1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide bài giảng Kinh tế quốc tế - ThS.Phan Y Lan - ÐHBKHN

174 4K 103

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

1.1 Nền Kinh tế thế giới Các quan hệ Kinh tế quốc tế: Là tổng thể các quan hệ về vật chất và tài chính, các quan hệ diễn ra không những trong lĩnh vực kinh tế mà cả trong lĩnh vực kho

Trang 1

KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ

Giảng viên: Phan Y Lan Viện Kinh tế và Quản lý

ĐHBK HN

Trang 2

Tài liệu tham khảo

 Bài giảng: Kinh tế quốc tế – Viện Kinh tế và Quản lý – ĐHBK HN – ThS Nguyễn Tài

Vượng

 Giáo trình: Kinh tế quốc tế - Khoa Thương

Mại và Kinh tế quốc tế - ĐH Kinh tế quốc dân – GS.TS Đỗ Đức Bình, PGS.TS Nguyễn

Thường Lạng

Trang 3

Nội dung cơ bản

 Chương 1: Giới thiệu chung Kinh tế học quốc tế

 Chương 2: Lý thuyết thương mại quốc tế cổ

 Chương 5: Liên kết Kinh tế quốc tế

 Chương 6: Tài chính quốc tế

Trang 4

CHƯƠNG 1 GiỚI THIỆU CHUNG

Trang 5

NỘI DUNG

1.1 Nền Kinh tế thế giới 1.2 Kinh tế học quốc tế

Trang 6

1.1 Nền Kinh tế thế giới

Khái niệm:

Nền Kinh tế thế giới là tổng thế các nền kinh tế của các quốc gia trên trái đất, có mối liên hệ hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau thông qua sự phân công lao động quốc tế cùng với các quan hệ quốc tế của chúng

Trang 7

1.1 Nền Kinh tế thế giới

Sự hỡnh thành cỏc mối quan hệ KTQT:

QHKT của các QG

Thị trường Quốc tế

Trang 9

tham gia vào TTQT

+ Công ty đa quốc gia

+ Công ty xuyên quốc gia

+ Công ty siêu quốc gia

Trang 10

1.1 Nền Kinh tế thế giới

Các quan hệ Kinh tế quốc tế:

Là tổng thể các quan hệ về vật chất và tài chính, các quan

hệ diễn ra không những trong lĩnh vực kinh tế mà cả trong lĩnh vực khoa học – công nghệ có liên quan đến tất cả các giai đoạn của quá trinh tái sản xuất, chúng diễn ra giữa các quốc gia với nhau cũng như giữa các quốc gia với các tổ chức kinh tế quốc tế.

Trang 11

1.2 Quan hệ Kinh tế quốc tế

- Thương mại quốc tế: Xuất và nhập khẩu hàng hóa hữu hình

+ Xuất và nhập khẩu hàng hóa vô hình + Gia công thuê và thuê nước ngoài gia công + Tái XK và chuyển khẩu

+ Xuất khẩu tại chỗ

- Đầu tư quốc tế

+ Đầu tư tư nhân:

Đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp Tín dụng thương mại

+ Hỗ trợ phát triển chính thức ODA

- Hợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học công nghệ

- Các dịch vụ thu ngoại tệ

Trang 14

 Xu hướng liên kết kinh tế quốc tế

 Hệ thống thương mại WTO

Trang 15

1.2 Kinh tế học quốc tế

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu:

 Nghiên cứu sự phụ thuộc kinh tế giữa các quốc gia

 Phân tích dòng chảy hàng hóa, dịch vụ và thanh toán giữa một quốc gia với phần còn lại của thế giới

 Nghiên cứu các chính sách định hướng cho các dòng chảy

 Phân tích sự tác động của các dòng chảy đối với phúc lợi của quốc gia

Trang 16

1.2 Kinh tế học quốc tế

1.2.3 Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu các lý thuyết thương mại quốc tế:

