1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN

107 3K 120

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

PHÂN TÍCH KQSX VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KQSX Phần A: Phân tích kết quả sản xuất I/ Phân tích khái quát quy mô kết quả sản xuất 1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất a Các c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Viện Kinh tế và Quản lý

Trang 2

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh

Phân tích hoạt động kinh doanh là việc chia nhỏ các hiện tượng, các quá trình và các kết quả kinh doanh thành các bộ phận cấu thành Trên cơ sở đó, bằng các phương pháp so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra xu hướng và tính quy luật của các hiện tượng nghiên cứu Tác dụng:

+ Giúp cho các cơ quan quản lý nhìn thấy mặt tốt, mặt thiếu sót trong công tác quản lý

+ Tìm ra các nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp

+ Phát hiện ra khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp

+ Đề ra các biện pháp nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất

Đối tượng: Phân tích hoạt động kinh doanh hướng đến các kết quả kinh doanh cụ thể được biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế, với sự tác động của các nhân tố kinh tế

Vị trí của phân tích hoạt động kinh doanh trong quản lý doanh nghiệp:

1.2 Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh

1.2.1 Phương pháp so sánh

So sánh là quá trình xác định sự chênh lệch giữa mức độ kỳ phân tích so với mức độ kỳ gốc

Kỳ gốc có thể là kỳ kế hoạch hoặc kỳ thực tế năm trước

Điều kiện so sánh: + các dữ liệu so sánh phải thống nhất về nội dung so sánh và phương pháp tính toán

+ các dữ liệu so sánh phải cùng đơn vị tính

+ các dữ liệu so sánh phải chính xác và thu thập trong một khoảng thời gian nhất định

Áp dụng: + Kiểm tra mức độ hoàn thành kế hoạch

Chủ thể quản lý

Kế hoạch marketing

KH sản xuất

LĐ tiền lương

KH giá thành

Trang 3

+ Đánh giá tình hình phát triển kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.2 Phương pháp phân tích nhân tố

Là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh bằng cách loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác Có thể trực tiếp dựa vào mức biến động của từng nhân tố hoặc dựa vào phép thay thế lần lượt từng nhân tố Cách thứ nhất gọi là số chênh lệch, thứ 2 gọi là thay thế liên hoàn

1.2.2.1 Phương pháp thay thế liên hoàn

Là đặt đối tượng nghiên cứu vào những điều kiện giả định khác nhau để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích

B1 Xác định đối tượng phân tích: là mức chênh lệch chỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc (VD: Δq=q1-qk)

B2 Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và sắp xếp nhân tố theo trình

Mức ảnh hưởng của nhân tố a: Δqa = qa – qk

Mức ảnh hưởng của nhân tố b: Δqb = qb – qa

Mức ảnh hưởng của nhân tố c: Δqc = qc – qb

Mức ảnh hưởng của nhân tố d: Δqd = qd – qc

Ví dụ: Phân tích biến động tổng chi phí vật liệu để sản xuất sản phẩm theo dữ liệu sau:

1 Số sản phẩm sản xuất (cái)

2 Mức tiêu hao vật liệu (kg)

3 Đơn giá vật liệu (1000đ)

4 Tổng chi phí NVL (1000đ)

1000

10

50 500.000

1200 9,5

55 627.000

+200 -0,5 +5 +127.000 Giải:

Gọi F là tổng chi phí nguyên vật liệu Ta có:

Trang 4

tố tích cực, vì nếu mức tiêu hao NVL không giảm thì tông chi phí NVL còn tăng hơn nữa

1.2.2.2 Phương pháp số chênh lệch:

Trong thực tế phương pháp thay thế liên hoàn được dùng dưới dạng khác đó là phương pháp

số chênh lệch Phương pháp này trực tiếp dùng số chênh lệch giữa số thực tế và số kế hoạch của các nhân tố ảnh hưởng để tính ra mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố đến đối tượng phân tích

Trang 5

ΔFm = (m1 - mk )q1 sk = -0,5.1200.50 = -30000

c) Nhân tố đơn giá NVL

ΔFs = (s1 - sk )q1 m1 = +5.1200.9,5 = +57000

Cộng: ΔF = +100000+ (-30000)+57000 = +127000

1.2.3 Phương pháp liên hệ cân đối

Trong quá trình hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp hình thành nhiều mối quan hệ cân đối Cân đối là sự cân bằng giữa hai mặt của các yếu tố ới quá trình kinh doanh

VD: + giữa tài sản và nguồn vốn

+ giữa nguồn thu với nguồn chi

+ giữa nhu cầu sử dụng vốn và khả năng thanh toán

+ giữa nguồn huy động vật tư với nguồn sử dụng vật tư

VD: Phân tích bảng CĐKT ở doanh nghiệp lập ngày 31/12/xx

- +70 +100 -30 +100

- +70

+100 Nhận xét: Tổng tài sản và tổng nguồn vốn CK so với ĐK đều tăng 100 tr.đ do các nhân tố sau:

- Xét về tài sản: chủ yếu tăng do TSCĐ tăng 100 tr.đ, sau đó là đến các khoản phải thu tăng

20 tr.đ, tồn kho không đổi, đầu tư dài hạn giảm 30 tr.đ

- Xét về nguồn vốn: chủ yếu tăng do lãi để lại tăng 70 tr.đ, nợ dài hạn tăng 50 tr.đ; nguồn vốn góp không thay đổi, nợ ngắn hạn giảm 20 tr.đ

Tình hình trên cho phép ta kết luận: Trong kỳ, doanh nghiệp đã giảm các khoản đầu tư dài hạn, tăng vay nợ dài hạn để đàu tư cho TSCĐ Và kết quả hoạt động kinh doanh đã mang lại kết quả khá cao, tiền lãi để lại tăng 70 triệu

1.2.4 Các phương pháp khác

- Tương quan

- Hồi quy tuyến tính đơn

- Hồi qui tuyến tính bội

1.3 Quy trình phân tích và phân loại phân tích

Trang 6

1.3.2 Phân loại phân tích

 Theo thời điểm phân tích: + phân tích trước (phân tích dự báo)

+ phân tích hiện hành (phân tích tác nghiệp)

+ phân tích sau (phân tích kết quả)

 Theo nội dung phân tích : phân tích chuyên đề và phân tích toàn diện

 Theo phạm vi phân tích: phân tích điển hình và phân tích tổng thể

 …

Trang 7

Chương 2 PHÂN TÍCH KQSX VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KQSX

Phần A: Phân tích kết quả sản xuất

I/ Phân tích khái quát quy mô kết quả sản xuất

1) Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất

a) Các chỉ tiêu hiện vật

- Nửa thành phẩm: là kết quả sản xuất đã qua chế biến ở 1 hoặc một số giai đoạn nhưng chưa qua chế biến ở giai đoạn công nghệ cuối cùng thuộc quy trình CNSX sản phẩm của doanh nghiệp

- Thành phẩm là những sản phẩm đã qua chế biến ở tất cả các giai đoạn công nghệ cần thiết và đã hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng, có đủ tiêu chuẩn chất lượng quy định cho sản phẩm

- Sản phẩm quy ước: phản ánh số lượng sản phẩm tính đổi từ số lượng các sản phẩm cùng tên nhưng khác nhau về quy cách, chất lượng,…

- Số lg sản phẩm quy ước = số lg sản phẩm hiện vật x hệ số tính đổi

b) Các chỉ tiêu giá trị

GTSLHH: biểu hiện bằng tiền của khối lượng sản phẩm mà doanh nghiệp đã hoàn thành, có

thể tiêu thụ trên thị trường Đo chỉ tiêu này người ta dùng giá cố định để so sánh qua nhiều năm nhằm phản ánh tốc độ sản xuất hàng hóa của doanh nghiệp

Nội dung chỉ tiêu bao gồm 3 yếu tố:

Yếu tố 1: Giá trị sản phẩm sản xuất bằng NVL của doanh nghiệp

Yếu tố 2: Giá trị chế biến những sản phẩm chế tạo bằng NVL của người đặt hàng

Yếu tố 3: Giá trị những công việc có tính chất công nghiệp

Tổng giá trị sản xuất: (GO)

