Chương 2 Hành vi khách hàng Quá trình quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng Rủi ro khi mua dịch vụ nhận thức bởi khách hàng Bản chất vô hình của các dịch vụ khách hàng khó đán
Trang 1Biên soạn: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Yến
MARKETING DỊCH VỤ
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Trang 2Chương 1
Tổng quan về KD DV và marketing DV
Bản chất và đặc trưng của dịch vụ
Khái niệm: 2 cách hiểu phổ biến về dịch vụ
Đinh nghĩa 1: Dịch vụ là một hoạt động hay lợi ích
được một bên cung cấp cho bên kia
Quá trình cung dịch vụ có thể liên quan đến những yếu tố hữu hình nhất định, nhưng về bản chất thì dịch
vụ thường là vô hình và không được tạo ra từ sự sở hữu của bất kỳ yếu tố sản xuất nào
Trang 3Bản chất và đặc trưng của dịch vụ
Khái niệm: 2 cách hiểu phổ biến về dịch vụ
Định nghĩa 2 : Dịch vụ là một hoạt động kinh tế tạo
ra giá trị và những lợi ích cho người tiêu dùng tại một thời điểm và địa điểm nhất định nhằm mang lại
những sự thay đổi mong muốn có lợi cho người tiêu dùng
Chương 1
Tổng quan về KD DV và marketing DV
Trang 4Bản chất và đặc trưng của dịch vụ
Đặc trưng của dịch vụ
tích cực vào quá trình tạo ra dịch vụ
quá trình sx dịch vụ
Chương 1
Tổng quan về KD DV và marketing DV
Trang 5Bản chất và đặc trưng của dịch vụ
Đặc trưng của dịch vụ
Chương 1
Tổng quan về KD DV và marketing DV
Trang 6Phân loại dịch vụ
thế linh kiện…)
Chương 1
Tổng quan về KD DV và marketing DV
Trang 7Phân loại dịch vụ
Chương 1
Tổng quan về KD DV và marketing DV
Trang 9Phân loại dịch vụ
Trang 11Phân loại dịch vụ
Dịch vụ được cung cấp liên tục hay rời rạc
Mối quan hệ với khách hàng
Dịch vụ được cung cấp rời rạc Dịch vụ được cung cấp liên tục
Trang 12Chương 1
Tổng quan về KD DV và marketing DV
Phân loại dịch vụ
…
Trang 13Hệ thống cung cấp dịch vụ
Các đặc tính :
hệ tác động qua lại
động đến các yếu tố khác trong hệ thống
Chương 1
Tổng quan về KD DV và marketing DV
Trang 14Nhân viên TX
DỊCH VỤ
KHÁCH HÀNG
Ko nhìn thấy Nhìn thấy
Chương 1
Tổng quan về KD DV và marketing DV
Trang 16Hệ thống cung cấp dịch vụ kiểu 1
Cơ sở vật chất
Trang 17Người cung cấp dịch vụ
Trang 18Chương 1
Tổng quan về KD DV và marketing DV
Xu hướng kinh doanh dịch vụ
Xu hướng phát triển của dịch vụ:
của các quốc gia
Trang 19Chương 1
Tổng quan về KD DV và marketing DV
Xu hướng kinh doanh dịch vụ
Nguyên nhân:
Trang 20Chương 1
Tổng quan về KD DV và marketing DV
Bản chất hoạt động marketing dịch vụ
Marketing áp dụng trong kinh doanh dịch vụ về mặt
nguyên lý (nguyên tắc cơ bản) không có sự khác biệt
so với các nguyên lý marketing áp dụng trong kinh doanh các sản phẩm hữu hình
Trang 21Tuy nhiên, do đặc trưng của dịch vụ, hoạt động marketing trong kinh doanh dịch vụ được mở rộng so với marketing được áp dụng trong kinh doanh sản phẩm hữu hình
Trang 22Marketing nội
bộ
Marketing
Trang 23Chương 1
Tổng quan về KD DV và marketing DV
Bản chất hoạt động marketing dịch vụ
Hệ thống marketing mix trong kinh doanh dịch vụ
Trong kinh doanh dịch vụ, hệ thống marketing mix truyền thống thường được thay đổi bằng cách bổ sung thêm 3 thành tố (3P) nữa để tạo thành hệ thống
marketing mix thường được gọi là marketing mix 7P
Con người (People):
Yếu tố hữu hình (Physical Evidence)
Quá trình (Process
Trang 25Chương 1
Tổng quan về KD DV và marketing DV
nghiệp
Lợi thế cạnh tranh của dịch vụ
Tạo ra những giá trị vượt trội cho dịch vụ (so với đối thủ cạnh tranh)
Lý thuyết về giá trị dành cho khách hàng của P.Kotler
Lý thuyết chuỗi giá trị của M.Porter
Trang 26Chương 1
Tổng quan về KD DV và marketing DV
nghiệp
Lợi thế cạnh tranh của dịch vụ
Lý thuyết về giá trị dành cho khách hàng của P.Kotler
Tổng giá trị của khách hàng
Tổng chi phí của khách hàng
Giá trị dành cho khách hàng
Trang 27Chương 1
Tổng quan về KD DV và marketing DV
nghiệp
Lợi thế cạnh tranh của dịch vụ
Lý thuyết về giá trị dành cho khách hàng của P.Kotler
Tổng giá trị của
khách hàng
Giá trị sản phẩm Giá trị dịch vụ Giá trị nhân sự
Trang 28Chương 1
Tổng quan về KD DV và marketing DV
nghiệp
Lợi thế cạnh tranh của dịch vụ
Lý thuyết về giá trị dành cho khách hàng của P.Kotler
H&M: 15 eurs?
