Những hạn chế, khó khăn chung

Một phần của tài liệu Thực trạng và các biện pháp phát triển dịch vụ chất lượng cao của thành phố hà nội tới năm 2010, tầm nhìn 2020 (Trang 42 - 45)

- Tốc độ tăng trởng chung của lĩnh vực dịch vụ ở Hà Nội còn thấp, hiện đang thấp hơn tốc độ tăng trởng của GDP. Tốc độ tăng trởng thấp đã không kích thích

mạnh mẽ sự phát triển của lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp, do đó không kích thích sự phát triển chính lĩnh vực dịch vụ. Điều đáng lu ý là, một số ngành, tiểu ngành dịch vụ mà Hà Nội có lợi thế phát triển nh dịch vụ t vấn sản xuất kinh doanh, dịch vụ hội thảo, hội nghị, dịch vụ thơng mại, dịch vụ du lịch tốc độ tăng trởng còn thấp, thậm chí còn thấp hơn tốc độ tăng trởng chung của lĩnh vực dịch vụ, cha đóng vai trò dẫn dắt các ngành, tiểu ngành dịch vụ khác phát triển

- Quy mô các ngành, tiểu ngành dịch vụ ở Hà Nội còn nhỏ, còn manh mún. Hà Nội cha phát triển một hệ thống đồng bộ các thị trờng dịch vụ nh thị trờng chứng khoán, thị trờng bất động sản, thị trờng khoa học công nghệ,.... Đặc biệt, quy mô một số ngành, tiểu ngành dịch vụ mà Hà Nội có lợi thế sản xuất để xuất khẩu tại chỗ cho các địa phơng cả nớc và quốc tế còn nhỏ. Sự kém đa dạng về chủng loại và phát triển mang tính cục bộ của các ngành, tiểu ngành dịch vụ đã làm hạn chế khả năng cạnh tranh, chất lợng và trình độ sản xuất và cung ứng dịch vụ.

- Cơ cấu ngành, tiểu ngành trong lĩnh vực dịch vụ còn cha hợp lý; xu hớng chuyển dịch tới một cơ cấu các ngành dịch vụ hợp lý, phát triển bền vững còn chậm. Các ngành, tiểu ngành dịch vụ có tính hạ tầng cơ sở nh dịch vụ tài chính – ngân hàng, bu chính – viễn thông, dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ t vấn hỗ trợ sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng giá trị còn thấp trong tổng giá trị dịch vụ, cha tơng xứng với vai trò tạo nền tảng, điều kiện thuận lợi cho sự phát triển sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội. Hoạt động của các ngành, tiểu ngành dịch vụ mà Hà Nội có lợi thế nh dịch vụ hội nghị, hội thảo quốc tế, dịch vụ du lịch, dịch vụ văn hoá thể thao cha khai thác hết lợi thế, tỷ trọng giá trị trong trong tổng giá trị dịch vụ còn thấp.

- Chất lợng của phần lớn các loại hình dịch vụ ở Hà Nội mới chỉ ở mức trung bình và thấp hơn các nớc trong khu vực và trên thế giới trong khi giá cả dịch vụ lại cao đã làm giảm tính cạnh tranh của dịch vụ. Nhu cầu về dịch vụ chất lợng cao ngang tầm thế giới của những ngời có thu nhập cao ở Hà Nội ngày càng phát triển. Tuy nhiên, sự phát triển dịch vụ chất lợng cao cha mạnh mẽ. Chất lợng dịch vụ cha cao trong khi giá cao và với xu hớng mở cửa thị trờng dịch vụ làm giảm sức cạnh tranh dịch vụ của Hà Nội, gây ra nguy cơ có thể mất thị trờng dịch vụ ngay trên địa bàn Hà Nội.

- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật để sản xuất và cung ứng dịch vụ còn cha phát triển đồng bộ, ở mức trung bình và kém. Nguồn vốn huy động cho đầu t hạ tầng cơ sở phát triển dịch vụ không những thiếu mà còn diễn ra tràn lan, hiệu quả thấp. Hơn nữa, sự phối hợp trong quy hoạch, đầu t hạ tầng cơ sở cho phát triển dịch vụ giữa Trung ơng với Hà Nội, giữa Hà Nội với các địa phơng cha đạt hiệu quả cao đã gây ra những sự

chống chéo, lãng phí trong đầu t. Cơ cấu đầu t cho từng ngành dịch vụ cha hợp lý, một số ngành dịch vụ Hà Nội có lợi thế phát triển thì lại đợc đầu t ít trong khi những ngành khác không có lợi thế lại đợc đầu t nhiều.

- Mặc dù Hà Nội có nguồn lao động dồi dào, chất lợng cao nhng trình độ chuyên môn trong sản xuất và cung ứng dịch vụ lại cha cao. Trình độ ngoại ngữ, tin học của lực lợng lao động trong lĩnh vực dịch vụ nói riêng và ngời dân Thủ đô nói chung còn kém. Đặc biệt, thái độ phục vụ của lực lợng lao động trực tiếp sản xuất và cung ứng dịch vụ cha cao trong khi cha có những tiêu chuẩn, quy định về thái độ phục vụ cho từng ngành.