Là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một thời kỳ nhất định của doanh nghiệp thường tính cho 1 năm

• Khi tính tổng giá trị sản xuất phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

+ Chỉ được tính kết quả trực tiếp và có ích của HĐ sản xuất

+ Tính theo kết quả cuối cùng của toàn bộ kết quả sản xuất chứ không cộng kết quả của từng phân xưởng, có nghĩa là không tính trùng trong phạm vi doanh nghiệp

+ Tính toàn bộ giá trị của sản phẩm bao gồm giá trị mới sáng tạo và giá trị dịch chuyển theo giá bán buôn của doanh nghiệp

+ Kết quả sản xuất kỳ nào phải được tính vào giá trị sản xuất của kỳ đó

Nội dung chỉ tiêu gồm 6 yếu tố:

Trang 8

+ Yếu tố 4: Giá trị NVL người đặt hàng đem chế biến

+ Yếu tố 5: Chênh lệch giá trị cuối năm so với đầu năm của nửa thành phẩm, sản phẩm dở dang, công cụ mô hình từ chế

+ Yếu tố 6: Giá trị sản phẩm tự chế tự dùng tính theo quy định đặc biệt

GTSLHHTH: Là chỉ tiêu GTSLHH mà doanh nghiệp đã tiêu thụ được trên thị trường

2) Phân tích khái quát quy mô kết quả sản xuất

a) Phương pháp phân tích:

+ So sánh kỳ phân tích với kế hoạch để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch

+ So sánh giữa các kỳ (năm) để đánh giá sự biến động về quy mô

+ Phân tích các yếu tố cấu thành để tìm nguyên nhân gây nên sự biến động về quy mô sản xuất

+ Phân tích quy mô của kết quả sản xuất trong mối liên hệ giữa các chỉ tiêu để thấy mối quan hệ tác động giữa chúng

Căn cứ vào số liệu trong bảng trên ta có thể phân tích các mặt sau:

Trang 9

Phân tích kết quả sản xuất theo yếu tố cấu thành

• Chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa:

So với mục tiêu kế hoạch đặt ra giảm 0,42% tương ứng 3,3 tiệu đồng, do yếu tố 1 và 3 có mức giảm còn yếu tố 2 thì tăng so với kế hoạch Nếu đi sâu vào các yếu tố cấu thành của chỉ tiêu này cho thấy:

Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm sản xuất bằng NVL của doanh nghiệp Đây là bộ phận chủ

yếu của chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất (chiếm tỷ trọng 95%) và còn là nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp Yếu tố này giảm so với kế hoạch 0,4% tương ứng 3 triệu đồng, nếu việc này giảm có ảnh hưởng không tốt đến kế hoạch nhà nước giao cho, hoặc đến tình hình hợp đồng với khách hàng, thì doanh nghiệp cần đi sâu tìm nguyên nhân và đề ra các biện pháp khắc phục

Yếu tố 2: Giá trị chế biến sản phẩm bằng NVL của người đặt hàng Đây là số tiền thu về

do hoạt động gia công chế biến cho khách hàng, chứ không phải toàn bộ giá trị thành phẩm mà doanh nghiệp đã sản xuất cho khách hàng Yếu tố này tăng so với kế hoạch 10% tương ứng 1,5 triệu đồng đã làm chỉ tiêu tổng giá trị sx tăng 0,192 (1,5:791 * 100)%

Yếu tố 3: Giá trị công việc có tính chất công nghiệp Yếu tố này giảm so với kế hoạch

6,9%, tương ứng 1,8 triệu đồng Để thấy rõ nguyên nhân gây nên biến động này, cũng như yếu tố 1 và 2 ta cần có tài liệu chi tiết của từng loại sp sx, chế biến cho từng khách hàng, cũng như tính chất các công việc thực hiện, từ đó cho phép ta xác định nguyên nhân và kết luận tốt xấu chính xác

• Chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất

Chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất so với kế hoạch tăng 1,02%, tương ứng 9,1 triệu đồng, việc tăng này chủ yếu do yếu tố 4 và 5 Trong chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất như trình bày ở bảng trên gồm 6 yếu tố cấu thành, trong đó ta đã nghiên cứu 3 yếu tố (1,2,3) của chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa, như vậy ở đây ta chỉ cần nghiên cứu 3 yếu tố còn lại:

Yếu tố 4: Giá trị nguyên vật liệu của người đặt hàng: Yếu tố này tăng so với kế hoạch 10%

tương ứng 4,5 triệu đồng Đây là bộ phận NVL của khách hàng đem đến để doanh nghiệp chế biến, còn giá trị chế biến ở yếu tố 2 Nếu trong trường hợp tỷ trọng giữa giá trị chế biến so với giá trị NVL của khách hàng giữa các kỳ phân tích có sự biến động, chứng tỏ kết cấu các mặt hàng chế biến đã có sự thay đổi, trường hợp này doanh nghiệp cần đi sâu xem xét hoạt động chế biến đối với từng khách hàng, để từ đó có kết luận đúng đắn

Yếu tố 5: giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ so với đầu kỳ của sản phẩm đang chế tạo: Giá trị sản

phẩm đang chế tạo tăng 15% tương ứng 6,3 triệu đồng, đã làm cho chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất tăng 0,71% (6,3:888*100) Để đánh giá tình hình biến động này tốt hay xấu, ta cần phải

có tài liệu giá trị đầu kỳ và cuối kỳ của sản phẩm đang chế tạo và tình hình biến động của quá trình sản xuất, cũng như tình hình cải tiến và quy mô sản xuất,… trên cơ sở đó mới cho ta kết luận chính xác

Trang 10

Yếu tố 6: giá trị sản phẩm tự chế tự dùng và sản xuất tiêu thụ khác: Yếu tố này so với kế

hoạch tăng 16% tương ứng 1,6 triệu đồng Trong yếu tố này được gộp chung hai bộ phận giá trị, giá trị sản phẩm tự chế tự dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở tại doanh nghiệp,

do đó bộ phận này chỉ còn bảo đảm đúng như mục tiêu kế hoạch đặt ra Còn bộ phận giá trị sản xuất tiêu thụ khác, đây là các hoạt động dịch vụ cung cấp cho khách hàng, khác với hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp, bộ phận giá trị doanh thu này theo quy định mới được tính trong chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp

Kết luận: Quá trình phân tích trên cho ta thấy chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất tăng so với kế

hoạch đặt ra, nhưng chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa lại không đạt mục tiêu kế hoạch đặt ra Xét về tính chất của yếu tố tác động đến 2 chỉ tiêu này, cho phép ta có thể đánh giá là chất lượng trong công tác quản lý và tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp nhìn chung là chưa tốt

c) Phân tích kết quả sản xuất trong mối quan hệ giữa các chỉ tiêu

Để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh về quy mô sản xuất ở doanh nghiệp trước hết ta phải thiết kế mối quan hệ giữa các chỉ tiêu qua phương trình kinh tế sau:

Hoặc GTSLHHTH = Tổng giá trị sản xuất * Hệ số SX hàng hóa * Hệ số tiêu thụ hàng hóa

So sánh các hệ số sản xuất hàng hóa và hệ số tiêu thụ hàng hóa giữa các kỳ phân tích để đánh giá tình hình tồn kho sản phẩm dở dang và thành phẩm tồn kho biến động giữa các kỳ Căn cứ bảng phân tích tổng giá trị sản xuất trên, sử dụng các chỉ tiêu (I, II, III) ở kỳ kế hoạch và thực hiện, đưa vào phương trình biểu hiện mối quan hệ sau:

 Kế hoạch:

Hoặc

 Thực hiện:

Hoặc

Hệ số sản xuất hàng hóa thực hiện so với kế hoạch giảm 0,0128 (0,878 – 0,8908) là do giá trị sản phẩm đang chế tạo còn tồn đọng cao hơn so với kế hoạch dự kiến

Hệ số tiêu thụ hàng hóa thực hiện so với kế hoạch giảm 0,0477 (0,97 – 1,0177) là do sản phẩm sản xuất còn tồn đọng trong kho chưa tiêu thụ được nhiều hơn so với mục tiêu kế hoạch đặt ra