Các chính sách thương mại quốc tế

Sự di chuyển quốc tế của các nguồn lực

- Thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đoái

- Cán cân thanh toán: xác định và cơ chế điểu chỉnh cán cân thanh toán

Trang 17

1.2 Kinh tế học quốc tế

1.2.4 Phương pháp nghiên cứu:

 Phương pháp trừu tượng hóa

 Phân tích và tổng hợp

 Phương pháp mô hình hóa

 Phương pháp phân tích nhân tố

Trang 18

CHƯƠNG 2

Các lý thuyết thương mại

quốc tế cổ điển

Trang 19

NỘI DUNG

2.1 Lý thuyết của trường phái trọng thương

2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh

2.4 Lý thuyết chi phí cơ hội

2.5 Lý thuyết so sánh biểu hiện

2.6 Lợi thế so sánh với sự tham gia của tiền tệ

Trang 20

2.1 Lý thuyết của trường phái

trọng thương

Tổng quát:

 Chiếm ưu thế trong suốt thế kỷ 17 – 18

 Quan niệm về quốc gia hùng mạnh: tích lũy được số kim loại quý

 TMQT có thể tạo nên quốc gia hùng mạnh

Trang 21

2.1 Lý thuyết của trường phái

trọng thương

Nội dung:

 Khuyến khích xuất khẩu (trợ giá)

 Hạn chế nhập khẩu (thuế quan)

 Nhà nước cần can thiệp sâu vào các hoạt động kinh tế

 Lợi ích TMQT thu được từ quốc gia này là sự thua thiệt đối với quốc gia khác

Trang 22

2.1 Lý thuyết của trường phái

- Không giải thích được lợi ích thực tế thu được từ TMQT

- Chưa đánh giá hết các yếu tố tạo nên quốc gia hùng mạnh

- Không giải thích được cơ cấu mậu dịch

- Chưa lý giải các điều kiện thương mại

Trang 23

2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

Do Adam Smith đưa ra vào năm 1776

Dựa trên học thuyết giá trị - lao động

Hiệu quả sản xuất là cơ sở để xác định lợi thế tuyệt đối

Tất cả các quốc gia tham dự đều thu được lợi ích

WIN - WIN

Đối với người chủ gia đình không bao giờ cố làm cái gì đó mà đắt hơn là đi mua nó

Trang 24

2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

Phát biểu:

Nếu một nước sản xuất một hàng hóa hiệu quả hơn và kém hiệu quả hơn trong sản xuất hàng hóa thứ hai so với nước khác thì nước đó sẽ có lợi nếu chuyên môn hóa vào sản xuất và xuất khẩu hàng hóa có hiệu quả hơn (lợi thế tuyệt đối) và nhập khẩu hàng hóa kém hiệu quả hơn (bất lợi thế tuyệt đối)

Trang 25

2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

Giả thiết:

là đầu vào duy nhất của quá trình sản xuất)

Trang 26

2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

Gạo Tiêu dùng

Gạo Sản xuất

Việt Nam

Lúa mỳ Tiêu dùng

Lúa mỳ Sản xuất

Châu Âu

Lúa mỳ

Gạo Tiêu dùng

Gạo Sản xuất

Việt Nam

Lúa mỳ

Gạo Tiêu dùng

Lúa mỳ Sản xuất

Châu Âu

KT đóng

TMQT

Trang 27

2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

Ví dụ minh họa:

400 200

Vải (mét/h)

1 3

Gạo (tấn/h)

Thái Lan Việt Nam

Hiệu quả sx

Trang 28

2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

40.000 20.000

Vải (mét)

100 300

Gạo (tấn)

Thái Lan Việt Nam

Khă năng sx

Trang 29

2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

Tổng Thái Lan

Việt Nam TMQT

36.670 30.000

6.670 Vải (mét)

Sau TM (sản xuất)

Tổng Thái Lan

Việt Nam Chuyên môn hóa SX

300 0

300 Gạo (tấn)

40.000 40.000

0 Vải (mét)

Sau TM (tiêu dùng)

300 100

200 Gạo (tấn)

40.000 30.000

10.000 Vải (met)

225 25

200 Gạo (tấn)

Tổng Thái Lan

Việt Nam

Tự cung tự cấp

Trước TM (sản xuất và tiêu dùng)