Levi’s: 40-150 eurs?
Trang 29Chương 1
Tổng quan về KD DV và marketing DV
nghiệp
Lợi thế cạnh tranh của dịch vụ
Lý thuyết về giá trị dành cho khách hàng của P.Kotler
Tổng chi phí của
khách hàng
Chi phí về tiền Phí tổn về thời gian Phí tổn công sức
Trang 30Chương 1
Tổng quan về KD DV và marketing DV
nghiệp
Lợi thế cạnh tranh của dịch vụ
Lý thuyết về chuỗi giá trị của M.Porter
Hậu cần nội bộ Sản xuất
Hậu cần bên ngoài
Marketing
và bán hàng
Dịch vụ sau bán hàng
Cơ sở hạ tầng của công ty quản lý nguồn nhân lực
Phát triển công nghệ Cung ứng
Trang 31Chương 2
Hành vi khách hàng
Quá trình quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng
Khái quát: việc quyết định mua (sử dụng) dịch vụ của khách hàng cùng là một quá trình gồm 5 bước
Bước 1: nhận biết nhu cầu
Bước 2: tìm kiếm thông tin
Bước 3: đánh giá các phương án lựa chọn
Bước 4: mua sản phẩm
Bước 5: đánh giá và cảm nhận sau mua
Trang 32Chương 2
Hành vi khách hàng
Quá trình quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng
Khái quát: việc quyết định mua (sử dụng) dịch vụ của khách hàng cùng là một quá trình gồm 5 bước
Bước 1: nhận biết nhu cầu
Bước 2: tìm kiếm thông tin
Bước 3: đánh giá các phương án lựa chọn
Bước 4: mua sản phẩm
Bước 5: đánh giá và cảm nhận sau mua
Trang 33Các ứng xử của khách hàng rất khác biệt trong các giai đoạn trước khi sử dụng dịch vụ so với các giai đoạn trong và sau khi sử dụng dịch vụ
Trang 34Chương 2
Hành vi khách hàng
Quá trình quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng
Rủi ro khi mua dịch vụ nhận thức bởi khách hàng
Bản chất vô hình của các dịch vụ khách hàng khó đánh giá về chất lượng dịch vụ
Các dịch vụ không được chuẩn hóa luôn có sự không chắc chắn về những kết quả (hậu quả) có thể nhận được sau khi sử dụng một dịch vụ
Trong một số trường hợp, dịch vụ được bán không đi kèm với sự đảm bảo hoặc bảo lãnh
Trang 35Chương 2
Hành vi khách hàng
Giai đoạn trước khi sử dụng dịch vụ
Tìm kiếm thông tin về dịch vụ: khách hàng tìm kiếm
nhiều hơn các nguồn thông tin cá nhân và dựa vào chúng để lựa chọn nhãn hiệu dịch vụ Lý do:
Các phương tiện tt đại chúng ít truyền đạt thông tin liên quan đến chất lượng dịch vụ
Những nguồn thông tin thương mại không phải lúc nào cũng sẵn có với nhiều người tiêu dùng
Giảm rủi ro (bằng kinh nghiệm của những người khác)
Trang 36Chương 2
Hành vi khách hàng
Giai đoạn trước khi sử dụng dịch vụ
Đánh giá các phương án lựa chọn dịch vụ:
so với việc mua sản phẩm hữu hình, tập các nhãn hiệu dịch vụ có thể lựa chọn của khách hàng thường ít hơn
Lý do:
Sự khác biệt trong việc bán lẻ sản phẩm hữu hình và dịch vụ
Khách hàng ít có khả năng để tìm nhiều hơn một hoặc hai doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ tương tự trong một khu vực địa lý
Khó khăn trong việc thu thập đầy đủ thông tin về các dịch vụ trước khi mua