II/ Phân tích các mối quan hệ chủ yếu trong sản xuất

1) Đánh giá tốc độ tăng trưởng

Trang 11

Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa phải đạt được mục tiêu là sinh lãi Việc sinh lãi cũng phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng của SXKD, và nếu không có khả năng sinh lãi thì cũng không có khả năng tăng trưởng Sự tăng trưởng của doanh nghiệp thể hiện qua những tiến bộ sau:

+ Hàng hóa và dịch vụ cung cấp cho thị trường tăng lên và bán chạy hơn

+ Thu nhập của CBCNV trong doanh nghiệp tăng lên

+ Phát triển được nguồn nhân lực, trang thiết bị, tài chính của DN

- Các doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến sự tồn tại trong từng thời kỳ mà quan trọng là sự tăng trưởng về mặt chiến lược lâu dài Đánh giá vấn đề này người ta dùng hai loại chỉ tiêu tốc độ:

+ Tốc độ phát triển định gốc: là tốc độ phát triển tính theo kỳ gốc ổn định Kỳ gốc thường được chọn là năm ra đời hoặc là kỳ đánh dấu bước ngoặt trong kinh doanh của doanh nghiệp

+ Tốc độ phát triển liên hoàn: là tốc độ phát triển hàng năm (kỳ) lấy kỳ này so với kỳ liền trước đó

Tốc độ phát triển liên hoàn 100% 110 109 95,8 106,5 104,5

Tài liệu phân tích trên cho ta thấy quá trình tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp Tốc độ tăng trưởng chu kỳ 3 năm, tăng năm 2010 đến 2011, năm 2012 giảm so với năm 2011 nhưng tốc

độ lại tăng lên từ năm 2012 đến năm 2014

Hai chỉ tiêu tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc thường được phân tích kết hợp trong mối quan hệ với chu kỳ sống của sản phẩm sản xuất

Chu kỳ sống của sản phẩm được biểu hiện qua sự biến động của doanh thu tiêu thụ sản phẩm, tương ứng với quá trình phát triển của sản phẩm trên thị trường

Qua số liệu tính toán ta tìm các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng Chúng thường là:

+ Trình độ trang bị kỹ thuật cho sản xuất

Trang 12

+ Trang bị vốn cho sản xuất

+ Các phương pháp quản lý khoa học

+ Trình độ nghiệp vụ của CBCNV, sự đầu tư cho giáo dục đào tạo

2) Phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng

Trong sản xuất kinh doanh hoạt động của các doanh nghiệp luôn được điều chỉnh thích ứng với sự biến động của thị trường (về mặt số lượng, chất lượng, giá cả, mặt hàng, vv…) Tuy nhiên, vẫn có những doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng ổn định, nhất là những doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng thiết yếu hoặc chiến lược

Để đánh giá kết quả sản xuất theo mặt hàng ta có thể sử dụng hai loại thước đo

Thước đo hiện vật: Dùng để so sánh số lượng từng loại sản phẩm thực hiện so với kế hoạch, nhằm đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch các mặt hàng

Thước đo giá trị: Dùng để đánh giá chung tình hình thực hiện các mặt hàng chủ yếu Xác định

tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch các mặt hàng theo nguyên tắc chung là không được lấy các mặt hàng vượt kế hoạch để bù đắp cho các mặt hàng hụt so với kế hoạch Công thức xác định như sau:

Số lượng Giá trị sản

xuất (tr.đ)

% hoàn thành

Tham gia thị trường

Trang 13

trường tự do Vậy doanh nghiệp cần tìm nguyên nhân tại sao mặt hàng A không hoàn thành kế hoạch theo hợp đồng với khách hàng Đối với mặt hàng D cần xem xét khối lượng sản xuất ra

có tiêu thụ hết không?

3) Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng thay đổi đến giá trị sản lượng sản xuất

Kết cấu sản phẩm là tỷ trọng từng loại sản phẩm chiếm trong tổng giá trị các sản phẩm

Khi ta tính chỉ tiêu giá trị sản lượng, thường ta tính theo giá cố định để so sánh giữa các kỳ, nhưng vẫn chưa phản ánh được thực chất của kết quả so sánh này Chỉ tiêu giá trị sản lượng sản xuất ngoài việc chịu ảnh hưởng của nhân tố khối lượng công việc mà doanh nghiệp thực hiện còn chịu ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm Vì, khi so sánh đánh giá giá trị sản lượng sản xuất giữa các kỳ, nếu doanh nghiệp tăng tỷ trọng sản xuất mặt hàng có giá trị vật chất cao, tốn ít hao phí lao động, hoặc ngược lại giảm tỷ trọng mặt hàng có giá trị vật chất thấp lại tốn nhiều hao phí lao động, cả hai trường hợp tăng giảm này đều không phải là do khối lượng kết quả sản xuất mang lại, mà do kết cấu các sản phẩm đã thay đổi Vì vậy, khi phân tích các chỉ tiêu giá trị sản xuất ta phải loại trừ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm mới phản ánh thực chất kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp

Công thức:

Giá trị sản xuất = Số giờ công định mức x Đơn giá giờ công định mức

Số giờ công định mức dùng cho sản xuất, là số giờ của công nhân trực tiếp sản xuất để tạo ra sản phẩm, biểu hiện lao động sống, thời gian lao động tăng hoặc giảm biểu hiện sự thay đổi của khối lượng công việc thực hiện (đây là nhân tố chủ quan.)

Đơn giá của giờ công định mức là giá trị được tạo ra trong một giờ, là đơn vị thời gian lao động trực tiếp của công nhân Nhân tố này thay đổi sẽ làm cho kết cấu sản phẩm thay đổi (đây

là nhân tố khách quan)

VD: Số liệu phân tích ảnh hưởng thay đổi cơ cấu sản phẩm đến giá trị sản lượng

giá cố định (đ)

Giá trị SL (1000đ)

Giờ công

đm cho đvsp (h)

KLSP tính bằng giờ công đm (h) 1)

Trang 14

Từ hiện tượng này ta đi sâu nghiên cứu cơ cấu sản phẩm và lập bảng phân tích ảnh hưởng của

cơ cấu sản phẩm đến sản lượng:

Bảng 2.5

1) Giá trị sản lượng

2) Khối lượng sản phẩm tính bằng giờ công đm (1000h)

3) Giá trị sản lượng làm ra trên một giờ công đm (hàng

1/ hàng 2) (đ/h)

10000

1490 6,7114

10450 1380,85 7,5678

+450

- 109,75 + 0,8564

Đối tượng phân tích: + 450 000đ

Trang 15

+ Tác động của thị trường

4) Phân tích tính chất đồng bộ về sản xuất

Khái niệm: Đối với các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm có kết cấu phức tạp và sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau để sản xuất một loại sản phẩm, nếu sản xuất không đồng bộ hoặc cung ứng vật tư không đồng bộ sẽ ảnh hưởng đến sản xuất thành phẩm cuối cùng của doanh nghiệp đồng thời sẽ gây tình trạng ứ đọng về vốn lưu động của doanh nghiệp Vì vậy, để đảm bảo thực hiện kế hoạch mặt hàng khi phân tích thực hiện kế hoạch sản xuất còn phải phân tích tính chất đồng bộ của sản xuất Thông thường sản phẩm bao gồm nhiều cụm kết cấu, sử dụng nhiều loại vật tư => phân tích tính chất đồng bộ chỉ cần chú ý đến các cụm kết cấu hoặc là các loại vật tư chủ yếu

 Khi phân tích tính chất đồng bộ cần chú ý đến:

+ Kết cấu kỹ thuật của sản phẩm

+ Số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch => tính ra cụm kết cấu/ vật tư cung ứng

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch của cụm kết cấu hay vật tư sử dụng có tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thấp nhất sẽ quyết định tính chất đồng bộ của sản xuất