Thái Lan: XK 10.000m vải

NK 100t gạo

Việt Nam: XK 100t gạo

NK 10.000m vải

TMQT

Trang 30

2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

Nhận xét:

Tiến bộ:

- Đơn giản

- TMQT đem lại lợi ích cho cả 2 quốc gia

- Thay đổi mô hình sản xuất

Hạn chế:

- Dựa trên giả định lao động là yếu tố sx duy nhất

- Nếu một nước sản xuất kém hiệu quả hoàn toàn?

Trang 31

2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh

Tổng quát:

 Do David Ricardo đưa ra vào năm 1817

 Là một trong những quy luật quan trọng nhất của Kinh tế học quốc tế

 Các quốc gia tham dự đều thu được lợi ích từ TMQT

Trang 32

2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh

Một quốc gia nếu sản xuất kém hiệu quả hơn 1 quốc gia khác đối với cả 2 hàng hóa thì thương mại quốc tế vẫn diễn ra nếu quốc gia đó sẽ tập trung chuyên môn hóa vào sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà nó sản xuất kém hiệu quả ít hơn (lợi thế so sanh) và nhập khẩu sản phẩm mà

nó sản xuất kém hiệu quả nhiều hơn (bất lợi thế

so sánh)

Trang 33

 Lao động được dịch chuyển hoàn hảo trong các

ngành của nền Kinh tế nhưng không được dịch

chuyển giữa các nền Kinh tế.

Trang 34

2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh

400 100

Vải (mét/h)

3 2

Gạo (tấn/h)

Thái Lan Việt Nam

Hiệu quả sx

Giả thiết

- Mỗi nước đều có thể huy động tối đa 100h lao động

- Nếu mở TM tự do ở thị trường cạnh tranh:

1 tấn gạo = 100 mét vải

- Trong điều kiện tự cung tự cấp, VN tiêu dùng 100 tấn

Trang 35

2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh

40.000 10.000

Vải (mét)

300 200

Gạo (tấn)

Thái Lan Việt Nam

Khă năng sx

Trang 36

2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh

Tổng Thái Lan

Việt Nam TMQT

35.000 30.000

5.000 Vải (mét)

Sau TM (sản xuất)

Tổng Thái Lan

Việt Nam Chuyên môn hóa SX

200 0

200 Gạo (tấn)

40.000 40.000

0 Vải (mét)

Sau TM (tiêu dùng)

200 100

100 Gạo (tấn)

40.000 30.000

10.000 Vải (met)

175 75

100 Gạo (tấn)

Tổng Thái Lan

Việt Nam

Tự cung tự cấp

Trước TM (sản xuất và tiêu dùng )

Thái Lan: XK 10.000m vải

NK 100 tấn gạo

Việt Nam: XK 100 tấn gạo

NK 10.000m vải

TMQT

Trang 37

2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh

200 G(t) XK

100 NK A

E 100

50 V(trăm m) V(trăm m)

75

Trang 38

2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh

Tiến bộ:

- LTTĐ là trường hợp đặc biệt của LLSS

- TMQT có thể diễn ra ở mọi quốc gia

- Mô hình CMH sản xuất

Hạn chế:

- Chỉ tính đến một yếu tố sản xuất

- Chỉ tính đến cung

Trang 39

2.4 Lợi thế so sánh biểu hiện

 Do Balassa đưa ra năm 1965

 Dựa trên các số liệu trên thị trường để xác định:

RCAij = (Xij/Xwj)/(∑ Xij/∑ Xwj)

Xij: tổng giá trị xuất khẩu sản phẩm j của nước i

Xwj: tổng giá trị xuất khẩu sản phẩm j của thế giới

∑Xij: tổng giá trị xuất khẩu của nước I

∑Xwj: tổng giá trị xuất khẩu của thế giới

Trang 40

2.4 Lợi thế so sánh biểu hiện

 Có thể áp dụng cho cấp độ quốc gia, ngành, doanh nghiệp

 Đánh giá:

RCAij <1: sản phẩm j không có LTSS

1<RCAij<2: sản phẩm j có LTSS nhưng không cao

RCAij>>>2: sản phẩm j có LTSS càng cao

Trang 41

2.4 Lợi thế so sánh biểu hiện

Trang 42

2.5 Lý thuyết chi phí cơ hội

 Tổng quát:

 Do Haberler đưa ra vào 1930s

 Khắc phục hạn chế của lý thuyết giá trị - lao động

 Giúp lý giải lý thuyết so sánh gần thực tế hơn

Trang 43

2.5 Lý thuyết chi phí cơ hội

Sản phẩm có chi phí cơ hội thấp hơn thì có LTSS

Trang 44

2.5 Lý thuyết chi phí cơ hội

400 100

Vải(m/h)

3 2

Gạo(t/h)

Thái Lan Việt Nam

Trang 45

2.5 Lý thuyết chi phí cơ hội

Nhận xét

 Cho cùng kết quả

 Giúp xác định điều kiện thương mại quốc tế

50 mét vải < 1 tấn gạo < 133,3 mét vải 0.75 tấn gạo< 100m vải < 2 tấn gạo

Trang 46

2.6 TMQT với sự tham gia của tiền tệ

Điều gì xảy ra nếu:

- Tiền công ở VN: 100.000VND/h

- Tiền công ở TL: 300 THB/h

400 100

Vải(m/h)

3 2

Gạo(t/h)

Thái Lan Việt Nam

Hiệu quả sx

Trang 47

2.6 TMQT với sự tham gia của

Vải(m/h)

100 50.000

Gạo(t/h)

Thái Lan (THB) Việt Nam (VNĐ)

GIá

Trang 48

2.6 TMQT với sự tham gia của tiền tệ

 Khung tỷ giá

500VND<1THB<1333,3VND

Trang 49

Chương 3

Lý thuyết thương mại

quốc tế hiện đại

Trang 50

Nội dung

3.1 Xây dựng mô hình chuẩn TMQT

3.2 Lý thuyết tỷ lệ yếu tố sản xuất (Mô hình Heckscher – Ohlin)

3.3 Định luật cân bằng hóa giá cả yếu tố sản xuất

Trang 51

3.1 Mô hình chuẩn TMQT

 Các khái niệm ban đầu

 Giới hạn khả năng sản xuất với chi phí tăng (PPF)

 Tỷ lệ chuyển đổi biên (Marginal Rate of Transformation - MRT)

 Đường bàng quan xã hội (Social Indifference Curve - SIC)

Trang 52

3.1 Mô hình chuẩn TMQT

 Đường giới hạn khả năng sản xuất

(Production Posibilities Frontier – PPF)

 Khái niệm

 Hình dáng đường PPF

 Chi phí cơ hội không đổi và chi phí cơ hội gia tăng

 Nguyên nhân gây ra chi phí cơ hội tăng

Trang 53

3.1 Mô hình chuẩn TMQT

Khái niệm

Chi phí cơ hội tăng là việc một quốc gia phải hy sinh ngày càng nhiều hơn một sản phẩm này để dành tài nguyên cho việc sản xuất thêm một đơn

vị sản phẩm khác

Đường giới hạn khả năng sản xuất có chi phí cơ hội tăng dần có dạng đường cong ra phía ngoài trục tọa độ

Trang 54

I J K H

A Y

Trang 55

Cách xác định

- Bằng phương pháp đại số

MRTx/y = ∆Y/∆X

- Bằng phương pháp hình học: qua độ dốc của đường tiếp

tuyến với đường PPF

Điều kiện sản xuất tối ưu: MRTx/y = Px/y

Trang 58

3.1 Mô hình chuẩn TMQT

Xây dựng

Tính chất:

- Đường bàng quan xã hội

dốc xuống và cong vào

 E

 D

Trang 59

3.1 Mô hình chuẩn TMQT

Tỷ lệ thay thế biên (Marginal Rate of

Substitution – MRS)