Trang 37Chương 2
Hành vi khách hàng
Giai đoạn trong khi sử dụng dịch vụ
Quá trình sử dụng dịch vụ: thời điểm của sự thật
Khách hàng tương tác trực tiếp với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
Tất cả những yếu tố tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ cho khách hàng đều có ảnh hưởng trực tiếp đến sự cảm nhận và đánh giá của họ về chất lượng dịch vụ và về doanh nghiệp
Trang 39 khách hàng có thể có những cấp độ hài lòng khác nhau
Kỳ vọng của khách hàng dựa trên kinh nghiệm trước đây của khách hàng, ý kiến của bạn bè và thông tin
mà họ có được về dịch vụ trước khi mua
Trang 40Kỳ vọng
Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng
Trang 43chiến lược định vị của doanh nghiệp
những giá trị thực sự mà những yếu tố cấu thành lớp dịch vụ thứ cấp mang lại cho khách hàng
những động thái của các đối thủ cạnh tranh
đảm bảo rằng việc tung ra các yếu tố này mang lại khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường
Trang 44Chương 3
Các quyết định về dịch vụ
Các quyết định cơ bản về dịch vụ
Quyết định về quản trị danh mục dịch vụ
Phần lớn các doanh nghiệp dịch vụ cung cấp một vài hoặc 1 số nhãn hiệu dịch vụ (hỗn hợp dịch vụ)
Hỗn hợp dịch vụ là một kết hợp các dịch vụ khác nhau trong danh mục dịch vụ được doanh nghiệp cung cấp
Trang 45Chương 3
Các quyết định về dịch vụ
Các quyết định cơ bản về dịch vụ
Quyết định về quản trị danh mục dịch vụ
Doanh nghiệp cần thường xuyên xem xét khả năng và mục tiêu của mình để đảm bảo rằng danh mục dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng cũng như mục tiêu của doanh nghiệp
Quá trình để đảm bảo rằng dịch vụ thích hợp được cung cấp để đáp ứng các mục tiêu chiến lược kiểm tra dịch vụ
Trang 46Chương 3
Các quyết định về dịch vụ
Các quyết định cơ bản về dịch vụ
Quyết định về quản trị danh mục dịch vụ
Các câu hỏi cơ bản cần trả lời trong quá trình kiểm tra dịch vụ:
o Khách hàng tìm kiếm lợi ích gì từ dịch vụ?
o Có đủ các nguồn lực cần thiết để cung cấp dịch
vụ hiện tại và trong tương lai không?
o Cần có các kỹ năng và bí quyết kỹ thuật gì?
Trang 47Chương 3
Các quyết định về dịch vụ
Các quyết định cơ bản về dịch vụ
Quyết định về quản trị danh mục dịch vụ
Các câu hỏi cơ bản cần trả lời trong quá trình kiểm tra dịch vụ:
o Những lợi ích gì mà dịch vụ của doanh nghiệp
cung cấp cho khách hàng vượt hơn so với đối thủ cạnh tranh?
o Những lợi thế gì của đối thủ cạnh tranh làm cho
doanh nghiệp mất khách hàng?
Trang 48Chương 3
Các quyết định về dịch vụ
Các quyết định cơ bản về dịch vụ
Quyết định về quản trị danh mục dịch vụ
Các câu hỏi cơ bản cần trả lời trong quá trình kiểm tra dịch vụ:
o Mỗi dịch vụ đang cung cấp vẫn còn mang lại đủ
nguồn thu không?
o Dịch vụ đang cung cấp có đáp ứng các mục tiêu
đặt ra của doanh nghiệp?