% hoàn thành

kế hoạch

Số thành phẩm

có thể lắp ráp toàn bộ

CK

Tổng cộng theo

KH

Tổng cộng

kỳ

Số lượng

Qua phân tích cho thấy loại chi tiết c có tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch thấp nhất Nếu dùng cả

số dư ĐK thì cũng chỉ sản xuất trọn bộ được 580 sản phẩm Tỷ lệ thực hiện kế hoạch là 89,23% Tình trạng như vậy gây ứ đọng về vốn lưu động và gây khó khăn cho sản xuất liên tục ở kỳ sau

Nguyên nhân của sản xuất thiếu đồng bộ:

+ Việc cung ứng vật tư không đồng bộ

Trang 16

+ Trong quá trình sản xuất có thể xuất hiện khâu yếu trên dây chuyền sản xuất

+ Số lượng mmtb và lđ không cân đối

+ Sự phân phối sản xuất giữa các bộ phận là không tốt

5) Phân tích mức độ đều đặn

Sản xuất sản phẩm đều đặn là trong từng thời gian ngắn nhất định, doanh nghiệp thực hiện kế hoạch hoặc vượt mức kế hoạch chính thời kỳ đó

- NC tính đều đặn của sản xuất có ý nghĩa kinh tế to lớn:

+ Sử dụng hợp lý năng lực sản xuất của doanh nghiệp

+ Tiết kiệm được chi phí không sản xuất trong giá thành sản phẩm

+ Hạn chế được phế phẩm

+ Tránh được tai nạn lao động và an toàn máy móc thiết bị

- Vì vậy nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải sản xuất sản phẩm đều đặn trong cả năm, quý, tháng, tuần lễ, ngày đêm và ca làm việc

- Phương pháp xác định mức độ đều đặn:

+ Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất để phân tích

+ Muốn xem xét mức độ đều đặn được dễ dàng thì kế hoạch sản lượng được chia ra trong từng thời kỳ ngắn Nếu tỷ lệ thực hiện kế hoạch không chênh lệch nhau nhiều thì coi như sản xuất đều đặn

VD: Phân tích tính đều đặn về sản xuất của một doanh nghiệp theo tài liệu sau đây:

Bảng 2.7: Tình hình sản xuất của doanh nghiệp tháng 4/N

Yêu cầu: Phân tích nhịp điệu sản xuất của doanh nghiệp tháng 4/N

Giải: Từ số liệu bảng trên, có thể tính hệ số đều đặn của sản xuất theo công thức sau:

ệ ố đề đặ ủ ả ấ

Kết quả tính toán trên cho thấy, hệ số đều đặn của sản xuất trong tháng 4 năm N của doanh nghiệp bằng 0,68 < 1 Bởi vậy, cần tìm ra những nguyên nhân làm cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không đều đặn, để có những biện pháp khắc phục, nhằm nâng dần hệ số này

ở kỳ sau bằng 1

Trang 17

III/ Phân tích chất lượng sản phẩm

Các nhà kinh tế sử dụng chỉ tiêu tài chính để phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm Kết quả tài chính được nâng cao nếu chất lượng sản phẩm được nâng cao Tùy theo chủng loại và đặc điểm của sản phẩm người ta sử dụng các phương pháp phân tích khác nhau

1) Phân tích tình hình phẩm cấp sản phẩm

Có những sản phẩm được thừa nhận là sản phẩm loại 1, 2, 3,… đều tiêu thụ được Trong phân tích kinh doanh để đánh giá chất lượng sản phẩm, trong trường hợp này thường dùng một số phương pháp tính toán như sau:

480

90

84,21 15,79

520

70

88,13 11,87

b) Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân

Phương pháp này căn cứ vào thứ hạng sản phẩm không giống nhau, dùng một hệ số để biểu thị thứ hạng của sản phẩm Nói chung sản phẩm loại 1 có hệ số bằng 1, các sản phẩm khác sẽ

có hệ số bằng tỷ số giữa giá trị của sản phẩm đó chia cho giá trị của sản phẩm loại một

Hệ số phẩm cấp bình quân càng gần đến 1 thì chất lượng sản phẩm nói chung càng tốt

Xác định ảnh hưởng do chất lượng sản phẩm thay đổi đến giá trị sản lượng sản xuất theo công thức sau:

Trang 18

c) Phương pháp đơn giá bình quân

Cùng một loại sản phẩm căn cứ vào chất lượng người ta quy định giá cả Nếu chất lượng sản phẩm tốt hơn thì giá cao hơn => có thể dùng đơn giá bình quân để phân tích chất lượng sản phẩm

Thứ hạng Số lượng Giá cả

đơn vị

Giá trị sản phẩm (1000đ)

ì đồ

* Tìm nguyên nhân ảnh hưởng

Kết quả sản xuất về chất lượng không hoàn thành thường bị ảnh hưởng bởi các nguyên nhân sau:

- Chất lượng, qui cách vật liệu cung ứng

- Trình độ lao động, chính sách tiền lương

- Tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị

- Tổ chức quá trình sản xuất

- Biện pháp quản lý sản xuất

- Môi trường, điều kiện sản xuất

Đề xuất biện pháp thực hiện

Trên cơ sở nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả sản xuất về chất lượng đã biết, đề xuất biện pháp thực hiện cho kỳ sau tốt hơn

Ví dụ 3: Công ty T sản xuất sản phẩm A có tài liệu sau: (đơn vị tính: 1.000đ)

Trang 19

- Kế hoạch sản xuất 100 sản phẩm, trong đó loại 1 là 90 sản phẩm, loại 2 là 10 sản phẩm

- Thực tế sản xuất 120 sản phẩm, trong đó loại 1 là 105 sản phẩm, loại 2 là 15 sản phẩm

- Giá thành sản xuất kế hoạch loại 1 là 20, loại 2 là 16

 Tính các số liệu để phân tích kết quả sản xuất về chất lượng:

- Như vậy kết quả sản xuất về chất lượng thực tế so với kế hoạch có giảm hơn một ít

- Cần tìm ra nguyên nhân kết quả sản xuất về chất lượng thực tế giảm, để có biện pháp thực hiện thích hợp cho kỳ sau

Hoặc có thể tính đơn giá bình quân để đánh giá

2) Phân tích phế phẩm của sản xuất

Đối với loại sản phẩm không được phép phân cấp, chúng chỉ có một cấp và làm đúng quy cách phẩm chất mới tiêu thụ được trên thị trường

Ví dụ: Sản xuất thiết bị điện, điện tử, y tế, thực phẩm, dược phẩm

Sai quy cách phẩm chất thì bị coi là phế phẩm không tiêu thụ được

a Chỉ tiêu phân tích:

Để đánh giá tình hình sai hỏng sản phẩm người ta dùng các chỉ tiêu sau:

 Tỷ lệ sản phẩm hỏng: H (tính riêng từng loại sản phẩm)

Trang 20

H0, H1: Tỷ lệ sản phẩm hỏng kế hoạch (hoặc thực tế kỳ trước), thực tế kỳ này

Qos, Q1s: Số lượng kế hoạch (hoặc thực tế kỳ trước), thực tế kỳ này của sản phẩm hỏng sửa chữa được

Q0ks, Q1ks: Số lượng kế hoạch ( hoặc thực tế kỳ trước), thực tế kỳ này của sản phẩm hỏng không sử chữa được

Q0, Q1: Số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch (hoặc thực tế kỳ trước), thực tế kỳ này Hoặc:

H0, H1: Tỷ lệ sản phẩm hỏng kế hoạch (hoặc thực tế kỳ trước), thực tế kỳ này

C0s, C1s: Chi phí sửa chữa kế hoạch (hoặc thực tế kỳ trước), thực tế kỳ này của sản phẩm hỏng sửa chữa được

C0ks, C1ks: Chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc thực tế kỳ trước), thực tế kỳ này của sản phẩm hỏng không sửa chữa được

C0, C1: Chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc thực tế kỳ trước), thực tế kỳ này

 Tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân: Hbq (tính chung cho tất cả các loại sản phẩm)

Trang 21

b Phương pháp phân tích:

Đánh giá chung:

- Từng loại sản phẩm:

H1 ≤ H0: Kết quả sản xuất về chất lượng kỳ này bằng hoặc tốt hơn kỳ trước (kế hoạch)

- Tất cả các loại sản phẩm:

+ Xác định biến động tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân:

ΔHbq = Hlbq – H0bq

+ Xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến biến động tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân:

Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn

Biến động tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân bị ảnh hưởng 2 nhân tố:

- Nhân tố kết cấu sản phẩm sản xuất:

Kết cấu sản phẩm sản xuất là tỷ trọng chi phí sản xuất của từng loại sản phẩm trong tổng chi phí sản xuất

Chi phí sửa chữa và sản xuất sản phẩm hỏng có thể được tính:

CH0 = C0 H0

CH1 = C1 H1

CH0, CH1: Chi phí sửa chữa và sản xuất sản phẩm hỏng kế hoạch, thực tế

C0, C1: Chi phí sản xuất kế hoạch, thực tế

H0, H1: Tỷ lệ sản phẩm hỏng kế hoạch, thực tế

Do đó tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân được tính như sau:

Theo nguyên tắc của phương pháp thay thế liên hoàn, xác định ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm sản xuất đến sự biến động của tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân, phải cố định nhân tố tỷ lệ sản phẩm hỏng từng sản phẩm bằng trị số kế hoạch Vậy biến động tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân bị ảnh hưởng nhân tố kết cấu sản phẩm sản xuất:

Trang 22

: Biến động tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân do ảnh hưởng của nhân tố k/c sản phẩm sản xuất

- Nhân tố tỷ lệ sản phẩm hỏng từng loại sản phẩm:

Theo nguyên tắc của phương pháp thay thế liên hoàn, xác định ảnh hưởng của nhân tố tỷ

lệ sản phẩm hỏng từng loại sản phẩm đến sự biến động của tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân, phải cố định nhân tố k/c sản phẩm sản xuất bằng trị số thực tế

Vậy biến động tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân bị ảnh hưởng nhân tố tỷ lệ sản phẩm hỏng từng loại sản phẩm:

C0, C1: chi phí sản xuất kỳ trước (kh), kỳ này của sản phẩm i

H0, H1: tỷ lệ sản phẩm hỏng kỳ trước (kh), kỳ này của sản phẩm i

≤ 0: Kết quả sản xuất về chất lượng kỳ này bằng hoặc tốt hơn kh (kỳ trước)

Nguyên nhân ảnh hưởng:

Kết quả sản xuất về chất lượng không hoàn thành thường bị ảnh hưởng bởi các nguyên nhân sau:

- công tác thiết kế sản phẩm sai

- không tôn trọng qui tắc, vi phạm kỹ thuật

Trang 23

Chi phí sửa chữa và sản xuất sản phẩm hỏng sản phẩm A là 2%, sản phẩm B là 5% chi phí sản xuất thực tế

Yêu cầu: Phân tích kết quả sản xuất về chất lượng hai loại sản phẩm

Xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến biến động tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân:

- Nhân tố kết cấu sản phẩm sản xuất:

Theo nguyên tắc của phương pháp thay thế liên hoàn, xác định ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm sản xuất, phải cố định nhân tố tỷ lệ sản phẩm hỏng từng loại sản phẩm theo trị số kế hoạch:

tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân mới kết luận được là kết quả sản xuất về chất lượng thực tế thấp hơn kế hoạch

Cần tìm ra nguyên nhân kết quả sản xuất về chất lượng sản phẩm thực tế giảm, để có biện pháp thực hiện thích hợp cho kỳ sau

Phần B: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất

Các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất là các yếu tố quyết định năng lực sản xuất của doanh nghiệp, bao gồm 3 nhóm yếu tố chủ yếu:

Trang 24

+ Những yếu tố liên quan đến lao động gồm số lượng và chất lượng lao động

+ Những yếu tố liên quan đến trang bị và sử dụng mmtbsx

+ Những yếu tố liên quan đến cung cấp và sử dụng nguyên vật liệu

Nếu doanh nghiệp sử dụng và khai thác đồng bộ các yếu tố này để tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, sẽ tạo ra năng lực kinh doanh rất lớn

I/ Phân tích tình hình sử dụng lao động

1) Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động

Trước hết cần xem xét lượng lao động tham gia quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Bản thân lao động trực tiếp được chia thành lao động cơ khí hóa và lao động thủ công Đây là vấn

đề quan trọng đặc trưng cho tiềm lực lao động, được phản ánh thông qua trình độ tay nghề, bậc lương của công nhân Vấn đề là làm sao cân đối được bậc lương của công nhân với bậc lương bình quân của công việc cụ thể mà người đó đảm nhiệm

Tổng số lao động của doanh nghiệp thường được phân thành các loại, có thể khái quát theo sơ

Ví dụ: Có tài liệu tại doanh nghiệp sản xuất về tình hình biến động số lượng lao động giữa thực hiện so với kế hoạch như sau:

CN sx trực tiếp

CN sx gián tiếp

Trang 25

100

Qua tài liệu phân tích cho thấy: Tổng số lao động của doanh nghiệp, giảm so với mục tiêu kế hoạch đặt ra là 49 người (951-1000)

- Xét về cột tỷ trọng cho thấy: Việc giảm này là do giảm nhân viên quản lý 2,2% và nhân

viên sản xuất gián tiếp 0,3% Nếu công việc của các loại nhân viên này, trên thực tế vẫn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường, thì việc giảm này so với kế hoạch được đánh giá là tốt

- Về tỷ trọng của công nhân trực tiếp tăng 2% và nhân viên bán hàng tăng 0,5% Việc tăng tỷ trọng của hai loại lao động này có tác động trực tiếp đến kết quả sản xuất và kết quả tiêu thụ Vậy đánh giá tình hình biến động số lượng này, ta phải đặt chúng trong mối liên hệ với kết quả sản xuất và tiêu thụ mới có kết luận chính xác

Trong điều kiện doanh nghiệp chưa tự động hóa quá trình sản xuất, khối lượng thành phẩm được sản xuất trong doanh nghiệp, chủ yếu là do lao động của công nhân trực tiếp sản xuất,

do đó sự biến động công nhân trực tiếp sản xuất sẽ ảnh hưởng trực tiếp sản xuất

Phân tích tình hình biến động số lượng công nhân trực tiếp cần xem xét trên hai mặt:

+ Chỉ tiêu thay đổi tuyệt đối: để nói rõ tình hình đảm bảo số lượng sức lao động và biên chế

KH năm nay

TT năm nay

Thực hiện/ KH

1 CNSX

2 Học nghề

3 Nhân viên kỹ thuật

4 Nhân viên quản lý kinh tế

5 Nhân viên quản lý hành

113,46 116,66 103,64 103,57 91,77

Trang 26

- Nguyên nhân tăng giảm số lượng lao động có thể là:

+ Tăng giảm khối lượng sản xuất

+ Chưa có biện pháp tăng NSLĐ

+ Chưa bố trí được công việc cho lđ dư thừa

+ Chưa tích cực sắp xếp lại số lượng lđ cho doanh nghiệp

Song để đánh giá số tuyệt đối tăng giảm của CNSX cần phải đối chiếu với tốc độ tăng sản lượng cùng kỳ

VD: Có tình hình thực hiện sản lượng kế hoạch như sau:

+14,28

-

Nhận xét: + Sản lượng tăng: +14,28%

+ Công nhân tăng: +13,46%

Doanh nghiệp chỉ được sử dụng số lượng công nhân tăng thêm:

Như vậy doanh nghiệp được sử dụng số lượng lao động:

1426 x 113,86% = 1623,64 người

Số giảm tương đối là: 1618 – 1623,64 = - 5,64 người

Tính NSLĐ trong hai trường hợp:

Wkh = 7285450.103 : 1426 = 5109.103đ

Wtt = = 5091.103đ

Trang 27

Nếu không loại trừ ảnh hưởng thay đổi cơ cấu sản phẩm:

2) Phân tích cơ cấu CNV sản xuất trong doanh nghiệp

- Do vai trò của từng loại CNV trong doanh nghiệp, nhiệm vụ và tác dụng khác nhau của mỗi loại đến việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất, nên khi phân tích cơ cấu các loại lđ trong doanh nghiệp cần xem xét sự biến động của từng loại lđ ntn?