- Nhà nớc vẫn cha cụ thể hoá các văn bản pháp luật thành hệ thống các tiêu chí, tiêu chuẩn đo lờng đơn vị khối lợng, đánh giá chất lợng dịch vụ. Hơn nữa, công tác quản lý, kiểm tra, giám sát chất lợng, giá cả dịch vụ cha mang tính thờng xuyên, thiếu chặt chẽ, còn bỏ mặc cho sự điều tiết của thị trờng.

- Hà Nội cha tiến hành lựa chọn một nhóm ngành, tiểu ngành dịch vụ chủ lực, u tiên đầu t nguồn lực phát triển trớc một bớc nhằm tạo nền tảng, cơ sở cho sự phát triển các ngành, tiểu ngành khác. Chủng loại các tiểu ngành trong tổng thể từng ngành dịch vụ cha phát triển đa dạng, phong phú.

Nguyên nhân của những hạn chế, khó khăn

- Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung với những quan điểm, nhận thức không đúng về vai trò của dịch vụ trong khi thời gian chuyển đổi cơ chế kinh tế sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý và điều tiết của nhà nớc cha dài nên sự phát triển các ngành, tiểu ngành dịch vụ ở Hà Nội không thể tránh khỏi sự phát triển manh mún, quy mô nhỏ trong khi sự phát triển đồng bộ các loại thị trờng ở Hà Nội cũng cần một thời gian.

- Công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội ở Hà Nội, đặc biệt là trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, mới chỉ trú trọng đến phát triển lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp cha có sự quan tâm đúng đắn đến phát triển lĩnh vực dịch vụ. Kết quả là, nguồn vốn đầu t, đặc biệt là mặt bằng, không gian cho phát triển dịch vụ bị hạn chế, các ngành dịch vụ phải chia sẻ với nhau không gian chật hẹp. Điều này đã làm ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng, tốc độ phát triển lĩnh vực dịch vụ.

- Cơ chế, chính sách của nhà nớc thúc đẩy quá trình xã hội hoá nguồn lực cả đầu vào và đầu ra trong phát triển dịch vụ còn cha cụ thể, rõ nét. Đặc biệt lộ trình mở cửa cho từng ngành, tiểu ngành dịch vụ cha đợc xây dựng cụ thể. Những điều này đã làm hạn chế chất lợng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và trình độ đội ngũ lao động trong lĩnh vực dịch vụ.

- Các cơ quan quản lý nhà nớc hiện đang vừa thực hiện chức năng quản lý nhà n- ớc vừa trực tiếp tham gia sản xuất và cung ứng dịch vụ. Điều này đã tạo ra hiện tợng ’’vừa đá bóng vừa thổi còi’’, giảm hiệu quả, tạo ra những tiêu cực trong sản xuất và cung ứng dịch vụ.

- Tình trạng độc quyền vẫn diễn ra ở một số ngành, tiểu ngành dịch vụ, đó là sự chi phối về cung cấp dịch vụ của một số đơn vị, tổng công ty lớn của Nhà nớc. Điều này làm hạn chế sự tham gia của khu vực kinh tế t nhân trong sản xuất và cung ứng dịch vụ, không tạo lập đợc môi trờng cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế trong việc nâng cao chất lợng, giảm giá dịch vụ.

- Công tác phối kết hợp giữa các tỉnh, thành phố lân cận với Hà Nội, giữa Hà Nội với Trung ơng trong quy hoạch phát triển dịch vụ còn yếu, cha tạo ra đợc những kế hoạch hành động chung. Điều này đã hạn chế khả năng xuất khẩu dịch vụ tại chỗ của Hà Nội, gây ra sự cạnh tranh không cần thiết, hạn chế khả năng và sự phát huy những gì sẵn có, những tiềm năng, thế mạnh của Hà Nội và trong vùng kinh tế Bắc Bộ.

- Những tác động tiêu cực của cơ chế thị trờng bên cạnh sự hạn chế trong quản lý nhà nớc nên nhiều đơn vị hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế mà không quan tâm tới luật pháp và những vấn đề kinh tế – xã hội khác, do đó tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh và vi phạm pháp luật vẫn thờng xuyên xảy ra.

- Khung pháp lý của nhà nớc về lĩnh vực dịch vụ không những thiếu tính đồng bộ mà còn phải sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tế. Điều này dẫn đến sự không yên tâm của các nhà đầu t trong và ngoài nớc trong việc tham gia đầu t sản xuất và cung ứng dịch vụ. Bên cạnh đó, công tác quản lý, kiểm tra, giám sát chất lợng, giá cả dịch vụ còn cha đồng đều và cha mang tính thờng xuyên.

Một phần của tài liệu Thực trạng và các biện pháp phát triển dịch vụ chất lượng cao của thành phố hà nội tới năm 2010, tầm nhìn 2020 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w