Cụng tỏc thẩm định khỏch hàng

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại trung tâm kinh doanh hội sở ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam (Trang 71 - 75)

1 24.80 Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng) 6.75 6.88 29.34 77.23 54

3.2.2.Cụng tỏc thẩm định khỏch hàng

Khi ngõn hàng chấp nhận việc bảo lónh cho một khỏch hàng nào đú, thỡ Ngõn hàng đó sẵn sàng chấp nhận việc phải cho vay bắt buộc nếu khỏch hàng mất khả năng tổ chức thực hiện nghĩa vụ của mỡnh. Nếu mọi việc diễn ra mà Ngõn hàng khụng phải thực hiện việc thanh toỏn hộ, thỡ nghiệp vụ bảo lónh sẽ được tất toỏn ở Ngoại bảng, nhưng nếu xảy ra rủi ro và Ngõn hàng phải thanh toỏn hộ khỏch hàng thỡ khoản bảo lónh sẽ được tất toỏn vào Nội bảng, và Ngõn hàng sẽ phải đối mặt với những ảnh hưởng tiờu cực tới nguồn vốn và chất lượng hoạt động tớn dụng cũng như tài sản của Ngõn hàng. Do đú, quyết định bảo lónh phải được căn cứ trờn một quỏ trỡnh thẩm định khỏch hàng kỹ lưỡng, nghiờm tỳc và chất lượng. Để nõng cao chất lượng cụng tỏc thẩm định khỏch hàng, thỡ việc thẩm định phải được dựa trờn ba mặt:

- Tớnh phỏp lý: Năng lực phỏp lý của khỏch hàng phải được kiểm tra kỹ lưỡng về tư cỏch phỏp nhõn, năng lực hành vi dõn sự, mục tiờu xin cấp bảo lónh. Việc kiểm tra khụng chỉ dựa trờn những tờ mà khỏch hàng nộp cho ngõn hàng mà cũn phải được đối chiếu với nhiều nguồn thụng tin khỏc. Với những hợp đồng bảo lónh cú giỏ trị lớn, TTKD nờn cú sự kết hợp với cỏc cơ quan phỏp luật để đảm bảo chắc chắn tớnh phỏp lý của cỏc giấy tờ liờn quan, trỏnh trường hợp giấy tờ giả mạo gõy rủi ro cho TTKD. Cũn đối với cỏc khỏch hàng cú quan hệ lõu dài, truyền thống với TTKD thỡ cú thể giảm đi một số cỏc thủ tục trỏnh gõy phiền hà cho khỏch hàng, nhưng vẫn phải đảm bảo được mức độ rủi ro mà Ngõn hàng phải gỏnh chịu là nhỏ nhất.

- Tớnh kinh tế: Thẩm định tớnh kinh tế của khỏch hàng bao gồm việc thẩm định khả năng tài chớnh của khỏch hàng và tớnh khả thi của dự ỏn mà khỏch hàng đề nghị cấp bảo lónh. Phải nõng cao chất lượng của việc thẩm định kinh tế khỏch hàng để đảm bảo khụng xảy ra rủi ro ngõn hàng phải thanh toỏn thay bảo lónh hoặc nếu cú xảy ra rủi ro thỡ khỏch hàng cũng cú khả năng thanh toỏn lại cho Ngõn hàng. Đối với những khoản bảo lónh yờu cầu ký quỹ 100% thỡ cú thể bỏ qua cụng tỏc này vỡ rủi ro xảy ra với Ngõn hàng là khụng cú. Việc thẩm định khả năng kinh tế của khỏch hàng khụng chỉ căn cứ trờn cỏc bỏo cỏo tài chớnh mà khỏch hàng nộp cho ngõn hàng trong hồ sơ xin bảo lónh mà cũn phải căn cứ dựa trờn cỏc nguồn thụng tin khỏc, khai thỏc từ thị trường, từ nhà cung cấp cho khỏch hàng, từ đối thủ cạnh tranh của khỏch hàng,… Thực tế là nhõn viờn ngõn hàng thường khụng cú đủ thời gian và kinh nghiệm thu thập cỏc thụng tin này một cỏch thật đầy đủ và chớnh xỏc, vỡ nếu vậy sẽ tốn rất nhiềuthời gian, đụi khi cũn gõy nhiều phiền hà khiến khỏch hàng ngại ngần tham gia bảo lónh tại ngõn hàng. Do vậy, nhõn viờn ngõn hàng cần cú khả năng nhạy cảm trong khi đỏnh giỏ về doanh nghiệp khỏch hàng. Đồng thời ngõn hàng cũng nờn tổ chức một bộ phận chuyờn thu thập, tỡm hiểu, đỏnh giỏ và cung cấp thụng tin về khỏch hàng khi khỏch hàng tới đề nghị được cấp bảo lónh để hỗ trợ nhõn viờn tớn dụng đỏnh giỏ khỏch quan, chớnh xỏc khả năng kinh tế của khỏch hàng.