- Những tỷ lệ cần được quan tâm là:

+ Tỷ lệ giữa CNSX trực tiếp với các loại CNV khác

+ Tỷ lệ giữa CNSX chính và phụ Tỷ lệ này có ảnh hưởng quyết định đến NSLĐ của CNSX

VD: Bảng phân tích tình hình sử dụng công nhân trong mối quan hệ với KQSX

1426

1320

106

8.325.964 8.239.610

5 Của một CNSX sau khi trừ ảnh

hưởng của thay đổi cơ cấu SP

6 Của một CNSX chính

5.109

5519,2

5145,84 5092,46 5490,5

100,72 99,66 99,47

Kết luận: Kết quả phân tích cho thấy CNSX chính không đạt kế hoạch NSLĐ Một trong các nguyên nhân ở đây là tỷ lệ giữa CNSX phụ/ CNSX chính thực tế không hợp lý Để đạt đúng 100% kế hoạch NSLĐ của CNSX chính, phải tuân theo đẳng thức là:

Trang 28

Trong đó: Ctt = Số CNSX chính thực tế

Ckh = số CNSX chính kế hoạch

3) Phân tích tình hình cấu thành đội ngũ công nhân theo nghề nghiệp

- Đảm bảo về số lượng sức lao động chưa đủ mà phải phân tích cấu thành đội ngũ CN theo

trình độ nghề nghiệp

- Khi tiến hành phân tích phải căn cứ vào:

+ Cấp bậc của công nhân (biểu thị trình độ thành thạo tay nghề)

+ Cấp bậc bình quân (tính theo bq gia quyền) để biểu thị trình độ thành thạo chung của toàn

bộ CN trong đơn vị

- Cấp bậc bq của toàn CN trong đơn vị tính theo công thức:

: cấp bậc bình quân

Trang 29

của CNSX chính

4) Phân tích thực hiện kế hoạch NSLĐ

- NSLĐ là số lượng sản phẩm có thể thực hiện được trong một đơn vị thời gian hay số thời gian tiêu hao để sản xuất một đơn vị sản phẩm NSLĐ là chỉ tiêu chất lượng NSLĐ có thể đo bằng đơn vị hiện vật, đơn vị giá trị và thời gian lao động Thời gian lao động thường được đo bằng giờ công định mức

Công thức tính năng suất lao động được khái quát như sau:

- Trong doanh nghiệp thường quy định hai loại chỉ tiêu NSLĐ:

+ Trình độ cơ khí hóa, tự động hóa nơi làm việc;

+ Trình độ tổ chức sản xuất, trình độ thành thạo tay nghề của CN

- NSLĐ ngày do NSLĐ giờ quyết định, ngoài ra tình hình sử dụng số giờ công tác trong 1 ngày cũng ảnh hưởng đến NSLĐ ngày

- NSLĐ năm: ngoài sự phụ thuộc vào NSLĐ giờ, số giờ công tác trong một ngày thì thời gian làm việc trung bình của công nhân trong một năm cũng sẽ ảnh hưởng đến NSLĐ năm của CNSX

Trang 30

Việc phân tích NSLĐ năm của CNSX cũng chính là việc phân tích việc sử dụng thời gian công tác của công nhân trong năm

VD: Có bảng phân tích tình hình thực hiện kế hoạch NSLĐ tại một doanh nghiệp như sau:

3 Số CNSX bq của 1 CNSX trong năm

4.1 NSLĐ bq của 1 CNSX trong năm

8 Tổng số giờ lv của toàn thể CNSX

9 Độ dài bq 1 ngày làm việc

10.1 NSLĐ giờ của 1 CNSX

10.2 NSLĐ giờ… Sau khi trừ ảnh

hưởng…

103đ ”

2774996

7 2,6242 2,6242

8325964

8239610

1618 5145,84 5092,46

436860

270 19,05 18,86

2839590 6,5 2,9307 2,9015

+1040514 +954160

+192 +36,84 -16,54

+40432 -8 +0,68 +0,49

+64594 -0,5 +0,3065 +0,2773

+14,28 +13,09

+13,46 +0,72 -0,34

+1,01 -2,91 +3,7 +2,67

+2,32 -7,11 +11,67 +10,56

Trong đó: N – số ngày công tác bq của 1 CN trong năm

g – Số giờ công tác bq của 1 ca lv

wg – NSLĐ bình quân 1 giờ làm việc

 Có ba nhân tố ảnh hưởng: N, g, wg

Ta có:

Trang 31

- Ảnh hưởng của hai nhân tố này đến giá trị sản lượng của toàn công nhân trong năm:

+ Do giảm số ngày công => giá trị sản lượng giảm:

DN (thời gian lãng phí này DN vẫn phải trả công Đây cũng chính là khả năng tiềm tàng phải khai thác) Để phục vụ cho việc phân tích này người ta sử dụng biểu “sử dụng thời gian lao động của CN”, (phòng TC-LĐ)

Căn cứ vào số liệu bảng này chúng ta lập bảng phân tích nguyên nhân thiệt hại vượt KH về ngày công của CNSX

Bq cho

1 CNSX

Tính chuyển theo số

CN thực

tế (ngày)

Theo báo cáo

Chênh lệch so với

số KH sau khi đã điều chỉnh

Bq cho 1

CN (ngày)

Trang 32

12 4,5 1,5 9.5

494299 44.495

19.092,4 3,236 1.941,6 12.944 485,4 1132,6

809 27.506

4854

9708

12944 436.860 9.708

- -4854

-323,6 -4045 -485,4 -2427 +485,4 +1132,6 +809 +27.506 +4854 +9708 +12944 -12.944 +0.708

305,5 24,5

11,8 2,0 1,2 8,0 0,3 0,7 0,5 17,0 3,0 6,0 8,0

270

6

Theo số ghi thực tế : về số ngày công làm thêm

-Tính số ngày công vắng mặt và ngừng việc thực tế:

39641(ngày) + 27506(ngày) = 67147(ngày)

-Nếu DN không tổ chức làm thêm gì thì số ngày làm việc thực tế chỉ là:

494299 – 67147 = 427152 ngày

Nhưng số ghi thực tế làm việc của toàn DN là 436.860 ngày

(trong đó có cả ngày làm thêm) Như vậy số ngày làm thêm sẽ là :

Tính chuyển sang số ngày lv thực tế (ngày)

Theo báo cáo

Chênh lệch

so với KH (h)

Bq 1 ngày (h)

Trang 33

4.368,6 218.430 218.430

+ 436860

+283.959 -8.738,2 +21.844 +4.368,6 +52.423,2 +56.791,8 +157.269,6 +152.901 +4.368,6 +131.058 +13.105,8

+4.368,6

- +218.430

2,0

0,85 0,03 0,2 0,01 0,12 0,13 0,36 1,15 0,01 0,6 0,03

0,01 0,5 0,5

Xác định số giờ công thực tế của toàn bộ CN trong năm:

Theo bảng:

- số giờ công vắng mặt và ngừng việc thực tế: 873.720h

- nếu không làm thêm giờ thì số giờ l/v thực tế chỉ là:

3494880 – 873720 = 261160h

- theo thống kê số giờ l/v thực tế 2839590h

Vậy số giờ làm thêm trong cả năm là:

2839590 – 261160 = 2218430h

Bình quân/1 ngày:

Vậy số giờ l/v thực tế trong ca = chế độ - h bị mất + làm thêm = 8 -2 + 0,5 = 6,5h

Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ bq giờ của CNSX

Trang 34

ΔWCN = 270.6,5 (+0,3065) = 538,05.103đ

 ảnh hưởng đến sản lượng cả năm:

+ 538,05.103 x 1618 = +868764,90.103đ

Cần tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ giờ của 1 CNSX:

+ Những nhân tố được lượng hóa là:

 tình hình thiệt hại của sản phẩm hỏng

 tình hình thay đổi phẩm cấp sản phẩm

 tình hình thực hiện tiêu chuẩn định mức sản xuất

+ Những nhân tố khó lượng hóa là:

 đặc điểm tính chất của bản thân sức lđ của doanh nghiệp như là tình hình cơ cấu đội

ngũ công nhân

 việc thực hiện những biện pháp hợp lý hóa sản xuất cải tiến kỹ thuật phát minh sáng

kiến

 những biện pháp trong công tác tổ chức kinh doanh

 vấn đề sử dụng các đòn bẩy kinh tế, chăm lo đời sống …

b) Phân tích NSLĐ của một CNV sản xuất

- NSLĐ của 1 CNV sản xuất :

T = tỷ trọng % của số lượng CN số CNV sản xuất

Nhìn vào công thức ta thấy muốn nâng cao WNV thì phải nâng cao tỷ trọng của CNSX và

nâng cao NSLĐ của CNSX

Bảng phân tích NSLĐ của 1 CNV sản xuất

6 Số ngày lv bq của 1 CNSX trong năm

7 Độ dài lv 1 ngày của 1 CNSX

7.285.450 7.285.450 1.865

1426 3906,407 3906,407

0,7646

278

7

8.325.964 8.239.610

2080

1618 4002,867 3961,35

0,7778

270

615

+1.040.514 +954.160 +215 +192 +96,46

+54,493

+0,0132 -8 -0,5

+14,28 +13,09 +11,52 +13,46 +2,46 +1,39

+1,72 -2,91 -7,11

Trang 35

5109

5109

2,9307 2,9015 5145,84 5091,84

+0,3065 +0,2773 +36,84 -17,16

+11,67 +10,56 0,72 -0,34

Áp dụng phương pháp số chênh lệch: xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:

Trang 36

II/ Phân tích tình hình sử dụng mmtbsx

- Trong nền kinh tế thị trường yêu cầu nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm không có con đường nào Khác là phải đưa nhanh tiến bộ vào sản xuất và khai thác cao độ năng lực sản xuất.Điều này càng quan trọng đối với nước ta,do trình độ KHKT còn thấp và trình độ khai thác khả năng tiềm tàng của TSCĐ còn thấp

- Mục tiêu thực hiện phân tích này nhằm phát huy tốt nhất các tiềm năng sử dụng các thiết bị vào sản xuất

- Có thể sử dụng phương trình kinh tế :

ì â

Như vậy từ công thức trên nội dung phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị sản xuất và ảnh hưởng của chúng đến tình hình sản xuất sản lượng gồm 3 vấn đề chủ yếu

+ Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị hiện có của doanh nghiệp

+ Phân tích thời gian hoạt động của máy móc thiết bị sản xuất

+ Phân tích tình hình sử dụng công suất của máy móc thiết bị đang hoạt động

1/ Phân tích số lượng máy móc thiết bị được sử dụng

- Thống kê số liệu : + số lượng máy móc thiết bị hiện có

+ số lượng máy móc thiết bị đã lắp đặt

+ số lượng máy móc thiết bị hiện có đã sử dụng

Từ “Biểu sử dụng số lượng và thời gian máy móc thiết bị chủ yếu có làm việc”

- Ví dụ : khi nghiên cứu số lượng máy móc thiết bị và được sản xuất tại 1 doanh nghiệp ta có

8239610

315

306

276 29853,65

+954160

- +6 -9 +4290,67

 Căn cứ vào số liệu kế hoạch (hay năm trước) ta thấy :

- Số máy doanh nghiệp dự định sử dụng là :

Trang 37

- Thực tế số máy đang hoạt động là

Số máy thực tế hoạt động ít hơn KH là 9 máy  đã làm giảm sản lượng :

(-9) x 25562,98 = -230.066,82

* Phân tích theo quan điểm tương đối Theo kế hoạch sử dụng máy đã lắp đặt thì số máy đưa vào hoạt động thực tế phải là

306.95% = 290,7 máy Chứ không phải 276 máy Như vậy số máy thực tế hoạt động giảm 290,7 – 276 = 14,7 (máy)

+ doanh nghiệp không cần dùng nhiều máy

+ Tổ chức công tác lắp đặt thiết bị chưa hợp lý , năng lực làm việc của bộ phận lắp đặt còn bị hạn chế Từ đây ta thấy năng lực tiềm tàng của doanh nghiệp còn nhiều

2/ Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị

Thời gian làm việc của máy móc thiết bị ảnh hưởng lớn lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy phải hết sức quan tâm tận dụng quỹ thời gian làm việc của chúng Khi phân tích người ta dùng nhiều chỉ tiêu :

+ Hệ số đổi ca

+ Thời gian làm việc có hiệu quả thực tế của thiết bị và để biểu thị tình hình sử dụng thời gian làm việc ta dùng chỉ tiêu “ Hệ số sử dụng thời gian ’’ Như vậy phải sử dụng một số chỉ tiêu về thời gian thống kê , đó là :

* Thời gian theo lịch

* Thời gian chế độ

* Thời gian công tác có kế hoạch

Trang 38

Căn cứ vào kết cấu các loại thời gian nói trên có thể tính ra chỉ tiêu sử dụng thời gian của máy móc thiết bị sản xuất

1 Hệ số sử dụng thời gian theo lịch =

2 Hệ số sử dụng thời gian chế độ : =

3 Hệ số sử dụng thời gian kế hoạch =

Nghiên cứu ba hệ số nói trên với các nội dung:

- Phân tích khai thác sử dụng thời gian theo chế độ

VD: Thời gian theo KH của 1 máy là 4400 giờ / năm, làm việc hai ca => Hệ số sử dụng thời gian chế độ KH là:

- Phân tích khai thác hệ số sử dụng thời gian theo lịch: Qua phân tích hệ số sử dụng theo chỉ tiêu này cho thấy trình độ lợi dụng năng lực sản xuất của doanh nghiệp; nâng cao hệ số sử dụng thời gian theo lịch sẽ tạo điều kiện nâng cao sản lượng, tiết kiệm tương đối vốn cố định

- Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian máy đến biến động giá trị sản lượng làm ra

x

Số giờ máy hoạt động x

Năng suất bq theo KH của 1 máy trong 1 giờ

T – Số giờ làm việc của máy so với chế độ tính theo hệ số sư dụng

Tcđ – thời gian công tác chế độ

Trang 39

Kcđ – hệ số sử dụng thời gian chế độ

Gk – năng suất bq KH của 1 máy trong 1 giờ

Tcđk – là số KH của Tcđ

Kcđk – là số KH của Kcđ

3) Phân tích sử dụng công suất của mmtb

Công suất của mmtb là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất bình quân trong 1 đơn vị thời gian của máy Chỉ tiêu này nói rõ trình độ sử dụng máy 1 cách tổng hợp và là 1 trong các chỉ tiêu chủ yếu của doanh nghiệp Do tính chất sản xuất và đặc điểm kỹ thuật của từng ngành mà cách tính chỉ tiêu này không giống nhau

Những nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu này là:

+ Những nhân tố có liên quan đến công nghệ sản xuất

+ Tổ chức và quản lý sản xuất

+ Trình độ thành thạo tay nghề của công nhân

 Những nhân tố thuộc về khai thác thiết bị theo chiều sâu

VD:

Skh = 285*4829*0,84*2,6599.103 = 3075.000.103đ

Stt = 276*5267,5*0,74*2,7152.103 = 2921.235.103đ

Đối tượng phân tích: ΔS = 2921.235.103đ - 3075.000.103đ = - 153765.103đ

Dùng phương pháp số chênh lệch tìm ra mức độ ảnh hưởng của 4 nhân tố:

- Do số máy giảm làm cho sản lượng giảm:

Trang 40

III/ Phân tích tình hình cung ứng vật tư kỹ thuật

- Chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống tổ chức và lập kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp tổ chức hợp lý về cung ứng vật tư sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện kế hoạch về mặt số lượng, mặt hàng; sản xuất đều đặn; đảm bảo chất lượng sản phẩm; tận dụng được công suất mmtb, nâng cao được NSLĐ và hạ giá thành sản phẩm

- Vì vậy thông qua việc phân tích tìm ra được hiện tượng không ăn khớp giữa sản xuất và cung ứng vật tư; góp phần sử dụng hợp lý hóa và tiết kiệm vật tư; xác định những ảnh hưởng của nó đối với sản lượng, trên cơ sở đó tìm những giải pháp hoàn thiện công tác cung ứng vật

tư Việc phân tích được tiến hành hàng tháng, quý và toàn năm

- Nội dung phân tích cung ứng vật tư kỹ thuật của doanh nghiệp gồm 3 vấn đề chính:

+ Phân tích thực hiện kế hoạch vật tư về số lượng

+ Phân tích sử dụng vật tư

+ Phân tích dự tữ vật tư

- Tài liệu dùng cho phân tích:

+ “Nhập xuất tồn kho NVL” – phòng vật tư

+ “Định mức tiêu hao NVL” – phòng kỹ thuật

+ “Sản xuất và tồn kho sản phẩm chủ yếu”

1) Phân tích thực hiện cung ứng vật tư về số lượng

x

Định mức tiêu hao vật tư/đvsp

+ Số dự trữ ck

- Số dự trữ đk

2) Phân tích tình hình cung cấp vật tư theo mặt hàng

Khi phân tích cần chú ý nguyên tắc là vật tư kỹ thuật thường được chia ra làm hai loại chủ yếu:

- Nhóm vật tư dùng làm đối tượng lao động

- Nhóm vật tư dùng làm tư liệu lao động

Khi phân tích cần chú ý loại vật tư có thể thay thế được trong quá trình sản xuất Trong phân tích vật tư còn phải phân tích sự đồng bộ về vật tư Ở đây chú ý đến loại vật tư nào đó khi sản xuất cần phải tiêu hao nhiều loại vật tư

3) Phân tích dự trữ vật tư kỹ thuật

Các doanh nghiệp sản xuất cũng như các doanh nghiệp thương mại cần phải dự trữ thành phẩm hàng hóa để cung cấp cho khách hàng Đối với doanh nghiệp sản xuất phải dự trữ nguyên vật liệu đủ để đáp ứng cho sản xuất kịp thời Những chi phí đáng kể đã phát sinh

Ngày đăng: 30/03/2014, 20:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Bảng phân tích tổng giá trị sản xuất tại một doanh nghiệp - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng 2.1 Bảng phân tích tổng giá trị sản xuất tại một doanh nghiệp (Trang 8)
Bảng 2.2 Bảng phân tích tốc độ phát triển sản xuất - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng 2.2 Bảng phân tích tốc độ phát triển sản xuất (Trang 11)
Bảng 2.3 Bảng phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng 2.3 Bảng phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng (Trang 12)
Bảng phân tích nguyên nhân vượt kế hoạch về giờ công của CNSX - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng ph ân tích nguyên nhân vượt kế hoạch về giờ công của CNSX (Trang 32)
Bảng phân tích NSLĐ của 1 CNV sản xuất - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng ph ân tích NSLĐ của 1 CNV sản xuất (Trang 34)
Bảng phân tích tình hình biến động tổng giá thành (đvt: 10 3 đ) - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng ph ân tích tình hình biến động tổng giá thành (đvt: 10 3 đ) (Trang 49)
Bảng phân tích chi phí cho 1000đ GTSLHH - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng ph ân tích chi phí cho 1000đ GTSLHH (Trang 54)
Bảng phân tích biến động khoản mục giá thành - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng ph ân tích biến động khoản mục giá thành (Trang 57)
Bảng phân tích các nhân tố ảnh hưởng khoản mục chi phí - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng ph ân tích các nhân tố ảnh hưởng khoản mục chi phí (Trang 59)
Bảng dự đoán chi phí sản xuất chung theo kế hoạch linh hoạt - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng d ự đoán chi phí sản xuất chung theo kế hoạch linh hoạt (Trang 60)
Bảng phân tích chi phí NVL của 1000 sản phẩm A (Đvt: 1000đ) - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng ph ân tích chi phí NVL của 1000 sản phẩm A (Đvt: 1000đ) (Trang 61)
Bảng phân tích thiệt hại về sản phẩm hỏng - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng ph ân tích thiệt hại về sản phẩm hỏng (Trang 64)
Bảng phân tích khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng ph ân tích khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (Trang 65)
Bảng dự đoán chi phí ngoài sản xuất - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng d ự đoán chi phí ngoài sản xuất (Trang 67)
Bảng phân tích tiêu thụ chung - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng ph ân tích tiêu thụ chung (Trang 70)
Hình thức hiện vật có ưu điểm là thể hiện cụ thể khối lượng hàng hóa tiêu thụ từng sản  phẩm, từng mặt hàng chủ yếu trong kỳ phân tích, nhưng hình thức này có nhược điểm là  không thể tổng hợp được để đánh giá chung toàn doanh nghiệp - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Hình th ức hiện vật có ưu điểm là thể hiện cụ thể khối lượng hàng hóa tiêu thụ từng sản phẩm, từng mặt hàng chủ yếu trong kỳ phân tích, nhưng hình thức này có nhược điểm là không thể tổng hợp được để đánh giá chung toàn doanh nghiệp (Trang 70)
Bảng phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng ph ân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng (Trang 71)
Bảng phân tích kết quả tiêu thụ từng mặt hàng - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng ph ân tích kết quả tiêu thụ từng mặt hàng (Trang 72)
Bảng phân tích kết quả tiêu thụ  từng mặt hàng trên cơ  bản  giống như  bảng  báo cáo kết  quả  hoạt động kinh doanh của kế toán tài chính lập vào cuối kỳ kế toán - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng ph ân tích kết quả tiêu thụ từng mặt hàng trên cơ bản giống như bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kế toán tài chính lập vào cuối kỳ kế toán (Trang 73)
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh dựa trên lượng bán linh hoạt - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng b áo cáo kết quả kinh doanh dựa trên lượng bán linh hoạt (Trang 75)
Hình thức lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo số dư đảm phí là theo nguyên tắc  chi phí được chia thành biến phí hoặc định phí, khác với hình thức báo cáo kết quả hoạt động  kinh doanh theo kế toán tài chính - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Hình th ức lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo số dư đảm phí là theo nguyên tắc chi phí được chia thành biến phí hoặc định phí, khác với hình thức báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo kế toán tài chính (Trang 76)
Đồ thị lợi nhuận cơ bản sử dụng tọa độ của đồ thị hòa vốn, cách vẽ đồ thị gồm hai bước: - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
th ị lợi nhuận cơ bản sử dụng tọa độ của đồ thị hòa vốn, cách vẽ đồ thị gồm hai bước: (Trang 80)
Bảng phân tích ảnh hưởng của biến động tiêu thụ đến lợi nhuận của doanh nghiệp HP - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng ph ân tích ảnh hưởng của biến động tiêu thụ đến lợi nhuận của doanh nghiệp HP (Trang 83)
Bảng phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận (ĐVT: tr.đ) - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng ph ân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận (ĐVT: tr.đ) (Trang 85)
Bảng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến từng sản phẩm - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng ph ân tích các nhân tố ảnh hưởng đến từng sản phẩm (Trang 87)
Sơ đồ 1: Nhu cầu sử dụng thông tin của các đối tượng sử dụng khác nhau - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Sơ đồ 1 Nhu cầu sử dụng thông tin của các đối tượng sử dụng khác nhau (Trang 89)
Bảng CĐKT được kết cấu thành hai phần: phần tài sản và phần nguồn vốn. - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
ng CĐKT được kết cấu thành hai phần: phần tài sản và phần nguồn vốn (Trang 91)
Bảng phân tích kết cấu và biến động kết cấu của các chỉ tiêu trên bảng CĐKT - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng ph ân tích kết cấu và biến động kết cấu của các chỉ tiêu trên bảng CĐKT (Trang 94)
Bảng phân tích biến động theo thời gian của các chỉ tiêu trên bảng BCKQKD - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng ph ân tích biến động theo thời gian của các chỉ tiêu trên bảng BCKQKD (Trang 98)
Bảng phân tích kết cấu và biến động kết cấu của các chỉ tiêu trên báo cáo KQKD - Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (2013) - Th.S Lê Văn Hòa - ĐHBKHN
Bảng ph ân tích kết cấu và biến động kết cấu của các chỉ tiêu trên báo cáo KQKD (Trang 99)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w