Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 300 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
300
Dung lượng
11,74 MB
Nội dung
GIÁO ÁN MÔN HỌC “BẢO HIỂM” TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BỘ MÔN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH MSc NGUYENTHIVUKHUYEN Faculty of Economics and Management Hanoi University of Technology CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢOHIỂM 1.RỦI RO VÀ SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA BẢOHIỂM 1.1. Rủi ro 1.1.1. Khái niệm và 1 số đặc điểm của rủi ro Rủi ro là khả năng xảy ra biến cố bất thường có hậu quả thiệt hại hoặc mang lại kết quả không mong đợi. Rủi ro luôn diễn ra trong các hoạt động đời sống xã hội, kinh doanh hàng ngày Rủi ro mang lại những thiệt hại lớn về tính mạng, đời sống, sản xuất và tương lai phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội Rủi ro ngày càng gia tăng song hành với tốc độ phát triển của khoa học công nghệ Ví dụ về rủi ro: - Thống kê của Uỷ ban An toàn giao thông Quốc gia cho thấy: năm 2009 xảy ra12.492 vụ tai nạn giao thông, làm chết 11.516 người, bị thương 7.914 người. Trung bình mỗi ngày vẫn có 31 người chết do tai nạn giao thông. - Từ năm 2002 đến 2006: cả nước đã xảy ra 11.795 vụ cháy, thiệt hại ước tính 1.710 tỷ đồng. Riêng năm 2009 đã xảy ra 1.948 vụ cháy. (Vneconomy, 2010) - Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) ngày 31/3/2010 ước tính về mức độ thiệt hại của cuộc khủng hoảng tài chính đối với kinh tế thế giới nằm trong khoảng từ 60.000 tỷ tới 200.000 tỷ USD kể từ năm 2007 đến nay. 1.1.2. Nguồn gốc của rủi ro Nhận thức thông qua khoa học Nhận thức một cách trực tiếp Rủi ro ảo Ví dụ: bệnh dịch tả, AIDS… Cần có kính hiển vi để nhìn thấy, hoặc được đào tạo chuyên sâu về khoa học để hiểu được Ví dụ: trèo cây, đạp xe, lái xe… Các nhà khoa học không chứng minh đ ư ợ c h o ặ c không thể đồng ý. Ví dụ: ma quỷ, bệnh bò điên gây bệnh điên ở người,… 1.1.3. Các biện pháp kiểm soát rủi ro: - Tránh né rủi ro: hạn chế việc đi lại, chọn công việc ít nguy hiểm… - Ngăn ngừa tổn thất: đào tạo về an toàn lao động, vệ sinh thực phẩm, tuyên truyền an toàn giao thông… - Giảm thiểu tổn thất: cứu hoả, cấp cứu người bị nạn kịp thời… → đều ít có hiệu quả. 1.1.4. Các biện pháp tài trợ rủi ro: - Chấp nhận rủi ro: tự bảo hiểm. Ví dụ: tự lập quỹ dự trữ, dự phòng bù đắp tổn thất khi gặp rủi ro, vay mượn tiền bạc để khắc phục hậu quả… Gánh nặng tài chính khi rủi ro xảy ra Đôi khi không thể tự tài trợ hoặc vay mượn Để lại hậu quả tài chính lâu dài - Mua bảohiểm 1.2. Sự cần thiết của bảohiểm Khái niệm bảo hiểm: Bảohiểm là một hoạt động dịch vụ tài chính, thông qua đó một cá nhân hay một tổ chức có quyền được hưởng bồi thường hoặc chi trả tiền bảohiểm nếu rủi ro hay sự kiện bảohiểm xảy ra nhờ vào khoản đóng góp phí bảohiểm cho mình hay cho người thứ ba. Khoản tiền bồi thường hoặc chi trả này do 1 tổ chức đảm nhận, tổ chức này có trách nhiệm trước rủi ro hay sự kiện bảohiểm và bù trừ chúng theo quy luật thống kê. CÔNG TY BẢOHIỂM A D C B E F G H J K PHÍ BH CỔ PHIẾU TRÁI PHIẾU THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ BĐS, … QUỸ Bồi thường tổn thất + Bảo hiểm: là biện pháp chuyển giao rủi ro. + Bảohiểm không chỉ là sự chuyển giao, sự chia sẻ rủi ro mà còn là sự giảm thiểu tổn thất, giảm thiểu rủi ro thông qua các chương trình quản lý rủi ro đư ợc phối hợp giữa cá nhân, xã hội và công ty bảohiểm + Xã hội càng phát triển và văn minh thì hoạt động bảohiểm cũng ngày càng phát triển [...]