Trang 50 Dịch vụ hiện hành đã chín muồi, suy thoái
Dư thừa công suất các csvc cung cấp dịch vụ
Giảm mạo hiểm
Duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng
Có cơ hội đáp ứng nhu cầu chưa được thoả mãn của khách hàng
Trang 51Chương 3
Các quyết định về dịch vụ
Các quyết định cơ bản về dịch vụ
đổi nào của dịch vụ đã có
Thay đổi về phong cách (logo, mầu sắc, trang phục nhân viên, hình ảnh…)
Hoàn thiện dịch vụ hiện hành (VD: KFC…)
Mở rộng tuyến dịch vụ (trên cơ sở dịch vụ hiện tại)
Trang 52Chương 3
Các quyết định về dịch vụ
Các quyết định cơ bản về dịch vụ
đổi nào của dịch vụ đã có
Dịch vụ mới cơ bản trên thị trường hiện tại (so với dịch vụ hiện tại) nhưng đã có trên các thị trường khác
Dịch vụ mới cơ bản (chưa thị trường nào có)
Trang 54Chương 4
Chất lượng dịch vụ
Khái niệm chất lượng dịch vụ
Chất lượng dịch vụ là sự đánh giá toàn diện và thái độ của khách hàng về sự xuất sắc của dịch vụ
Trang 551985, nó cho biết những khoảng cách tạo nên sự chênh lệch giữa mong đợi và cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ
Trang 56Thông tin từ các nguồn khác nhau
Dịch vụ mong đợi
Thông tin đến khách hàng
Nhận thức của DN về kỳ vọng
Chuyển đổi cảm nhận thành yêu cầu chất lượng
Dịch vụ chuyển giao Dịch vụ tiếp nhận
Nhu cầu cá nhân Trải nghiệm
Khoảng cách 5
Khoảng cách 1
Trang 57CLDV được cảm nhận
Chất lượng chức năng
Hình ảnh
Trang 60Chương 4
Chất lượng dịch vụ
Xác định chất lượng dịch vụ
Thành phần cấu thành của chất lượng dịch vụ
Vai trò của hình ảnh doanh nghiệp:
bộ lọc” trong quá trình khách hàng cảm nhận về chất lượng dịch vụ
Khách hàng có thể cảm nhận chất lượng dịch vụ
mà doanh nghiệp cung cấp là cao hay thấp dựa trên sự nhận biết hình ảnh của doanh nghiệp đó
Trang 61Chương 4
Chất lượng dịch vụ
Nghiên cứu chất lượng dịch vụ rất quan trọng trong sự thành công của các doanh nghiệp dịch vụ
Nghiên cứu chất lượng dịch vụ không dễ và không có phương pháp chuẩn, chính xác
Các kỹ thuật nghiên cứu marketing rất có ích với việc nghiên cứu chất lượng dịch vụ
Trang 62Chương 4
Chất lượng dịch vụ
Thu thập thông tin thứ cấp về chất lượng dịch vụ:
Phân tích ý kiến phàn nàn, khiếu nại của khách hàng
Báo cáo của các nhân viên cung cấp dịch vụ
Ý kiến của những nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng
…
Thông tin thu được thường không nhiều và đủ để doanh
nghiệp có thể đưa ra quyết định liên quan đến chất lượng dịch vụ.
Trang 63Chương 4
Chất lượng dịch vụ
Một số phương pháp (thu thập thông tin sơ cấp về
Trang 64Chương 4
Chất lượng dịch vụ
Nghiên cứu chất lượng dịch vụ
Nghiên cứu chất lượng dịch vụ bằng SERVQUAL
Dựa trên 1 bảng câu hỏi (22 câu) được thiết kế theo các mảng nội dung liên quan đến các khía cạnh của chất lượng dịch vụ
Khách hàng được đề nghị trả lời về mong đợi và nhận thức về dịch vụ được cung cấp và đánh giá tầm quan trọng đối với mỗi nội dung
Trang 65Chương 4
Chất lượng dịch vụ
Nghiên cứu chất lượng dịch vụ
Nghiên cứu chất lượng dịch vụ bằng SERVQUAL
Các mảng nội dung Câu hỏi
1 Các yếu tố hữu hình 1-4
3 Tính có trách nhiệm 10-13
Trang 66Chương 4
Chất lượng dịch vụ
Nghiên cứu chất lượng dịch vụ
Nghiên cứu chất lượng dịch vụ bằng SERVQUAL
Sự nhận thức và mong đợi của khách hàng về dịch
vụ cung cấp được tính toán cho từng khách hàng (được tính đến tầm quan trọng của các khía cạnh chất lượng dịch vụ)
Số điểm về sự mong đợi của KH
Trang 67Chương 4
Chất lượng dịch vụ
Nghiên cứu chất lượng dịch vụ
Nghiên cứu chất lượng dịch vụ bằng SERVPERF
SERVPERF được coi là biến thể của SERVQUAL:
sử dụng đơn giản hơn SERVQUAL
Bộ thang đo SERVPERF cũng sự dụng 22 mục phát biểu tương tự như phần hỏi về cảm nhận của khách hàng trong mô hình SERVQUAL mà bỏ qua phần hỏi về kỳ vọng của khách hàng
Trang 68Chương 4
Chất lượng dịch vụ
Nâng cao chất lượng dịch vụ
B1: DN cần nghiên cứu về chất lượng dịch vụ
kiểm tra xem dịch vụ đang cung cấp có đáp ứng được những mong muốn và kỳ vọng của khách hàng hay
không và đang ở mức nào?