- Tớnh xó hội: Tuỳ từng dự ỏn cú quy mụ lớn hay nhỏ, cú tớnh chất xó hội hay khụng mà ảnh hưởng của nú tới xó hội cao hay thấp, mà TTKD nờn xem xột để cú những ưu tiờn nhất định. Việc thẩm định tớnh xó hội của dự ỏn hay của khỏch hàng phải căn cứ dựa trờn những chương trỡnh phỏt triển kinh tế – xó hội, và những định hướng phỏt triển của Chớnh phủ.

Đứng trờn ba mặt này mà TTKD núi riờng và Ngõn hàng Techcombank núi chung mà cú thế ỏp dụng một số giải phỏp kinh tế sau:

• Cụng tỏc thu thập thụng tin phải được quan tõm chỳ ý. Đặc biệt trỏnh tỡnh trạng chỉ lấy thụng tin từ phớa khỏch hàng mà cỏn bộ Ngõn hàng phải thực hiện việc thu thập thụng tin từ nhiều nguồn khỏc nhau, như: phỏng vấn khỏch hàng, yờu cầu khỏch hàng cung cấp những thụng tin cần thiết, từ cỏc ngõn hàng khỏc hay từ cỏc đối tỏc cú giao dịch làm ăn với khỏch hàng. Ngoài ra, cỏn bộ Ngõn hàng cũn cú thể tham khảo thụng tin về khỏch hàng thụng qua cỏc tổ chức chuyờn đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh tài chớnh của cỏc doanh nghiệp trờn thị trường. Đồng thời tiến hành đối chiếu giữa cỏc thụng tin Ngõn hàng thu thập được nhằm xỏc định tớnh chớnh xỏc, độ trung thực của mỗi thụng tin.

• Tớnh đến thời điểm hiện nay, Techcombank chưa thực sự cú những chỉ tiờu phõn tớch doanh nghiệp mang tớnh chất thống nhất trong toàn hệ thống làm chuẩn mực cho cụng tỏc thẩm định. Do vậy, Techcombank hội sở nờn khẩn trương xõy dựng một hệ thống cỏc chỉ tiờu phõn tớch và chấm điểm doanh nghiệp chi tiết, cụ thể để ỏp dụng trờn toàn hệ thống.

Thứ nhất: về khỏch hàng, Techcombank nờn ỏp dụng cỏc chỉ tiờu phõn tớch khả năng sinh lời của doanh nghiệp, và cỏc chỉ tiờu liờn quan đến hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp đú. Về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, Techcombank nờn xem xột cỏc tỷ lệ như: vũng quay tiền hàng năm ( bằng Doanh thu tiờu thụ hàng năm/ tiền mặt và cỏc khoản tương đương tiền mặt); vũng quay dự trữ hàng tồn kho; vũng quay vốn lưu động; hiệu suất sử dụng tài sản cố định (một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiờu đồng doanh thu trong năm); hiệu suất sử dụng tổng tài sản( đo bằng doanh thu tiờu thụ trờn tổng tài sản, cho biết 1 đồng tài sản mang lại bao nhiờu đồng doanh thu)… Khả năng sinh lời của doanh nghiệp phản ỏnh hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, bao gồm cỏc chỉ tiờu như: Doanh lợi tiờu thụ sản phẩm ( bằng