... LOẠI BẢOHIỂM Bảohiểm thương mại: - Mục tiêu chính: lợi nhuận - Phạm vi hoạt động rộng do đối tượng BH đa ---- dạng Mang quy mô toàn cầu Bảohiểm hàng hải, bảohiểm nhân thọ, bảohiểm hoả hoạn, bảohiểm tai nạn, bảohiểm hàng không, bảohiểm tiền gửi… Luật điều chỉnh: Luật kinh doanh bảo hiểm, các điều ước và tập quán quốc tế Ở Việt Nam: Luật kinh doanh bảohiểm 2000 Bảohiểm xã hội - ... của Bảohiểm Người bảohiểm (Insurer) Là người ký kết hợp đồng bảohiểm với người được bảo hiểm, nhận rủi ro tổn về phía mình và được hưởng một khoản phí bảohiểm Người bảohiểm là các công ty bảohiểm như Bảo việt, Bảo minh, AIA, VINARE Người được bảohiểm (Insured) Là người có quyền lợi bảohiểm được một công ty bảohiểm đảm bảo Người có quyền lợi bảohiểm là người mà khi có sự cố bảo hiểm. .. dùng với bảohiểm tài sản Số tiền bảohiểm (Insurance amount) Là số tiền mà người được bảohiểm kê khai và được người bảohiểm chấp nhận Số tiền bảohiểm có thể nhỏ hơn, bằng hoặc lớn hơn giá trị bảohiểm Nếu số tiền bảohiểm nhỏ hơn trị giá trị bảohiểmthì gọi là bảohiểm dưới giá trị, bằng trị giá bảohiểmthì gọi là bảohiểm tới giá trị, nếu lớn hơn thì gọi là bảohiểm trên giá trị Khi bảo hiểm. .. phí bảohiểm nhưng không được bồi thường khi tổn thất xảy ra Phí bảohiểm (Insurance Premium) Là một tỷ lệ phần trăm nhất định của trị giá bảohiểm hay số tiền bảo hiểm Phí bảohiểm chính là khoản tiền mà người được bảohiểm phải trả cho người bảohiểm để đối tượng bảohiểm của mình được bảohiểm Tỷ lệ phí bảohiểm (Insurance rate) Là một tỷ lệ phần trăm nhất định thường do các công ty bảo hiểm. .. về bảohiểm xe ôtô Từ 1952, hoạt động bảohiểm mới được mở rộng phong phú hơn Ở miền Bắc, 1965, Công ty Bảohiểm Việt Nam (Bảo Việt) chính thức đi vào hoạt động Đến nay, thị trường bảohiểm Việt Nam đã phát triển nhanh chóng bao gồm các công ty bảo hiểm phi nhân thọ, bảohiểm nhân thọ, tái bảohiểm với các hình thức sở hữu đa dạng từ Nhà nước, cổ phần đến các công ty thuộc tập đoàn bảo hiểm. .. sự tồn tại của rủi ro là nguồn gốc của bảohiểm Cam kết bảohiểm Phí bảohiểm phải được nộp trước khi rủi ro hay sự kiện xảy ra Ngược lại, khoản tiền mà bên bảohiểm tra cho bên tham gia hay cho người thứ 3 chỉ được thực hiện sau khi rủi ro xảy ra Khoản tiền bảo hiểm Phí bảohiểm RỦI RO Việc chia sẻ rủi ro, bù trừ tổn thất trong bảohiểm được bên bảohiểm tính toán và quản lý dựa vào số liệu... người được bảo hiểm trong bảohiểm hàng hóa Đối tượng bảohiểm (Subject matter insured) Là đối tượng mà vì nó người ta phải ký kết hợp đồng bảohiểm Đối tượng bảohiểm gồm 3 nhóm chính: Tài sản, con người và trách nhiệm dân sự Trị giá bảohiểm (Insurance value) Là trị giá của tài sản và các chi phí hợp lý khác có liên quan như phí bảo hiểm, cước phí vận tải, lãi dự tính Trị giá bảohiểm là khái... 100/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP 6 NGÀNH BẢOHIỂM TẠI VIỆT NAM Lịch sử phát triển ngành bảohiểm tại Việt Nam Tại Việt Nam, hoạt động bảohiểm xuất hiện từ thời thực dân Pháp đô hộ Khi đó các Hội bảohiểm ngoại quốc đại diện tại Việt Nam bởi các công ty thương mại lớn Năm 1926, công ty Franco-Asietique mở chi nhánh bảohiểm đầu tiên Năm 1929, Việt Nam Bảo Hiểm. .. vốn và lãi Giữa thế kì 14, bảohiểm hàng hải ra đới 1684, công ty bảohiểm cháy nổ đầu tiên ra đời 1762, công ty BH nhân thọ đầu tiên được thành lập tại Anh 2 BẢN CHẤT CỦA BẢOHIỂM Bảohiểm là quá trình phân phối lại tổng sản phẩm quốc nội giữa những người tham gia bảohiểm nhằm đáp ứng nhu cầu về tài chính phát sinh khi rủi ro hay sự kiện bảohiểm xảy ra với đối tượng bảo hiểm Rủi ro và sự tồn... thực hiện BHYT Bảohiểm thất nghiệp - Có thể được triển khai độc lập hoặc kết hợp với BHXH - Mục tiêu: an sinh xã hội, ổn định xã hội - Luật điều chỉnh: luật thất nghiệp hoặc luật BHXH - Ở Việt Nam: + Chương V, Luật bảohiểm xã hội Việt Nam + Nghị định127/2008/NĐ-CP: quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của luật Bảohiểm xã hội về bảohiểm thất nghiệp + Thông tư 04 /2009/TT-BLĐTBXH: Hướng . không th tự tài trợ hoặc vay mượn Để lại hậu quả tài chính lâu dài - Mua bảo hiểm 1.2. S cần thiết của bảo hiểm Khái niệm bảo hiểm: Bảo hiểm là một hoạt động dịch vụ tài chính, th ng. bên bảo hiểm tra cho bên tham gia hay cho người th 3 chỉ được th c hiện sau khi rủi ro xảy ra. RỦI RO Phí bảo hiểm Khoản tiền bảo hiểm Việc chia s rủi ro, bù trừ tổn th t trong bảo. bảo hiểm được bên bảo hiểm tính toán và quản lý dựa vào s liệu th ng kê rủi ro và tình hình tổn th t, cũng như quỹ bảo hiểm mà họ thiết lập dựa trên nguyên tắc s đông bù s ít. Bảo hiểm