Khái niệm: MRS của một hàng hóa Y cho hàng hóa X được

đo lường bằng lượng hàng hóa Y có thể bỏ để đổi lấy một đơn vị hàng hóa X tiêu dùng mà quốc gia đó vẫn có độ thỏa mãn như trước

Trang 60

3.1 Mô hình chuẩn TMQT

- Độ thỏa dụng tối ưu đạt

tại điểm thuộc U xa gốc 0

nhất, tiếp xúc với đường

giới hạn NS tại điểm tiêu

Trang 61

3.1 Mô hình chuẩn TMQT

Điểm cân bằng sản xuất và tiêu dùng trong nền kinh tế đóng

 Thỏa mãn năng lực sản xuất

 Đem lại mức phúc lợi cao nhất cho xã hội

Trang 62

3.1 Mô hình chuẩn TMQT

kinh tế:

MRTxy = MRSxy = Pxy

- Nền kinh tế cân bằng khi

Trang 63

3.1 Mô hình chuẩn TMQT

Giá cả hàng hóa tương quan cân bằng

 Cân bằng giữa sản xuất và tiêu dùng tạo nên giá cả hàng hóa tương quan trong nền kinh tế đóng

 Được xác định bằng độ dốc đường tiếp tuyến chung giữa đường PPF và đường bàng quan xã hội SIC

Trang 64

3.1 Mô hình chuẩn TMQT

Lợi ích thu được từ thương mại với chi

phí cơ hội tăng

Trang 65

B (Px/y=1) Px/y=1/4

Trang 66

3.2 Học thuyết Heckscher -

Ohlin

Các giả thiết

 Thế giới TM có 2 nước, 2 hàng hóa, 2 nhân tố sản xuất

 Các nước có cùng công nghệ sản xuất

 Hàng hóa X thâm dụng lao động, hàng hóa Y thâm dụng vốn

 Hai nền KT có cùng sở thích, thị hiếu (có cùng đường đồng mức thỏa dụng)

 Năng suất không đổi theo quy mô

 Sản xuất chuyên môn hóa không hoàn toàn

 Cạnh tranh hoàn hảo trên thị trường

 Không có sự dịch chuyển nhân tố sản xuất giữa các nước

 Không có chi phí vận chuyển, thuế quan và các cản trở TM khác

 Các nguồn lực được sử dụng hết

 TMQT cân bằng

Trang 67

3.2 Học thuyết Heckscher - Ohlin

Trang 68

3.2 Học thuyết Heckscher -

Ohlin

 Ví dụ:

Sản phẩm thép thâm dụng vốn vì K/Lthép =1/2 > K/Lvải = ¼Sản phẩm vải thâm dụng LĐ vì L/Kvải = 4 > L/Kthép = 2

Hệ số SX L K

Thép 10 5 Vải 8 2

Trang 69

3.2 Học thuyết Heckscher -

Ohlin

Dư thừa yếu tố sản xuất

- Quốc gia 1 dư thừa lao động

Trang 70

sử dụng nhiều nhân tố khan hiếm, đắt tiền

Trang 72

3.2 Học thuyết Heckscher - Ohlin

 Quốc gia 1 dư thừa lao động

 Chuyên môn hóa sản xuất X

 Xuất khẩu X, nhập khẩu Y

 Quốc gia 2 dư thừa vốn

 Chuyên môn hóa vào sản xuất Y

 Xuất khẩu Y, nhập khẩu X

Trang 73

3.2 Học thuyết Heckscher - Ohlin

 Hệ thống cân bằng chung

Giá cả hàng hóa

Giá cả nhân tố sx

Các nhân tố sx

Cầu hàng hóa cuối cùng

Công nghệ sx Cung nhân tố sx Sở thích Phân phối

thu nhập

Trang 74

3.2 Học thuyết Heckscher - Ohlin

 Mô hình TMQT

V i(K) ả

Thép I(L)