B2: tìm cách cải thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ
Tham khảo các mô hình đã nghiên cứu:
Parasuraman & al, Gronroos, P.Kotler (giá trị dành cho khách hàng)
Trang 69Chương 5
Hệ thống phân phối dịch vụ
Vấn đề phân phối trong kinh doanh dịch vụ
Do những đặc trưng của dịch vụ, vấn đề phân phối trở nên khó khăn đối với các DN dịch vụ
Vấn đề phân phối trong marketing mix đối với các DN dịch vụ liên quan chặt chẽ tới 2 khía cạnh
Khả năng tiếp cận DV: sự thuận lợi, phù hợp trong việc mua, sử dụng và nhận dịch vụ
Tính sẵn có của DV: khả năng một dịch vụ có thể được mua và tiêu dùng
Trang 70Chương 5
Hệ thống phân phối dịch vụ
Quyết định về nơi cung cấp dịch vụ
Căn cứ vào độ linh hoạt trong sản xuất của nhà cung cấp dịch vụ
Tính linh hoạt của cơ sở hạ tầng cung cấp dịch vụ (địa điểm, máy móc, trang thiết bị )
Đặc tính của dịch vụ
Khả năng (năng lực quản lý, tài chính, nhân sự ) của doanh nghiệp
Trang 71Chương 5
Hệ thống phân phối dịch vụ
Quyết định về nơi cung cấp dịch vụ
Căn cứ vào độ linh hoạt trong sản xuất của nhà cung cấp dịch vụ: hệ thống cung cấp dịch vụ kiểu hướng tâm
Thiết bịsản xuấttrung tâm
Thông tin về KHThông tin tư vấn
Trang 72Chương 5
Hệ thống phân phối dịch vụ
Quyết định về nơi cung cấp dịch vụ
Xuất phát từ nhu cầu khách hàng (độ linh hoạt trong tiêu dùng của khách hàng), phụ thuộc
Loại hình dịch vụ và tầm quan trọng với khách hàng
Cơ hội lựa chọn các nhà cung cấp khác
Phân nhóm khách hàng
Trang 73Chương 5
Hệ thống phân phối dịch vụ
Quyết định về nơi cung cấp dịch vụ
Lựa chọn địa điểm cung cấp dịch vụ
Căn cứ vào mục tiêu doanh nghiệp và mức cạnh tranh trên thị trường
Lựa chọn vị trí cung cấp dịch vụ: cấp vĩ mô và vi mô
Vĩ mô: tìm kiếm khu vực hấp dẫn nhất về mặt lợi nhuận
Vi mô: chọn các địa điểm cụ thể để đặt điểm cung cấp dịch vụ
Trang 74Chương 5
Hệ thống phân phối dịch vụ
Quyết định về nơi cung cấp dịch vụ
Tìm cách giảm bớt sự phụ thuộc vào vị trí:
- Cung cấp dịch vụ từ xa
- Tự động hoá việc cung cấp dịch vụ
Trang 75Chương 5
Hệ thống phân phối dịch vụ
Lựa chọn kênh phân phối dịch vụ
Phân tích rõ ràng mục tiêu phân phối của DN: xâm
nhập thị trường? Thị phần? Ngăn cản đối thủ cạnh tranh?
Lựa chọn loại hình kênh phân phối:
Cung cấp dịch vụ qua trung gian
Cung cấp dịch vụ trực tiếp