nhuận sau thuế cú được trong 100 đồng doanh thu; chỉ tiờu doanh lợi vốn tự cú ( xỏc định bằng việc chia lợi nhuận sau thuế cho vốn tự cú, phản ỏnh khả năng sinh lời của vốn tự cú); chỉ tiờu doanh lợi vốn dựng để đỏnh giỏ khả năng sinh lời của 1 đồng vốn đầu tư ; xỏc định phụ thuộc vào tỡnh hỡnh cụ thể và phạm vi so sỏnh mà lựa chọn lợi nhuận trước thuế và lói (EBIT) hoặc lợi nhuận sau thuế để đỏnh giỏ so sỏnh với tổng tài sản… Ngoài ra, cần phải phõn tớch đỏnh giỏ diễn biến của nguồn vốn, sự thay đổi và sử dụng vốn, xỏc định cỏc nguồn cung ứng vốn và mục đớch sử dụng vốn. Việc phõn tớch này chỉ ra những điểm đầu tư vốn và những nguồn vốn chủ yếu được hỡnh thành để yài trợ những khoản đầu tư đú.

Thứ hai: đối với cỏc dự ỏn, việc thẩm định hiệu quả của dự ỏn để đạt được mục đớch là đảm bảo cỏc nguồn lực tài chớnh cho việc thực hiện cú hiệu quả dự ỏn đầu tư, trong đú cú số vốn của chủ dự ỏn tham gia. Xỏc định và hạn chế đến mức tối thiểu cỏc rủi ro của dự ỏn cú thể xảy ra như: rủi ro cụng nghệ, rủi ro thiết bị, nguyờn vật liệu, rủi ro về thị trường, bỏn hàng, người bảo trợ dự ỏn, về mụi trường… Cỏc chỉ tiờu quan trọng khi thẩm định tài chớnh dự ỏn đầu tư gồm cú: vốn tự cú/ tổng tài sản đầu tư ( lý tưởng là 50%); vốn tự cú/ vốn vay (>=1); tài sản cú lưu động/ tài sản nợ lưu động (>=2); (Lói rũng sau thuế + khấu hao)/ tổng nợ đến hạn trả (>=1). Ngoài ra cũn cú một số chỉ tiờu khỏc như: tỷ lệ thanh toỏn lói nợ tối thiểu, thời hạn thanh toỏn nợ cuối cựng từ 10-12 năm; dự ỏn phải cú ý nghĩa cơ bản và bản thõn dự ỏn phải cú khả năng tồn tại. Techcombank cũng nờn xem xột uy tớn của người bảo trợ dự ỏn để đỏnh giỏ uy tớn của dự ỏn cú được thực hiện thành cụng hay khụng.

Thứ ba: Techcombank nờn liờn kết, phối hợp với cỏc cơ quan chuyờn ngành như: xõy dựng, kinh doanh thộp, cụng nghệ thụng tin,… để khắc phục tỡnh trạng thiếu kinh nghiệm và kiến thức về những lĩnh vực này của cỏc cỏn bộ

Ngõn hàng trong quỏ trỡnh giao dịch với khỏch hàng. Đặc biệt với những khoản bảo lónh cú giỏ trị bảo lónh lớn, cỏn bộ Ngõn hàng càng phải cú sự tham khảo ý kiến cỏc chuyờn gia thuộc lĩnh vực phỏt sinh hợp đồng bảo lónh, để thẩm định hiệu quả nhất tớnh khả thi của dự ỏn.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại trung tâm kinh doanh hội sở ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam (Trang 71 - 75)