Trang 75

3.2 Học thuyết Heckscher - Ohlin

◊ ◊

Trang 76

3.3 Định lý cân bằng hóa giá cả nhân tố sản xuất

 Thương mại quốc tế theo thời gian sẽ làm cân bằng hóa tuyệt đối và tương đối giá cả các nhân tố sản xuất giữa các quốc gia

 Cân bằng hóa tương đối

w/r 1 = w/r 2

 Cân bằng hóa tuyệt đối

w1 = w2

r = r

Trang 78

Nội dung

4.1 Tổng quan chính sách TMQT

4.2 Thuế quan xuất nhập khẩu

4.3 Các hạn chế thương mại phi thuế

4.4 Các công cụ khác được sử dụng trong TMQT

Trang 81

biện pháp ngoại thương để bảo

hộ nền sản xuất nội địa trước sự cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu

- Có thể tối đa lợi ích TM

- Kích thích năng lực cạnh

tranh của DN

-Các DN nội địa được bảo hộ

-Nền KT dưới sự điều tiết của

C.Phủ nên phát triển ổn định

- Nền KT dễ rơi vào

khủng hoảng

- Nền SX nội địa chậm phát triển, ko năng động sáng tạo

Hai xu hướng này trỏi ngược nhau nhưng khụng mõu thuẫn

Cỏc quốc gia đều cựng

ỏp dụng đồng thời cả hai xu hướng

Chú ý

Trang 84

4.2 Thuế quan XNK

XK được áp dụng chủ yếu bởi các nước đang phát triển nhằm mục đích:

 Tạo nguồn thu ngân sách

 Khuyến khích các nhà sản xuất trong nước nâng cao hàm lượng công nghệ của các sản phẩm XK

 Hạn chế việc XK các nguồn nguyên liệu thô và tài nguyên, tạo công ăn việc làm, làm tăng giá trị của các sản phẩm XK

 Cải thiện cán cân mậu dịch với các nước phát triển nhằm giảm tình trạng nhập siêu và chống lại việc định giá thấp các nguồn lực của các nước đang phát triển

Trang 85

4.2 Thuế quan XNK

 Được áp dụng ở tất cả các quốc gia

 Tạo nguồn thu ngân sách

 Bảo hộ sản xuất trong nước bằng cách ngăn chặn hàng

NK thông qua hàng rào thuế

 Hạn chế việc tiêu dùng một số hàng hóa không được khuyến khích

 Tái phân phối lại thu nhập trong XH

Trang 86

4.2 Thuế quan XNK

 Thuế tương đối

 Thuế tuyệt đối

 Thuế kết hợp

Trang 87

4.2 Thuế quan XNK

Thuế tương đối:

- Được xác định bằng tỷ lệ % theo giá trị hàng hóa XK

Mức thuế NK = t%* P

- Ưu điểm:

+ Được sử dụng phổ biến+ Đơn giản, dễ tính, dễ nộp thuế+ Là công cụ mang tính tương đối công khai

- Hạn chế:

+ Liên quan đến biểu thuế+ Xác định giá trị hàng hóa

Trang 90

4.2.1 Các khái niệm cơ sở

- Dư cầu: là hiện tượng

xảy ra khi lượng cầu>

lượng cung tại một mức

giá P < PCB

- Dư cung:là hiện tượng

xảy ra khi lượng cung >

lượng cầu tại một mức

Miền dư cung

Miền dư cầu

Trang 91

4.2.1 Các khái niệm cơ sở

Thặng dư người TD và thặng dư nhà SX

S

D 2,5$

8$

5$

P

Trang 92

4.2.1 Các khái niệm cơ sở

8$

5$

người TD

Trang 93

4.2.1 Các khái niệm cơ sở

8$

5$

P

Thặng dư nhà SX

Trang 94

- Biết cung cầu sản phẩm trên thị trường nước 2

- Biết giá X trên thị trường thế giới P0 = 2

- PCB = giá cân bằng trên thị trường nội địa khi chưa có mậu dịch quốc tế

Ngày đăng: 30/03/2014, 13:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành - Slide bài giảng Kinh tế quốc tế - ThS.Phan Y Lan - ÐHBKHN
Hình th ành (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w