữ đồ họa trong “ứng dụng kỹ thuật” sử dụng đường nét để diễn tả các mặt, các cạnh và các mặt đường bao của vật thể Đồ họa được biết đến như là “vẽ” hoặc “vẽ kỹ thuật” vẽ thuật Một bản vẽ có thể được tạo ra bằng cách phác thảo bằng tay, dụng cụ vẽ hoặc máy tính tay tính Vẽ phác thảo bằng tay Những đường nét được vẽ phác thảo bằng tay và không sử dụng một dụng cụ nào khác ngoài bút chì và tẩy Ví dụ Vẽ bằng dụng cụ Dụng cụ được sử dụng để vẽ đường thẳng, đường tròn, và các đường cong một cách rõ ràng và chính xác Vì vậy vật thể được vẽ đúng tỉ lệ Ví dụ Vẽ bằng máy tính Vẽ bằng máy tính với các phần mềm như AutoCAD, solid works Ví dụ Định nghĩa bản vẽ kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật là một văn bản để mô tả một sản phẩm bằng ngôn ngữ đồ họa và chữ viết trong nhiều lĩnh vực và cấp độ khác nhau Ngôn ngữ đồ họa Mô tả hình dạng (chủ yếu) Chữ Viết Mô tả kích thước, vị trí và đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm Ký hiệu tỉ lệ bao gồm từ “TỈ LỆ” và tỉ số giữa kích thước vẽ và kích thước thật, như sau: TỈ LỆ 1:1 tỉ lệ nguyên hình TỈ LỆ X:1 tỉ lệ phóng to (X > 1) TỈ LỆ 1:X tỉ lệ thu nhỏ (X > 1) Kích thước được ghi trong bản vẽ là “kích thước thật” của vật thể và chúng không phụ thuộc vào tỉ lệ của bản vẽ Kích thước vẽ (trên giấy) Kích thước thật (ngoài thực tê) : a a 3- Đường nét D: Đường dích dắc A: Nét liền đậm E: Nét đứt B: Nét liền mảnh G: Nét chấm gạch mảnh C: Nét lượn sóng K: Nét hai chấm gạch 4- Chữ và chữ số Khoảng cách giữa các chữ Quan sát khoảng cách giữa các từ trong hai trường hợp A và B A) Khoảng cách giữa các từ không giống nhau JIRAPONG B) Khoảng cách giữa các từ giống nhau J IR A P O N G Trường hợp nào dễ đọc hơn ? Khoảng cách giữa các chữ JIRAPONG Khoảng cách Đường bao |||| \ \ | )( )| |( / Khoảng cách giữa các chữ phụ thuộc vào đường bao của các chữ nằm cạnh nhau Khoảng cách giữa các chữ 1.Thẳng – Thẳng 3 Thẳng - Xiên 2 Thẳng - Cong 4 Cong - Cong 5 Cong - Xiên 6 Xiên - Xiên 7 Chữ “L” và “T” ≡ ≡ Xiên Xiên Xiên Thẳng Khoảng cách giữa các từ Khoảng cánh giữa các từ bằng độ rộng của chữ “O” Ví dụ KHOANGOCACHOGIUAOCAC TUOBANGOĐOORONGOCHUO“O” VI- Cấu tạo hình học của chi tiết máy 1- Chi tiết máy Chi tiết máy một sản phẩm được làm bằng một mác vật liệu và là đơn vị nhỏ nhất cấu thành nên một cơ cấu máy Một chi tiết máy được cấu tạo nên từ các khối hình học cơ bản, bao gồm: Hình hộp chữ nhật Lăng trụ Trụ Cầu Nón Xuyến 2- Cấu tạo chi tiết máy Có hai cách: Kết hợp các khối cơ bản với nhau (Hợp khối ) Xén bớt hoặc đục thủng bớt đi trên khối cơ bản ban đầu (trừ khối) Các khối hình học cơ bản Trừ khối Hợp khối Chi tiết máy Ví dụ về hợp khối và trừ khối Ví dụ 1 Ví dụ 2 Chú ý: Không vẽ đường sinh tiếp xúc giữa các bề mặt Hình xuyên là phần còn lại của khối cơ bản sau khi đã bị cắt xén hoặc đục khoét bớt đi Vấn đề đặt ra : Cho hình chiếu đứng của một hình xuyên, hoàn chỉnh nốt hình chiếu bằng, từ hình chiếu đứng và hình chiếu bằng suy ra hình chiếu cạnh Ví dụ 3 Ví dụ 4 1 1 2 3 2=3 4 4 Bài tập về nhà 10 Cho hình chiếu đứng của một hình xuyên, hoàn chỉnh nốt hình chiếu bằng, từ hình chiếu đứng và hình chiếu bằng suy ra hình chiếu cạnh (Tự chọn 1 trong 2 đề A và B) Trình bày trên giấy khổ A3 25 10 10 Khung tên xem sách bài tập trang 2 .. .Bài mở đầu Tổng quan môn học vẽ kỹ thuật NỘI DUNG CHÍNH Khái niệm mơn học Dụng cụ trình tự hồn thành vẽ Một số tiêu chuẩn trình bày vẽ Cấu tạo hình học chi tiết máy I-Khái niệm môn học 1-... “ứng dụng kỹ thuật? ?? sử dụng đường nét để diễn tả mặt, cạnh mặt đường bao vật thể Đồ họa biết đến ? ?vẽ? ?? ? ?vẽ kỹ thuật? ?? vẽ thuật Một vẽ tạo cách phác thảo tay, dụng cụ vẽ máy tính tay tính Vẽ phác... trí đặc điểm kỹ thuật sản phẩm Ví dụ 2-Mục đích môn học VKT Đọc hiểu vẽ kỹ thuật Lập vẽ kỹ thuật Biết kết hợp tính chất hình học gia cơng để thiết kế chi tiết máy 3-Nội dung môn học Các tiêu

Ngày đăng: 13/11/2014, 00:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • II- Dụng cụ và trình tự hoàn thành bản vẽ

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan